LỚP KINH PHÁP CÚ DHAMMAPADA PALI – CÂU 11 & 12: SĀRIPUTTATTHERAVATTHU
11. & 12. = SĀRIPUTTATTHERAVATTHU
11. “Asāre sāramatino, sāre cāsāradassino;
Te sāraṃ nādhigacchanti, micchāsaṅkappagocarā.
12. “Sārañca sārato ñatvā, asārañca asārato;
Te sāraṃ adhigacchanti, sammāsaṅkappagocarā.”
Tattha asāre sāramatinoti cattāro paccayā, dasavatthukā micchādiṭṭhi, tassā upanissayabhūtā dhammadesanāti ayaṃ asāro nāma, tasmiṃ sāradiṭṭhinoti attho. Sāre cāsāradassinoti dasavatthukā sammādiṭṭhi, tassā upanissayabhūtā dhammadesanāti ayaṃ sāro nāma, tasmiṃ “nāyaṃ sāro”ti asāradassino. Te sāranti te pana taṃ micchādiṭṭhiggahaṇaṃ gahetvā ṭhitā kāmavitakkādīnaṃ vasena micchāsaṅkappagocarā hutvā sīlasāraṃ, samādhisāraṃ, paññāsāraṃ, vimuttisāraṃ, vimuttiñāṇadassanasāraṃ, “paramatthasāraṃ, nibbānañca nādhigaccha”nti. Sārañcāti tameva sīlasārādisāraṃ “sāro nāmāya”nti, vuttappakārañca asāraṃ “asāro aya”nti ñatvā. Te sāranti te paṇḍitā evaṃ sammādassanaṃ gahetvā ṭhitā nekkhammasaṅkappādīnaṃ vasena sammāsaṅkappagocarā hutvā taṃ vuttappakāraṃ sāraṃ adhigacchantīti.
11.
Asāre sāramatino, sāre cāsāradassino;
Te sāraṃ nādhigacchanti, micchāsaṅkappagocarā.
– Ngữ vựng:
asāra = na + sāra (nt) cốt lõi, thực/bản chất
sāramati = sāra + mati (nut) quan điểm, tư tưởng, sự suy diễn
cāsāradassī = ca + asāra + dassī, dassin (tt) thấy, hiểu rõ, nhận biết
nādhigacchati = na + adhigacchati (adhi+√gam+a+ti) có/đạt/kiếm được
micchāsaṅkappagocarā = micchā (trt) không đúng, một cách sai trái + saṅkappa (nt) ý nghĩ, tư duy; dự định, mục đích + gocara (nt) đối tượng, chỗ thích hợp
– Văn xuôi:
Đối với sự suy diễn về (điều) cốt lõi trong (điều) không cốt lõi,
và việc thấy (điều) không cốt lõi trong (điều) cốt lõi.
Từ chỗ tư duy sái quấy (ấy),
nên họ không có/đạt được (điều) cốt lõi.
– Kệ ngôn:
Không chân, nghĩ là chân Chân thật,
thấy không chân Từ nơi tà
tư ấy Họ không đạt chân thật.
12.
Sārañca sārato ñatvā, asārañca asārato;
Te sāraṃ adhigacchanti, sammāsaṅkappagocarā.
– Ngữ vựng:
ñatvā (bbqkpt của jānāti): sau khi biết/hiểu biết
sammā (trt): đúng đắn, chân chánh, hoàn toàn, thấu đáo
– Văn xuôi:
Sau khi biết được (điều) cốt lõi từ (điều) cốt lõi,
và (điều) không cốt lõi từ (điều) không cốt lõi.
Từ chỗ tư duy đúng đắn/thấu đáo (ấy),
nên họ đạt được (điều) cốt lõi.
– Kệ ngôn:
Biết chân từ chân thật
Không chân từ không chân
Từ nơi chánh tư ấy
Họ đạt được chân thật.