DISCOURSE XII: MAHOSADHA AND KING VIDEHA – PHÁP THOẠI XII: NGÀI MAHOSADHA VÀ VUA VIDEHA

Sayadaw: You all know about the life in which the Bodhisatta was Mahosadha (*). The Bodhisatta took it upon himself to make all beings happy. Videha, the king, loved the Bodhisatta very much and employed him in his services. Even so, did King Videha recognize the lies of those who were close to him ?

[(*): Jàtaka No. 546. In this life, the Bodhisatta was of great wisdom. Four Brahmans, led by Devinda, were wise men who advised the king. Out of jealousy, they tried to persuade King Videha not to listen to Mahosadha’s advice.]

Disciple: No sir, he didn’t.

S: Devinda lied to the king, who didn’t realize he was lying. He didn’t know he was lying because he was lacking in Vijjà (knowledge). He hadn’t worked to acquire understanding in the past when he was developing his Pàramì, therefore he couldn’t even see through the deceptions practiced by other countries. Now, did he understand when those close to him explained things to him ?

D: No sir, he didn’t.

S: He couldn’t see through the deceptions of others. He really couldn’t see through them, and his associates knew that no matter how much they tried to clarify things for him, he wounldn’t understand. But a Bodhisatta is concerned with the welfare of all beings. He has a mind that is intent only on making all beings happy, no matter who they are, both now and in the future. He had to make an effort to keep people who lie free from danger, and he makes an effort to protect those who are lied to.

 

Mahosadha had to accept that the king would not listen to him. Even though the ling loved Mahosadha as a son, he listened to other people’s lies. Mahosadha didn’t like it when the king ignored his advice time after time, but this was due to the king’s ignorance. The Bodhisatta had to take care of everything. He had to look after what was happening in the present and what would happen in the future. Only he could take responsibility for the welfare of all beings. He never tired of taking care of others because he did this in order to be perfect in his conduct and in his understanding. Thus he could attain the goal. It was easy for him, but the king couldn’t understand.

No matter how much the people around the king explained to him that his adversary had invited him in order to kill him, the king wouldn’t believe it. Then the Bodhisatta thought “By talking to him, trying to make him understand, I am only creating Akusala for myself. I will make him understand later.” So the Bodhisatta pretended to agree with the king and went on ahead of the king. He was happy to do that since in that way he could make sure that there was no danger for the king. He could arrange everything in such a way that the king would eventually see the dangers with his own eyes.

Only when he was already in trouble did the king understand. Devinda did not see through the deception until that moment. When the king was in distress,  our Bodhisatta’s preparations bore fruit, and everything worked out according to his plans. In this Jàtaka, we clearly see who possesses right conduct and right understanding and who doesn’t. It is easy to complete both trainings: the training in right conduct (Carana) and the training in right understanding (Vijjà).

Đại Trưởng Lão: Tất cả các con biết được về cuộc đời của Ngài Giác Hữu Tình (Bồ Tát) lúc bấy giờ Ngài là Mahosadha (*). Ngài Giác Hữu Tình (Bồ Tát) đã tự chọn lấy kiếp sống nầy để làm cho tất cả chúng hữu tình được an vui. Videha, vị vua, đã yêu thương Ngài Giác Hữu Tình (Bồ Tát) rất nhiều và đã dùng Ngài trong những việc phụng sự ông ta. Mặc dù vậy, Vua Videha có nhận biết được những sự lừa dối của những người đã là thân cận với nhà vua không ?

[(*): Túc Sanh Truyện số 546. Trong kiếp sống nầy, Ngài Giác Hữu Tình (Bồ  Tát) đã là một bậc đại trí. Bốn người Bà La Môn, được dẫn đầu bởi Devinda, đã là những bậc trí tuệ đã khuyên bảo nhà vua. Vì lòng ganh tỵ, họ đã cố gắng để thuyết phục vua Videha để không lắng nghe những lời khuyên bảo của Ngài Mahosadha.]

Đệ Tử: Dạ thưa không, nhà vua đã không được hay biết.

S: Devinda đã nói dối với nhà vua mà nhà vua đã không nhận biết được là ông ta đã đang nói dối. Nhà vua đã không hay biết ông ta đã đang nói dối là vì nhà vua đã đang khiếm khuyết ở trong Minh (sự hiểu biết). Nhà vua đã không có gia công để có được sự hiểu biết trong thời quá khứ đang khi nhà vua còn phải phát triển Pháp Toàn Thiện của mình, do đó nhà vua đã không thể nào nhìn thấy được thấu suốt những mưu kế lừa bịp đã được thực hiện do bởi những đất nước khác. Bấy giờ, nhà vua đã không nhận thức được khi mà những người đó thân cận với nhà vua đã giải thích những sự việc đến nhà vua ?

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, nhà vua đã không được hay biết.

S: Nhà vua sẽ không thể nào nhìn thấy được thấu suốt những mưu kế lừa  bịp của những người khác. Nhà vua thực sự đã không thể nào nhìn thấy được thấu suốt về chúng, và các phụ tá của nhà vua đã hiểu biết rằng bằng bất cứ giá nào họ đã cố gắng để làm sáng tỏ những sự việc của nhà vua, mà ông ta đã không thể nào hiểu biết được. Tuy nhiên một vị Giác Hữu Tình đã có lòng quan tâm đến sự phúc lợi của tất cả chúng hữu tình. Ngài đã có một chủ định rằng chỉ quyết tâm làm cho tất cả chúng hữu tình an vui, bất luận họ là những ai, với cả hai hiện tại và trong thời vị lai. Ngài đã thực hiện một sự nỗ lực để ngăn cho người nói dối thoát khỏi điều nguy hại, và Ngài thực hiện một sự nỗ lực để bảo vệ những ai đã bị lừa dối.

Ngài Mahosadha đã chịu đựng một cách nhẫn nại về việc nhà vua đã không lắng nghe Ngài. Mặc dù là nhà vua đã yêu thương Mahosadha như là một người con trai, nhà vua đã lắng nghe những sự lừa dối ở nơi người khác. Mahosadha đã không ưa thích điều đó khi nhà vua đã không chú ý tới lời khuyên bảo của mình hết lần nầy đến lần khác, nhưng sự việc nầy là do sự thiếu hiểu biết của nhà vua. Ngài Giác Hữu Tình (Bồ Tát) đã quan tâm đến tất cả mọi thứ. Ngài đã trông nom điều mà đã đang xẩy ra trong thời hiện tại và điều mà sẽ xẩy ra trong thời vị lai. Duy nhất Ngài chỉ có thể chịu trách nhiệm về sự phúc lợi của tất cả chúng hữu tình. Ngài đã không bao giờ mệt mỏi về việc quan tâm đến những người khác vì lẽ Ngài đã làm điều nầy nhằm để được hoàn thiện trong đức hạnh của mình và trong sự hiểu biết của mình. Như thế Ngài sẽ có thể đạt được mục tiêu. Điều đó quả là  dễ dàng đối với Ngài, nhưng mà nhà vua sẽ không thể nào hiểu biết được.

Bằng bất cứ giá nào người ở chung quanh nhà vua đã có lời giải thích cho ông ta biết được rằng kẻ thù địch của nhà vua đã có lời mời đến mình là để sát hại ông ta, nhà vua đã không tin về điều đó. Thế rồi Ngài Giác Hữu Tình (Bồ Tát) đã nghĩ suy “Đang khi nói chuyện với ông ta, đang khi cố gắng để làm cho ông ta  hiểu biết, thì Ta chỉ có việc tự kiến tạo ra điều Bất Thiện cho bản thân mình. Ta sẽ làm cho ông ta có được hiểu biết sau nầy.” Thế là Ngài Giác Hữu Tình (Bồ Tát) đã giả vờ để đồng ý với nhà vua và đã tiến lên phía trước của ông ta. Ngài đã hoan hỷ để làm điều đó bởi vì Ngài sẽ có thể đoan chắc được rằng đã không có điều nguy hại đến cho nhà vua. Ngài sẽ có thể sắp xếp tất cả mọi thứ trong một phương thức như vầy để mà nhà vua cuối cùng rồi sẽ nhìn thấy được những điều nguy hại bằng với chính đôi mắt của mình.

Chỉ một khi nhà vua đã lâm vào điều hệ lụy thì nhà vua đã có được hiểu biết. Devinda đã không có được nhìn thấu suốt điều mưu kế mãi cho đến trong khoảnh khắc đó. Khi nhà vua lâm vào cảnh hiểm nguy, thì những sự chuẩn bị của Ngài Giác Hữu Tình của chúng ta đã đơm bông kết trái, và tất cả mọi thứ đã được tạo ra tùy thuận theo phương án của Ngài. Trong Túc Sanh Truyện nầy, chúng ta đã nhìn thấy một cách rõ ràng về người có sở hữu Chánh Hạnh và Chánh Tri Kiến và về người thì không có. Quả là dễ dàng để hoàn thành cả hai việc huấn tập: huấn tập trong Chánh Hạnh (Đức Hạnh) và huấn tập trong Chánh Tri Kiến (Minh).

 

Một số videos về Ngài Webu Sayadaw

 

Đọc sách eBooks tại đây: An Tịnh Thù Thắng Đạo

5Antinhthuthangdao

 


Các bài viết trong sách

Trả lời

Từ điển
Youtube
Live Stream
Tải app