Nội Dung Chính
DISCOURSE XIII: DON’T DESTROY YOURSELVES – PHÁP THOẠI XIII: ĐỪNG CÓ TỰ HỦY HOẠI MÌNH
Sayadaw: If we take away even a little bit from the Buddha’s Teaching rather than preserving it as it is, or, if we add just a few little things, do we further the Sàsana or do we destroy it ?
Disciple: This would destroy the Sàsana, sir.
S: If the Teachings are thus altered, do they perish ? Or does the person who alters them perish ?
D: Only the person who alters them is hurt, sir.
S: Yes, disciples, if the Buddha said “Practise in this way” then practise only in that way. Don’t destroy yourselves.
Đại Trưởng Lão: Nếu như chúng ta có lấy đi dù chỉ là một chút ít từ nơi Giáo Lý của Đức Phật mà thay vì bảo quản nó như là nó hiện có, hay là, nếu như chúng ta chỉ cần thêm vào một vài điều nhỏ nhặt, là chúng ta phát huy Giáo Pháp hay là chúng ta hủy hoại nó ?
Đệ Tử: Điều nầy sẽ là hủy hoại Giáo Pháp, kính bạch Ngài.
S: Nếu như Giáo Lý đã bị sửa đổi như vậy, thì nó bị hoại diệt ? Hay là người mà sửa đổi Giáo Lý bị mạng vong ?
D: Chỉ có người mà sửa đổi Giáo Lý là bị thiệt hại, kính bạch Ngài.
S: Đúng vậy, nầy các đệ tử, nếu như Đức Phật đã nói “Hãy thực hành trong phương thức nầy” thế rồi lại thực hành trong một phương thức khác. Đừng có tự hủy hoại mình.
Duty and Mettà
Sayadaw: We have to look after ourselves. We have to look after our sons and daughters, grandsons and granddaughters. It is not possible to just stop looking after ourselves or others. Didn’t the Buddha preach that we had to fulfil all our duties towards children and relatives ? Where does the fulfillment of these duties belong ? It is part of Sìla, right conduct. Is your Sìla complete if you don’t fulfil your duties ?
Disciple: No sir.
S: Will you happy if your Sìla isn’t complete ?
D: No sir.
S: Can you fulfil your aspiration for the highest goal if you aren’t satisfied with yourselves ?
D: It’s not possible to make progress in that case, sir.
S: Only if the mind is serene can we attain Samàdhi and only if there is Samàdhi can we really understand. The Buddha preached Samàdhito yathà – bhùtam. But this you know very well – and not just one aspect of it, but all the different aspects. If we fulfil our duties, in the way we just mentioned, we fulfil Sìla. We will be happy if we do this. It is easy to attain Samàdhi if we are happy, and Samàdhi is yathàbhùtam “as things really are.”
You know all this. How do you know this ? Through practice. If you know because someone else tells you, you only know words. If you practise, you don’t just carry out your duties towards your children and grandchildren, you practise Sìla. This is Carana Kusala, the meritorious actions of right conduct. Is it not possible to keep your mind focused, unwavering, below the nostrils, at the spot you touched with your finger just now, while you practise right conduct ? If you practise as we metioned just now, you fulfil right conduct. What do you practise if you keep your mind focused ?
D: Understanding, Vijjà, sir.
Bổn Phận và Tâm Từ Ái
Đại Trưởng Lão: Chúng ta phải tự trông nom bản thân mình. Chúng ta phải trông nom các con trai và các con gái của mình, các cháu trai và các cháu gái. Thật không thể nào chỉ dừng lại trong việc trông nom bản thân mình hay là ở những người khác. Đức Phật đã không có thuyết giảng rằng chúng ta phải hoàn thành viên mãn tất cả các bổn phận của chúng ta đối với các trẻ con và những thân quyến ? Đó là một phần của Giới Luật, Chánh Hạnh. Giới Luật của các con sẽ hoàn thành nếu như các con không hoàn thành viên mãn các bổn phận của mình ?
Đệ Tử: Dạ thưa không, kính bạch Ngài.
S: Các con sẽ được an vui nếu như Giới Luật của mình không được hoàn thành ?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài.
S: Các con có thể hoàn thành viên mãn sở nguyện cầu của mình cho mục tiêu cao cả nếu như các con không được hài lòng với chính mình ?
D: Không thể nào thực hiện việc tiến hóa trong trường hợp đó được, kính bạch Ngài.
S: Chỉ khi nào tâm thức được thanh thản thì có thể chúng ta đạt được Thiền Định và chỉ khi nào có được Thiền Định thì có thể chúng ta thực sự liễu tri. Đức Phật đã thuyết giảng “Tập trung tâm thức chân như thực tính”. Tuy nhiên điều nầy các con biết rất rõ – và không chỉ là một khía cạnh của nó, mà là tất cả mọi khía cạnh khác nhau. Nếu như chúng ta hoàn thành viên mãn các bổn phận của mình, trong phương thức mà chúng ta mới vừa đề cập đến, chúng ta hoàn thành viên mãn Giới Luật. Chúng ta sẽ được an vui nếu như chúng ta làm được điều nầy. Quả là dễ dàng để đạt được Thiền Định nếu như chúng ta được an vui, và Thiền Định là chân như thực tính “như thực điều mà nó hiện hữu”.
Các con biết tất cả điều nầy. Làm thế nào các con biết được điều nầy ? Thông qua việc tu tập. Nếu như các con biết được là do bởi một người nào khác nói với các con, là các con chỉ được biết qua bởi những ngôn từ. Nếu như các con tu tập, là các con không phải chỉ thực hiện các bổn phận của mình đối với các con cháu của các con, mà các con tu tập Giới Luật. Đây là Thiện Đức Hạnh, những hành động phúc thiện của Chánh Hạnh. Không thể nào gìn giữ được tâm thức đã được tập trung, không dao động, ở duới lỗ mũi, vào điểm chạm mà các con đã tiếp xúc với ngón tay của mình ngay bây giờ, trong khi các con tu tập Chánh Hạnh ? Nếu như các con tu tập như là chúng ta đã đề cập đến ngay bây giờ, các con hoàn thành viên mãn Chánh Hạnh. Các con tu tập điều chi nếu như các con gìn giữ tâm thức của mình đã được tập trung ?
D: Sự hiểu biết, Minh, kính bạch Ngài.
S: I think you will say that you have other things to do now, but that later on, when you are free, you will do it. But we have to really face it, we have to accept it just the way the Buddha explained it for us. We will understand that if we do this [fulfil our duties], it will not be in vain. If we neglect to do this, however, our minds will be unsettled. You know enough if you know this. You will be calm. If your mind is calm, you can attain Samàdhi. You may answer that it is easy for monks to do this since they don’t have anything else to worry about, but that you – you are disturbed by your children and grandchildren. Don’t you think like that sometimes ?
D: We think like that every day, sir.
S: The disciples of the Buddha practised right action and right understan – ding simultaneously. This is work. If we don’t do this, nothing will come to fruition. If you exert effort, things will fall into place. If you strive will right effort, nothing needs to oppose you.
D: Tell me, sir, if a child cries and we sing it a song and the child smiles again, is singing right conduct in that case ?
S: You sing a song because you want to sing. Now, is the child crying because of happiness or because of displeasure ?
D: Because of displeasure, sir.
S: Sư nghĩ các con sẽ nói rằng các con có những việc khác phải làm ngay bây giờ, nhưng mà về sau nầy, khi mà các con có được rảnh rỗi, thì các con sẽ làm điều đó. Tuy nhiên chúng ta thực sự phải đối diện với nó, chúng ta phải chấp nhận nó đúng theo phương thức mà Đức Phật đã có giải thích điều đó cho chúng ta. Chúng ta sẽ nhận thức được rằng nếu như chúng ta làm được điều nầy [hoàn thành viên mãn các bổn phận của chúng ta], điều đó sẽ không là vô ích. Nếu như chúng ta sao lãng để làm điều nầy, dù cho như thế nào, tâm thức của chúng ta sẽ không được an ổn. Các con biết được tròn đủ nếu như các con biết được điều nầy. Các con sẽ được an tịnh. Nếu như tâm thức của các con có được an tịnh, thì các con có thể đạt được Thiền Định. Các con có thể trả lời rằng quả là dễ dàng đối với các vị tu sĩ để làm điều nầy vì họ không có bất cứ điều gì để mà phải lo lắng, nhưng mà các con – các con đã bị quấy rầy bởi các con cháu của các con. Đôi khi các con đã không có nghĩ suy như thế đó ?
D: Chúng con nghĩ suy như thế đó mỗi ngày, kính bạch Ngài.
S: Các đệ tử của Đức Phật đã tu tập Chánh Nghiệp và Chánh Tri Kiến cùng một lúc. Đấy là việc phải làm. Nếu như chúng ta không làm điều nầy, thì không có điều chi sẽ trổ sanh thành trái quả. Nếu như các con tinh cần nỗ lực, mọi việc sẽ rớt trúng ngay vị trí. Nếu như các con phấn đấu với Chánh Tinh Tấn, thì không nhất thiết phải có điều chi để chống chọi lại các con.
D: Hãy nói cho con được biết, kính bạch Ngài, nếu như một đứa bé khóc và chúng con hát cho nó một bài hát và đứa bé trở lại mỉm cười, thì việc hát có là Chánh Hạnh trong trường hợp đó ?
S: Các con hát một bài hát là vì các con muốn hát. Bấy giờ, đứa bé đang khóc là vì sự hạnh phúc hay là vì sự bất duyệt ý ?
D: Là vì sự bất duyệt ý, kính bạch Ngài.
S: His distress is due to your lack of care. If he cries, it’s up to you to make him happy. That’s all. Does this child cry because he is bad or because he wants to cry or because he is happy or because he hurts ?
D: Because he hurts, sir.
S: Does he want his mother or father to help him ?
D: Yes sir, either one of them.
S: So, all you have to do is gently satisfy the child. If you can help the little child in this way, will you be happy or unhappy ?
D: If the element of loving kindness (Mettà) is present we perform a good action, sir.
S: If you are happy, the child’s crying will subside. Not only that, it will start to smile. This is right conduct, disciples. When the child is laughing again, will his mother or father or grandparents still be unhappy ?
D: They will be very happy, sir. But sir, this is Vedayitasukha, pleasant sensations, and that is Akusala.
S: No it isn’t. If you act out of the desire to make the child happy, it is Mettà. You know much more about all these things that you do in order to make other people happy than I do. You could tell us much more about them. I don’t know all that much about it, but even so, I’ll tell you a story.
A long time ago, a mother cow in Sri Lanka was separated from her little calf. Do you think that this cow was happy or unhappy about the separation ? I think she was very miserable. And what about the calf ?
D: He must have been unhappy, too, sir.
S: Nỗi đau khổ của nó là do thiếu sự chăm sóc của các con. Nếu như nó khóc, phận sự của các con là làm cho nó được an vui. Chỉ có thế thôi. Đứa bé nầy khóc là vì nó bị đau ốm hay là vì nó muốn khóc hay là vì nó được an vui hay là vì nó bị tổn hại ?
D: Là vì nó bị tổn hại, kính bạch Ngài.
S: Nó có muốn người mẹ và người cha giúp đỡ nó không ?
D: Dạ thưa có, kính bạch Ngài, một trong hai người đó.
S: Thế là, tất cả các con phải một cách dịu dàng làm cho đứa bé được hài lòng. Nếu như các con có thể giúp đỡ đứa trẻ nhỏ trong phương thức nầy, thì các con sẽ được an vui hay là không an vui ?
D: Nếu như yếu tố của tấm lòng lân ái (Từ Ái) đang hiện bầy là chúng con thực hiện một thiện nghiệp, kính bạch Ngài.
S: Nếu như các con được an vui, thì đứa bé đang khóc sẽ được giảm dần. Không chỉ có như thế, nó sẽ bắt đầu mỉm cười. Đây là Chánh Hạnh, nầy các đệ tử. Khi đứa bé trở lại cười vui, thì người Mẹ hoặc người Cha hoặc là Ông Bà của nó vẫn không được an vui ?
D: Họ sẽ rất là an vui, kính bạch Ngài. Tuy nhiên kính bạch Ngài, đây là
Lạc Thọ, các cảm thọ vui thích, và đó là Bất Thiện.
S: Không phải, nó không phải vậy. Nếu như các con hành động là do bởi sự ước muốn để làm cho đứa bé được an vui, thì đó là Tâm Từ Ái. Các con cần phải biết nhiều hơn nữa về tất cả những việc nầy để mà các con thực hiện nhằm để làm cho người khác an vui hơn cả Sư làm. Các con sẽ nói với chúng ta nhiều hơn nữa về chúng. Sư không được biết đủ hết tất cả về nó, tuy nhiên mặc dù vậy, Sư sẽ kể cho các con một câu chuyện.
Cách đây đã lâu, một con bò mẹ ở Tích Lan đã bị tách ly khỏi con bê nhỏ của nó. Các con có nghĩ rằng con bò cái nầy đã là an vui hay là không được an vui về việc tách ly ? Sư nghĩ rằng nó đã rất là khốn khổ. Và còn bê con thì sao ?
D: Chắc hẳn là nó đã không có được hạnh phúc, cũng như vậy, kính bạch Ngài.
S: This cow went in search of her calf. She looked everywhere. The calf was also looking for the mother. Eventually they found each other and immediately they felt deep affection. Before, the little calf had been crying with hunger. The cow had also been crying because of her intense longing for her calf. Do you think that they enjoyed themselves and were happy ?
D: This is suffering, sir. And suffering makes us cry.
S: And when they finally found each other, did they smile ?
D: Because they had been suffering, they cried, sir.
S: When they found each other, they talked to each other, and only then could the mother give her milk to her hungry calf, her mind full of love. This is Mettà, disciples – Mettà that is one – pointed. There was no other thought in her mind aside from her love for her calf. At that moment a hunter threw a spear at her. Does it say in the story that the spear pierced her ?
D: It didn’t pierce her, sir.
S: It didn’t pierce her. That’s right. Do you hear ? Do you think the cow knew about these advantages, these benefits, that come through Mettà ?
D: She didn’t know about them, sir.
S: Was she unable to develop loving kindness because she didn’t know these things ?
D: She was practising loving kindness, sir.
S: Because she had this Mettà, she couldn’t be killed by this spear. If you throw a spear, you throw it to kill, and this hunter had a very sharp spear. As this cow was full of loving kindness, it seems she only felt as thought a little palm leaf had pricked her. If you throw a palm leaf at a cow, does it penetrate deeply into the flesh ? What happens ?
D: The palm leaf will bounce off the cow, sir.
S: Bò cái nầy đã đi tìm kiếm bê con của nó. Nó đã nhìn khắp mọi nơi. Bê con cũng đã đang đi tìm kiếm bò mẹ. Cuối cùng thì chúng đã tìm thấy lẫn nhau và ngay lập tức chúng đã cảm xúc một niềm yêu thương sâu sắc. Trước đây, bê nhỏ đã phải khóc vì đói. Bò cái cũng đã phải khóc do bởi nỗi thương nhớ mãnh liệt của nó đối với bê con. Các con có nghĩ rằng chúng đã vui thích với nhau và đã được an vui không ?
D: Đây là sự đau khổ, kính bạch Ngài. Và sự đau khổ làm cho chúng con khóc.
S: Và cuối cùng khi chúng đã tìm thấy lẫn nhau, thì chúng đã mỉm cười ?
D: Là vì chúng đã đang phải bị đau khổ, chúng đã khóc, kính bạch Ngài.
S: Khi chúng đã tìm thấy lẫn nhau, chúng đã nói chuyện lẫn nhau, và chỉ như thế, có thể bò mẹ đã cho dòng sữa của mình đến bê con đang đói của nó, tâm thức của nó trọn vẹn hoàn toàn của lòng yêu thương. Đấy là Tâm Từ Ái, nầy các đệ tử – Tâm Từ Ái đó là điểm nhất thống. Không có suy nghĩ nào khác trong tâm thức của bò cái ngoài ra tình thương yêu của nó cho bê con của mình. Vào thời điểm đó một thợ săn đã nếm một ngọn giáo vào bò cái. Trong câu chuyện có nói rằng ngọn giáo đã đâm vào bò cái không ?
D: Nó đã không đâm vào bò cái, kính bạch Ngài.
S: Nó đã không đâm vào bò cái. Đúng vậy. Các con có nghe không ? Các con có nghĩ rằng bò cái đã biết được về những điều lợi lạc nầy, những điều phúc lợi nầy, là nó được kết thành từ nơi Tâm Từ Ái.
D: Bò cái đã không được biết về những điều đó, kính bạch Ngài.
S: Bò cái đã không thể nào phát triển được tấm lòng lân ái là vì bò cái đã không được biết những điều nầy ?
D: Bò cái đã đang tu tập tấm lòng lân ái, kính bạch Ngài.
S: Là vì bò cái đã có được Tâm Từ Ái nầy, bò cái không thể nào bị giết bởi ngọn giáo nầy được. Nếu như các con nếm một ngọn giáo, các con nếm nó để mà sát hại, và người thợ săn nầy đã có một ngọn giáo rất là sắc bén. Bởi vì bò cái nầy đã trọn vẹn hoàn toàn với tấm lòng lân ái, có vẻ như là bò cái chỉ có cảm giác y như thể là một chiếc lá cọ nhỏ đã châm chích bò cái. Nếu như các con nếm một chiếc lá cọ vào một con bò cái, liệu nó có cắm sâu vào trong da thịt không ? Điều chi đã xẩy ra ?
D: Chiếc lá cọ sẽ bật ra khỏi bò cái, kính bạch Ngài.
S: Yes, you see ? It is said that this spear bounced off just like it was a palm leaf. You all know about the advantages and benefits of a mind full of loving kindness. You all know about the advantages and benefits of a mind full of loving kindness. You can explain all this.
D: But we can’t, sir.
S: Of course you can. Why ? Because the Noble Ones who are the masters of loving kindness and compassion have explained the benefits of Mettà to you, both in detail and in brief. You have all become proficient in this. But let’s not talk about spears and things like that. Let’s just take the example of a tiny mosquito that pricks you with its little stinger. Will it penetrate your skin or not ?
D: As far as I’m concerned, sir, it will.
S: You’ll send it Mettà, won’t you ?
D: Giving Mettà is something I do only with my mouth, sir.
S: So, what happens when a little mosquito stings you ?
D: I don’t really want to talk about this, sir. It’s a little embarrassing to have to answer this in front of everyone else, sir. I usually hit the mosquito and brush it off.
S: But you do practise non – hatred, don’t you ?
D: My non – hatred is not very perfect, sir. I just hit it.
S: This is called sending Mettà, isn’t it ? Is it difficult to practise Mettà ?
To remember Mettà ?
D: For us, sir, it is fairly difficult.
S: Wait. I’ll ask you another question. What would you say ? Which is higher, a man or a cow ?
D: Human beings are much higher than cows, sir.
S: Really ? What about Pàramì ? Would you say that a man has more
Pàramì than a cow ?
D: We became human beings because of our Pàramì, sir.
S: Đúng vậy, các con thấy không ? Người ta đã nói rằng ngọn giáo nầy đã bật ra khỏi, ví tựa như nó đã là một chiếc lá cọ. Tất cả các con được biết về những lợi lạc và những phúc lợi của một tâm thức trọn vẹn hoàn toàn với tấm lòng lân ái. Các con có thể giải thích tất cả về điều nầy.
D: Nhưng mà chúng con không có thể, kính bạch Ngài.
S: Lẽ tất nhiên là các con có thể. Vì sao ? Là vì các bậc Thánh Nhân họ là các bậc Giáo Thọ của tấm lòng lân ái và bi mẫn đã có giải thích những phúc lợi về Tâm Từ Ái đến các con, với cả hai, đầy đủ chi tiết và một cách ngắn gọn. Tất cả các con trở nên thành thạo trong điều nầy. Nhưng mà chúng ta hãy đừng nói về các ngọn giáo và những điều như thế đó. Chúng ta hãy chỉ lấy ví dụ về một con muỗi nhỏ xíu mà chích các con với cái vòi nhỏ của nó. Liệu nó có thấu vào da thịt của các con hay là không ?
D: Về phần con thì, kính bạch Ngài, nó sẽ thấu vào.
S: Các con sẽ rải Tâm Từ Ái đến nó, phải không các con ?
D: Ban tặng Tâm Từ Ái là một điều gì đó mà con chỉ làm với cái miệng của con, kính bạch Ngài.
S: Thế thì, điều chi xẩy ra khi một con muỗi nhỏ xíu chích các con ?
D: Con thật sự không muốn nói về điều nầy, kính bạch Ngài. Quả là có một chút lúng túng để phải trả lời điều nầy trước mặt mọi người khác, kính bạch Ngài. Con thường đập muỗi và tống khứ nó.
S: Nhưng mà các con tu tập hạnh Vô Sân, phải không ?
D: Hạnh Vô Sân của con thì không được hoàn hảo lắm, kính bạch Ngài.
Con mới vừa đập nó.
S: Điều nầy được gọi là việc truyền rải Tâm Từ Ái, phải không ? Có là khó khăn để tu tập Tâm Từ Ái không ? Để ghi nhớ Tâm Từ Ái không ?
D: Đối với chúng con, kính bạch Ngài, nó quả là hết sức khó khăn.
S: Hãy đợi nào. Sư sẽ vấn hỏi các con câu hỏi khác. Các con sẽ nói về cái nào ? Cái nào thì cao cấp hơn, con người hay là bò cái ?
D: Con người thì cao cấp hơn nhiều so với những con bò, kính bạch Ngài.
S: Thực vậy sao ? Còn Pháp Toàn Thiện (Ba La Mật) thì sao ? Các con sẽ nói rằng con người có Pháp Toàn Thiện (Ba La Mật) hơn bò cái ?
D: Chúng con đã trở thành những con người là do bởi các Pháp Toàn Thiện
(Ba La Mật) của chúng con, kính bạch Ngài.
S: The poor cow doesn’t understand anything. But you send Mettà, reciting Sabbe sattà averà hontu (“May all beings be free of enmity”). The cow just experienced Mettà for her little calf, and that is why the spear did not penetrate her. You understand this clearly, profoundly, and you can explain it to others.
D: We can’t sir.
S: Yes, yes, you are able to explain this. Now, among lower forms of life such as bovines, which are not endowed with Pàramì, which is higher, the males or the females ?
D: They are both the same, sir.
S: If we had to decide which of these is more powerful, which would you choose ?
D: The bull is more powerful, sir.
S: So – they are not the same ?
D: The bull is the leader, sir. The cow can’t lead.
S: We have just been talking about a mere cow, haven’t we ? And yet, this [higher power or Mettà] was possible for her.
D: She could do this because she was a mother. We have never collected our minds to that extent in Mettà, sir.
S: If I should say that the cow is therefore happier than man, what would you reply ?
D: In this example, the cow has a very clear mind, sir.
S: Do you accept this ? Do you accept what this disciple said ? “We’ re not as developed as this cow”? You others – you may not want to accept this.
D: I alone am responsible for what has been said, sir. I don’t know. Maybe they will beat me up when I leave this assembly. These are just my personal views.
S: So, who is happier ?
D: We’ll have to leave it like that, sir.
S: So, if I say “This disciple doesn’t even have as much understanding as a cow” are you happy with that ?
D: I don’t like it, sir, but since it’s the truth. I’ll have to accept it.
S: What if I call you “The disciple who is equal to a cow”?
D: That’s a bit better, sir, as in this case I’m on the same level with a cow at least.
S: The cow wasn’t pierced by the spear because of her loving kindness.
How about you ? Would the lance enter your body ?
D: It probably would, sir.
S: Then can we say that you are equal to the cow ? It is true. You all have Pàramì. What are you deficient in, then ? You need effort (Viriya). Do you hear ? What is effort ? It means to determine: “Hey, I’ll work !” With this attitude, nothing is difficult. Yes, what you need is effort, determination. You know that, of course. Will you find things difficult if you make the following determination: “I’ll establish effort that is equal to the effort put forth by the disciples of the Buddha ?” Even a cow could do it. The Buddha’s Teachings are there, but the cow didn’t need to know them. There was no knowledge of the Buddha’s Teachings in the cow. Tell me, was she born in a good plane of existence ?
D: She wasn’t, sir.
S: Her mind was one – pointed, through Mettà. If we practise in the same way, won’t we become even more tranquil than this cow ? If we reach the neces – sary calm and are able to maintain it, won’t we be able to practise right action ? Once purity of action is established, we can proceed to concentrate on the touch sensation of the breath at the nostrils. Can’t we attain understanding in this way and proceed to fulfil our aspiration for awakening ?
S: Tội nghiệp bò cái không được hiểu biết bất cứ điều chi. Trái lại các con truyền rải Tâm Từ Ái, trùng tụng “Tất cả hữu tình đừng có oan trái lẫn nhau” (Cầu xin tất cả chúng hữu tình được thoát khỏi điều oan trái”). Bò cái thì chỉ có trải nghiệm Tâm Từ Ái cho bê nhỏ của mình, và đó là lý do tại sao ngọn giáo đã không cắm phập vào nó. Các con hiểu biết điều nầy một cách rõ ràng, một cách sâu sắc, và các con có thể giải thích được điều đó đến những người khác.
D: Chúng con không có thể, kính bạch Ngài.
S: Được, được, các con có khả năng để giải thích được điều nầy. Bây giờ, ở giữa kiếp sống của những chúng sanh thấp kém hơn như là loài trâu bò, mà đã không hội đủ phúc duyên với Pháp Toàn Thiện (Ba La Mật), thì con vật nào cao cấp hơn, những con đực hay là những con cái ?
D: Cả hai bọn chúng thì đều giống nhau, kính bạch Ngài.
S: Nếu như chúng ta phải lựa chọn trong những bọn nầy mà bọn nào hùng mạnh hơn, thì các con sẽ chọn lựa bọn nào ?
D: Con bò đực thì hùng mạnh hơn, kính bạch Ngài.
S: Thế thì – chúng nó không có giống nhau ?
D: Bò đực là con đầu đàn, kính bạch Ngài. Bò cái thì không thể nào chỉ huy được.
S: Chúng ta đã đang vừa mới nói chỉ là về một con bò cái, có phải không ? Ấy vậy mà, điều nầy [năng lực thù thắng của Tâm Từ Ái] đã có thể xẩy ra đối với bò cái.
D: Bò cái đã có thể làm được điều nầy là vì nó đã là một con bò mẹ. Chúng con đã không có bao giờ tập trung tâm thức của mình để mà trải rộng ra trong Tâm Từ Ái, kính bạch Ngài.
S: Nếu như Sư sẽ nói rằng bò cái thì hạnh phúc hơn là con người, các con sẽ trả lời ra sao ?
D: Trong ví dụ nầy, bò cái đã có một tâm thức rất là thanh tịnh, kính bạch
Ngài.
S: Các con có chấp nhận điều nầy không ? Các con có chấp nhận điều mà
người đệ tử nầy đã nói ? “Chúng ta đã không có được tiến hóa y như bò cái nầy” ? Nầy các con, những người khác – các con có thể không muốn chấp nhận điều nầy. D: Con chỉ xin chịu trách nhiệm về điều mà mình đã có nói ra, kính bạch
Ngài. Con không biết. Có thể là họ sẽ đánh con nhừ tử khi con rời khỏi phòng hợp nầy. Những điều nầy chỉ là các quan kiến cá nhân của con.
S: Thế thì, ai là người hạnh phúc hơn ?
D: Chúng con sẽ phải lìa khỏi nó như thé đó, kính bạch Ngài.
S: Thế thì, nếu như Sư nói rằng “Người đệ tử nầy không có được hiểu biết nhiều bằng chừng với một con bò cái”, thì các con có được hoan hỷ không ?
D: Con không thích điều đó, kính bạch Ngài, nhưng vì điều đó là sự thật, thì con sẽ chấp nhận điều đó.
S: Nhưng mà nếu như Sư gọi các con “Người đệ tử nầy tương đương với một con bò cái” ?
D: Điều đó thì được tốt hơn một chút ít, kính bạch Ngài, như trong trường hợp nầy thì ít ra con cũng có cùng trình độ với một con bò cái.
S: Bò cái đã không bị đâm bởi ngọn giáo là do bởi tấm lòng lân ái của nó.
Còn các con thì như thế nào ? Ngọn giáo dài sẽ đi vào thân xác của các con ?
D: Điều đó sẽ có thể lắm, kính bạch Ngài.
S: Thế là có thể chúng ta nói rằng các con tương đương với bò cái ? Điều đó đúng thực vậy. Tất cả các con có Pháp Toàn Thiện (Ba La Mật). Thế thì, các con yếu kém điều chi trong đó ? Các con cần phải có sự nỗ lực (Cần). Các con có nghe không ? Sự nỗ lực là chi ? Nó mang ý nghĩa để quyết định rằng “Nầy, Tôi sẽ làm việc đó !” Với thái độ nầy, thì chẳng có khi là khó khăn cả. Đúng vậy, điều mà các con cần phải có là sự nỗ lực, sự quyết định. Các con biết điều đó, lẽ tất nhiên rồi. Các con sẽ tìm thấy được những điều khó khăn nếu như các con thực hiện sự quyết định sau đây: “Tôi sẽ thiết lập sự nỗ lực để cho có được tương đương với sự gắng sức nỗ lực ở nơi các đệ tử của Đức Phật” ? Ngay cả một bò cái có thể làm được điều đó. Giáo Lý của Đức Phật thì hiện hữu, nhưng mà bò cái đã không nhất thiết phải biết về chúng. Đã không có kiến thức nào về Giáo Lý của Đức Phật ở trong bò cái. Hãy nói cho Sư biết, bò cái đã được tục sinh trong một cõi giới của kiếp hữu sinh tốt đẹp ?
D: Bò cái đã không có được, kính bạch Ngài.
S: Tâm thức của bò cái đã là nhất thống, thông qua Tâm Từ Ái. Nếu như chúng ta tu tập trong cùng một phương thức, chúng ta sẽ không trở nên an tịnh hơn so với bò cái nầy sao ? Nếu như chúng ta đạt đến sự an tịnh cần thiết và có khả năng để duy trì được nó, chúng ta sẽ không có khả năng để tu tập được Chánh Nghiệp sao ? Một khi tịnh nghiệp đã được thiết lập, chúng ta có thể tiến tu để tập trung vào sự xúc giác của hơi thở ở ngay nơi lỗ mũi. Chúng ta không thể nào đạt được sự hiểu biết (Minh) trong phương thức nầy và tiến tu để hoàn thành viên mãn sở nguyện cầu của mình cho việc giác ngộ sao ?
Một số videos về Ngài Webu Sayadaw
Đọc sách eBooks tại đây: An Tịnh Thù Thắng Đạo
5Antinhthuthangdao