Nội Dung Chính
PÀLI GLOSSARY – TỪ ĐIỂN THUẬT NGỮ PÀLI
Most of the words in this glossary are discussed in the section appended to the introduction: Pàli Terms Used in the Discourses.
Hầu hết các từ ngữ trong phần từ điển thuật ngữ nầy đã được bàn thảo trong phần bổ túc của Lời Giới Thiệu: Những Thuật Ngữ Pàli đã được dùng trong những Pháp Thoại.
Abhidhamma: Ultimate Truth. The Abhidhamma Pitaka is the third section of the Buddhist canon. Vô Tỷ Pháp: Chân Lý Cùng Tột. Tạng Vô Tỷ Pháp là bộ thứ ba của Kinh điển Phật Giáo.
Abhidhammattha – Sangaha: An introduction to the Abhidhamma written by Anuruddha. Tổng Hợp Nội Dung Vô Tỷ Pháp: Một sự giới thiệu về Vô Tỷ Pháp đã được viết ra bởi Tỳ Khưu Anuruddha.
Adhicitta: Higher mentality or concentration. Tâm Chí Thượng: Tâm lực cao siêu hoặc sự định thức.
Adhitthàna Pàramì: The perfection of determination. Chí Nguyện Ba La Mật:
Pháp Toàn Thiện về sự quyết ý.
Adhicitta: Higher Wisdom. Tâm Chí Thượng: Trí lực cao siêu. Adhisìla: Higher Morality. Giới Chí Thượng: Giới đức cao siêu. Adosa: Non – Anger. Vô Sân: Không tức giận.
Agga Sàvaka: Chief Disciple. Chí Thượng Thinh Văn: Đệ Tử Trưởng. Àjìva: Livelihood. Sinh Mạng: việc nuôi mạng, cách sinh sống, sinh nhai. Akàliko: Immediate. Bất Đoạn Thời: Ngay tức thì, ngay lập tức.
Akusala: Unskilful. Bất Thiện: Không khôn khéo.
Alobha: Non – Greed. Vô Tham: Không tham lam.
Amoha: “Non – Ignorance”, knowledge, understanding. Vô Si: “Không vô minh”, kiến thức, sự hiểu biết.
Anàgàmì: Non – returner. Bất Lai: Bậc không quay trở lại.
Ànàpàna: Meditation on the breath. Sổ Tức: Thiền định về hơi thở.
Anuruddha: Author of Abhidhamma Sangaha. Tỳ khưu Anuruddha: Tác giả của bộ kinh Tổng Hợp Nội Dung Vô Tỷ Pháp.
Anàthapindika: A leading lay disciple of the Buddha. Cấp Cô Độc: Người đệ tử cư sĩ hàng đầu của Đức Phật.
Anattà: Non Self. Vô Ngã: Không phải tự ngã.
Anicca: Impermanence. Vô Thường: Không thường.
Anottata: A lake in the Himalayas whose waters always remain cool. Hồ Anottata: Một hồ nước ở dãy Hy Mã Lạp Sơn mà nước vẫn luôn mát mẻ.
Àpo: Water, the element of cohesion (One of the Mahàbhùta). Thủy: Nước, yếu tố của sự kết dính (Một trong các Sắc Đại Hiển).
Arahat: “Noble One”, a fully – awakened individual. A La Hán: “Bậc Thánh Nhân”, một cá nhân đã hoàn toàn giác ngộ.
Ariya: “Worthy One”, an individual who has attained at least the first of the four states of Nibbàna. Bậc Thánh: “Bậc Đáng Kính Trọng”, một cá nhân mà đã đạt được ít nhất là tầng thứ nhất của bốn trạng thái của Níp Bàn.
Arùpa: Immaterial. Vô Sắc: Phi vật chất.
Asankheyya: Incalculably large number. A Tăng Kỳ: con số rộng lớn một cách vô hạn lượng.
Attà: Self. Ngã: Tự ngã, cái tôi.
Atthakathà: Commentary. Chú Giải: Lời chú thích.
Avijjà: Ignorance (of the Four Noble Truths). Vô Minh: Sự thiếu hiểu biết (về Từ Thánh Đế).
Avyàkata: Neutral Action. Vô Ký: Sự tạo tác trung tính, hành động trung tính.
Bhàvanà: Mental development. Tu Tập: Sự phát triển tâm linh.
Bhikkhu: Buddhist Monk. Tỳ Khưu: Vị tu sĩ Phật Giáo.
Bhikkhunì: Buddhist Nun. Tỳ Khưu Ni: Vị nữ tu Phật Giáo.
Bimbisàra: King of Ràjagaha and disciple of the Buddha. Bình Sa Vương: (Tần Ba Sa) Vua của Kinh Thành Vương Xá và là đệ tử của Đức Phật.
Bodhi: Awakening. Giác Ngộ: Sự Giác Ngộ.
Bodhipakkhiya – Dhammà: 37 Factors of Awakening. Những Pháp Giác Chi Phần: 37 Yếu Tố của sự Giác Ngộ.
Brahmà: “One who is intent on Awakening”, Buddha – to – be. Bậc Phạm Hạnh:
“Một người mà có tác ý vào sự Giác Ngộ”, Phật sẽ thành.
Brahman: Member of the caste of ptriests in India. Vị Bà La Môn: Thành viên của đẳng cấp của các vị giáo sĩ ở đất nước Ấn Độ.
Buddha: “Awakened One”. Đức Phật: “Bậc Đã Giác Ngộ”.
Buddhaghosa: Author of the Visuddhimagga”. Ngài Giác Âm: Tác giả của tác phẩm bộ kinh Thanh Tịnh Đạo.
Carana: Right Conduct. Đức Hạnh: Chánh Hạnh.
Cetiyangana: Area around a pagoda. Khuôn Viên và Bảo Tháp: Khu vực xung quanh một ngôi chùa.
Citta: Mind. Tâm: Tâm Thức.
Cuti: The last mind moment when “falling” away from a life (i.e. death). Tâm Tử: Khoảnh khắc tâm thức cuối cùng khi “đang lìa bỏ” một kiếp sống (tức là, mạng vong).
Deva: Beings of the six planes above the human world. Chư Thiên: Chúng Hữu Tình ở sáu cõi giới ở trên Cõi Nhân Loại.
Dàna Pàramì: The perfection of generosity. Xả Thí Ba La Mật: Pháp Toàn Thiện của sự rộng lượng.
Dhamma: The Teaching (of the Buddha). Pháp Bảo: Giáo Lý (của Đức Phật).
Dhammapada: Collection of verses spoken by the Buddha, part of the Tipitaka. Kinh Pháp Cú: Bộ sưu tập về các câu kệ đã thuyết giảng do bởi Đức Phật, một phần của Tam Tạng.
Dhùtanga: Ascetic practice. Hạnh Đầu Đà: Tu tập khổ hạnh.
Ditthi: (Right View). Kiến: Nhìn thấy chân chánh.
Dosa: Dislike. Sân Hận: Không ưa thích.
Dukkha: Unsatisfactories, suffering. Khổ Đau: Sự bất duyệt ý, sự khổ đau.
Iddhipàda: “Path to Power”. Như Ý Túc: “Con Đường đến Năng Lực”. Jetavana: Monastery in Sàvatthi donated by Anàthapindika. Kỳ Viên Tự: Tu Viện ở trong Thành Xá Vệ đã được cúng dường do bởi ông Cấp Cô Độc.
Jhàna: Absorption state. Thiền Na: Trạng thái nhập định.
Kaccàna or Kaccàyana: A leading disciple of the Buddha. Kaccàna hay là Ca Chiên Diên: Một đệ tử hàng đầu của Đức Phật.
Kalàpa: The smallest unit of matter. Tổng Hợp: Đơn vị cực tiểu của vật chất (Sắc Pháp).
Kàma: Sensual desire. Tham Dục: Ham muốn nhục dục.
Kamma: Actions (the residual force of past actions). Nghiệp: Các sự tạo tác (Những mãnh lực tồn đọng của các sự tạo tác quá khứ).
Kammanta: Action. Nghiệp Lực: Việc tạo tác.
Kassapa: A leading disciple of the Buddha. Ca Diếp: Một đệ tử hàng đầu của Đức Phật.
Kàyapasàda: Clearness of the sense of touch or sense in general. Thân Thanh Triệt: Sự thanh tịnh (trong ngần) của xúc giác hay là cảm giác nói chung.
Khandha: Aggregate. Uẩn: Tổng Hợp, khối kết.
Khanti Pàramì: The perfection of patience. Nhẫn Nại Ba La Mật: Pháp Toàn Thiện về sự kiên nhẫn.
Kusala: Skilful. Thiện: Sự khôn khéo.
Lobha: Wanting. Tham: Sự tham muốn.
Loka: World, sphere, a plane of existence. Thế Gian: Thế giới, quả địa cầu, một cõi giới của sự hiện hữu.
Magganga: The sections of the Noble Eightfold Path. Chi Đạo: Những chi phần của Bát Thánh Đạo.
Magga: Path. Đạo: Con đường.
Magga – Phala: Path and Fruition State. Đạo – Quả: Trạng Thái Đạo và Quả.
Mahà: Great. Đại: Sự to lớn, vĩ đại.
Mahà – Bhùta: The “great”(primary) elements. Sắc Đại Hiển: Những tố chất (cơ bản, chủ yếu) “to lớn”.
Majjhima – Nikàya: One of the four Nikàyas of the Sutta section of the Tipitaka.
Trung Bộ Kinh: Một trong bốn Bộ Kinh của Tạng Kinh.
Mettà Pàramì: The perfection of loving kindness. Từ Ái Ba La Mật: Pháp Toàn Thiện về sự thân ái.
Moha: Delusion. Si Mê: Sự si mê.
Nàma: Mind. Danh Pháp: Tâm thức.
Nekkhamma Pàramì: The perfection of renunciation. Ly Dục Ba La Mật: Pháp Toàn Thiện về sự xuất ly.
Nibbàna: “Quenching”, the end of all suffering. Níp Bàn: “Sự Diệt Tắt”, sự chấm dứt tất cả sự khổ đau.
Nikàya: There are four or five Nikàyas: Four Nikàyas in the Sutta Pitaka,
Five Nikàyas if all the Texts apart from the Sutta Pitaka are taken as one Nikàya. There are simply different ways of subdividing the Tipitaka.
Bộ Kinh: Có bốn hoặc năm Bộ Kinh: Bốn Bộ Kinh trong Tạng Kinh.
Năm Bộ Kinh nếu tất cả các Văn Bản ngoài ra Tạng Kinh được kết tạp lại như là một Bộ Kinh. Đây là những phương thức sai biệt một cách đơn giản về việc phân chia Tam Tạng.
Nirodha: Cessation. Diệt Tắt: Sự đình chỉ.
Pacceka Buddha: A non – teaching Buddha. Độc Giác Phật: Một vị Phật không có giảng dạy.
Pakati – Sàvaka: An ordinary disciple (i.e. An Arahat, but not a chief disciple or leading disciple). Thinh Văn Thông Thường: Một đệ tử thông thường (tức là một bậc Vô Sinh, nhưng chẳng phải là một đệ tử trưởng hay là đệ tử hàng đầu).
Pàli: The language in which the Therevàda Buddhist scriptures are written. Pàli Ngữ: Ngôn ngữ mà các kinh điển Phật Giáo Nguyên Thủy đã được viết ra.
Panca – Sìla: The five moral precepts. Ngũ Giới: Năm điều giới học đạo đức.
Pannà: Insight, Understanding. Trí Tuệ: Tuệ Giác, sự hiểu biết.
Paramattha: Highest, Ultimate. Siêu Lý: Cao tột, Thù thắng.
Pàramì: Perfection. Ba La Mật: Pháp Toàn Thiện.
Pariccheda (in Nàma – Rùpa – Pariccheda – Nàna): The ability to distinguish between mental and physical phenomena. Phân Biệt (Sự phân ranh, sự hạn giới)
(trong Tuệ Phân Biệt Danh Sắc): Khả năng phân biệt giữa đối tượng tâm lý và vật lý.
Pariyatti: Training (in the Texts). Pháp Học: Sự huấn tập (trong các Văn Bản). Pathavì: Earth, element of extension (one of the Mahà – Bhùta). Địa: Đất, tố chất của sự duỗi thẳng ra (một trong những Sắc Đại Hiển).
Pàtimokkha: The collection of the 227 rules of conduct for the monks. Biệt Biệt Giải Thoát Giới: Bộ sưu tập về 227 điều giới luật về đức hạnh của các vị tu sĩ.
Patipatti: Parctice of the Teachings. Pháp Hành: Sự tu tập về Giáo Lý. Patisandhi: Rebirth Consciousness (following the last mind moment of the preceeding life, cf. Cuti). Tâm Tái Tục: Thức Tái Tục (sự nối tiếp theo khoảnh khắc cuối cùng của kiếp sống trước, có nghĩa là Tâm Tử).
Pativedha: Attainment of Nibbàna. Pháp Thành: Sự thành tựu về Níp Bàn. Pitaka: “Basket”, collection (of texts). Tạng: “Giỏ đựng kinh”, sự sưu tập (về các Văn Bản).
Phala: Fruition State. Quả: Trạng thái thành quả.
Ràjagaha: A city in India. Vương Xá: Một thị thành trong nước Ấn Độ.
Rùpa: Matter. Sắc Pháp: Vật chất.
Sacca Pàramì: The perfection of truth. Chân Thật Ba La Mật: Pháp Toàn Thiện về Chân Thật.
Sakadàgàmì: A once – returner. Nhất Lai: Bậc quay trở lại một lần. Sakka: The king of the Devas. Đế Thích: Thiên Chủ của Chư Thiên. Samàdhi: Concentration. Định: Sự định lực.
Sàmapatti: Attainment. Nhập Định: Sự thành đạt.
Samatha: Calm. Thiền Chỉ: Tĩnh lặng.
Sammà: Right, good. Chân Chánh: Ngay thẳng, đúng đắn, thiện hảo.
Samsàra: The cycle of births and deaths. Vòng Luân Hồi: Vòng luân chuyển của sự sanh và sự tử vong.
Samudàya: Origin [of suffering]. Tập Khởi: Nguồn gốc [của sự khổ đau]. Samyutta Nikàya: Part of the Sutta Pitaka. Tương Ưng Bộ Kinh: Một phần của KinhTạng.
Sangha: The Order of Buddhist Monks. Tăng Đoàn: Giáo Hội của các vị tu sĩ Phật Giáo.
Sangìti: Buddhist Council. Kiết Tập: Hội Nghị Kiết Tập Phật Giáo.
Sankappa: Thought. Tư Duy: Sự suy nghĩ, sự suy tưởng.
Sankhàra: The force of past actions. Hành: Mãnh lực của các sự tạo tác quá khứ.
Sannà: Perception. Tưởng: Sự nhận thức, sự tri thức.
Sàsana: The Teachings of the Buddha. Tôn Giáo: Giáo Lý của Đức Phật.
Sati: Attention, Awareness. Niệm: Sự chú ý, Sự Tỉnh Giác. Sàvatthi: A city in India. Xá Vệ: Một thị thành trong nước Ấn Độ. Sikkhà: Training. Điều Học: Sự huấn tập.
Sìla: Morality. Giới Luật: Giới Đức.
Sotàpatti: A Stream – Enterer. Thất Lai: Bậc Dự Lưu (đi vào dòng Thánh Vức).
Sutta: Discourse. Kinh điển: Pháp Thoại.
Suttanta Pitaka: The books of discourses. Kinh Tạng: Những quyển sách về các Pháp Thoại.
Tejo: Fire (One of the Mahà – bhùta). Hỏa: Lửa (Một trong những Sắc Đại Hiển). Thera: Elder (form of address for Buddhist Monks who have been ordained for more than ten years). Trưởng Lão Tăng: Bậc trưởng lão (hình thức của việc xưng hô của các vị tu sĩ mà đã được thụ đại giới nhiều hơn mười năm).
Therì: Form of address for Buddhist Nuns. Trưởng Lão Ni: Hình thức của việc xưng hô của các vị nữ tu Phật Giáo.
Tipitaka: The three collections (of the Pàli Canon). Tam Tạng: Ba bộ sưu tập (thuộc kinh điển Pàli).
Upasampadà: Ordination as a full member of the Sangha. Cụ Túc Giới: Sự thụ đại giới như là một thành viên trọn vẹn (chính thức) của Tăng Đoàn.
Upekkhà Pàramì: The perfection of equanimity. Hành Xả Ba La Mật: Pháp Toàn Thiện về sự bình thản.
Uposatha: Observance day. Thanh Tịnh Giới: Ngày thụ trì Bát Quan Trai Giới.
Vàcà: Speech. Ngữ: Lời nói, diễn thuyết.
Vayàma: Effort. Tinh Cần: Sự nỗ lực.
Vàyo: Wind, the element of motion (One of the Mahà – Bhùta). Phong: Gió, tố chất của sự chuyển động (Một trong những Sắc Đại Hiển).
Vedanà: Sensation, feeling. Thọ: Cảm giác, cảm xúc, cảm thụ.
Vijjà: Understanding (of the Four Noble Truths). Minh: Sự hiểu biết (về Tứ Thánh Đế).
Vinaya Pitaka: The collection on Discipline. Luật Tạng: Bộ sưu tập về Quy Luật.
Vinnàna: Consciousness. Thức: Tâm thức, ý thức.
Vipassanà: Insight. Thiền Minh Sát: Tuệ Giác.
Viriya: Effort. Tinh Tấn: Sự nỗ lực.
Visàkhà: A leading woman lay disciple of the Buddha. Bà Visàkhà: Một nữ đệ tử cư sĩ hàng đầu của Đức Phật.
Visuddhimagga: A general commentary on the Teachings of the Buddha by Buddhaghosa. Thanh Tịnh Đạo: Một bộ chú giải tổng quát về Giáo Lý của Đức Phật do bởi Ngài Giác Âm soạn tác.
Ngưỡng mong ân đức phiên dịch bộ kinh An Tịnh Thù Thắng Đạo của Ngài Đại Trưởng Lão WEBU, xin được liễu tri về Pháp Học và Pháp Hành, thâm nhập và khải trí vào sở học sở cầu Kỷ Hạ, và vun bồi Tam Thập Pháp Ba La Mật hạnh Trí Tuệ xuyên suốt cho đến ngày chứng đắc Quả vị Chánh Đẳng Giác.
Ngưỡng mong công đức phiên dịch bộ sách An Tịnh Thù Thắng Đạo, hội túc duyên Phước Báu to lớn, xin thành tâm chấp thủ trí kính lễ và kính dâng Quả Phước Báu thanh cao nầy hướng đến hai bậc Ân Sư, Ngài Đại Trưởng Lão TỊNH SỰ (SANTAKICCO MAHÀ THERA), và Ngài Đại Trưởng Lão SIÊU VIỆT
(ULÀRO MAHÀ THERA) với tất cả lòng thành kính của con.
Ngưỡng mong công đức phiên dịch bộ Kinh An Tịnh Thù Thắng Đạo, hội đủ túc duyên Phước Báu to lớn, xin thành kính dâng Quả Phước thanh cao này hướng đến Song Thân trí kính của con, Cô Tư Tu Nữ PHẠM THỊ YÊN kính thương (Chùa Siêu Lý – Phú Định – Quận 6), đến Cô Diệu Pháp (thế danh là Vũ Thị Phương – Annapolis – Maryland), đến tất cả Chư Thiên hoan hỷ thùy từ hộ trì Chánh Pháp, đến tất cả những bậc Hữu Ân Phật Tử đã ủng hộ cho việc đánh máy, điều chỉnh, bổ túc với tất cả những kỷ năng kỳ công và phát hành bộ Kinh An Tịnh Thù Thắng Đạo, và chí đến toàn thể quý Phật Tử cùng với gia quyến hữu duyên trong Chánh Pháp luôn được an vui trong Cảnh Quả Phước như ý nguyện mong cầu, đồng nhau cả thảy.
Ngưỡng mong ÂN ĐỨC PHÁP BẢO luôn mãi được tồn tại lâu dài cho đến năm ngàn năm, đem lợi lạc thù thắng vi diệu đến tất cả Chư Thiên, Chư Phạm Thiên, Nhân Loại và tất cả chúng sanh.
(Anumodanà, Anumodanà, Anumodanà).
Với tấm lòng Từ Ái, Hết lòng cẩn kính,
MettàparamatthapàramìBBhikkhu PASÀDO Sàdhu, Sàdhu, Sàdhu
Bố Thí, Pháp Thí vô song
Hương thơm thù thắng chẳng đồng Pháp Hương.
Bậc Trí biết cách cúng dường
Kiên trì chân chánh, con đường phúc vinh.
In this world, there are three things of value for one who gives… Before giving, the mind of the giver is happy.
While giving, the mind of the giver is peaceful. After giving, the mind of the giver is uplifted.
A 6.37
Gió Từ quét sạch rừng phiền não, Mưa Pháp trôi đùa áng lợi danh.
Một số videos về Ngài Webu Sayadaw
Đọc sách eBooks tại đây: An Tịnh Thù Thắng Đạo
5Antinhthuthangdao