Nội Dung Chính
DISCOURSE VII: TO LIGHT A FIRE – PHÁP THOẠI VII: NHEN NHÓM MỘT NGỌN LỬA
Sayadaw: You have taken the moral precepts, now practise them. Only when your practice of morality (Sìla) is perfect can you fulfil your aspirations for awakening. Having perfected yourselves in Sìla, you have to perform various other meritorious practices, and these can take you to the pinnacle and the fulfillment of your aspirations.
The Teachings of the Buddha are enshrined in the Tipitaka. These Teachings were not given by the Buddha just to be preached and studied. You are good people, you have to practise the Teachings with unwavering effort from the time you obtain them in order to escape from this suffering.
Do not get confused about the Teachings. We don’t have to know many techniques, only one, but that we should know clearly. If we establish one technique with strong effort and get rid of all doubts, then, without asking anyone else, we shall find the answers, I think.
Choose one technique and practise it steadfastly. If you focus your mind at the small spot where the air touches when you breathe in and out, then there will be no wanting, no aversion or delusion, and as these there are absent, you are immediately out of suffering. So, for a short moment your mind is pure. Now, if your last mind – moment (*) came up at this time and you died, would there be anything to be worried about or to be afraid of ?
[(*): In the Abhidhamma the Buddha explains that the last mind – moment is responsible for the rebirth consciousness. If the last mind – momet is accompanied by good mental states, the being produced by it is a happy being, if the last mind – moment is accompanied by fear or greed or aversion, for example, a being in the lower planes will spring into existence as a result. There is no gap in time between the last mind – moment before death and the first mind – moment of the rebirth. (See the reference to Patisandhi, Cuti and Bhavanga Citta in the Index to Pàli words in the Compendium of Philosophy.]
Đại Trưởng Lão: Các con đã thọ trì những điều giới học đạo đức, bây giờ hãy tu tập chúng. Chỉ khi nào sự tu tập của các con về đức hạnh (Giới Luật) được toàn hảo thì các con có thể hoàn thành viên mãn các sở nguyện cầu cho sự giác ngộ. Khi tự bản thân đã được toàn thiện trong Giới Luật, các con còn phải thực hiện thêm nhiều Thiện Hạnh khác nữa, và những điều nầy mới có thể đưa các con lên đến tột đỉnh và việc hoàn thành viên mãn các sở nguyện cầu của mình.
Giáo Lý của Đức Phật đã được lưu trữ trong Tam Tạng. Những Giáo Lý nầy đã được trao truyền do bởi Đức Phật là chẳng phải chỉ để được thuyết giảng và để được nghiên cứu. Các con là những người tốt, các con phải tu tập Giáo Lý với sự nỗ lực bất dao động từ thời điểm các con tín thọ chúng nhằm để thoát khỏi sự khổ đau nầy.
Không nên bị bối rối về Giáo Lý. Chúng ta không cần phải biết nhiều kỹ thuật, chỉ cần biết một, nhưng mà chúng ta nên biết một cách rõ 262at . Nếu chúng ta thiết lập một kỹ thuật với sự nỗ lực và để loại bỏ tất cả mọi sự nghi ngờ, thế rồi, Sư nghĩ rằng, không cần vấn hỏi bất cứ người nào khác, chúng ta sẽ tìm ra được những câu trả lời.
Hãy chọn lấy một kỹ thuật và tu tập nó một cách kiên định. Nếu như các con tập trung tâm thức của mình vào điểm chạm nhỏ, là nơi không khí tiếp xúc khi các con hít thở vô và ra, sau đó sẽ không có sự tham muốn, không có sự ác cảm hoặc sự si mê, và vì đã mất đi cả ba điều nầy, thì các con ngay lập tức thoát khỏi sự khổ đau. Như thế, trong một khoảnh khắc ngắn ngủi, tâm thức của các con được thuần tịnh. Bấy giờ, nếu như sát na tâm thức cuối cùng của các con khởi sinh vào thời điểm nầy và các con đã mạng chung, thì sẽ có bất cứ điều chi để phải bị lo lắng hoặc sợ hãi không ?
[(*): Trong Vô Tỷ Pháp Đức Phật giải thích rằng khoảnh khắc (sát na) Tâm Thức cuối cùng có trách nhiệm quan trọng đối với Tâm Tục Sinh. Nếu khoảnh khắc (sát na) Tâm Thức cuối cùng đã đi kèm theo bởi những trạng thái Tâm Sở tịnh hảo, hữu tình được tạo ra do bởi việc đó, là một hữu tình hạnh phúc; nếu như khoảnh khắc Tâm Thức cuối cùng đã đi kèm theo bởi sự sợ hãi hoặc sự tham lam, hoặc sự ác cảm, chẳng hạn, sẽ xuất hiện một hữu tình trong các cõi giới thấp kém như là một kết quả hiện bầy. Không có khoảng cách về thời gian giữa sát na Tâm cuối cùng trước khi tử vong và sát na Tâm đầu tiên của sự tái tục. (Xin xem tài liệu tham khảo về Tâm Tái Tục, Tâm Tử và Tâm Hữu Phần trong bản mục lục Pàli ngữ ở trong bộ Kinh Khái Lược về Triết Học.]
The benefits accruing to you from this practice don’t last for just a short moment or one lifetime. This short moment of purity will bring benefits for the remainder of the cycle of birth and death. And why can you accomplish this ? Because the time is right, your form of existence is right, and you are putting forth right effort.
The disciples of the Buddha took the practice from the Teacher and worked with unwavering perseverance. Therefore, they achieved the awakening they had aspired for.
How did they work ? In the same way as a man who wants to light a fire with a fire stick, as in the lden days. They rubbed two pieces of wood together, and heat was produced. Eventually the wood started to glow, and then they could light a fire. So, if a man wamts to start a fire in this way and rubs two pieces of wood together, does he count “One rub, two rubs, three rubs, …?”
Disciple: No, sir, that wouldn’t work very well.
S: How would he have to do it then ?
D: He would have to rub continuously until he got a flame.
S: Yes, when they wanted to start a fire in those days, this was the only way to do it. They had to rub with strong determination and without taking breaks. Now, if one were to rub two pieces of wood together in this way, how long would it take for the fire to start ?
D: When it gets hot enough, the fire will start, sir.
S: Will that take long ?
D: Not very long, sir.
S: No, if this man works with determination, it doesn’t take long. It is just the same with this practice here. You want fire. You know that if you rub these two pieces of wood together you can have it. Now, if you count. “One rub, two rubs,
…” it will become a little hot. And then you take rest for a while. Will you start a fire ?
D: No, sir.
S: OK, so you start again, one, twice, three times …and again heat is produced. Then you lay back again and take a bit of rest. Will you sart a fire ?
D: No, sir.
S: And if you continue in this way for a whole month ?
D: We won’t get fire.
S: And if you continue for a whole year ?
D: It will just get warm, sir, but there will be no fire.
S: Now, what if you were to work like this for one hundred years ?
D: It will just become warm, sir.
S: In that case, there is no fire in these two pieces of wood ?
D: There is fire, sir, but the effort and perseverance are not sufficient.
Những phúc lợi đang dần gia bội đến cho các con từ việc tu tập nầy không chỉ là kéo dài trong một khoảnh khắc ngắn ngủi hay là một cuộc đời. Khoảnh khắc ngắn ngủi của sự thanh tịnh sẽ mang lại những phúc lợi cho đến phần còn lại của vòng tuần hoàn sanh và tử. Và vì sao các con có thể hoàn thành được điều nầy ? Là vì thời gian thì thích hợp, hình thức của sự hiện hữu của các con là thích hợp, và các con đã ra sức nỗ lực thích hợp.
Chư đệ tử của Đức Phật đã nắm bắt sự huấn tập từ nơi Bậc Đạo Sư và đã tu tập với sự kiên trì bất thối. Do đó, họ đã đạt được sự giác ngộ mà họ đã có sở nguyện cầu.
Họ đã tu tập như thế nào ? Trong cùng một phương thức y như là một người nam muốn nhen nhóm một ngọn lửa với một que lửa, theo như trong những ngày xa xưa. Họ đã cọ xát hai miếng gỗ lại với nhau, và nhiệt lực đã được tạo ra. Cuối cùng thanh gỗ đã bắt đầu rực sáng lên, và như thế họ có thể nhen nhóm một ngọn lửa. Vậy thì, nếu một người nam muốn khởi động một ngọn lửa trong phương thức nầy và cọ xát hai miếng gỗ lại với nhau, liệu rằng ông ta đếm “Một sự cọ xát, hai sự cọ xát, ba sự cọ xát, v.v.” ?
Đệ Tử: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, làm như thế sẽ không được tốt lắm.
S: Thế thì ông ta sẽ phải làm như thế nào ?
D: Ông ấy sẽ phải cọ xát một cách liên tục cho đến khi ông ta có được một ngọn lửa.
S: Đúng vậy, khi họ muốn khởi động một ngọn lửa trong những ngày đó, điều nầy là con đường duy nhất để làm việc đó. Họ đã phải cọ xát với sự quyết tâm mãnh liệt và không có thời gian ngơi nghỉ. Bấy giờ, nếu có một người đã cọ xát hai miếng gỗ lại với nhau trong phương thức nầy, thì bao lâu nó sẽ làm cho ngọn lửa được bắt đầu ?
D: Khi nó có được đủ độ nóng, thì ngọn lửa sẽ bắt đầu, kính bạch Ngài.
S: Nó sẽ mất nhiều thời gian không ?
D: Không lâu lắm, kính bạch Ngài.
S: Không lâu, nếu người nam nầy làm việc với sự quyết tâm, nó không mất nhiều thời gian. Điều đó thì cũng tương tự với sự tu tập ở tại nơi đây vậy. Các con muốn có ngọn lửa. Các con biết rằng nếu các con cọ xát hai miếng gỗ nầy lại với nhau thì các con có thể có được nó. Bấy giờ, các con đếm “Một cọ xát, hai cọ xát,
..” nó sẽ trở nên một chút ít nóng. Và sau đó các con lại nghỉ ngơi một thời gian. Các con sẽ khởi động được một ngọn lửa không ?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài.
S: Được lắm, do đó các con lại khởi động một lần nữa, một lần, hai lần, ba lần, .. và một lần nữa nhiệt lực đã được tạo ra. Thế rồi các con lại nằm xuống một lần nữa và nghỉ ngơi một chốc lát. Các con sẽ khởi động được một ngọn lửa không?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài.
S: Và nếu các con tiếp tục trong phương thức nầy cho trọn cả một tháng ?
D: Chúng con sẽ không có được ngọn lửa.
S: Và nếu các con tiếp tục cho trọn cả một năm ?
D: Nó sẽ chỉ có được ấm áp, kính bạch Ngài, nhưng sẽ không có ngọn lửa.
S: Bấy giờ, nếu như các con đã làm việc như thế nầy trong một trăm năm thì ra sao ?
D: Nó sẽ chỉ trở nên ấm áp, kính bạch Ngài.
S: Trong trường hợp đó, thì không có lửa ở trong hai miếng gỗ nầy ?
D: Có ngọn lửa, kính bạch Ngài, nhưng sự nỗ lực và sự kiên trì thì không tròn đủ.
S: It is just the same with our work. You have to work as the fire maker does, without taking rest. Soon it will become hot and then, before long, a fire will start. Only then will you be able to use the fire in the way you want. You should all make the effort to fulfil your aspiration for awakening. You have received the teachings of the Buddha. Now, you have to work so that your efforts are equal to the efforts of those wise men of old who attained their goal. The Teachings of the Buddha are the only path out of suffering, and you can practise them only when a Buddha has arisen, and as long as his Teachings are available. When no Teachings of a Buddha are available, you cannot fulfil your aspirations for Nibbàna. When a Buddha arises in the world, right conduct (Carana) and understanding (Vijjà) which lead out of suffering are expounded. If you use the opportunity and put them into practice, you will become perfect. Right conduct can also be practised when there are no Teachings of a Buddha, but insight and understanding is not available.
S: Việc đó thì cũng tương tự với việc tu tập của chúng ta. Các con phải tu tập như người nhen nhóm ngọn lửa đã làm, không có được ngơi nghỉ. Tức thì nó sẽ trở nên nóng lên và thế rồi, chẳng bao lâu, một ngọn lửa sẽ bắt đầu.
Chỉ có như thế các con sẽ có thể sử dụng được ngọn lửa theo cách thức các con mong muốn. Tất cả các con sẽ nỗ lực để hoàn thành viên mãn sở nguyện cầu của mình cho sự giác ngộ. Các con đã được đón nhận Giáo Lý của Đức Phật. Bấy giờ, các con phải tu tập để mà những sự nỗ lực của các con sẽ ngang bằng với những sự nỗ lực của các bậc trí tuệ ở thời cổ xưa mà họ đã thành đạt được mục tiêu của họ. Giáo Lý của Đức Phật là con đường duy nhất thoát khỏi sự khổ đau, và các con chỉ có thể tu tập được Giáo Lý khi Đức Phật đã được xuất hiện, và với điều kiện Giáo Lý của Ngài đang còn hiệu lực. Khi Giáo Lý của một vị Phật đã không còn hiệu lực, các con không thể nào hoàn thành viên mãn sở nguyện cầu của mình cho được Níp Bàn. Khi một vị Phật hiện hữu trong thế gian, Chánh Hạnh (Đức Hạnh) và sự hiểu biết (Minh), điều mà dẫn dắt thoát khỏi sự khổ đau, đã được giải thích một cách chi tiết. Nếu các con sử dụng các cơ hội và đưa chúng vào việc tu tập, các con sẽ trở nên toàn hảo. Chánh Hạnh cũng có thể được tu tập khi không có Giáo Lý của một vị Phật, tuy nhiên Tuệ Giác hoặc sự Hiểu Biết (Minh) thì không có hiệu lực.
What exactly does right conduct mean ? Now that the Teachings of a Buddha are available, all of you untiringly give the four requisites of food, robes, shelter, and medicine to the monks. When you give, you offer the best you can afford. But still you are not satisfied yet, you want to do more and more. This is good conduct (Carana) ?
To practise the Teachings of the Buddha to the point of being able to escape from all suffering, we have to be aware of one single object continuously, without break or interruption. If we are thus aware, we are practising understanding (Vijjà). Practising both together and being perfect in effort, the wise men of old attained to the awakening to which they aspired.
You may think “Well, we make offerings to the Teachings by giving food, clothing, shelter, and medicine to the monks. To realize the Teachings for ourselves we would have to practise insight. We shall do that if we have some free time after preparing our offerings”. Now if you work like this, are you practising right conduct or insight ?
D: It is right conduct, sir.
Ý nghĩa chính xác của Chánh Hạnh là chi ? Vào lúc nầy Giáo Lý của một vị Phật đang còn hiệu lực, tất cả các con cúng dường tứ vật dụng một cách không mệt mỏi về thực phẩm, y áo, trú xứ và thuốc men đến các vị tu sĩ. Khi các con xả thí, các con cúng dường hết khả năng các con có thể cho ra. Tuy nhiên các con vẫn chưa có được hài lòng, các con muốn làm càng nhiều nhiều hơn nữa. Đấy có phải là Chánh Hạnh (Đức Hạnh) không ?
Để tu tập Giáo Lý của Đức Phật cho đến mức để có khả năng được thoát khỏi tất cả mọi sự khổ đau, chúng ta cần phải tỉnh giác một cách liên tục vào một đối tượng duy nhất, không được ngơi nghỉ hay là gián đoạn. Nếu chúng ta có được tỉnh giác như thế, là chúng ta đang tu tập sự Hiểu Biết (Minh). Tu tập cùng một lúc có cả hai và trong trạng thái sự nỗ lực toàn hảo, các bậc trí tuệ ở thời cổ xưa đã đạt sự giác ngộ đến điều mà họ đã sở nguyện cầu.
Các con có thể nghĩ rằng “Tốt lắm, chúng ta thực hiện việc cúng dường đến Giáo Pháp qua việc xả thí thực phẩm, y áo, trú xứ và thuốc men đến các vị tu sĩ. Để được tự liễu tri Giáo Pháp chúng ta sẽ cần phải tu tập tuệ giác. Chúng ta sẽ làm điều đó nếu chúng ta có thời gian rảnh rỗi sau khi chuẩn bị các việc cúng dường của mình.” Bấy giờ nếu như các con làm việc như thế nầy, là các con đang tu tập Chánh Hạnh hay là Tuệ Giác ?
D: Điều đó là Chánh Hạnh, kính bạch Ngài.
S: When you have fulfilled your duties and keep your mind steadfastly focused on one single object, what are you practising then ?
D: Wisdom, sir.
S: So, what happened to right conduct ? When you keep your attention focused on the spot, are you still practising right conduct ?
D: Yes, sir, then we are practising right conduct (Carana) and under – standing (Vijjà) at the same time.
S: Yes, you can practise the two jointly. First you prepare food and then you meditate. Thus we have to perfect ourselves in both practices, in right conduct and understanding. But you practise right conduct first, and only then do you practise understanding. Is it not possible to practise these emancipating Teachings of the Buddha simultaneously ? Is it not possible to be aware of the in – breath and the out – breath even while preparing food or while building a monastery ?
D: It’s possible, sir.
S: Khi các con đã hoàn thành viên mãn các nhiệm vụ của mình và giữ tâm thức của các con một cách kiên định được tập trung vào một đối tượng duy nhất, thế là các con đang tu tập điều chi ?
D: Trí tuệ, kính bạch Ngài.
S: Vậy thì, điều chi đã xẩy đến với Chánh Hạnh ? Khi các con gìn giữ sự chú tâm của mình được tập trung vào điểm chạm, là các con vẫn đang còn tu tập Chánh Hạnh ?
D: Dạ thưa phải, kính bạch Ngài, trong trường hợp đó là chúng con đang cùng một lúc tu tập Chánh Hạnh (Đức Hạnh) và sự Hiểu Biết (Minh).
S: Đúng vậy, các con có thể tu tập cùng chung cả hai với nhau. Trước tiên các con chuẩn bị thực phẩm và sau đó các con thiền định. Do vậy, chúng ta cần phải trau giồi cho thật thành thạo trong cả hai việc tu tập, trong Chánh Hạnh (Đức Hạnh) và sự Hiểu Biết (Minh). Tuy nhiên các con tu tập Chánh Hạnh trước tiên, và chì ngay sau đó, là các con tu tập sự Hiểu Biết. Điều đó có là bất khả thi để tu tập Giáo Lý giải thoát của Đức Phật nầy đây cùng một lúc không ? Điều đó có là bất khả thi để được tỉnh giác vào hơi thở vô và hơi thở 268at u268n cả trong khi đang chuẩn bị thực phẩm hoặc trong khi đang kiến tạo một tu viện không ?
D: Điều đó là khả thi, kính bạch Ngài.
S: You see, this is the way the wise disciples of the Buddha used to practise. They had the ability to accept good advice and instructions. Do you think they might have thought “Our parents, who are our highest possessions and to whom we owe an infinite debt of gratitude, are getting old. We have to serve them day and night, therefore we can’t meditate ?”
D: Sir, some must have thought in this way.
S: Is the fulfillment of one’s duties towards parents included in right conduct or in understanding ?
D: It is right conduct, sir.
S: Isn’t it possible to be aware of mind and matter while you look after your parents ?
D: It’s possible, sir.
S: Các con thấy đấy, đây là phương thức các đệ tử trí tuệ của Đức Phật đã dùng để tu tập. Họ đã có khả năng để được đón nhận lời khuyên bảo và những huấn từ tốt đẹp. Các con có nghĩ là họ có thể đã có nghĩ suy “Mẹ Cha của chúng ta, họ là những người có quyển sở hữu cao nhất của chúng ta, và họ là các bậc mà chúng ta nợ một món nợ vô hạn của lòng biết ơn, hiện đang già yếu. Chúng ta phải phục vụ họ liên tục ngày và đêm, vì thế chúng ta không thể nào thiền định được ?”
D: Kính bạch Ngài, một vài người chắc hẳn là phải có nghĩ suy trong phương thức nầy.
S: Việc hoàn thành viên mãn các nhiệm vụ của một người đối với Mẹ Cha đã được kể đến, là trong Chánh Hạnh hay là trong sự Hiểu Biết ?
D: Điều đó là Chánh Hạnh, kính bạch Ngài.
S: Điều đó có là bất khả thi để được tỉnh giác vào tâm thức (Danh) và thể chất (Sắc) trong khi các con chăm sóc Mẹ Cha của các con không ?
D: Điều đó là khả thi, kính bạch Ngài.
S: Now that you know that the wise men of old 269at u269ng269 right conduct and understanding simultaneously, do you still consider it impossible to practise understanding while serving your children and grandchildren ? Can’t you train your mind in the awareness of mind nad matter at the same time that you are fulfilling all your duties ? Wherever you are, whatever you do, you can practise right conduct and meditation at the same time. When your children are good, you can be aware of the in and out – breath, and when they are naughty and you have to correct them, then too you can practise. Tell me, what element of the training is your correcting the children ?
D: It is right conduct, sir.
S: So, if you practise awareness while you scold them, what are you practicing ?
D: Understanding, sir.
S: If we practise awareness while we do what we have to do, will we suffer?
Does it disturb our work ?
D: No, sir, if one works with awareness the work is completed more quickly.
S: If you don’t allow yourselves to be distracted, you will work faster, and you will earn more money. Your aspiration to Nibbàna too will be fulfilled more quickly. All the beings who practise in this way can fulfil their aspirations. There is not a single second in which it isn’t possible to fulfil your aspiration. How about those human beings, Devas, and Brahmàs who don’t practise the Teachings of the Buddha, though the time is good ? Do they attain the fulfillment of their aspirations ?
D: Those who don’t make effort can’t fulfil their aspirations, sir.
S: Why ? Is it because they aren’t reborn in the right plane of existence or because it isn’t right the time ?
D: No, sir, but without effort nothing can be accomplished.
S: Maybe they don’t have sufficient Pàramìs ?
D: Maybe some can’t grasp the Teachings because they haven’t completed their perfections sufficiently in the past, sir.
S: But if you don’t put forth effort, can you still claim that you don’t understand because of missing Pàramìs ?
D: Those who have accumulated perfections in the past attain the stages of Nibbàna when they listen to the Teachings. But we, sir, because we have no perfections, we listen to the Dhamma again and again, and we remain just the same.
S: The wise men of old were just like thirsty people. They were thirsty, so they looked for water. And when they found it, what did they do ? Did they look up at the sky and say “Well, we don’t want ti drink this water yet ?” No, they were people who were really thirsty. What about you ? You have the Teachings of the Buddha, do you drink them right away ?
D: Sir, we linger and wait.
S: In that case it isn’t true that you don’t have any Pàramìs. If you don’t drink, your thirst will not be quenched. What will you do if you find yourselves sitting right next to the water pot ?
D: Because we don’t have a sufficient amount of Pàramì, we just sit there, sir.
S: Vào lúc nầy các con biết được rằng các bậc trí tuệ ở thời cổ xưa đã tu tập
Chánh Hạnh (Đức Hạnh) và sự Hiểu Biết (Minh) vào cùng một lúc, các con vẫn còn đắn đo điều đó bất khả thi để tu tập sự Hiểu Biết (Minh) trong khi đang trông nom các con cháu của mình không ? Liệu các con không thể nào huấn tập tâm thức của mình trong sự tỉnh giác của tâm thức (Danh) và thể chất (Sắc) vào cùng một lúc trong khi các con đang hoàn thành viên mãn tất cả các nhiệm vụ của mình không ? Bất luận là các con ở đâu, bất luận là các con làm điều chi, các con có thể tu tập cùng một lúc Chánh Hạnh và việc hành thiền. Khi các con của các con là ngoan ngoãn, các con có thể là tỉnh giác vào hơi thở vô và ra, và khi chúng là nghịch ngợm và các con phải sửa phạt chúng, thế là các con cũng có thể tu tập được. Hãy nói cho Sư biết, điều yếu tố chi của việc huấn tập trong việc sửa phạt con trẻ ?
D: Điều đó là Chánh Hạnh, kính bạch Ngài.
S: Thế thì, các con đang tu tập điều chi, nếu các con tu tập sự tỉnh giác trong khi các con rầy la chúng ?
D: Sự Hiểu Biết (Minh), kính bạch Ngài.
S: Nếu chúng ta tu tập sự tỉnh giác trong khi chúng ta làm điều mà chúng ta phải làm, chúng ta sẽ phải thọ khổ đau không ? Nó có đòi hỏi chúng ta bất luận điều chi không ? Nó có quấy rầy việc tu tập của chúng ta không ?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, nếu một người làm việc với sự tỉnh giác thì việc làm sớm mau được thành tựu hơn.
S: Nếu các con không tự cho phép bản thân mình bị rối trí, các con sẽ làm việc nhanh chóng hơn, và các con sẽ kiếm được nhiều tiền hơn. Sở nguyện cầu đến Níp Bàn của các con cũng sẽ được sớm mau hoàn thành viên mãn hơn. Tất cả các hữu tình mà tu tập trong phương thức nầy có thể hoàn thành viên mãn sở nguyện cầu của mình. Chẳng có một giây khắc mà trong đó bất khả thi việc hoàn thành viên mãn sở nguyện cầu của mình. Thế còn những con người kia, Chư Thiên và Chư Phạm Thiên, họ là những vị không tu tập Giáo Lý của Đức Phật, cho dù thời gian là tốt đẹp thì sao ? Liệu họ có đạt được việc hoàn thành viên mãn sở nguyện cầu của mình không ?
D: Với những người không gắng sức nỗ lực thì không thể nào hoàn thành viên mãn sở nguyện cầu của mình được, kính bạch Ngài.
S: Tại sao ? Đó là do bởi họ không được tái tục trong cõi giới thích hợp của chúng hữu sinh, hay là do bởi thời gian không thích hợp ?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, trái lại nếu không có sự nỗ lực thì chẳng có điều chi có thể được hoàn thành cả.
S: Có thể là họ không được tròn đủ các Pháp Toàn Thiện (Ba La Mật) ?
D: Có thể là một vài người không có khả năng thấu triệt Giáo Lý bởi do họ không có hoàn thành các Pháp Toàn Thiện một cách tròn đủ trong thời quá khứ, kính bạch Ngài.
S: Nhưng nếu các con không gắng sức nỗ lực, các con vẫn có thể cho rằng các con không được hiểu biết là do bởi thiếu các Pháp Toàn Thiện không ?
D: Với những ai đã có tích lũy các Pháp Toàn Thiện trong thời quá khứ đạt thành các giai đoạn của Níp Bàn khi họ lắng nghe Giáo Lý. Nhưng mà chúng con, kính bạch Ngài, bởi do chúng con không có các Pháp Toàn Thiện, chúng con lắng nghe Giáo Pháp lặp đi lặp lại rất nhiều lần, và chúng con vẫn cứ y như vậy.
S: Các bậc trí tuệ ở thời cổ xưa tương tự như người khát nước. Họ đã khát nước, do vậy họ đã tìm kiếm nước uống. Và họ đã làm điều chi, khi họ đã tìm thấy được nó ? Họ đã ngẫng mặt lên trời và nói rằng “Đấy, chúng tôi vẫn chưa muốn uống nước nầy ?” Chưa, họ đã là những người thực sự là khát nước. Thế còn các con thì sao ? Các con có được Giáo Lý của Đức Phật, các con có uống cạn Giáo Lý ngay tức thời không ?
D: Kính bạch Ngài, chúng con nấn ná và chờ đợi.
S: Trong trường hợp đó nó không thực sự là các con không có bất luận Pháp Toàn Thiện nào cả. Nếu như các con không uống, cơn khát của các con sẽ không được dịu bớt đi. Các con sẽ làm điều chi nếu các con đã tự thấy mình đang ngồi cạnh bên chậu nuớc ?
D: Bởi do chúng con không có tròn đủ số lượng về các Pháp Toàn Thiện,
chúng con chỉ ngồi tại nơi đó, kính bạch Ngài.
S: What will you do if you walk into a lake full of water ?
D: When we walk down into the water we stretch out our neck and turn our face up towards the sky, sir. And if we should dive, sir, we shall keep our mouth firmly shut.
S: Now, are you still telling me that you are thirsty, but that you don’t have the necessary understanding to be able to drink ?
D: Sir, because we don’t have the necessary conditioning, we don’t open our mouth in the water.
S: If you really wanted to drink, would you still keep your mouth shut ?
D: If one really wanted to drink, one wouldn’t, of course.
S: So you are saying “Though I do want to drink, I do not want to drink !” Aren’t you contradicting yourselves ?
D: It is as if we pretended not to want to drink, sir.
S: Tell me then, if you are thirsty and just bear it, are you happy or unhappy ?
D: Unhappy, sir.
S: So, if you are unhappy, will you keep sitting near the water pot without drinking ?
D: Sir, we see this kind of suffering as happiness.
S: Did the Buddha teach that this thirst is happiness ?
D: No, sir, he said it was suffering.
S: Now, tell me, what do you do think is true: What the Buddha said or what you think ?
D: Our view, that this is happiness, is wrong, sir.
S: Do you want to be happy or unhappy ?
D: Though we would like to be happy, we continue to create unhappiness for ourselves.
S: Các con sẽ làm điều chi nếu như các con bước vào trong một cái hồ đầy nước ?
D: Khi chúng con bước xuống đi vào trong nước, chúng con căng cổ của chúng con ra và quay mặt hướng lên bầu trời, kính bạch Ngài. Và nếu chúng con sẽ nhảy lao đầu xuống nước, kính bạch Ngài, chúng con sẽ ngậm chặt cái miệng của mình lại.
S: Bây giờ, các con vẫn đang nói với Sư rằng các con đang là khát nước, nhưng mà các con không có sự hiểu biết cần thiết để có khả năng được uống nước?
D: Kính bạch Ngài, bởi do chúng con không có điều kiện cần thiết, chúng con không có mở miệng của mình ở trong nước.
S: Các con sẽ vẫn ngậm chặt cái miệng của mình lại, nếu như các con thực sự muốn uống nước ?
D: Nếu một người thực sự đã muốn uống nước, lẽ tất nhiên là, họ sẽ không làm như thế.
S: Như thế các con đang nói rằng “Dẫu rằng Tôi muốn uống nước, Tôi vẫn không muốn uống !” Có phải các con đang tự mâu thuẫn với chính mình không ?
D: Điều đó y như thể chúng con đã giả vờ không muốn uống nước, kính bạch Ngài.
S: Vậy thì hãy nói cho Sư biết, nếu như các con đang khát nước và phải chịu đựng điều đó, thì các con được hạnh phúc hay là không hạnh phúc ?
D: Không hạnh phúc, kính bạch Ngài.
S: Thế thì, nếu như các con không có được hạnh phúc, các con sẽ vẫn tiếp tục việc ngồi cạnh bên chậu nước mà không uống nước ?
D: Kính bạch Ngài, chúng con quán sát thể loại của sự đau khổ nầy như là niềm hạnh phúc.
S: Đức Phật đã giảng dạy rằng sự khát nước nầy là niềm hạnh phúc ?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, Ngài đã dạy điều đó đang là đau khổ.
S: Bây giờ, hãy nói cho Sư biết, điều chi các con nghĩ là xác thực: điều mà Đức Phật đã dạy hay là điều mà các con nghĩ suy ?
D: Quan kiến của chúng con, cho rằng điều nầy là niềm hạnh phúc, là sai lầm, kính bạch Ngài.
S: Các con có muốn được hạnh phúc hay là không hạnh phúc ?
D: Cho dù chúng con muốn được hạnh phúc, chúng con vẫn tiếp tục tạo tác điều bất hạnh cho chính mình.
S: What is better, to listen to the Buddha or not to listen to the Buddha ?
D: Sir, we know that we should follow the word of the Buddha, but still we continue to create suffering for ourselves.
S: In that case it seems as if you knew your own good, but that you are simply lazy.
D: Because our Pàramìs are weak, we have to suffer from our own ignorance, sir.
S: Now, if there is water and you don’t quench your thirst with it, is that because you have not perfected your Pàramìs ?
D: It is because of the lack of perfections that the power of ignorance is so overwhelming, sir.
S: Tell me, what is more powerful, understanding (Vijjà) or ignorance
(Àvijjà) ?
D: Sir, understanding is more powerful for human beings.
S: Then you know that the understanding the Buddha taught is powerful.
D: Sir, we know that understanding is a good thing.
S: So, just associate yourselves with understanding. Whether you think that the power of ignorance is strong or whatever…You have learned now to distinguish between mind and matter. While you are aware of mind and matter in the way the Buddha taught, is there still ignorance prevailing ?
D: While we are aware, sir, there is no ignorance.
S: Điều nào là tốt hơn, chú tâm lắng nghe Đức Phật hay là không chú tâm lắng nghe Đức Phật ?
D: Kính bạch Ngài, chúng con biết rằng chúng con nên nương theo huấn từ của Đức Phật, tuy nhiên chúng con vẫn tiếp tục tạo tác sự khổ đau cho chính mình.
S: Trong trường hợp đó, nó có vẻ như là các con đã biết được điều thiện hảo của riêng mình, nhưng chẳng qua là các con lười biếng mà thôi.
D: Bởi do các Pháp Toàn Thiện của chúng con là yếu kém, chúng con phải chịu khổ đau từ nơi sự thiếu hiểu biết (Vô Minh) của chính mình, kính bạch Ngài.
S: Bấy giờ, nếu như có nước uống và các con không làm vơi dịu đi cơn khát của mình với nó, đó là do bởi các con đã không hoàn thành các Pháp Toàn Thiện của mình không ?
D: Đó là do bởi sự khiếm khuyết về các Pháp Toàn Thiện mà để cho mãnh lực của sự thiếu hiểu biết (Vô Minh) khống chế được như vậy, kính bạch Ngài.
S: Hãy nói cho Sư biết, điều nào có nhiều mãnh lực hơn, sự Hiểu Biết
(Minh) hay là sự Thiếu Hiểu Biết (Vô Minh) ?
D: Kính bạch Ngài, sự Hiểu Biết (Minh) là có nhiễu mãnh lực hơn đối với Nhân Loại.
S: Như thế các con biết được rằng sự Hiểu Biết (Minh) mà Đức Phật đã giảng dạy là có mãnh lực.
D: Kính bạch Ngài, chúng con biết được rằng sự Hiểu Biết (Minh) là một điều thiện hảo.
S: Thế thì, chỉ cần tự mình kết hợp với sự Hiểu Biết (Minh). Cho dù các con có nghĩ rằng mãnh lực của sự thiếu hiểu biết (Vô Minh) là dũng mãnh hay bất luận là điều nào … Các con đã được học ngay bây giờ để phân biệt giữa tâm thức (Danh) và thể chất (Sắc). Trong khi các con có được tỉnh giác về tâm thức (Danh) và thể chất (Sắc) trong phương thức Đức Phật đã giảng dạy, thì sự thiếu hiểu biết (Vô Minh) vẫn còn đang hiện hành không ?
D: Trong khi chúng con có được tỉnh giác, kính bạch Ngài, thì không có sự thiếu hiểu biết (Vô Minh).
S: Now, let us concentrate at the spot below the nose above the upper lip with the awareness of mind and matter (Nàma and Rùpa), just as the Buddha taught. When we anchor our attention thus, can ignorance stay ? If you look out for it, will you be able to find it ?
D: It will be completely gone, sir.
S: Are you still aware when it has gone ?
D: Sir, it has disappeared completely.
S: In that case, is the power of understanding greater or that of ignorance ?
D: The power of ignorance is great, sir.
S: Oh dear, how is it great ? The poor thing just ran as fast as it could, you couldn’t even see it any more.
D: But it comes back again and again, sir.
S: This is so because you allow it back in. It you allow only understanding and knowledge in, ignorance can’t come back. But if you allow it back, then slowly your understanding will break up and ignorance takes over once more. It is like the electric lights in here. What do you need to switch on the lights ?
D: Switches, sir.
S: What happens inside the switches so that we get light ?
D: Electricity flows through them, sir.
S: What happens if the flow is interrupted ?
D: It will become dark, sir.
S: What do you have to do to turn the darkness into light ?
D: We have to feed electricity to the bulbs, sir.
S: And where does the darkness go when the lights are lit ?
D: It disappears, sir.
S: Is any of the darkness left behind ?
D: No, sir.
S: When understanding shines, is there any ignorance left ?
D: No, sir.
S: In that case, is the power of ignorance great ?
D: No, sir, it isn’t.
S: Is it difficult to do what we did just now ?
D: Not very difficult, sir.
S: Don’t we see the reality when light suddenly comes ?
D: We do, sir.
S: Will you still be able to go wrong ?
D: No, sir.
S: Bấy giờ, chúng ta hãy định mục vào điểm chạm dưới mũi và trên môi trên với sự tỉnh giác vào tâm thức và thể chất (Danh và Sắc), y như là Đức Phật đã giảng dạy. Khi chúng ta bám chặt sự chú tâm của mình như thế, có thể nào sự thiếu hiểu biết vẫn tồn tại ? Nếu các con cẩn trọng vào nó, thì các con sẽ có khả năng tìm thấy được nó không ?
D: Nó sẽ bị biến mất một cách hoàn toàn, kính bạch Ngài.
S: Các con vẫn còn tỉnh giác khi nó đã biết mất không ?
D: Kính bạch Ngài, nó đã biến mất một cách hoàn toàn.
S: Trong trường hợp đó, mãnh lực của sự hiểu biết (Minh) là to lớn hơn hoặc đó là của sự thiếu hiểu biết (Vô Minh)?
D: Mãnh lực của sự thiếu hiểu biết (Vô Minh) là vĩ đại, kính bạch Ngài.
S: Trời ơi, nó vĩ đại như thế nào ? Anh chàng tội nghiệp chỉ cần chạy nhanh như điều có thể làm được, thì các con sẽ không còn nhìn thấy nó được nữa.
D: Nhưng mà nó trở đi trở lại rất nhiều lần, kính bạch Ngài.
S: Điều nầy là do bởi các con cho phép nó trở lại. Nếu như các con chỉ cho phép sự hiểu biết (Minh) và sự liễu tri vào, thì sự thiếu hiểu biết (Vô Minh) không thể nào trở lại được. Trái lại nếu các con cho phép nó trở lại, thế thì dần dần sự hiểu biết (Minh) của các con sẽ bể vỡ đi và sự thiếu hiểu biết (Vô Minh) lại chiếm hữu một lần nữa. Điều đó giống như các bóng đèn điện tại nơi đây. Các con cần những cái chi để vặn các bóng đèn lên ?
D: Các thiết bị chuyển mạch (công tắc), kính bạch Ngài.
S: Điều chi xẩy ra ở phía trong các thiết bị chuyển mạch để chúng ta có được ánh sáng ?
D: Điện lực trôi chảy xuyên qua chúng, kính bạch Ngài. S: Điều chi xẩy ra nếu luồng trôi chảy đã bị gián đoạn ? D: Nó sẽ trở nên tối đen, kính bạch Ngài.
S: Các con phải làm điều chi để biến đổi bóng tối thành ánh sáng ?
D: Chúng con phải cung cấp điện lực đến các bóng đèn, kính bạch Ngài.
S: Và bóng tối sẽ đi đâu khi các bóng đèn đã được thắp sáng ?
D: Nó biến mất, kính bạch Ngài.
S: Có còn bất luận bóng tối nào đã để lại ở phía sau không ?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài.
S: Khi sự hiểu biết (Minh) chiếu sáng, có còn bất luận sự thiếu hiểu biết
(Vô Minh) nào đã để lại không ?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài.
S: Trong trường hợp đó, mãnh lực của sự thiếu hiểu biết (Vô Minh) là vĩ đại không ?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, nó không là như vậy.
S: Có khó khăn để làm điều mà chúng ta vừa mới làm không ?
D: Không khó lắm, kính bạch Ngài.
S: Chúng ta không nhìn thấy chính xác khi ánh sáng đột nhiên đến ?
D: Chúng con có, kính bạch Ngài.
S: Sẽ có khả năng các con vẫn còn mắc phải sai lầm không ?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài.
S: It is so easy ! What did the wise disciples of the Buddha connect ? If you want to switch on the light, you have to connect the wires inside the switch so that electricity flows. So, gently keep your attention on the spot, it will connect. Do you understanding ?
D: We would like to give this up, sir.
S: Just concentrate your attention there. Gently. Do you become tired if you focus your mind in this way ?
D: No, sir.
S: Does it cost you anything ?
D: No, sir.
S: Do you have to stop your work ?
D: No, sir.
S: Isn’t this wonderful ? You can practise in all the four postures: sitting, standing, walking, and laying down. Can you keep your attention at the spot with the awareness of the in and out – breath even while you are eating, drinking, and working ?
D: Please, sir, teach us how to be aware of the breath while we are moving about and working.
S: You know about many different techniques, but you don’t have to practise them all. Choose one and work with it. If you keep your mind steadfastly focused on one object, you will immediately be aware of what you have not been aware of before, just as you see light as soon as you turn on the switch. Can there still be wrong view and delusion in your mind while you are thus aware ?
D: No, sir, but as we don’t know where the light switches are, we have to remain sitting in the dark.
S: Oh dear, you’ve got so many switches ! Whichever you turn on, the light will come.
D: Sir, because there are so many switches, I don’t know which one to turn on.
S: Any one will do, the results will be immediately.
D: When I press that switch, sir, the light bulb immediately burns up. That’s
why I thought it was the wrong switch.
S: It doesn’t burn up, it will light the bulb. Even if it shorts out one day, when you try again, it will certainly burn.
D: But I don’t know where to press the switch, sir.
S: Điều đó quả là dễ dàng ! Các đệ tử trí tuệ của Đức Phật đã liên kết với điều chi ? Nếu các con muốn vặn bóng đèn lên, các con phải kết nối các dây điện ở phía trong thiết bị chuyển mạch để cho điện lực trôi chảy. Thế thì, một cách nhẹ nhàng hãy giữ sự chú tâm của mình vào điểm chạm, nó sẽ kết nối với nhau. Các con có hiểu không ?
D: Chúng con muốn bỏ cuộc việc nầy, kính bạch Ngài.
S: Chỉ cần định mục sự chú tâm của các con ở tại nơi đó. Một cách nhẹ nhàng. Các con có trở nên mệt mỏi nếu các con tập trung tâm thức của mình trong phương thức nầy không ?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài.
S: Nó có đòi hỏi các con bất luận điều chi không ?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài.
S: Các con có phải ngưng việc làm của mình không ?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài.
S: Điều nầy quả không là phi thường sao ? Các con có thể tu tập trong tất cả bốn oai nghi: việc ngồi, việc đứng, việc đi và việc nằm xuống. Các con có thể giữ sự chú tâm của mình vào điểm chạm với sự tỉnh giác của hơi thở vô và hơi thở ra cả trong khi các con đang ăn, đang uống và đang làm việc không ?
D: Kính bạch Ngài, kính xin Ngài vui lòng giảng dạy cho chúng con làm thế nào để được tỉnh giác vào hơi thở trong khi chúng con đang đi tới đi lui và đang làm việc.
S: Các con biết rõ rất nhiều kỹ thuật sai biệt, nhưng các con không cần phải thực hành hết tất cả chúng. Hãy chọn lấy một và tu tập với điều đó. Nếu các con giữ tâm thức của mình một cách kiên định được tập trung vào một đối tượng, thì ngay lập tức các con sẽ được tỉnh giác vào điều mà các con đã không được tỉnh giác trước đó, cũng tựa như các con nhìn thấy ánh sáng ngay sau khi các con vặn thiết bị chuyển mạch lên. Có thể là vẫn còn bị tà kiến và ảo tưởng trong tâm thức của các con trong khi đang tỉnh giác như thế không ?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, nhưng là vì chúng con không được biết các thiết bị chuyển mạch bóng đèn ở nơi đâu, nên các con vẫn còn phải ngồi ở trong bóng tối.
S: Trời đất ơi, các con đã có rất nhiều thiết bị chuyển mạch ! Bất luận cái nào mà các con vặn lên, thì bóng đèn sẽ cháy sáng.
D: Kính bạch Ngài, bởi do có rất nhiều thiết bị chuyển mạch, nên con không biết được là cái nào để vặn lên.
S: Bất luận cái nào sẽ được làm, thì kết quả sẽ có được ngay tức thì.
D: Khi con bật thiết bị chuyển mạch đó lên, kính bạch Ngài, thì ngay lập tức bóng đèn cháy bóng. Đó là lý do tại sao con đã nghĩ rằng cái đó là thiết bị chuyển mạch sai trật.
S: Nó không làm cháy bóng, mà nó sẽ thắp sáng bóng đèn. Cho dù là ngắt nó đi một ngày, khi các con thử lại một lần nữa, thì chắn chắn là nó sẽ cháy sáng.
D: Nhưng con không biết được chỗ nào để bật thiết bị chuyển mạch, kính bạch Ngài.
S: You know the switches, you have been taught so many techniques by the monks who have compassion for you. Now, do not try them all. Select one only.
D: Sir, please teach us this one technique !
S: Every technique the Buddha taught will work as a switch to turn on the
light.
D: We would like to learn a technique by which we can perfect our conduct
and train ourselves in understanding while we work, walk, or sit, sir. S: Well then, tell me, do not all of you, big and small, breathe ? D: Yes, sir, we do.
S: So, there is no one here then who doesn’t know how to breathe. Can you say sometimes “Sorry, I am very busy now. I don’t have time to breathe “?
D: No, sir.
S: So then, it is very easy for you to breathe, isn’t it ? Now just try to find out where the air comes out when you breathe out.
D: It comes out of the nose, sir.
S: Is there any other place where it comes out ?
D: No, sir, there is only one place.
S: Yes, there is only one place. So, don’t come and tell me that are so many switches and that you don’t know which one to press. You are all breathing, aren’t you ? Where does this air touch when you breathe out ?
D: It touches at a point at the base of the nose, sir.
S: What happens when the air enters ? Where does it touch ?
D: It touches again there, at the same spot, sir.
S: So, this is quite obvious to you: The air brushes over a small spot at the base of the nose as you breathe in and out. You are aware of this, aren’t you ?
D: Yes, sir.
S: Các con biết được các thiết bị chuyển mạch, các con đã được giảng dạy rất nhiều kỹ thuật do bởi các vị tu sĩ là những người đã có lòng bi mẫn cho các con. Nào bấy giờ, không phải thử hết tất cả chúng. Chỉ chọn lấy một mà thôi.
D: Kính bạch Ngài, kính xin Ngài vui lòng giảng dạy chúng con cái kỹ thuật nầy !
S: Mỗi kỹ thuật Đức Phật đã giảng dạy thì sẽ tu tập như là một thiết bị chuyển mạch để vặn lên bóng đèn.
D: Chúng con muốn học một kỹ thuật mà qua đó chúng con có thể hoàn thiện đức hạnh của mình và rèn luyện bản thân trong sự hiểu biết trong khi chúng con làm việc, đi bộ, hoặc là ngồi, kính bạch Ngài.
S: Như vậy thì, hãy nói cho Sư biết, không phải hết tất cả các con, lớn và nhỏ, có hít thở không ?
D: Dạ thưa có, kính bạch Ngài, chúng con có.
S: Thế thì, không có một ai ngay tại chỗ nầy là người không biết làm thế nào để hít thở. Một lúc nào đó các con có thể nói rằng “Xin lỗi, hiện giờ tôi quá ư là bận rộn. Tôi không có thời gian để hít thở không” ?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài.
S: Dường thế ấy, điều đó rất là dễ dàng để cho các con hít thở, phải không?
Bây giờ chỉ cần tìm thấy nơi mà không khí đi ra khi các con thở ra.
D: Nó đi ra ở nơi cái mũi, kính bạch Ngài.
S: Nó có đi ra ở một nơi nào khác không ?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, chỉ có duy nhất một chỗ.
S: Đúng vậy, chỉ có một chỗ duy nhất. Vậy thì, đừng có tới và nói với Sư rằng có rất nhiều thiết bị chuyển mạch và thế là các con không biết được cái nào để bật lên. Tất cả các con đang hít thở, phải không ? Khi các con hít thở thì luồng không khí nầy xúc chạm vào nơi đâu ?
D: Nó xúc chạm vào cái điểm ở dưới đáy mũi, kính bạch Ngài.
S: Điều gì sẽ xẩy ra khi không khí đi vào ? Nó xúc chạm vào nơi đâu ?
D: Nó lại xúc chạm một lần nữa ở nơi đó, vào cùng một điểm chạm, kính bạch Ngài.
S: Thế thì, điều nầy hết sức là rõ 281at cho các con: là không khí xúc chạm vào một điểm chạm nhỏ ở dưới đáy mũi trong khi các con hít thở vô và ra. Các con tỉnh giác được điều nầy, phải không ?
D: Dạ thưa phải, kính bạch Ngài.
S: Don’t allow the mind to wander away to other objects. Can you feel the spot where the air touches just as if you were touching it with your finger ? Put your attention there and keep it there. Don’t follow the breath outside the nostrils. Keep your attention quietly and calmly at the spot, and you will be able to know how the air goes in and out. The flow of air is continuous, isn’t it ?
D: Yes, sir, it is.
S: You can be aware of it without the slightest interruption. If you keep your attention there, there is only the awareness of mental properties and physical (Nàma and Rùpa). Now under which of the two do the nostrils come, under mind or under matter ?
D: Sir, as far as I know, the nostrils are matter.
S: What is the entity that knows the touch sensation ?
D: Sir, that which knows is mind (Nàma).
S: So you are aware of mind and matter at the same time. If you are aware of mind and matter, are there still some more other entities of which you aren’t aware ?
D: No, sir, there is nothing apart from mind and matter.
S: Is being aware of mind and matter ignorance or knowledge ?
D: It is knowledge, sir.
S: If one has no awareness of mind and matter, what do we call that ?
D: That we call ignorance, sir.
S: Can ignorance still influence us while we are training ourselves in understanding ?
D: No, sir, it can’t.
S: Is there still cause for worry and fear about the present and the future ?
D: No, sir, there isn’t.
S: Even if you are aware for just one short moment, you benefit. How much will you receive if you can keep up this awareness for a longer period ?
D: The benefits must be many, sir.
S: Will there still be doubt in your mind about your own ability to attain the awakening to which you have aspired ?
D: No, sir.
S: You can reach your goal even quicken than you thought. Of course you still have to fulfil your duties towards your teachers, parents and children. You have to support the Teachings of the Buddha. You have to make a living. If you don’t fulfil all these duties, is your Sìla perfect ?
D: It isn’t, sir.
S: If your moral conduct isn’t perfect, can you attain your goal ?
D: No, sir, it is impossible.
S: Không cho phép tâm thức phóng dật đi đến các đối tượng khác. Các con có thể cảm nhận được điểm chạm nơi mà không khí xúc chạm vào cũng tựa như khi các con đang xúc chạm vào nó với ngón tay của mình không ? Hãy đặt sự chú tâm vào nơi đó và hãy giữ nó ở tại nơi đó. Đừng có noi theo hơi thở bên ngoài lỗ mũi. Hãy tiếp tục giữ sự chú tâm của mình một cách an tịnh và tĩnh lặng vào điểm chạm, và các con sẽ có khả năng biết được không khí đi vô và ra như thế nào. Luồng không khí nó là liên tục, phải không ?
D: Dạ thưa phải, kính bạch Ngài, nó là như vậy.
S: Các con có thể tỉnh giác về nó mà không có sự gián đoạn một sát na nào. Nếu các con giữ được sự chú tâm của mình ở tại nơi đó, thì duy nhất chỉ có sự tỉnh giác về các đặc tính tinh thần và các đặc tính thể chất (Danh và Sắc). Bấy giờ ở dưới một trong hai mà đến nơi lỗ mũi, thì đó là thuộc về tâm thức hay là thuộc về thể chất ?
D: Kính bạch Ngài, theo tất cả những điều mà con được biết, thì lỗ mũi là thể chất (Sắc).
S: Thực thể mà biết được cảm xúc, đó là chi ?
D: Kính bạch Ngài, điều mà biết được, đó là tâm thức (Danh).
S: Thế là các con có được tỉnh giác cùng một lúc về tâm thức (Danh) và thể chất (Sắc). Nếu các con có được tỉnh giác về tâm thức (Danh) và thể chất (Sắc), thì vẫn còn có một vài thực thể khác nữa để mà các con không được tỉnh giác không ?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, không có điều chi khác ngoài ra tâm thức (Danh) và thể chất (Sắc).
S: Trạng thái tỉnh giác về tâm thức (Danh) và thể chất (Săc) là sự thiếu hiểu biết (Vô Minh) hay là sự liễu tri ?
D: Đó là sự liễu tri, kính bạch Ngài.
S: Nếu một người không có sự tỉnh giác về tâm thức (Danh) và thể chất
(Sắc), thì chúng ta gọi điều đó là chi ?
D: Điều đó chúng ta gọi là sự thiếu hiểu biết (Vô Minh), kính bạch Ngài.
S: Sự thiếu hiểu biết (Vô Minh) có thể vẫn còn ảnh hưởng đến chúng ta trong khi chúng ta đang rèn luyện bản thân trong sự hiểu biết không ?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, nó không có thể.
S: Điều đó vẫn còn gây ra sự lo lắng và sự sợ hãi về hiện tại và tương lai không ?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, không có.
S: Cho dù các con có được tỉnh giác chỉ là một khoảnh khắc ngắn ngủi, các con hưởng được phúc lợi. Các con sẽ gặt hái được bao nhiêu nếu như các con có thể tiếp tục duy trì sự tỉnh giác nầy trong một thời gian lâu dài ?
D: Những phúc lợi chắc hẳn là nhiều, kính bạch Ngài.
S: Sẽ vẫn còn có nghi ngờ trong tâm thức của các con về bản năng của riêng mình để đạt được sự giác ngộ mà các con đã có mong cầu không ?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài.
S: Các con có thể đạt đến mục tiêu của mình thậm chí còn nhanh hơn cả các con đã nghĩ suy. Lẽ tất nhiên là các con vẫn phải hoàn thành viên mãn các nhiệm vụ của mình đối với các vị giáo thọ của các con, các bậc Mẹ Cha và con cái. Các con cần phải hỗ trợ Giáo Lý của Đức Phật. Các con cần phải lo việc mưu sinh. Nếu các con không hoàn thành viên mãn tất cả các nhiệm vụ nầy, thì Giới Luật của các con có hoàn thiện không ?
D: Không có được, kính bạch Ngài.
S: Nếu giới hạnh của các con không được hoàn thiện, thì các con có thể đạt được mục tiêu của mình không ?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, điều đó là bất khả thi.
S: Tell me, when or where is it not possible to practise right conduct and meditation simultaneously ?
D: It is never too difficult, sir, even if one is ill.
S: If your insights develops through your practice, do you still need to tell others that you have become happy through the Buddha – Dhamma ?
D: It isn’t necessary to tell others, sir.
S: And if you don’t talk about it, does it mean that you don’t know about your own happiness ?
D: Even if we don’t tell everyone, we still know for ourselves, sir.
S: In just the same way noble people know. You know for yourselves how much you have got know, and when you reach the goal, then you will know. If you write on a piece of paper that salt is salty and someone reads this, he knows that salt is salty, doesn’t he.
D: Of course, sir.
S: And if you just tell someone that salt is salty, will he know ?
D: Why, certainly, sir.
S: But tell me, will salt become salty just by your writing so or saying so ?
D: No, sir, of course not.
S: If you read that salt is salty, do you actually know that this is no ?
D: Though one understands that it is salty, one doesn’t actually know how salt tastes. Only if we put some salt on our tongue and taste it shall we actually know what “salty” means.
S: If you have tasted it and know it is salty, do you still have to read about it ? Do you still have to make declarations about its taste ?
D: No, sir.
S: If we tell our neighbor about its taste, will he know then ?
D: He will just have heard about it, sir.
S: Hãy nói cho Sư biết: khi nào hoặc ở đâu là không thể nào tu tập Chánh Hạnh và Thiền Định cùng một lúc ?
D: Điều đó hoàn toàn không khó khăn lắm, kính bạch Ngài, ngay cả là một người đang bị ốm đau.
S: Nếu Tuệ Giác của các con tiến hóa thông qua việc tu tập của mình, thì các con vẫn cần phải nói cho những người khác rằng các con đã trở nên hạnh phúc là do bởi Phật Pháp không ?
D: Điều đó không nhất thiết để nói cho những người khác, kính bạch Ngài.
S: Và nếu như các con không nói về điều đó, thì điều đó có nghĩa là các con bất liễu tri về niềm hạnh phúc của riêng mình không ?
D: Cho dù là chúng con không nói với mọi người, thì bản thân chúng con vẫn tự hiểu biết, kính bạch Ngài.
S: Trong cùng một phương thức các bậc Thánh nhân liễu tri. Tự bản thân các con hiểu biết được bao nhiêu các con đã có được hiện bây giờ, và khi các con đạt đến mục tiêu, thì thế là các con sẽ được liễu tri. Nếu như các con viết trên một mảnh giấy rằng muối là có vị mặn và một người nào đó đọc điều nầy, ông ta biết được rằng muối là có vị mặn, có phải không ?
D: Lẽ tất nhiên rồi, kính bạch Ngài.
S: Và nếu như các con chỉ nói một người nào đó rằng muối là có vị mặn, thì ông ta sẽ biết được không ?
D: Sao, hẳn là thế, kính bạch Ngài.
S: Tuy nhiên, hãy nói cho Sư biết, muối sẽ trở nên mặn là chỉ do việc viết của các con là như thế hay là chỉ do việc nói như thế ?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, lẽ tất nhiên là không.
S: Nếu như các con đọc rằng muối có vị mặn, thì có thực sự là các con biết được điều nầy là như thế không ?
D: Cho dù một người hiểu biết rằng muối là có vị mặn, người đó thực sự không biết được cái vị của nó là như thế nào. Chỉ khi nào chúng ta đặt một ít muối trên cái lưỡi của chúng ta và nếm vị nó, thì chúng ta sẽ thật sự biết được “vị mặn” có ý nghĩa là làm sao.
S: Nếu như các con đã nếm được vị nó và biết nó có vị mặn, thì các con vẫn còn phải đọc về nó không ? Các con vẫn còn phải đưa ra những lời tuyên bố về cái vị của nó không ?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài.
S: Nếu như chúng ta nói cho người hàng xóm của mình biết về cái vị của nó, thế thì ông ta sẽ biết được không?
D: Ông ta sẽ chỉ được nghe nói về nó mà thôi, kính bạch Ngài.
S: What do we have to do to make him know ?
D: We have to give him some salt and make him taste. Otherwise, what he knows is just hearsay, sir.
S: Do you know for sure that right conduct and insight and wisdom constitute the path to the release from suffering ?
D: Yes, sir, we know.
S: If you read that salt is salty and consider this knowledge to be quite sufficient, then that is where you stop. But if you want to make sure, you have to taste for yourselves. Is it sufficient to read that salt is salty and then have this confirmed by me ?
D: Sir, you wouldn’t lie. If you tell me it is salty, that is quite sufficient for me.
S: Now you are going back on what you said earlier on. You know salt is
salty from hearing and reading about it, but only if you really know for yourselves will you become happy. If you tell somebody that salt is salty and he blindly accepts what you say, then he won’t even feel the desire to taste for himself. After all, he thinks he knows. With this notion in mind, he won’t see the need to taste it. It is not easy to know for oneself that salt is salty. Salt does exist. Take it, taste it. Then you will know for yourselves and there will be no need to ask others.
D: Sir, yesterday I did taste a little bit of salt.
S: Really ? Why only a little ? Did the salt run out ?
D: No, sir, there is plenty of it.
S: Then take it ! Don’t just taste a little bit. Use as much as you need. Every single one of you has got some salt, haven’t you ?
D: Yes, sir. We haven’t eaten our full yet, sir, but we are satisfied with tasting just a little.
S: But, of course, you are not thinking of leaving it at that, are you ?
D: Well sir, not actually, but as time goes by everything changes. We planned something last year and already a year has passed …
S: Now, this time, don’t merely think. How many “Thinkers” were there at the time of the Buddha ?
D: They were as numerous as grains of sand on the beach, sir.
S: You still have to make effort and mwditate. You still have to strive to understand the Teachings of the Buddha. You are planning to do that, aren’t you ? Will you only think about putting forth effort in this life also ?
D: If we only think about it, we shall again be left behind in the cycle of birth and death.
S: Now then, there is no problem. “In the past we missed out because we were only thinking about making effort, but now we know that there is fire in the two pieces of wood. We shall rub them together”. Thinking in this way, there will be effort and also the desire to fight the battle… Have you got hold of the two pieces of wood ? If I continue talking, you will think “This monk is talking for a long time”. I shall stop now. Only if you work can you make an end of it.
If you have the desire to work, then meditate, work hard, apply yourselves with the same effort and determination as did the Noble Ones of old.
S: Chúng ta phải thực hiện điều chi để làm cho ông ta biết được ?
D: Chúng ta phải cho ông ta một ít muối và khiến cho ông ta nếm được cái vị. Nếu không thì, điều mà ông ta được biết chỉ là lời đồn đải, kính bạch Ngài.
S: Các con có biết chắc chắn rằng Chánh Hạnh và Tuệ Giác và Trí Tuệ lập thành đạo lộ dẫn đến giải thoát khỏi sự khổ đau không ?
D: Dạ thưa có, kính bạch Ngài, chúng con biết.
S: Nếu như các con đọc rằng muối là có vị mặn và suy xét chín chắn kiến thức nầy cho thực sự là trọn đủ, thế rồi, đó là nơi mà các con dừng lại. Tuy nhiên nếu như các con muốn cho được chuẩn xác, thì tự bản thân của các con phải nếm được cái vị. Việc đó có trọn đủ để đọc được rằng muối là có vị mặn và rồi thì điều nầy đã được xác nhận do bởi nơi Sư không ?
D: Kính bạch Ngài, Ngài sẽ không có vọng ngữ. Nếu như Ngài nói cho con biết được rằng nó là có vị mặn, điều đó quả thật là trọn đủ đối với con rồi.
S: Bấy giờ các con sẽ quay trở lại điều mà các con đã nói về trước đó. Các con biết muối là có vị mặn từ việc được nghe và việc được đọc về nó, nhưng chỉ khi nào tự bản thân các con thực sự biết được thì các con sẽ trở nên hạnh phúc. Nếu các con nói cho một người nào đó biết rằng muối là có vị mặn, và một cách mù quáng, ông ta tin tưởng vào điều mà các con nói, thế rồi thậm chí ông ta sẽ không cảm thấy việc đòi hỏi để tự bản thân được nếm lấy vị. Rốt cuộc thì ông ta nghĩ rằng ông ta biết. Với quan niệm nầy ở trong tâm thức, ông ta sẽ không nhìn thấy sự cần thiết để nếm cái vị của nó. Quả thật không dễ dàng để tự bản thân của mình được biết rằng muối là có vị mặn. Muối thì đang hiện hữu. Hãy dùng nó, hãy nếm lấy cái vị nó. Thế rồi tự bản thân của các con sẽ được biết và sẽ không cần thiết để phải vấn hỏi những người khác.
D: Kính bạch Ngài, ngày hôm qua con đã có nếm một chút ít muối.
S: Thực vậy sao ? Vì sao chỉ có một chút ít ? Muối đã dùng hết không ?
D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, vì có rất nhiều muối.
S: Vậy thì hãy dùng nó đi ! Đừng nếm lấy cái vị chỉ là một chút ít. Hãy dùng bao nhiêu cũng được, như các con cần thiết. Từng mỗi một người của các con đã được nếm một ít muối rồi, phải không ?
D: Dạ thưa phải, kính bạch Ngài. Chúng con vẫn chưa được ăn trọn đủ mùi vị của mình, kính bạch Ngài, tuy nhiên chúng con đã hài lòng với việc chỉ nếm lấy cái vị một chút ít.
S: Nhưng mà, lẽ tất nhiên là, các con sẽ không nghĩ đến việc để nó ở lại nơi đó, phải không ?
D: Dạ kính bạch Ngài, quả không thực như vậy, nhưng vì thời 288at u288ng288 đổi tất cả mọi thứ. Chúng con đã lên kế hoạch một sự việc nào đó vào năm ngoái và rồi một năm đã trôi qua…
S: Bây giờ, ở thời điểm nầy, đừng có thuần túy nghĩ suy. Đã có bao nhiêu “Những nhà Tư Tưởng” vào thời kỳ của Đức Phật ?
D: Họ thì nhiều như là những hạt cát trên bãi biển, kính bạch Ngài.
S: Các con vẫn còn phải nỗ lực và thiền định. Các con vẫn còn cố gắng để hiểu được Giáo Lý của Đức Phật. Các con đang có kế hoạch để làm điều đó, phải không ? Các con cũng sẽ chỉ nghĩ duy nhất về việc gắng sức nỗ lực ngay trong kiếp hiện tại này ?
D: Nếu như chúng con chỉ có nghĩ duy nhất về việc đó, thì kính bạch Ngài, một lần nữa chúng con sẽ bị lưu giữ lại trong vòng tuần hoàn của sự sinh và tử.
S: Bây giờ thì, không thành vấn đề. “Trong quá khứ chúng tôi đã để bỏ lỡ là vì chúng tôi đã chỉ có nghĩ suy duy nhất về việc nỗ lực, nhưng bây giờ thì chúng tôi hiểu biết được rằng có ngọn lửa trong hai mảnh gỗ. Chúng tôi sẽ cọ xát chúng vào nhau.” Nghĩ suy trong phương thức nầy, thì sẽ có sự nỗ lực và cũng có sự khao khát để chiến đấu chống lại cuộc chiến… Các con đã có cầm lấy hai mảnh gỗ không ? Nếu Sư tiếp tục việc nói chuyện, thì các con sẽ nghĩ rằng “Vị tu sĩ nầy thì đang nói chuyện trong một thời gian lâu dài.” Sư sẽ ngừng lại ngay bây giờ. Chỉ khi nào các con tu tập mới có thể các con chấm dứt được việc đó.
Nếu như các con có sự khao khát để tu tập, thì hãy thiền định, hãy tích cực tu tập, hãy dốc tâm với cùng sự nỗ lực và sự quyết tâm như các bậc Thánh Nhân ở thời cổ xưa đã làm.
Một số videos về Ngài Webu Sayadaw
Đọc sách eBooks tại đây: An Tịnh Thù Thắng Đạo
5Antinhthuthangdao