Nội Dung Chính
LỚP KINH PHÁP CÚ DHAMMAPADA PALI: CÂU 85-86-87-88-89
DHAMMAPADA – PHÁP CÚ
(Kệ ngôn & thích nghĩa theo Chú giải)
Trích lục: Sư Thiện Hảo (Bhik. Vāyāma)
85. “Appakā te manussesu, ye janā pāragāmino;
Athāyaṃ itarā pajā, tīramevānudhāvati.
Pajjabandha:
Appakā te manussesu, ye janā pāragāmino;
Athāyaṃ itarā pajā, tīramevānudhāvati.
Gajjabandha:
Manussesu ye janā pāragāmino te appakā atha itarā ayaṃ pajā tīraṃ eva anudhāvati.
Kệ ngôn:
Thật ít, giữa nhân loại
Là người đến bờ kia
Trừ những người còn lại
Chỉ dong ruổi bờ (này).
Văn xuôi:
Trong số nhân loại, những người mà đi đến bờ kia (Níp-bàn) thì ít ỏi, còn những người khác chỉ dong ruổi/theo đuổi bờ (này).
Ngữ vựng:
appaka (tt): nhỏ, chút ít
manussa (nt): con người, nhân loại jana (nt): người, sinh vật, cá thể
pāragāmino = pāra (trut) phía khác, bờ kia + gāmin (tt) đi, dẫn đến
athāyaṃ = atha (bbt) và, rồi, bây giờ; nhưng + ayaṃ
itara (tt): khác, phụ, tiếp sau
tīramevānudhāvati = tīra (trut) bờ + eva + anudhavati (anu+√dhāv+a+ti) chạy theo sau, đuổi theo, theo sau
86. “Ye ca kho sammadakkhāte, dhamme dhammānuvattino;
Te janā pāramessanti, maccudheyyaṃ suduttaraṃ”
Pajjabandha:
Ye ca kho sammadakkhāte,
dhamme dhammānuvattino;
Te janā pāramessanti,
maccudheyyaṃ suduttaraṃ.
Gajjabandha:
Ye ca kho sammadakkhāte dhamme dhammānuvattino te janā suduttaraṃ maccudheyyaṃ pāramessanti.
Kệ ngôn:
Còn ai hành theo Pháp
Theo các Pháp chánh thuyết
Sẽ đạt đến bờ kia
Nơi ma lực khó đến.
Văn xuôi:
Và rồi những người nào mà hành theo Pháp với các/trong Pháp được chánh thuyết, những người ấy sẽ đạt đến bờ kia nơi ma lực (phiền não) rất khó đạt đến.
Ngữ vựng:
sammadakkhāta = sammā (trt) hoàn toàn, đúng đắn, thích đáng + akkhāta (qkpt của akkhāti) được loan báo/tuyên bố/nói
dhammānuvattin = dhamma + anuvattin (tt) y/thực hành theo
pāramessanti = pāra + essanti (tl, 3, sn của eti) sẽ đi/đi đến
maccudheyya = maccu (nt): sự chết; tử thần; Ma + dheyya (trut) trong cõi của, dưới thế lực của
suduttara = su (ttố) tốt, hay, rất + du (ttố) xấu, ác, khó + tara (tt) vượt/trải qua
Tattha appakāti thokā na bahū. Pāragāminoti nibbānapāragāmino. Athāyaṃ itarā pajāti yā panāyaṃ avasesā pajā sakkāyadiṭṭhitīrameva anudhāvati, ayameva
bahutarāti attho. Sammadakkhāteti sammā akkhāte sukathite. Dhammeti desanādhamme. Dhammānuvattinoti taṃ dhammaṃ sutvā tadanucchavikaṃ paṭipadaṃ pūretvā maggaphalasacchikaraṇena dhammānuvattino. Pāramessantīti te evarūpā janā nibbānapāraṃ gamissanti. Maccudheyyanti kilesamārasaṅkhātassa maccussa nivāsaṭṭhānabhūtaṃ tebhūmikavaṭṭaṃ. Suduttaranti ye janā dhammānuvattino, te etaṃ suduttaraṃ duratikkamaṃ māradheyyaṃ taritvā atikkamitvā nibbānapāraṃ gamissantīti attho.
87., 88. & 89. = 11. Pañcasataāgantukabhikkhuvatthu
87. “Kaṇhaṃ dhammaṃ vippahāya, sukkaṃ bhāvetha paṇḍito;
Okā anokamāgamma, viveke yattha dūramaṃ.
Pajjabandha:
Kaṇhaṃ dhammaṃ vippahāya,
sukkaṃ bhāvetha paṇḍito;
Okā anokamāgamma,
viveke yattha dūramaṃ.
Gajjabandha:
Paṇḍito yattha viveke dūramaṃ okā anokamāgamma kaṇhaṃ dhammaṃ vippahāya sukhaṃ bhāvetha.
Kệ ngôn:
Khi xuất gia khỏi nhà
Nơi không thích viễn ly
Bậc trí bỏ hắc pháp
Và nên tu bạch pháp.
Văn xuôi:
Bậc trí, sau khi xuất gia khỏi nhà nơi mà khó có sự thoả thích trong sự viễn ly, nên từ bỏ hắc/ác pháp và tu tiến bạch/thiện pháp.
Ngữ vựng:
kaṇha (tt): tối, đen, xấu ác
vippahāya (bbqkpt của vi+pajahati): sau khi từ bỏ/vứt bỏ/bỏ đi
sukka (tt): trắng, sáng, trong sạch, tốt
bhāvetha (khnc, attanopada, 3, si của bhāveti): nên phát triển/tu tiến/trau dồi
oka (trut): nhà, trú xứ, nơi trú ẩn
anokamāgamma = na + oka + āgamma (bbqkpt của āgacchati) sau khi đến/trở thành
viveka (nt): sự tách biệt/ẩn dật/viễn ly
yattha (trt): nơi/lúc mà
dūrama (tt): khó để thích, không hợp cho sự thoả thích
88. “Tatrābhiratimiccheyya , hitvā kāme akiñcano;
Pariyodapeyya 40 attānaṃ, cittaklesehi paṇḍito.
Pajjabandha:
Tatrābhiratimiccheyya,
hitvā kāme akiñcano;
Pariyodapeyya 1 attānaṃ,
cittaklesehi paṇḍito.
Gajjabandha:
Akiñcano paṇḍito kāme hitvā tatrā abhiratiṃ iccheyya cittaklesehi attānaṃ pariyodapeyya.
Kệ ngôn:
Trí giả, bậc vô tham
Bỏ dục, cầu (viễn ly)
Nên tịnh hoá chính mình
Khỏi phiền não của tâm.
Văn xuôi:
Bậc trí vô uế, sau khi từ bỏ các dục, nên mong mỏi sự thoả thích ở đấy (sự viễn ly) và nên tịnh hoá chính mình khỏi các phiền não của tâm.
Ngữ vựng:
tatrābhiratimiccheyya = tatra (trt) ở đó/ đấy + abhirati (nut) sự thoả thích/vui sướng + iccheyya (khnc, 3, si của icchati) nên muốn/mong mỏi/ao ước
hitvā (bbqkpt của √hā): sau khi từ/dứt bỏ
akiñcana = na + kiṇcana (tt) cái gì đó, bất cứ cái gì
pariyodapeyya (khnc, 3, si của pariyodapeti): nên tẩy rửa/làm cho sạch/thanh lọc
cittaklesa = citta + klesa, kilesa (nt) sự ô uế, vết nhơ, phiền não
———–
1 pariyodāpeyya (?)
89. “Yesaṃ sambodhiyaṅgesu, sammā cittaṃ subhāvitaṃ;
Ādānapaṭinissagge, anupādāya ye ratā;
Khīṇāsavā jutimanto, te loke parinibbutā.”
Pajjabandha:
Yesaṃ sambodhiyaṅgesu,
sammā cittaṃ subhāvitaṃ;
Ādānapaṭinissagge,
anupādāya ye ratā;
Khīṇāsavā jutimanto, te loke parinibbutā.
Gajjabandha:
Yesaṃ cittaṃ sambodhiyaṅgesu sammā subhāvitaṃ ye anupādāya ādānapaṭinissagge ratā jutimanto te khīṇāsavā loke parinibbutā.
Paṇḍitavaggo chaṭṭho niṭṭhito.
Kệ ngôn:
Ai có tâm khéo tu
Chân chánh trong giác phần
Thoả thích bỏ chấp thủ
Không bám bíu sanh y
Người ấy, bậc lậu tận
Chói sáng, tịch ở đời.
Văn xuôi:
Những ai mà có tâm được khéo tu tiến một cách chân chánh trong các chánh giác phần, và được thoả thích trong sự từ bỏ các chấp thủ, không bám bíu sanh y/được giải thoát, những vị ấy có các lậu đã tận, chói sáng, và được toàn tịnh ở đời.
Dứt phẩm Trí Giả thứ sáu.
Ngữ vựng:
yesaṃ (phcđat, tc, sn của ya): đối với ai
sambodhiyaṅgesu = sambodhi (nut) sự giác ngộ, sự chứng ngộ tối thượng + aṅga (trut) thành phần, yếu tố
subhāvita = su + bhāvita (qkpt của bhāveti) được phát triển/tu tiến/trau dồi
ādānapaṭinissagga = ādāna (trut) sự lấy/chiếm lấy/bám chấp + paṭinissagga (nt) sự từ bỏ/bỏ rơi/từ chối
anupādāya (bbqkpt của na + upādiyati): không bám chấp, không chấp thủ sanh hữu, được giải thoát, được thoát khỏi tam giới
ye (phcđat, đc, sn của ya): ai
rata (qkpt của ramati): được vui thích trong/mải mê/tận tuỵ
khīṇāsavā = khīṇa (qkpt của khīyati) bị tiêu diệt/tàn phá/tẩy trừ/làm cạn kiệt + āsava (nt) chất rỉ chạy, lậu hoặc, sự cấu uế
jutimant (tt): sáng chói/sáng ngời/chói lọi
loka (nt): thế gian/giới
parinibbuta (qkpt của parinibbāti): được an tịnh hoàn toàn/viên tịch
Tattha kaṇhaṃ dhammanti kāyaducaritādibhedaṃ akusalaṃ dhammaṃ vippahāya jahitvā. Sukkaṃ bhāvethāti paṇḍito bhikkhu abhinikkhamanato paṭṭhāya yāva arahattamaggā kāyasucaritādibhedaṃ sukkaṃ dhammaṃ bhāveyya. Kathaṃ? Okāanokamāgammāti okaṃ vuccati ālayo, anokaṃ vuccati anālayo, ālayato nikkhamitvā anālayasaṅkhātaṃ nibbānaṃ paṭicca ārabbha taṃ patthayamāno bhāveyyāti attho. Tatrābhiratimiccheyyāti yasmiṃ anālayasaṅkhāte viveke nibbāne imehi sattehi durabhiramaṃ, tatra abhiratiṃ iccheyya. Hitvā kāmeti vatthukāmakilesakāme hitvā akiñcano hutvā viveke abhiratiṃ iccheyyāti attho. Cittaklesehīti pañcahi nīvaraṇehi, attānaṃ pariyodapeyya vodāpeyya, parisodheyyāti attho. Sambodhiyaṅgesūti sambojjhaṅgesu. Sammā cittaṃ subhāvitanti hetunā nayena cittaṃ suṭṭhu bhāvitaṃ vaḍḍhitaṃ. Ādānapaṭinissaggeti ādānaṃ vuccati gahaṇaṃ, tassa paṭinissaggasaṅkhāte aggahaṇe catūhi upādānehi kiñci anupādiyitvā ye ratāti attho. Jutimantoti ānubhāvavanto, arahattamaggañāṇajutiyā khandhādibhede dhamme jotetvā ṭhitāti attho. Te loketi imasmiṃ khandhādiloke parinibbutā nāma arahattapattito paṭṭhāya kilesavaṭṭassa khepitattā saupādisesena, carimacittanirodhena khandhavaṭṭassa khepitattā anupādisesena cāti dvīhi parinibbānehi parinibbutā, anupādāno viya padīpo apaṇṇattikabhāvaṃ gatāti attho.