DISCOURSE IV A ROOF THAT DOES NOT LEAK – PHÁP THOẠI IV: MỘT MÁI NHÀ MONG SAO KHÔNG THẤM DỘT

Sayadaw: The contents of the three baskets of the sacred scriptures taught by the Buddha are so vast that it is impossible to know all they contain. Only if  you are intelligent will you be able to understand clearly what the monks have been teaching you out of great compassion. You have to pay attention only to this.

Disciple: Sir, we don’t quite understand what you mean by “You have to  pay attention only to this.”

S: Let me try to explain in this way. If you build a house, you put a roof on it, don’t you ?

D: Yes, sir, we cover our houses with roofs.

S: When you put the roof on you make sure that it is watertight, don’t you ?

If you cover your house well and it rains a little, will the roof leak ?

D: No, sir, it won’t.

S: And if it rains very hard, will the roof leak ?

D: No, sir.

S: And when the sun burns down, will it still give you good shelter ?

D: It will, sir.

S: Why is this so ? Because your roof is well built.  Will you be able to  know whether your roof is leaking or not after it rains ?

D: Yes, sir, when it rains it is easy to find out.

S: Nội dung của ba giỏ Thánh điển đã được giảng dạy do bởi Đức Phật rất  là quảng bác mà không thể nào biết được hết tất cả chúng chứa đựng. Chỉ khi nào các con là bậc thông minh thì các con sẽ có khả năng liễu tri một cách rõ 151at những gì mà các bậc tu sĩ đã có được giảng dạy cho chúng con với tấm lòng đại bi. Các con phải chú ý duy nhất tới điều nầy.

D:  Kính bạch Ngài, chúng con hoàn toàn không hiểu được ý Ngài muốn  nói về “Các con phải chú ý duy nhất tới điều nầy.”

S: Hãy để Sư cố gắng giải thích trong phương thức nầy. Nếu các con xây dựng một căn nhà, các con đặt một mái nhà lên trên đó, có phải không ?

D:  Dạ thưa phải, kính bạch Ngài, chúng con bao phủ nhà của chúng con  với những mái nhà.

S: Khi các con đặt mái nhà lên, các con đảm bảo rằng nó không thấm nước, phải không ? Nếu các con bao phủ căn nhà của các con kỹ lưỡng và trời mưa nhẹ hạt, thì mái nhà sẽ thấm dột không ?

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, nó sẽ không bị.

 

S: Và nếu trời mưa nặng hạt, thì mái nhà sẽ thấm dột không ?

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài.

S: Và khi ánh sáng mặt trời thiêu đốt, thì nó vẫn sẽ cho các con chỗ nương náu tốt lành không ?

D: Nó sẽ cho, kính bạch Ngài.

S: Vì sao việc nầy lại như thế ? Vì lẽ mái nhà của các con đã khéo lợp. Các con có khả năng sẽ biết được mái nhà của các con bị thấm dột hay là không, sau cơn mưa không ?

D: Dạ thưa có, kính bạch Ngài, khi trời mưa thì dễ dàng để phát hiện ra.

S: You see, you think that the Teachings of the Buddha are vast and varied, but really they are just one single way of escape from suffering. Only if you take  up one object of meditation given by the Buddha and pursue it with steadfast effort to the end can you justly claim that your roof is not leaking any more. If your roof is not rain – proof yet, you have to be aware of this. There must be many houses in your neighbourhood and they all have roofs. What are the materials used for roofing ?

D: There are corrugated iron roofs, there are tiled roofs, there are houses roofed with palm leaves or bamboo.

S: Yes, of course. Now, if a palm – leaf roof is well built, is it reliable ?

D: Oh yes, sir, it won’t leak.

S: If a tin roof is well assembled, is it rain proof ?

D: Yes, sir, it is.

S: What about a well – made tile roof ?

D: No rain will come through, sir.

S: What about bamboo roofs or roofs made out of planks ?

D: If they are well done, they are watertight, sir.

S: Các con thấy đấy, các con nghĩ rằng Giáo Lý của Đức Phật quả là quảng bác và phong phú, tuy nhiên quả thực chúng chỉ là con đường độc đạo để thoát khỏi sự khổ đau. Chỉ khi nào các con nắm bắt một đối tượng của thiền định đã được chỉ dạy do bởi Đức Phật và theo đuổi lấy nó với sự nỗ lực kiên định cho đến tận cùng thì có thể các con khẳng định một cách chính xác rằng mái nhà của các con không còn bị thấm dột nữa. Nếu mái nhà của các con vẫn chưa là không thấm nước mưa, thì các con phải tĩnh giác về việc nầy. Chắc hẳn là có nhiều ngôi nhà trong khu phố của các con và tất cả chúng đều có mái nhà. Phải dùng những vật liệu chi để lợp mái nhà ?

D:   Có những mái nhà bằng tôn thiếc dợn sóng, có những mái nhà bằng ngói, có những ngôi nhà được lợp với những lá cau dừa hay là bằng tre.

S:   Đúng vậy, lẽ tất nhiên rồi. Bây giờ, nếu một mái nhà bằng lá cau dừa được khéo lợp, thì có đáng tin cậy không ?

D: Ồ dạ thưa có, kính bạch Ngài, nó sẽ không thấm dột.

S:   Nếu một mái nhà tráng thiếc được khéo lắp ráp, thì nó không thấm nước mưa không ?

D: Dạ thưa có, kính bạch Ngài, nó được.

S:   Các con nghĩ sao về một mái nhà ngói được khéo lợp ?

D: Nước mưa sẽ không thấm qua, kính bạch Ngài.

S:    Các con nghĩ sao về các mái nhà bằng tre hoặc các mái nhà được làm bằng những tấm ván ?

D:    Nếu chúng đã được khéo thực hiện, thì chúng không thấm nước, kính bạch Ngài.

 

S: So, if you take the roofing material you like best and build a good roof, will it give you shelter when it rains and when the sun shines ?

D:  If we build it well, it will not leak, sir.

S: We are building roofs because we don’t want to get wet when it rains, and we want to avoid the scorching sun. The Teachings of the Buddha are available now. Take up one of the techniques the Buddha taught, establish steadfast effort and practise. Only if you are steadfast does your practice resemble a roof, and greed, anger, and ignorance cannot leak through. Only if the roof is not leaking can we say that we are sheltered. If the roof is still leaking rain, is this because it is good or because it is not so good ?

D: Because it is not so good, sir.

S: Is it leaking because the palm leaves are not a good roofing material ?

D: No, sir, palm leaves are a good roofing material.

S: Or is it because corrugated iron, or tiles, or bamboo, or planks are not suitable as roofing materials ?

D: No, sir, all these are quite, OK. S: Then why is the roof leaking ? D: Because it isn’t well built, sir.

S: But of course, the mistake is made now. Is it difficult to repair it ?

D: If one is skilful, it is quite easy, sir.

S: Tell me then, if it leaks in a certain place, what do you have to do ?

D: We have to patch up the leak, sir.

S: Như thế, nếu các con dùng vật liệu để lợp mái nhà mà các con ưa thích nhất và tạo dựng một mái nhà tốt đẹp, thì nó sẽ cho các con chỗ nương náu khi trời mưa và khi trời nắng hạn không ?

D: Nếu chúng con lợp nó khéo, thì nó sẽ không thấm dột, kính bạch Ngài.

S: Chúng ta đang tạo dựng những mái nhà bởi vì chúng ta không muốn bị ướt khi trời mưa, và chúng ta muốn tránh ánh nắng mặt trời thiêu đốt. Giáo Lý của Đức Phật hiện đang còn hiệu lực. Hãy nắm bắt lấy một trong những kỹ thuật mà Đức Phật đã dạy, thiết lập sự nỗ lực kiên định và tu tập. Chỉ khi nào các con thực hiện việc tu tập của các con kiên định tương tự như một mái nhà, và sự tham lam, sự sân hận, và sự thiếu hiểu biết không thể nào thẩm thấu qua được. Chỉ khi nào mái nhà không bị thấm dột thì chúng ta có thể nói rằng chúng ta đã có nơi nương náu. Nếu mái nhà vẫn còn bị thấm dột mưa, việc nầy là do bởi nó được lợp tốt đẹp hay là do bởi nó không được chu đáo ?

D: Là do bởi nó không được chu đáo, kính bạch Ngài.

S: Nó đang bị thấm dột là do bởi các lá cau dừa không phải là một vật liệu tốt để lợp mái nhà ?

D:   Dạ thưa không, kính bạch Ngài, các lá cau dừa là một vật liệu tốt để lợp mái nhà.

S:   Hay là do bởi tôn thiếc dợn sóng, hoặc là các ngói, hay là tre, hoặc là các tấm ván là không thích hợp để làm những vật liệu lợp mái nhà?

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, tất cả những vật liệu nầy đều hoàn toàn tốt cả.

S: Thế thì vì sao mái nhà bị thấm dột ?

D: Là vì nó không được khéo tạo dựng, kính bạch Ngài.

S:   Nhưng lẽ tất nhiên, việc khiếm khuyết thì đang hiện bầy. Có khó khăn để sửa chữa nó không ?

D:   Nếu là một người khôn khéo, thì hết sức dễ dàng, kính bạch Ngài.

S:    Hãy nói cho Sư được biết, nếu nó thấm dột ở một vài nơi, thì các con phải làm gì ?

D: Chúng con phải vá nơi thấm dột, kính bạch Ngài.

S: It is just the same in meditation. Now that you exert effort, there is no leak, you are safe. If greed, anger, and ignorance still drip in, in spite of your practising the Teachings of Buddha, you have to be aware of the fact that your roof is not yet rain – proof. You have to know whether the roof you built for your own house is keeping the rain out or not.

D: Sir, we have all the roofing materials, but the roof is still leaking. We would like to know the technique of building a good roof.

S: Don’t build a thin, shaky roof, build a thick, strong roof.

D: How are we to build a strong roof, sir ? While we are sitting here like this, we still have to endure being drenched by the rain.

S: Quả thực nó cũng y hệt như trong thiền định. Ngay bây giờ các con gắng sức nỗ lực, thì không có sự thấm dột, các con được an toàn. Nếu sự tham lam, sự sân hận, và sự thiếu hiểu biết vẫn cứ ri rỉ vào, bất chấp việc tu tập của các con về Giáo Lý của Đức Phật, các con phải biết tỉnh giác một cách thực tế rằng mái nhà của các con vẫn chưa là không thấm nước mưa. Các con cần phải biết liệu mái nhà các con đã tạo dựng cho chính căn nhà của mình là không cho nước mưa thấm vào hay không.

D: Kính bạch Ngài, các con có tất cả các vật liệu để lợp mái nhà, tuy nhiên mái nhà vẫn đang bị thấm dột. Chúng con muốn được biết kỹ thuật về việc tạo dựng một mái nhà tốt đẹp.

S: Đừng tạo dựng một cái mỏng, mái nhà lung lay; tạo dựng một cái dẩy, mái nhà vững chắc.

D: Làm thế nào chúng con tạo dựng được một mái nhà vững  chắc, kính bạch Ngài ? Trong khi chúng con đang ngồi tại nơi đây như thế nầy, chúng con  vẫn phải chịu đựng bị ướt sũng do bởi nước mưa.

 

S: The wise people of old practiced the Teachings without allowing their efforts to diminish in any of the four postures (*), and they kept up such a perfect continuity of awareness that there never was any gap. You too have to practise in this way. The disciples of the Buddha established awareness of the spot and then did not allow their minds to shift to another object. Now, can the rains of greed, anger, and ignorance still affect those who are steadfast ?

[(*): The four postures are sitting, standing, lying down, and walking.]

D: No, sir, they can’t.

S: If you establish the same quality of awareness whether sitting, standing, or walking, will the rain still be able to penetrate your protecting roof ?

D: Sir, please teach us the technique which give us shelter.

S:  Những bậc trí tuệ ở thời cổ xưa đã tu tập Giáo Lý mà không cho phép  các sự nỗ lực của họ bị thoái giảm đi trong bất kỳ một trong bốn oai nghi (*), và họ vẫn duy trì một sự tiếp nối một cách hoàn hảo về sự tỉnh giác mà không bao giờ có bất kỳ một sự khoảng cách nào. Các con cũng phải tu tập trong phương thức nầy. Các môn đệ của Đức Phật đã thiết lập sự tỉnh giác vào điểm chạm và thế rồi, đã không cho phép tâm thức của họ di chuyển đến một đối tượng khác. Bây giờ, có thể nào những cơn mưa về sự tham lam, sự sân hận, và sự thiếu hiểu biết vẫn còn tác động đến những bậc đã được kiên định ?

[(*): Bốn oai nghi là việc ngồi, việc đứng, việc nằm xuống và việc đi.]

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, chúng không thể nào.

S: Nếu các con thiết lập cùng một phẩm chất của sự tỉnh giác, bất luận là đang ngồi, đang đứng, hoặc là đang đi, thì nước mưa sẽ vẫn có thể thấm nhập vào mái nhà che chở của các con không ?

D:  Kính bạch Ngài, kính xin vui lòng chỉ dạy cho chúng con cái kỹ thuật  mà sẽ đem lại cho chúng con sự nương náu.

S: Tell me, all of you are breathing, aren’t you ?

D: Oh yes, sir, all the breathing.

S: When do you first start breathing ?

D:  Why, when we are born of course, sir. S: Are you breathing when you are sitting ? D: Yes, sir.

S: Are breathing while you are standing, walking, and working ?

D: Of course, sir.

S:   When you are very busy and have a lot to do, do you stop breathing saying, “Sorry, no time to breathe now, too much work !”

D: No, sir, we don’t.

S: Are you breathing while asleep ?

D: Yes, sir, we are.

S: Then, do you still have to search for this breath ?

D: No, sir, it’s there all the time.

S:   Hãy nói cho Sư được biết, tất cả các con đang hít thở, phải không ?

D: Ồ dạ thưa phải, kính bạch Ngài, tất cả đang hít thở.

S:   Các con bắt đầu hít thở lần đầu tiên vào khi nào ?

D: Thế nào, lẽ đương nhiên khi chúng con đã được sinh ra, kính bạch Ngài.

S: Các con có hít thở trong khi các con đang ngồi không ?

D: Dạ thưa có, kính bạch Ngài.

S: Các con có hít thở trong khi các con đang đứng, đang đi, và đang làm việc không ?

D: Lẽ đương nhiên rồi, kính bạch Ngài.

S: Khi các con quá bận rộn và có rất nhiều việc phải làm, các con ngưng việc hít thở và nói rằng, “Xin lỗi, hiện giờ không có thời gian để thở, có quá nhiều công việc !”

D:   Dạ thưa không, kính bạch Ngài, chúng con không có làm.

S: Các con có hít thở trong khi đang ngủ không ?

D: Dạ thưa có, kính bạch Ngài, chúng con có.

S: Thế thì, các con vẫn còn phải đi tìm cái hơi thở nầy không ?

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, nó thì thường luôn ở nơi đó.

S: There is no one, big or small, who doesn’t know how to breathe. Now, where does this breath touch when you breathe out ?

D: Somewhere below the nose above the upper lip, sir.

S: And when you breathe in ?

D: At the same spot, sir.

S: If you pay attention to this small spot and the touch of air as you breathe in and out, can’t you be aware of it ?

D: It is possible, sir.

S: When you are thus aware, is there still wanting, aversion, ignorance, worry, and anxiety ?

D: No, sir.

S: You see, you can come out of suffering immediately. If you follow the Teachings of the Buddha, you instantly become happy. If you practise and revere the Dhamma, you remove the suffering of the present and also the suffering of the future. If you have confidence in the monks and teachers, this confidence will  result in the removal of present and future suffering.

The only way out of suffering is to follow the Teachings of the Buddha, and at this moment you are revering the Teachings by establishing awareness. Do you still have to go and ask others how the Dhamma, if practiseed, brings immediate relief from suffering ?

D: We have experienced it ourselves, so we don’t have to go and ask others any more.

S: If you know for yourselves, is there still doubt and uncertainty ?

D: No, sir, there isn’t.

S: Không có một ai, lớn hay nhỏ, là những người không biết làm thế nào để hít thở. Bây giờ, hơi thở nầy sẽ xúc chạm ở nơi đâu khi các con thở ra ?

D: Một nơi nào đó ở dưới cái mũi và ở trên cái môi trên, kính bạch Ngài.

S: Và khi các con hít vào ?

D: Ở cùng một điểm chạm, kính bạch Ngài.

S: Nếu các con có sự chú ý vào điểm chạm nhỏ nầy và sự xúc chạm của không khí khi các con hít thở vô và ra, các con không thể tỉnh giác về điểm đó ?

D: Có thể được, kính bạch Ngài.

S: Khi các con tỉnh giác như thế, thì vẫn còn có sự tham muốn, sự ác cảm, sự thiếu hiểu biết, và sự ưu não ?

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài.

S: Các con thấy đấy, các con có thể vượt ra khỏi sự khổ đau ngay tức thì. Nếu các con làm theo Giáo Lý của Đức Phật, các con lập tức trở nên hạnh phúc. Nếu các con tu tập và tôn kính Giáo Pháp, các con loại trừ những đau khổ của khoảnh khắc hiện tại và luôn cả những đau khổ ở thời vị lai. Nếu các con có niềm tin vào các vị tu sĩ và các vị giáo thọ, niềm tin nầy sẽ cho kết quả trong việc loại trừ sự đau khổ ở ngay hiện tại và vị lai.

Con đường duy nhất ra khỏi sự đau khổ là làm theo Giáo Lý của Đức Phật, và ở ngay khoảnh khắc nầy các con đang tôn kính Giáo Lý bởi qua việc thiết lập sự tĩnh giác. Các con có còn phải đi và vấn hỏi những người khác làm thế nào Giáo Pháp, nếu đã có tu tập, mang lại ngay tức thì sự giải thoát khỏi sự khổ đau ?

D: Tự bản thân của chúng con đã có kinh nghiệm về điều nầy, do đó, chúng con không cần phải đi và vấn hỏi những người khác chi nữa.

S: Nếu tự bản thân của các con biết được, có còn sự nghi ngờ và sự lưỡng  lự không ?

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, không có.

S: By keeping your attention at the spot for a short time only, you have understood this much. What will happen if you keep your mind focused for a long time ?

D: Understanding will become deeper, sir.

S: If your time were up and you were to die while your attention is focused on the spot, would there be cause for worry ?

D: There is no need to worry about one’s destiny if one dies while the mind is under control.

S: This frees us from suffering in the round of rebirths, and having discovered this for ourselves, we need not ask others about it. If we establish strong and steadfast effort in accordance with our aspiration for awakening, is there still cause for doubt:”Shall I get it or shall I not ?”

D: No, sir, we have gone beyond doubt.

S: Bởi do việc duy trì sự chú ý của các con vào điểm chạm chỉ trong một thời gian ngắn, các con đã hỉểu biết được rất nhiều về điều nầy. Điều chi sẽ xẩy ra nếu các con gìn giữ tâm thức của mình đã được tập trung trong một thời gian lâu dài ?

D: Sự hiểu biết sẽ trở nên sâu sắc hơn, kính bạch Ngài.

S: Nếu thời gian của các con đã hết và các con đã phải mệnh chung trong khi sự chú ý của con đã được tập trung vào điểm chạm, sẽ có lý do để lo lắng không ?

D: Không cần phải lo lắng về vận mệnh của một người nếu người ta đã mệnh chung trong khi tâm thức đã được kiểm soát.

S: Điều nầy đã giải thoát chúng ta khỏi sự khổ đau của vòng tục sinh, và chính tự bản thân chúng ta đã khám phá ra điều nầy, chúng ta không cần phải vấn hỏi những người khác về việc đó. Nếu chúng ta thiết lập sự nỗ lực một cách mạnh mẽ và kiên định theo đúng sở nguyện cầu của chúng ta cho sự giác ngộ, có còn lý do để nghi ngờ “Tôi có đạt được điều đó hay là Tôi không có” ?

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, chúng ta đã vượt ra khỏi sự nghi ngờ.

S: So, then you have full confidence in what you are doing and due to your effort the Viriya – iddhipàda factor arises. Suppose people come and say to you “You haven’t got the right thing yet, how could you ever succeed ?” Will doubt arise in you ?

D: No, sir.

S: You know that though you are certain that you will be able to reach the goal with your practice, other people might tell you that you will not.

D: Sir, knowing for oneself, one will not have doubts, whatever people may say.

S: What if not just a hundred people or a thousand people come to tell you

that what you are doing is no good, but say the whole town ?

D: Even if the whole town comes, no doubt will arise, sir.

S: Suppose the whole country came to contradict you ?

D: Even so, sir, there will be no space for doubt to arise, because we realized this happiness for ourselves.

S: Thế thì, sau đó các con có lòng tự tin hoàn toàn vào điều mà các con  đang làm và do nhờ vào sự nỗ lực của các con mà yếu tố Cần Như Ý Như Túc khởi sinh. Giả sử có người đi đến và nói với các con “Bạn vẫn chưa có đạt được điều chân thiện, làm thế nào bạn có thể thành công được nhỉ ?” Sự nghi ngờ sẽ khởi sinh ở trong các con không ?

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài.

S: Các con có biết rằng cho dù các con đoan chắc rằng, với sự tu tập của mình, thì các con sẽ có khả năng để đạt được mục tiêu, người khác có thể nói với các con rằng các con sẽ không có được.

D: Kính bạch Ngài, chính tự mình liễu tri, thì cho dù người ta có thể nói bất cứ điều chi, mình sẽ không còn có điều nghi ngờ.

S: Nếu không chỉ là một trăm người hoặc là một ngàn người đi đến nới với các con rằng điều mà các con đang làm là không tốt, mà là toàn bộ cả thị trấn nói thì sao ?

D: Cho dù nếu toàn bộ cả thị trấn đi đến, sẽ không khởi sinh sự nghi ngờ, kính bạch Ngài.

 

S: Yes, you know how much effort you have established.  But don’t think  that your effort is perfect yet. You are only at the beginning. There is still much room for improvement. While you sit, walk, stand, and work it is always possible  to be aware of the in – breath and the out – breath, isn’t it ?

D: Yes, sir.

S: If you focus your attention on the spot, are you unhappy ?

D: No, sir.

S: Does it cost you anything ?

D: No, sir.

S: The men, Devas and Brahmàs who received the Teachings after the Buddha’s awakening pratised continuously, and therefore their respective aspirations for awakening were fulfilled.

What the Buddha taught is enshrined in the Tipitaka. If you keep your attention focused on the spot and on the in – breath and the out – breath, the whole of the Tipitaka is there.

D: We don’t quite understand this, sir.

S: Oh dear. Why shouldn’t you understand this ? Of course you understand.

D: But we would like to be certain that we understand this in detail, sir.

S: You have understood already. Have you checked whether all of it (the Buddha’s Teaching) is contained in this awareness ?

D: But, sir, our awareness is not deep enough to check this.

S: But you can talk about the Buddha’s discourses, the monks’ rules, and about Abhidhamma philosophy.

D: When we discuss these, we just talk without really knowing.

S: Talking into the blue. Now, if you keep your attention at this spot, can  you tell me whether the whole of the Teachings is present there ?

D: We don’t know, sir.

S: Are you not telling me because you are tired ?

D: No, sir, we aren’t tired. We would like to answer.

S: Đúng vậy, các con biết các con đã thiết lập biết bao nhiêu sự nỗ lực. Ấy thế mà, đừng nghĩ rằng các sự nỗ lực của các con là đã hoàn hảo. Các con mới chỉ là đang bắt đầu. Vẫn còn có rất nhiều cơ hội để cải tiến. Trong khi các con ngồi,  đi, đứng và làm việc, thì có thể thường luôn tỉnh giác vào hơi thở vô và hơi thở ra, phải không ?

D: Dạ thưa phải, kính bạch Ngài.

S: Nếu các con tập trung sự chú ý của các con vào điểm chạm, thì các con không được an vui ?

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài.

S: Nhân Loại, Chư Thiên và Chư Phạm Thiên là với những vị đã được đón nhận Giáo Lý sau khi sự giác ngộ của Đức Phật, đã tu tập một cách liên tục, và do đó, các sở nguyện cầu của họ để cho việc giác ngộ đã hoàn thành viên mãn.

 

Những điều mà Đức Phật đã giảng dạy đã được lưu giữ ở trong Tam Tạng. Nếu các con gìn giữ sự chú ý của mình đã được tập trung vào điểm chạm và vào hơi thở vô và hơi thở ra, thì toàn bộ của Tam Tạng là ở tại nơi đó.

D: Chúng con thì hoàn toàn không hiểu được điều nầy, kính bạch Ngài.

S: Trời ơi ! Vì sao các con lại không hiểu biết điều nầy ? Lẽ tất nhiên là các con hiểu biết chứ.

D: Nhưng mà các con muốn đoan chắc rằng chúng con hiểu biết điều nầy một cách chi tiết, kính bạch Ngài.

S: Các con đã hiểu biết rồi. Có phải là các con muốn kiểm tra xem tất cả về điều đó (là Giáo Lý của Đức Phật) đã có bao hàm ở trong sự tỉnh giác nầy hay không ?

D: Nhưng mà, kính bạch Ngài, sự tỉnh giác của chúng con thì không đủ sâu sắc để kiểm tra điều nầy.

S: Nhưng mà các con có thể bàn thảo những Pháp Thoại của Đức Phật, những điều giới luật của các vị tu sĩ, và về triết học Vô Tỷ Pháp.

D: Khi chúng con thảo luận những điều nầy, chúng con chỉ có nói mà quả thực chẳng có sự hiểu biết.

S: Cuộc nói chuyện ở trong Tục Đế. Bây giờ, nếu các con gìn giữ sự chú ý của mình vào điểm chạm nầy, các con có thể nói cho Sư biết là toàn bộ về Giáo Lý có hiện hữu ở nơi đó không ?

D: Chúng con không biết, kính bạch Ngài.

S: Các con không có nói cho Sư biết là vì các con đã mệt mỏi ?

D: Dạ thưa không, chúng con đã không có mệt. Chúng con muốn được trả

lời.

S: If we want to make an end to suffering we have to observe the behaviour of mind and matter. Everyone says this Matter is composed of eight basic elements (*). There are fifty – three mental concomitants (#). All of you can tell me this off the top of your head.

[(*): The Four Great Elements (Mahà Bhùta) and the four subsidiaries. The four great elements are earth (Pathavì), water (Àpo), heat (Tejo), air (Vàyo). These four elements are mere behaviour, e.g., Tejo includes all the different temperatures, Pathavì the quality of hardness / softness, Vàyo is motion, and Àpo is cohesion. When these four characteristics and the four subsidiaries (colour,

 

odour, taste, nutriment) come together, the smallest unit of matter, a Kalàpa,

comes into being. See pp. 11f.]

[(#): A reference to the Abhidhamma. See Compendium of Philosophy, pp. 98ff]

You are intelligent. When others discuss the Teachings you correct them  and tell them where they went wrong and where they left something out.  You refute them and criticize them. You are debating like this, aren’t you ?

We said just now that the thing that doesn’t know is matter and the entity that knows is mind. These two entities must be evident to you. Under which of the two comes the spot below the nose, is it mind or matter ?

D: I think that the spot is matter, sir. The kàya – pasàda (sensitive matter) through which we feel touch sensation is rùpa. But those who study Abhidhamma philosophy tell us that we are just concepts (pannatti) and that the spot too is but a concept, sir…When we have debates with people who are proficient in the Abhi – dhamma Sangaha (1) we become angry and agitated and get little merit.

[(1): The Abhidhamma Sangaha is a condensed survey of and introduction to the Abhidhamma. It was compiled by a monk named Anurudha who probably lived  in Ceylon between the eight and twelfth century A.D. It is widely studied in Burma by monks and lay people alike. There are two English translations: Compendium of Philosophy by U Shwe Zan Aung (first published by the Pàli Text Society in 1910) and A Manual of Abhidhamma by Venerable Nàrada (first published by the Buddhist Publications Society in 1956, third revised edition, 1975).]

S: Nếu chúng ta muốn thực hiện một sự chấm dứt những khổ đau, chúng ta phải quán sát sự vận hành của tâm thức (Danh) và thể chất (Sắc). Mọi người đều nói điều nầy. Thể chất (Sắc) đã được hợp thành bởi tám nguyên tố cơ bản (*)  (Tám Sắc Bất Ly). Có năm mươi ba thuộc tâm thức đi cùng (#) (Tâm và năm  mươi hai Tâm Sở). Tất cả các con có thể nói cho Sư biết điều nầy mà các con không cần phải chuẩn bị hay suy nghĩ trước.

[(*): Tứ Đại Nguyên Tố (Đại Hiển) và bốn sắc phụ thuộc (Y Sinh). Tứ Đại Nguyên Tố là đất (Địa), nước (Thủy), lửa (Hỏa), không khí  (Phong).  Bốn Nguyên Tố nầy chỉ thuần túy vận hành, thí dụ như, Hỏa bao gồm tất cả các nhiệt độ sai khác, Địa đặc tính của sự cứng / sự mềm, Phong là chuyển động, và Thủy  là sự cố kết. Khi bốn đặc tính nầy và bốn sắc phụ thuộc (sắc, khí, vị, vật thực) kết hợp vào chung với nhau, đơn vị cực tiểu của thể chất (Sắc), một Tổng Hợp, hình thành ra chúng sanh. Xin xem trang 11f.]

[(#): Bản tham khảo về Vô Tỷ Pháp. Xin xem Bản Khái Lược về Triết Học, trang 98 ff.]

Các con thì thông minh. Khi những người khác thảo luận về Giáo Lý, các con chỉnh lý họ, và nói cho họ biết họ đã lầm lạc ở nơi đâu và họ đã thiếu sót một vài điều ở nơi nào. Các con bác bẻ họ và bình phẩm họ. Các con đang tranh luận như thế nầy, phải không ?

Chúng ta mới vừa nói rằng vật thể mà bất liễu tri là thể chất (Sắc) và thực thể mà liễu tri là tâm thức (Danh). Hai thực thể nầy ắt hẳn phải rõ đối với các con. Ở dưới điều nào của hai thực thể diễn ra nơi điểm chạm dưới cái mũi, đó là tâm thức (Danh) hay là thể chất (Sắc) ?

D: Con nghĩ rằng điểm chạm là thể chất (Sắc). Thân Thanh Triệt (Sắc Cảm Xúc) thông qua chúng con cảm nhận xúc giác là Sắc. Tuy nhiên với những người nghiên cứu Triết Học Vô Tỷ Pháp nói cho chúng con biết rằng chúng con chỉ là các khái niệm (Chế Định) và rằng cái điểm chạm cũng chỉ là một khái niệm, kính bạch Ngài. Khi chúng con tranh luận với những người mà họ tinh thông ở trong Tổng Hợp Nội Dung Vô Tỷ Pháp (1) thì chúng con trở nên giận dữ và đã thảo luận sôi nổi và gặt hái một chút phước báu.

[(1): Tổng Hợp Nội Dung Vô Tỷ Pháp là một bản nghiên cứu xúc tích về và sự giới thiệu đến Vô Tỷ Pháp. Nó đã được biên soạn bởi một vị tu sĩ có tên gọi là Anuruddha là vị có thể đã sinh sống tại nước Tích Lan ở giữa thế kỷ thứ tám và thứ mười hai Sau Công Nguyên. Nó đã được nghiên cứu rộng rãi bởi các vị tu sĩ  và các vị tại gia cư sĩ ở trong nước Miến Điện. Có hai bản dịch thuật bằng Anh Ngữ: Khái Lược về Triết Học, do bởi Ông Shwe Zan Aung (đã xuất bản lần đầu tiên do bởi Hiệp Hội Văn Bản Pàli vào năm 1910) và Giáo Khoa Thư về Vô Tỷ Pháp do bởi Đại Trưởng Lão Nàrada (đã xuất bản lần đầu tiên do bới Hiệp Hội Xuất Bản Phật Giáo vào năm 1956, bản hiệu đính lần thứ ba, năm 1975).]

S:   If you can’t keep your attention on the spot, you will of course get involved in discussions.

D:  But, sir, if we don’t answer, we have to admit defeat. S: Tell me, what do you have to do when you are hungry ? D: We have to eat rice, sir.

S: What about monks, what do you have to give them to still their hunger ?

D: We have to give them oblation rice (2), sir.

[(2): The Burmese language has a number of nouns and verbs that are used only by or in conjunction with monks. For the rice offered to monks, a different word is used than the for the rice consumed by the laity. There are also special “monks words” for eating, sleeping, coming, talking, etc. The cultured Burman not only uses these special words to show his respect when talking to a monk, he or she will also refer to himself or herself as “your disciple” and to the monk as “Lord”.]

S: Nếu các con không giữ gìn sự chú ý của mình vào điểm chạm, lẽ đương nhiên là các con sẽ dính líu lôi kéo vào trong những cuộc thảo luận.

D: Nhưng mà, kính bạch Ngài, nếu chúng con không trả lời, chúng con phải chấp nhận sự thất bại.

S:   Hãy nói cho Sư biết, các con phải làm điều chi khi các con đang đói ?

D: Chúng con phải ăn cơm, kính bạch Ngài.

S:   Các con nghĩ sao về các vị tu sĩ, các con phải cúng dường đến họ điều chi để làm dịu bớt cơn đói của họ ?

D:   Chúng con dâng cúng đến họ cơm cống hiến (2), kính bạch Ngài.

[(2): Ngôn ngữ Miến Điện có một số danh từ và động từ mà chỉ được dùng bởi hoặc kết hợp với các vị tu sĩ. Đối với cơm gạo cúng dường đến các vị tu sĩ, một từ ngữ khác biệt đã được dùng so với cơm gạo được tiêu thụ bởi những người thế tục. Ngoài ra còn có những “từ ngữ tu sĩ” một cách đặc biệt cho việc ăn (độ, thọ), việc ngủ nghỉ (chỉ tịnh), việc đi đến (ngự đến, quang lâm), việc nói chuyện (thuyết giảng), v.v. Văn hóa Miến Điện không chỉ sử dụng các từ ngữ đặc biệt nầy để biểu thị sự tôn kính của mình khi đang nói chuyện với một vị tu sĩ, mà ông ta hoặc cô ta còn tự đề cập đến bản thân mình như là “đệ tử của Ngài” và các vị tu sĩ như là “Thượng Đế”.]

S: Are the oblation rice they eat and the rice you eat two completely different things ?

D: They aren’t different, sir. In order to show respect to the monks we call their rice oblation rice, but it is the same as the one we eat.

S: So, whether we call ii rice or oblation rice, it will satisfy our hunger.

D: Yes, sir, both fill the stomach.

S: Now what about the nose, the spot ? You can call it by its conventional name, or you can talk about sensitive matter. It’s just the same as with rice and oblation rice. Is it worth arguing about ?

D: No, sir, there is no need for long discussions.

S: Having understood this, will you stop arguing, or will you carry on with your debates ?

D: No, sir, we shall not debate, but those Abhidhamma students (*) will. [(*) Abhidhamma study for lay people was revived in Burma by a well – known monk, Venerable Ledi Sayadaw, at the turn of the century. In most large towns there are “Abhidhamma Associations” where the Abhidhammattha Sangaha especially is taught.]

S:   Cơm cống hiến mà họ ăn và cơm các con ăn thì cả hai hoàn toàn khác nhau không ?

D: Chúng không có khác biệt nhau, kính bạch Ngài. Với mục đích để biểu thị lòng tôn kính đối với các vị tu sĩ, chúng con gọi cơm gạo của họ là cơm cống hiến, tuy nhiên nó cũng giống với những gì chúng con ăn.

S: Như thế, cho dù chúng ta gọi nó là cơm hay là cơm cống hiến, nó sẽ làm thỏa mãn cơn đói của chúng ta.

D: Dạ thưa phải, kính bạch Ngài, cả hai đều lấp đầy cái bao tử.

S: Bây giờ, các con nghĩ sao về cái mũi, cái điểm chạm ?  Các con có thể  gọi nó bằng cái tên thông thường của nó, hay là các con có thể nói về vật cảm xúc (giác quan). Nó thì quả thật cũng giống với cơm và cơm cống hiến.  Thì có đáng  để tranh cải về điều đó không ?

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, không cần thiết cho các cuộc thảo luận dài dòng.

S: Liễu tri được điều nầy, các con sẽ ngừng việc tranh cãi, hay là các con sẽ tiếp tục với các tranh luận của mình ?

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, chúng con sẽ không tranh luận, tuy  nhiên các sinh viên Vô Tỷ Pháp (*) họ thì sẽ.

[(*): Việc nghiên cứu Vô Tỷ Pháp dành cho các vị tại gia cư sĩ đã được hồi sinh ở nước Miến Điện do bởi một vị tu sĩ tài danh, Ngài Đại Trưởng Lão Ledi, vào thời điểm chuyển giao thế kỷ. Trong hầu hết các thị trấn rộng lớn có “Hiệp Hội Vô Tỷ Pháp” là những nơi mà Tổng Hợp Nội Dung Vô Tỷ Pháp đã được giảng dạy một cách đặc biệt.]

S: In that case you just don’t take part in the discussion of such issues. You have known all along that rice and oblation rice are the same, but we have to talk about it so that you understand. Now, what do we call the entity that is aware ?

D: it is called mind, sir.

S: Only if you have gained such control over your mind that it doesn’t jump from one object to another are you able to distinguish clearly between mind (Nàma) and matter (Rùpa).

D: Yes, sir, now we are able to distinguish between mind and matter.

S: Is this knowledge of mind and matter you have gained called understanding (Vijjà) and ignorance (Avijjà) ?

D: It is understanding, sir.

S: Is there still ignorance present when you are able to distinguish clearly between mind and matter ?

D: No, sir, avijjà has run away.

S: When you concentrate at the spot there is understanding, and ignorance has been banned. Now, if we continue to concentrate on the spot, will ignorance spring back up again ?

D: No, sir, it won’t.

S: Trong trường hợp đó, các con chỉ cần không tham gia vào cuộc thảo luận về các vấn đề như thế. Các con đã hiểu biết ngay từ đầu cho đến cuối rằng cơm cùng với cơm cống hiến đều là giống hệt nhau, tuy nhiên chúng ta phải nói về điều đó để mà chúng ta liễu tri. Bây giờ, chúng ta gọi cái thực thể mà được tỉnh giác là chi ?

D: Nó được gọi là tâm thức (Danh), kính bạch Ngài.

S: Chỉ khi nào các con đạt được sự việc luôn kiểm soát tâm thức của mình để mà nó không nhảy từ đối tượng đến đối tượng khác, thì các con có khả năng để phân biệt một cách rõ ràng giữa tâm thức (Danh) và thể chất (Sắc).

D: Dạ đúng vậy, kính bạch Ngài, bây giờ chúng con có khả năng phân biệt giữa tâm thức (Danh) và thể chất (Sắc).

S: Các con đạt được sự liễu tri về tâm thức (Danh) và thể chất (Sắc) nầy  đây, thì được gọi là sự hiểu biết (Minh) hay là sự thiếu hiểu biết (Vô Minh) ?

D: Điều đó là sự hiểu biết (Minh), kính bạch Ngài.

S: Khi các con có khả năng phân biệt một cách rõ ràng giữa tâm thức  (Danh) và thể chất (Sắc) thì sự thiếu hiểu biết vẫn còn hiện hữu không ?

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, Vô Minh đã tẩu thoát.

S: Khi các con tập trung vào điểm chạm thì có sự hiểu biết, và sự thiếu hiểu biết thì đã bị cấm chỉ. Bây giờ, nếu chúng ta tiếp tục tập trung vào điểm chạm, liệu sự thiếu hiểu biết lại nẩy sinh một lần nữa không ?

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, nó sẽ không trở lại.

S: Yes, you see, you have to establish understanding in this way. You have found it now, don’t allow it to escape again. Can you again suddenly be overpowered by delusion if your understanding keeps growing moment by moment? Do good people still have to moan and complain, saying that it is difficult to get rid of Avijjà once they have been given the Teachings of the Buddha, which are the tool to overcome and defeat ignorance ?

D:  No, sir, they shouldn’t complain. All they need to do is to put forth effort.

S: So, you realize that all the Buddha taught is contained in this meditation. If you put forth effort, establish yourselves in perfect effort, then you will reach full understanding. You told me that many types of material are suitable to build a good roof. Not only a tin roof or a palm leaf roof are safe, you can choose from many different materials. I think you have collected quite a variety of good roofing materials. Now you have to build a roof that really protects you against rain.  Once yoy have built agood shelter, you won’t get wet, and you won’t have to suffer the heat of the sun anymore. If you build your shelter in the jungle, will it be good?

D: Yes, sir, it will.

S: If you build your roof in a city ?

D: It will be safe, sir.

S: Does it make any difference whether you build your shelter in this contry or in any other country ?

D: Sir, it will give shelter here and there.

S: Are you happy if you’re drenched by rain or if you have to live under the scorching sun ?

D: No, sir, I would be unhappy.

S: In that case, put forth full effort in order not to have to suffer sun and  rain ever again.

S: Đúng vậy, các con thấy đấy, các con phải thiết lập sự hiểu biết trong phương thức nầy. Bây giờ, các con đã tìm thấy được nó, thì không cho phép nó trốn thoát một lần nữa.  Các con có thể bị chinh phục một cách bất thình lình bởi  sự si mê nếu sự hiểu biết của các con không ngừng tăng trưởng trong từng khoảnh khắc ? Bậc thiện nhân vẫn còn phải kêu ca và than phiền, nói rằng thật là khó khăn để thoát khỏi Vô Minh một khi họ đã được truyền trao Giáo Lý của Đức Phật, mà đó là những lợi khí để chiến thắng và đánh bại sự thiếu hiểu biết ?

 

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, họ không nên than phiền. Tất cả họ cần phải làm là ra sức nỗ lực.

S:  Như thế, các con nhận thức rằng tất cả các điều Đức Phật đã giảng dạy  đã được bao hàm ở trong thiền định nầy. Nếu các con ra sức nỗ lực, chính tự mình thiết lập trong sự nỗ lực hoàn hảo, thế thì các con sẽ đạt được trọn vẹn sự hiểu biết. Các con đã nói với Sư rằng có nhiều thể loại vật liệu phù hợp để tạo dựng một mái nhà tốt đẹp. Không chỉ là một mái nhà bằng thiếc hay là một mái nhà bằng lá cau dừa là được an ổn, các con có thể chọn lựa từ nhiều thể loại vật liệu khác nhau. Sư nghĩ các con đã có thu thập được khá nhiều thể loại vật liệu để lợp mái nhà tốt đẹp. Bấy giờ chắc hẳn là các con tạo dựng một mái nhà mà quả thật là bảo vệ cho các con chống lại cơn mưa. Một khi các con đã tạo dựng được một nơi nương náu tốt đẹp, các con sẽ không bị ướt, và các con sẽ không phải chịu khổ bởi sức nóng của mặt trời nữa. Nếu các con xây dựng chỗ nương náu của các con trong khu rừng rậm, thì nó sẽ là tốt đẹp ?

D: Dạ thưa có, kính bạch Ngài, nó sẽ là.

S: Nếu các con tạo dựng một mái nhà trong một thành phố ?

D: Nó sẽ được an ổn, kính bạch Ngài.

S: Có tạo ra bất kỳ sự khác biệt nào không khi các con xây dựng chỗ nương náu của các con trong đất nước nầy hoặc trong bất kỳ đất nước nào khác ?

D: Kính bạch Ngài, nó sẽ cung cấp chỗ nương náu chỗ nầy chỗ nọ.

S: Các con có hạnh phúc nếu các con bị ướt sũng bởi nước mưa hoặc nếu các con phải sống dưới ánh nắng mặt trời thiêu đốt ?

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, con sẽ không được hạnh phúc.

S: Trong trường hợp đó, hãy ra sức nỗ lực trọn vẹn nhằm để mãi mãi không phải chịu khổ ánh nắng mặt trời và cơn mưa nữa.

 

Một số videos về Ngài Webu Sayadaw

 

Đọc sách eBooks tại đây: An Tịnh Thù Thắng Đạo

5Antinhthuthangdao

 


Các bài viết trong sách

Trả lời

Từ điển
Youtube
Live Stream
Tải app