THE KUSALA ACTIONS – NHỮNG THIỆN SỰ
Dàna – Kusala [Merit through generosity]
For Ingyinbin Pagoda | 300 K. |
For Bodhi tree walls | 200 K |
For Kaung – hmudaw Pagoda | 20 K |
3 sets of the Tipitaka in Burmese | 684 K |
2 sets of three robes | 190 K |
3 sets of two robes | 240 K |
5 umbrellas | 40 K |
6 pairs of sandals | 96 K |
2 leather seats | 10 K |
2 bowls and strainers, etc. | 37 K |
1 razor | 13 K |
Candles and incense sticks | 20 K |
1 big box of cakes | 32 K |
Two days of food offerings | |
(1) June 18, 1965 | 300 K |
(2) June 27, 1965 | 500 K |
Total | 2,442 K |
Note: |
In the food cost are included 220 K form the Vipassana Association. Apart from the above items, mangoes, mangosteen and savoury snacks were offered by my Indian disciples.
Xả Thí Thiện [Phước báu do bởi sự rộng lượng] Cho Chùa Ingyinbin 300 K
Cho tường thành cây Bồ Đề 200 K
Cho Chùa Kaung – hmudaw 20 K 3 bộ Tam Tạng bằng Miến Ngữ 684 K 2 bộ Tam Y 190 K
3 bộ hai Y 240 K
- cây dù 40 K
- đôi dép 96 K
2 ghế ngồi bằng da 10 K
2 bình bát và đồ lọc nước, v.v. 37 K
1 dao cạo 13 K
Những cây nến và nhan thơm 20 K
1 hộp lớn về bánh ngọt 32 K Hai ngày cúng dường vật thực
- Ngày 18 Tháng Sáu năm 1965 300 K
- Ngày 27 Tháng Sáu Năm 1965 500 K Tổng cộng: 2,442 K
Ghi chú: Trong việc chi phí vật thực đã bao gồm 220 kyats từ Hiệp Hội Thiền Minh Sát. Ngoài các mặt hàng kể trên, xoài, măng cụt và các thức ăn nhẹ với những hương vị đã được cúng dường do bởi các môn đệ người Ấn Độ của tôi.
Silà – Kusala [Merit through morality]
Having entered the sublime state of being a bhikkhu, I observed the 227 rules of conduct with respect and diligence. I made a special effort not to infringe even the minor rules of conduct. In this lifetime, I had the opportunity to pratise this high type of Sila only during these ten days of monkhood.
Giới Luật Thiện [Phước báu do bởi sự giới đức]
Được bước vào trạng thái cao quý khi đã là một vị tỳ khưu, Tôi đã tuân thủ 227 điều giới đức với sự kính trọng và nỗ lực. Tôi đã thực hiện một cách đặc biệt tinh cần không vi phạm lỗi ngay cả những điều học giới đức thứ yếu. Trong cả cuộc đời nầy, Tôi đã có cơ hội để tu tập ở thể loại cao thượng nầy của Giới Luật chỉ trong thời gian mười ngày nầy của đời sống vị tu sĩ.
Bhàvanà – Kusala [Merit through developing the mind]
Whenever I was free from my duties towards the Buddha, the Dhamma, and the Sangha, I directed my mind towards the Dhamma, and in this way, showed my respects by meditating, by practising Patipatti [putting the Teachings into practice].
Tu Tập Thiện [Phước báu do bởi sự phát triển tâm thức]
Bất luận khi nào Tôi không phải bận bịu vào các nhiệm vụ của mình đối với Phật, Pháp và Tăng, Tôi đã hướng tâm thức của mình về Giáo Pháp, và bằng với phương thức nầy, đã biểu thị lòng kính trọng của mình qua việc hành thiền, qua việc tu tập Pháp Hành [thực thi những Giáo Lý vào việc tu tập.]
Daily schedule:
After eating the dawn meal, I offered water to the Bodhi tree and then recited the Udàna [the Awakening of the Buddha in three stages (1)] in its shade.
Back at my lodgings, I recited the Uddesa and Niddesa of the Patthàna (2).
At midday, I paid homage by reciting the Patthàna Panhàvàra (3).
At four o’clock in the afternoon, I showed reverence by reciting the Mahàsamaya – sutta (4) along with the other six Suttas that were taught on the Great Occasion (5).
Before nine in the evening, I recited the Udàna Gàthàs, the Anekajati Samsàram (6) and other Gàthàs under Bodhi tree and then remained there meditating until exactly nine o’clock.
[(1): The opening three verses of the Udàna spoken by the Buddha after enjoying the bliss of liberation for seven days under the Bodhi tree. One verse each was spoken at the end of each of the three watches of the night. Translated by John D. Ireland, The Udàna, Inspired Utterances of the Buddha (Kandy: Buddhist Publication Society, 1990), pp. 11 – 13]
[(2): The Enumeration of the Conditions and the Analytical Exposition of the Conditions in the Patthàna (Conditional Relations).]
[(3): The recitation of the investigation of conditional relations.]
[(4): Dìgha – Nikaya, II 253 – 262. Translated by Maurice Walshe, The Long Discourses of the Buddha (London: Wisdom Publication,1987), pp. 315 – 320.] [(5): Sammàparibbàjaniya – Sutta (Sutta – Nipàta, vv. 359 – 375), Kalahavivàda
– Sutta (Sutta – Nipàta, vv. 862 – 877), Tuvataka – Sutta (Sutta – Nipàta, vv. 915
– 934), Purebhada – Sutta (Sutta – Nipàta, Pàli Text Society, 1984. For a discussion, see Sayagyi U Chit Tin, The Great Occasion, Dhammadàna Series 9.] [(6): Dhammapada, vv. 153 – 154.]
Lịch trình hằng ngày:
81at u81n đã dùng bữa ăn vào lúc rạng đông sáng, Tôi đã cúng dường nước đến cây Bô Đề và sau đó đã trùng tụng Tự Thuyết Kinh [Sự Giác Ngộ của Đức Phật trong ba giai đoạn] (1) ở trong những bóng mát của các cây đó.
Trở lại chỗ ở của mình, Tôi đã trùng tụng Xiển Thuật và Xiển Minh của
Phát Thú (2).
Vào giữa trưa, Tôi đã bầy tỏ lòng tôn kính bằng cách trùng tụng Phát Thú – Giai Đoạn Vấn Đề (3).
Vào bốn giờ chiều, Tôi đã biểu thị sự tôn kính qua việc trùng tụng Kinh Đại Hội (4) cùng với sáu bài Kinh khác mà đã được giảng dạy trong việc Đại Duyên Khởi (5).
Trước lúc chín giờ tối, Tôi đã trùng tụng những Câu Kệ Tự Thuyết Kinh, Kệ Luân Hồi Nhiều Kiếp (6) và các Câu Kệ khác dưới cây Bồ Đề và sau đó đã ở lại nơi đó hành thiền mãi cho đến đúng chín giờ.
[(1): Việc khởi xướng lên ba câu kệ của Tự Thuyết Kinh đã do bởi Đức Phật sau sự việc an hưởng hạnh phúc viên mãn của sự giải thoát trong bảy ngày ở dưới cây Bồ Đề. Từng mỗi câu kệ đã được xướng lên ở phần cuối vào từng mỗi một của ba thâu canh đêm. Đã được phiên dịch do bởi John D. Ireland, Tự Thuyết Kinh, Những sự bầy tỏ cảm hứng của Đức Phật (Kandy: Hiệp Hội Xuất Bản Phật Giáo, 1990), trang 11 – 13.]
[(2): Danh Mục của các Duyên và sự Giải Thích Phân Tích của các Duyên ở trong
Phát Thú (Duyên Sinh – Duyên Hệ).]
[(3): Sự trùng tụng về việc thẩm sát của các Duyên Sinh – Duyên Hệ.]
[(4): Trường Bộ Kinh, Tập II trang 253 – 262. Đã được phiên dịch do bởi Maurice Walse, Những Pháp Thoại dài của Đức Phật (Luân Đôn: Xuất Bản Trí Tuệ, 1987), trang 315 – 320.]
[(5): Kinh Chánh Xuất Gia (Kinh Tập, những câu kệ 359 – 375), Kinh Tranh Luận (Kinh Tập, những câu kệ 862 – 877), Kinh Đại Chuyển Hoán (Kinh Tập, những câu kệ 895 – 914), Kinh Tiểu Chuyển Hoán (Kinh Tập, những câu kệ 878
– 894), Kinh Cấp Thiết (Kinh Tập, những câu kệ 915 – 934), Kinh Tiền Hủy Hoại (Kinh Tập, những câu kệ 848 – 861). Đã được phiên dịch do bởi K. R. Norman, Tụ Hợp những Pháp Thoại, Hiệp Hội Văn Bản Pàli, 1984. Để cho một cuộc thảo luận, xin xem Giáo Thọ Chit Tin, Đại Duyên Khởi, Pháp Thí đợt 9.] [(6): Kinh Pháp Cú, những câu kệ 153 – 154.]
The Dàna – Kusala, Sìla – Kusala, Bhàvanà – Kusala that I performed, together with the merit I gained by revering the Buddha, the Dhamma, and the Sangha, I share with all the the Brahmàs, Devas, and Humans who help me in the perfection of my Pàramis, and especially with those of the Vipassanà Association who take responsibility in helping in the spreading of the Patipatti – Sàsana.
May all be happy in mind and body. May they be filled with the wisdom pertaining to the Paths (Magga) and Fruition States (Phala). May they attain to the Awakening (Bodhi) to which they aspire.
Việc Xả Thí Thiện, Giới Luật Thiện, Tu Tập Thiện mà Tôi đã có thực hiện, cùng với sự phước báu Tôi đã có được qua việc tôn kính Phật, Pháp và Tăng, Tôi chia xẻ với tất cả Chư Phạm Thiên, Chư Thiên, và Nhân Loại là bậc đã giúp đỡ tôi trong việc hoàn hảo về những Pháp Toàn Thiện của tôi, và một cách đặc biệt với các vị ở Hiệp Hội Thiền Minh Sát, là những bậc có trách nhiệm trong việc hỗ trợ cho việc xiển dương về Thực Hành Giáo Pháp.
Nguyện cầu cho tất cả mọi chúng sanh được an vui trong thân và tâm. Nguyện cầu cho họ được thành tựu viên mãn với trí tuệ liên quan với các tầng Thánh Đạo và Quả. Nguyện cầu cho họ đạt đến sự Giác Ngộ (Tuệ Giác) với điều mà họ khao khát nguyện cầu.
Sayagyi U Ba Khin, President Vipassanà Association
31 A Inya Myaing Road
July 6, 1965.
Giáo Thọ Ba Khin, Hội Trưởng Hiệp Hội Thiền Minh Sát
31A Đường Inya Myaing
Ngày 6 Tháng Sáu Năm 1965