DISCOURSE II EXTINGUISHING THE FIRES WITHIN – PHÁP THOẠI II: HÃY DẬP TẮT CÁC NGỌN LỬA TRONG LÒNG

Webu Sayadaw: There are duties towards the cetiyangana, the bodhiyangana, towards teachers, parents, wife and children. If we fulfil these, we practise good conduct (carana), and this is ?.

While we are fulfilling our duties, is it not possible to practise mindfulness of breathing also ? If we do not fulfil these duties, can we say that our sìla is  complete ? If our sìla is not perfect, can we expect to experience the happiness we aspire for ? If we are not happy, if we can’t get good concentration, and if our mind is not concentrated, we can’t attain insight wisdom (pannà).

(In accordance with the rules of Buddhist monkhood, twice a month, Venerable Webu Sayadaw assembled the monks in the ordination hall to recite 227 monks rules (the Patimokkha) and to attend to other matters of the community. At the completion of this meeting, he used to give a discourse to the lay people present.)

Đại Trưởng Lão Webu: Có những nhiệm vụ đối với khuôn viên và bảo tháp, khuôn viên và cây bồ đề, đối với các vị giáo thọ, Mẹ Cha, vợ và các con.

Nếu chúng ta hoàn thành viên mãn các việc nầy, và có phải đây là chúng ta thực hiện hạnh kiểm tốt đẹp (đức hạnh)?

Trong khi chúng ta đang làm hoàn thành viên mãn các nhiệm vụ của mình, thì có phải chăng không thể nào thực hiện được chánh niệm về hơi thở ? Nếu chúng ta không hoàn thành các nhiệm vụ nầy, thì có thể nào chúng ta nói rằng giới luật của mình đã thành tựu ? Nếu giới luật của chúng ta không hoàn hảo, thì có  thể nào chúng ta kỳ vọng để trải nghiệm những hạnh phúc mà chúng ta ước nguyện có được ? Nếu chúng ta không được hạnh phúc, nếu chúng ta không có được định thức tốt, và nếu tâm thức của chúng ta không được tập trung, thì chúng ta không thể nào đạt được tuệ giác (trí tuệ).

(Đúng theo những giới luật của tu sĩ Phật Giáo, hai lần trong một tháng, Ngài Đại Trưởng Lão Webu đã tập hợp các vị tu sĩ vào trong hội trường xuất gia (Thánh Địa Sìmà) để trùng tụng 227 điều giới của vị tu sĩ (Biệt Biệt Giải Thoát Giới) và quan tâm đến những vấn đề khác của đoàn thể. Vào lúc kết thúc cuộc hội hợp nầy, Ngài thường ban một Pháp Thoại đến những cư sĩ đang hiện điện.)

 

Sayadaw: Today is the Uposatha (*) day. At dawn you all got up with the thought. “Today is the Uposatha day,” and you understood to keep the eight precepts. Have you been mindful continuously since then ?

[(*): Uposatha: There are four Uposatha days a month, using lunar months: full – moon, new – moon, and both half – moon days. On the Uposatha days Buddhists traditionally observe the eight precepts and go to the monasteries for meditation and to listen to religious discourses. In urban Burma, Sundays replace Uposatha days while in rural Burma, the lunar calendar is still in use.]

Disciple: No sir, we haven’t.

S: How much of this time have you spent being aware of in – breath and out – breath ?

D: At times we are aware, at times we are not, sir.

S: How long did your mind stay with the object and how much time did you lose ?

D: (No reply).

S: As you remain silent, I assume that you have been able to keep up your  awareness all the time.

D: No sir, we haven’t.

S: In that case I have to ask you some more questions. How many times  does your mind dissolve in a flash of lightning ?

D: Billions and billions of times, sir.

S: So it arises and disintergrates billions of times. Every time the mind arises it takes some object, pleasant or unpleasant, liked or disliked. Is there a  time when this constant, continuous stream of mental objects is cut or interrupted ?

D: No sir, the mind always takes an object.

S: Yes, and these good and bad friends arise in your mind due to the skillful and unskillful deeds or kamma you have done in the past. Now, if a pleasant object which we call a good friend enters the stream of consciousness, what happens ?

D: Liking or lobha arises, sir.

S: If liking arises, is this good or bad ?

D: It is bad (akusala), sir.

Đại Trưởng Lão: Hôm nay là ngày Thanh Tịnh Giới (*). Vào lúc rạng  sáng các con đã khởi lên sự nghĩ suy “Hôm nay là ngày Thanh Tịnh Giới ” và các con đã đảm trách việc thọ trì tám điều học giới. Kể từ đó, các con vẫn tiếp tục giữ được chánh niệm ?

[(*): Thanh Tịnh Giới (Bát Quan Trai Giới): Có bốn ngày Thanh Tịnh Giới trong một tháng, dùng theo Âm Lịch: trăng tròn (ngày 15), trăng lưỡi liềm (ngày 30), và hai ngày của tuần trăng. Vào những ngày Thanh Tịnh Giới các Phật Tử thọ trì  tám điều học giới một cách truyền thống và đi đến các tu viện để hành thiền và để lắng nghe những Pháp Thoại thuộc đạo giáo. Trong các vùng thành thị của Miến Điện, những ngày Chủ Nhật được thay thế cho các ngày Thanh Tịnh Giới, trong khi các vùng nông thôn của Miến Điện, thì âm lịch vẫn còn được áp dụng.]

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, chúng con không có.

S: Vào thời gian nầy, các con đã có được bao nhiêu lần tỉnh giác về thở vô và thở ra ?

D: Thỉnh thoảng chúng con có tỉnh giác, thỉnh thoảng chúng con không có, kính bạch Ngài.

S: Tâm thức của các con an trú với đối tượng được bao lâu và bao nhiêu lần các con đã bị thất thoát ?

D: (Không trả lời).

S: Trong khi các con giữ im lặng, Sư cho rằng các con đã có khả năng luôn giữ vững sự tỉnh giác của mình.

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, chúng con không có.

S: Trong trường hợp đó, Sư phải vấn hỏi các con một vài câu hỏi nửa. Bao nhiêu lần tâm thức của các con biến mất trong một tia chớp của ánh sáng ?

D: Hàng tỷ tỷ lần, kính bạch Ngài.

S: Như thế, nó khởi sinh và hoại diệt hàng tỷ lần. Mỗi lần tâm thức khởi sinh, nó nắm bắt một vài đối tượng, duyệt ý hoặc bất duyệt ý, ưa thích hoặc không ưa thích. Có khi nào dòng tâm thức liên tục không ngừng nầy bị cắt đứt hoặc bị gián đoạn không ?

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, tâm thức luôn nắm bắt một đối tượng.

S: Đúng vậy, và những người bạn tốt và xấu khởi sinh trong tâm thức của các con là do bởi những hành động khôn khéo và không khôn khéo hoặc là nghiệp báo mà các con đã tạo trong quá khứ. Bây giờ, nếu một đối tượng duyệt ý mà các con gọi là một hảo bằng hữu đi vào dòng tâm thức, thì điều chi xẩy ra ?

D: Sự ưa thích hay là Tham khởi sinh, kính bạch Ngài. S: Nếu sự ưa thích khởi sinh, đây có phải là tốt hay xấu ? D: Nó là xấu (bất thiện), kính bạch Ngài.

S:   But if a bad friend, an unpleasant mind – object arises, what happen then ?

D: Dislike or dosa arises, sir.

S: If we allow dosa or dislike to arise, are we skillful or unskillful ? Is this

action kusala or akusala ?

D: It is unskillful, sir.

S: So, if we accept the agreeable mind – objects, liking, craving, wanting and lust arise, and we are creating unskillful acts which lead to the four lower planes of existence. But, if unpleasant thoughts or images arise and we take possession of them, then worry, grief, suffering, anger, and aversion arise, and these mental states lead to the lower planes too. Now, when is the time at which no pleasant or unpleasant thought, or image, or sound, or sight, or taste, or touch arises ?

D: There is no such time, sir. The mind always takes an object.

S: And all these objects arising in our minds are the results of the deeds we have done in the past, in samsàra. If an object is pleasant or unpleasant, when it arises, what do you normally do ?

D: We react unskillfully and create akusala – kamma for ourselves, sir.

S: If a pleasant object arises in the mind, liking, craving, wanting arise.  This craving, this lobha, what is it like ? Is it not like a fire ? Lobha (craving) is like a fire. What about dosa, disliking, aversion, and hatred ?

D: Dosa is also like a fire, sir.

S: So, whatever arises, we have to suffer the burning of fire, don’t we ?

D: Yes, sir.

S: Nhưng nếu là một bạn xấu, một đối tượng của tâm thức bất duyệt ý khởi sinh, điều chi xẩy ra sau đó ?

D: Sự không ưa thích hay là Sân, kính bạch Ngài.

S: Nếu chúng ta cho phép Sân hoặc sự không ưa thích khởi sinh, là chúng  ta khôn khéo hay không khôn khéo ? Hành động nầy là thiện hay là bất thiện ?

D: Đó là không khôn khéo, kính bạch Ngài.

S: Như thế, nếu chúng ta chấp nhận những đối tượng của tâm thức dễ chịu, ưa thích, khao khát, mong muốn, và tham dục khởi sinh, và chúng ta đang tạo ra những hành động không khôn khéo, đó là dẫn đến những cõi giới của chúng sanh thấp kém. Tuy nhiên, nếu những nghĩ suy hoặc các hình ảnh bất duyệt ý khởi sinh, và chúng ta sở hữu về chúng nó, thế thì sự lo lắng, ưu não, khổ đau, sân hận và ác cảm khởi sinh, và những trạng thái tinh thần nầy cũng dắt dẫn đi đến những cõi giới thấp kém. Bây giờ, khi là thời gian ở vào sự nghĩ suy duyệt ý hoặc bất duyệt ý thì hình ảnh, hoặc âm thanh, hoặc cảnh tượng, hoặc vị nếm, hoặc xúc chạm có khởi sinh hay không ?

D: Không có thời gian như thế, kính bạch Ngài. Tâm thức luôn luôn bắt lấy một đối tượng.

S: Và tất cả các đối tượng nầy đang khởi sinh ở trong tâm thức của chúng ta là những kết quả của các hành động mà chúng ta đã tạo trong quá khứ, trong vòng luân hồi. Nếu một đối tượng là duyệt ý hoặc bất duyệt ý, khi nó khởi sinh, thì các con thường hay làm điều chi ?

D: Chúng con phản ứng một cách không khôn khéo và tạo bất thiện nghiệp

cho chính mình, kính bạch Ngài.

S: Nếu một đối tượng duyệt ý khởi sinh ở trong tâm thức, sự ưa thích, sự khao khát, sự mong muốn khởi sinh. Sự khao khát nầy, sự tham nầy, nó giống cái chi ? Nó chẳng giống như một ngọn lửa hay sao ? Tham (sự khao khát) giống một ngọn lửa. Thế còn sân, sự không ưa thích, ác cảm và hận thù thì sao ?

D: Sân cũng giống như một ngọn lửa, kính bạch Ngài.

S: Như thế, bất cứ điều gì xẩy ra, có phải chúng ta phải chịu thọ khổ đau bởi sự đốt cháy của ngọn lửa hay không ?

D: Dạ đúng vậy, kính bạch Ngài.

S: But of course, if lobha and dosa have to arise, let them arise. If we are practising the Teachings of the Buddha, can they affect us ? While we are practicing Ànàpàna meditation, lobha and dosa don’t get an opportunity to possess our minds.

The Teachings of the Buddha resemble the great lake Anottata (*) . If the fires of lobha or dosa or any others fires fall into this lake, they are extinguished, and we don’t have to suffer their scorching heat any longer.

[(*): Lake Anottata: a lake in the Himavant (Himalaya) region whose waters always remain cool.]

Only if we know each arising of the mind in the billion of times it arises in a split second, can we justly say that we have achieved adhipannà or real wisdom and insight.

Mind and body arise billions of times in the wink of an eye, and with your good and bad friends. If you are not watchful, these good and bad deeds of yours will again be accumulated in you billions of times. Now, who is responsible for the pleasant and unpleasant sensations that continuously arise in your body ?

D: We are responsible for them ourselves, sir.

S: Tuy nhiên về quá trình diễn biến, nếu tham sân có khởi sinh, thì hãy để chúng khởi sinh. Nếu chúng ta đang thực hành Giáo Lý của Đức Phật, có thể nào chúng tác động được chúng ta ? Trong khi chúng ta đang tu tập thiền Sổ Tức, thì tham sân không có một cơ hội để sở hữu được tâm thức của chúng ta.

Giáo Lý của Đức Phật giống với đại hồ Anottata (*). Nếu các ngọn lửa của tham hoặc sân hoặc bất cứ các ngọn lửa nào khác mà rơi xuống hồ nầy, chúng nó được dập tắt, và chúng ta không phải chịu thọ khổ đau cái nóng thiêu đốt của chúng nửa.

[(*): Hồ Anottata: một hồ ở trong dãy núi Himavant (Hy Mã Lạp Sơn) khu vực  mà nước vẫn luôn mát lạnh.]

Chỉ khi nào chúng ta liễu tri từng mỗi khởi sinh của tâm thức trong hàng tỷ lần nó khởi sinh trong một khoảng giây khắc, thì chúng ta có thể công bằng mà nói rằng chúng ta đã đạt được Tuệ Chí Thượng, hoặc Chân Tuệ và Tuệ Giác.

Tâm thức và thể xác khởi sinh hàng tỷ lần trong một nhấp nháy của con mắt, và cùng với nó, là những bạn bè tốt và xấu của các con. Nếu các con không cảnh giác phòng hộ, thì những hành động tốt và xấu của các con lại một lần nửa sẽ được tích lũy ở trong các con hàng tỷ lần. Bây giờ, ai là người chịu trách nhiệm về những cảm giác duyệt ý và bất duyệt ý mà khởi sinh một cách liên tục ở trong thân xác của các con ?

D: Chính tự bản thân chúng con chịu trách nhiệm về chúng, kính bạch Ngài.

S: The debts you have accumulated in the calculably long period of  samsàra are with you. If you don’t apply the Buddha’s Teachings and practise them, you will accumulate the same debts again and again, billions of times in every split second. Are you able to count these debts ?

D: No, sir, they are incalculable.

S: Therefore, you should apply this practice the Buddha taught.  If you  don’t accept what arises and disintegrates of its own accord, then your accumulated debts will diminish and no new debts will accumulate. If you realize this arising and vanishing for yourselves, then you don’t make new debts and you get rid of the old ones. Thus you attain to Adhipannà.

The technique of being aware of in – breath and out – breath can be practised anywhere. You can practise it while you are alone or in company, while you are sitting, walking, standing or lying down. Wherever you are, you can pratise it. Now, do you have to spend money in order to practise Ànàpàna ?

D: No, sir.

S: Do you have to take time off to practise ?

D: No, sir.

S: In that case, what is so difficult about it ? Will this practice make you fed tired ?

D: No, sir.

S: If you make great profits with your business and people ask you,“How much gold, how much silver have you got ?” will you tell them ?

D: No, sir.

S: And why not ?

D: One shouldn’t tell others such things, sir.

S: Now, which jewel is more precious, gold and silver, or the Dhamma ?

D: The Dhamma is more precious, sir. 

S:   Then don’t  talk to others about  your achievements. What is the time, now ? 

D: Seven P.M., sir.

S: How much time have you got left until sunrise ?

D: About ten hours, sir.

S:   Do you think that you can practise meditation for that long without a break ? Work hard to rid yourselves of your debts. The efforts of the past and meritorious deeds performed in the past are giving their good results.

S: Các khoản nợ mà các con đã tích lũy trong thời gian dài vô hạn lượng  của vòng luân hồi là đang ở với các con. Nếu các con không thích ứng với Giáo Lý của Đức Phật và thực hành chúng, thì các con sẽ tìch lũy cũng cùng các khoản nợ không biết bao nhiêu lần nửa, hàng tỷ lần trong một khoảng giây khắc. Các con có khả năng đếm được các khoản nợ nầy không ?

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài, chúng là vô hạn lượng.

S: Bởi vậy, các con nên thích ứng với việc tu tập nầy mà Đức Phật đã giảng dạy. Nếu các con không chấp nhận những điều mà khởi sinh và hoại diệt theo cách riêng của nó, thế thì các khoản nợ của các con đã tích lũy sẽ giảm bớt và sẽ không có tích lũy các khoản nợ mới. Nếu tự nơi các con nhận thức được việc khởi sinh  và biến mất nầy đây, thì các con không tạo ra các khoản nợ mới và các con giải thoát khỏi các khoản nợ cũ. Như thế các con đạt đến Tuệ Chí Thượng.

Kỹ thuật về việc hiện đang tĩnh giác vào thở vô và thở ra nầy đây có thể được thực hiện ở bất cứ nơi nào. Các con có thể tu tập nó trong khi các con ở một mình hoặc là trong công ty, trong khi các con đang ngồi, đang đi, đang đứng hoặc đang nằm. Các con đang ở bất cứ nơi nào, các con có thể tu tập được nó. Bây giờ, các con có phải trả tiền để thực hành Sổ Tức hay không ?

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài.

S: Các con có phải bỏ thời gian làm việc để thực hành hay không ?

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài.

S: Trong trường hợp đó, điều chi là quá khó khăn cho việc nầy ? Việc thực hành nầy sẽ làm cho các con cảm thấy mệt mỏi ?

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài.

S: Nếu các con làm ra rất nhiều lợi nhuận với doanh nghiệp của mình, và người ta vấn hỏi các con “Có bao nhiêu vàng, bao nhiêu bạc mà bạn đã có ?” “Các con sẽ nói cho họ biết không ?”

D: Dạ thưa không, kính bạch Ngài.

S: Và tại sao không ?

D: Người ta không nên nói cho người khác biết về những việc như thế, kính bạch Ngài.

S: Bây giờ, với vật châu báu, vàng và bạc hay là Giáo Pháp, cái nào quý giá hơn ?

D: Giáo Pháp là quý giá hơn, kính bạch Ngài.

S: Như thế, đừng nói cho những người khác biết về những thành tựu của mình. Bây giờ là mấy giờ rồi ?

D: Bảy giờ P.M, kính bạch Ngài.

S:   Bao nhiêu thời gian mà các con đã bỏ đi cho đến khi mặt trời mọc ?

D: Vào khoảng mười giờ đồng hồ, kính bạch Ngài.

S: Các con có nghĩ rằng các con có thể thực hành thiền định với thời gian dài như thế đó mà chẳng có nghỉ ngơi ? Hãy gắng công gắng sức lên để chính tự bản thân giải thoát khỏi các khoản nợ của mình. Những sự nỗ lực và các thiện  công đức hạnh đã được thực hiện ở trong thời quá khứ đang trổ sanh những kết quả tốt đẹp của nó.

 

Một số videos về Ngài Webu Sayadaw

 

Đọc sách eBooks tại đây: An Tịnh Thù Thắng Đạo

5Antinhthuthangdao

 


Các bài viết trong sách

Trả lời

Từ điển
Youtube
Live Stream
Tải app