– CHƯƠNG 16 –
VẤN – ĐÁP
Q1) Điều này được nói rằng ‘tâm Đạo’ (Magga citta) lấy Nibbāna làm cảnh. ‘Tâm Đạo’ (Magga citta) chỉ xảy ra ở một sát-na tâm. Trong một thời gian ngắn như vậy, làm sao bậc tu tiến biết Nibbāna không có ‘danh sắc’ (nāma rūpa)?
Giả sử hôm qua bạn có thể có sự tức giận chỉ một khoảnh khắc ngắn. Nhưng bạn có thể quan sát lại sự tức giận của bạn nếu bạn ở giai đoạn bạn có thể quan sát theo ‘danh sắc’ (nāma rūpa) nội phần và ngoại phần, ‘danh sắc’ (nāma rūpa) quá khứ, nhân quá khứ và quả quá khứ. Vào lúc ấy nếu bạn quan sát dần dần thì bạn sẽ có khả năng quan sát theo những ‘danh pháp’ tức giận đó dễ dàng. Cũng vậy, trong trường hợp ‘tuệ Đạo’ (Magga ñāṇa) này lấy Nibbāna làm cảnh chỉ sanh một sát-na tâm. Sau ‘tâm Đạo’ (Magga citta) có thể có 2 hoặc 3 sát-na ‘tâm Quả’ (Phala citta). Kế đến sau ‘tâm Quả’ (Phala citta) bạn có thể nhập vào Nibbāna lần nữa như ‘nhập vào thiền Quả’ (phala samāpatti). Nếu bạn hài lòng thì bạn có thể xem lại chúng sau đó. Giả sử bạn đã từng thấy Nibbāna cuối này một giờ qua hay bạn đã từng thấy Nibbāna đó hồi sáng này. Thì bạn có thể xem lại để quan sát bao nhiêu tâm (citta) đã xảy ra vào lúc đó. Vào lúc đó bạn chỉ xem lại theo ‘danh sắc’ (nāma rūpa) của bạn (nhất là chỉ theo danh (nāma) vào lúc ấy), không theo Nibbāna. Giả sử bạn đã thấy rõ Nibbāna vào buổi sáng. Kế đến vào lúc trưa bạn xem lại theo ‘tuệ Đạo’ (Magga ñāṇa) và ‘tuệ Quả’ (Phala ñāṇa) của bạn. Cảnh của ‘tuệ Đạo’ (Magga ñāṇa) và ‘tuệ Quả’ (Phala ñāṇa) là Nibbāna. Tuy nhiên bây giờ bạn chỉ đang học hay đang quan sát theo ‘tuệ Đạo’ (Magga ñāṇa) và ‘tuệ Quả’ (Phala ñāṇa) hoặc ‘tâm Đạo’ (Magga citta) và ‘tâm Quả’ (Phala citta). Bạn quan sát có bao nhiêu ‘danh pháp’ trong tiến trình ‘danh’ (nāma) và ‘sắc’ (rūpa), liên tiếp (santati). Nhưng bây giờ bạn không kiểm tra hay xem lại theo cảnh Nibbāna. Cảnh thì khác, nó khác nhau. ‘Tuệ Đạo’ (Magga ñāṇa) và ‘tuệ Quả’ (Phala ñāṇa) của bạn thì bên trong, không phải bên ngoài. Như vậy, bạn chỉ đang xem lại theo một sát-na tâm đó. Để học hay quan sát theo có bao nhiêu chi Đạo có thể là khó một chút. Cho nên, thông thường thiền sinh ở đây được hướng dẫn thấy cảnh Nibbāna nhiều lần. Nói cách khác, vị ấy cần phải tu tập ‘nhập vào thiền Quả’ (phala samāpatti). Nếu vị ấy ‘nhập vào thiền Quả’ (phala samāpatti) đến một hay hai giờ đồng hồ, v.v…, và nếu vị ấy được hài lòng kế đến vị ấy có thể quan sát và tính có bao nhiêu ‘danh pháp’ lấy Nibbāna làm cảnh như ‘nhập vào thiền Quả’ (phala samāpatti); kế đến vị ấy quan sát chậm theo ‘danh sắc’ (nāma rūpa) vào lúc trước cho đến lúc ‘tuệ Đạo’ (Magga ñāṇa) thứ nhất. Nếu vị ấy quan sát dần theo những ‘danh pháp’ này thì vị ấy có thể dễ dàng hiểu như loại ‘danh pháp siêu lý’ (paramattha nāma) gì vị ấy đang quan sát theo để thấy tính vô thường (anicca) hay khổ (dukkha) hoặc vô ngã (anatta). Giả sử vào lúc đang thiền theo tính vô ngã (anatta) của ‘danh pháp thiền’ (jhāna nāmadhamma) thứ tư vị ấy nhập vào Nibbāna. Kế đến vị ấy có thể dễ dàng tính về nhiều ‘danh pháp’ có trong khi ấy.
Q2) Có quan điểm rằng tu tập thiền ‘quán pháp chỉ tịnh’ (samatha-vipassanā) vị ấy có thể mất trí phải chăng?
Nếu phương pháp tập trung là đúng, không có khả năng trở thành mất trí. Nếu phương pháp không đúng thì chúng ta không thể nói chính xác. Nhưng do nghiệp (kamma) quá khứ của mỗi người, vị ấy có thể mất trí, dù vị ấy có tu tập thiền hay không.
Ettāvatā ca amhehi,
Sambhataṃ puñña sampadaṃ
Sabbe Sattānumodantu
Sabbā Sampatti Siddhiya
Idaṃ me puññaṃ, āsavakkhayā’ vahaṃ hotu.
Idaṃ me puññaṃ, Nibbānassa paccayo hotu.
Nguyễn Đạt Thịnh
Hiệu đính tại Châu Đốc – An Giang
Ngày 25 tháng 9 năm Kỷ Hợi
Đúng ngày 23 tháng 10 năm 2019
Phật lịch 2563 – Dương lịch 2019
[1] Nền tảng của Niệm liên quan đến duyên (hiệp thế) và nền tảng của Niệm liên quan đến phi duyên (siêu thế) Nibbāna.
[2] Sikkhā: học; training (n): sự dạy dỗ, sự rèn luyện; sự đào tạo; discipline: sự rèn luyện;
sikkhāpana: giáo nghĩa, giáo dục.
[3] Ñāṇa: 智-trí, như 智慧-trí tuệ; Paññā:慧-tuệ, như 智慧-trí tuệ;
pāramī:completeness,perfection,highest state = pháp tròn đủ, toàn hảo…
[4] Sāvaka: học trò, thinh văn, đệ tử.
[5] Niddesa: Xiển minh, chỉ ra, phân tích, miêu thuật (miêu tả, diễn tả), giải thích, diễn giải.
Uddeso: Xiển thuật, sự chỉ ra, sự thuật lại.
UKKAṬṬHA:[a] cao cả, nổi bật lên, tuyệt mỹ, đặc biệt –tā [f] sự tuyệt mỹ, sự xuất chúng
[6] Discerning = abhijānana = [nt.] recognition – nhận ra; 盡知 – tận tri, biết tường tận; 證知 – chứng tri;
Discern = paricchindati = định rõ, vạch rõ (hình dạng, ranh giới…); xác định đặc điểm, chỉ rõ tính chất;
Paricchindati = 確定- xác định,
[7] Tự tánh.
[8] Vinibbhoga: biện biệt, xem xét rõ ràng, không nhầm lẫn.
Biện: Phân tích, phân biệt, biện xét, nhận rõ, phân biệt rõ ràng, xét rõ.
Biệt: chia, rời ra, riêng rẽ, khác
[9] If seeing this sequence of production as one continuity then it is.
[10] Tập trung (sammādhāna): hoàn toàn nắm giữ tâm và sở hữu tâm một cách thăng bằng đều đặn (samam) và chân chánh (sammā) vào một cảnh duy nhất.
[11] Chỉ: dừng lại, ngưng, nghỉ, thôi; (tính) yên lặng, bất động.
[12] Kayaka: thân
Kayaka: mãi nhân, thương nhân
[13] Vipassanā upakkilesa 観随染 – quán tùy nhiễm (nhiễm = nhiễm, mắc, lây; Lây, lây nhiễm, tiêm nhiễm, mắc: 傳染 Truyền nhiễm, lây; 染病 Nhiễm bệnh, bị lây bệnh; 染上惡習 Tiêm nhiễm thói xấu; 汙穢 ô uế); Upakkilesa = 隨煩惱 = tùy phiền não.
[14] Sắc màu.
[15] Obhāsa: quang, ánh sáng.
[16] Investigation: Thẩm tra, tra tỉ mỉ
[17] Pasāda,(m.) clearness = sự trong trẻo, sự rõ ràng, sự sáng tỏ, sự thông suốt, tình trạng không có gì cản trở; brightness = sự sáng ngời; sự rực rỡ;
Pasāda: “tịnh” 淨 sạch sẽ, “thanh triệt” 清澈 trong suốt.
[18] Pāramī = Pāramitā = pāramī: hoàn thành, hoàn mỹ, tròn đủ; là mười pháp tròn đủ làm duyên trợ cho sự giác ngộ.
[19] kesā (tóc), lomā (lông), nakhā (móng), dantā (răng), taco (da), maṃsaṃ (thịt), nahārū (gân), aṭṭhī (xương), aṭṭhimiñjaṃ (tủy), vakkaṃ (thận), hadayaṃ (tim), yakanaṃ (gan), kilomakaṃ (màng phổi), pihakaṃ (lá lách), papphāsaṃ (phổi), antaṃ (ruột), antaguṇaṃ (màng treo ruột), udariyaṃ (vật thực chưa tiêu hóa), karīsaṃ (phân), óc, pittaṃ (mật), semhaṃ (đàm), pubbo (mủ), lohitaṃ (máu), sedo (mồ hôi), medo (mở), assu (nước mắt), vasā (mở lỏng), kheḷo (nước miếng), siṅghānikā (nước mủi), lasikā (nhớt, hoạt dịch), muttaṃ’ti (nước tiểu).
[20] Còn gọi là ‘hướng ý môn’.
[21] Gọi là biến xứ vì bậc tu tiến phải nhìn cho hết, toàn bộ đề mục; Biến: khắp.
[22] Abhibhū: thắng, hơn, vượt hơn; āyatana: xứ, nơi, chỗ
[23] Pāramī: Completeness = tính chất hoàn toàn, tính chất đầy đủ, tính chất trọn vẹn; perfection = sự hoàn thành, sự hoàn chỉnh, sự hoàn thiện, một cách hoàn hảo, đúng ở độ cần thiết, lý tưởng; chất lượng cao nhất, tình trạng tốt nhất.
[24] considering
[25] “hữu phần” (bhava + aṇga = (sanh) hữu, tồn tại, sinh tồn + chi, phần, yếu tố). Sanh hữu là chỉ đến 32 tâm quả hiệp thế; trong đó, chỉ có 19 thứ tâm làm được việc hữu phần. (Xem Vô Tỷ Pháp Tập Yếu (Abhidhammatthasaṅgaha) – Chương 8: Paccaya – (1) ‘Cách Liên quan tương sinh’, phần Thủ duyên Hữu).
[26] Anikha: vô phiền não.
[27] abyāpajjha:vô sân độc.
[28] pharaṇā: rải, tỏa khắp, phóng tâm đến.
[29] Aparimāna:[a] không ranh giới,vô giới hạn,vô lượng vô biên.
[30] làm bạn khởi tâm kính ngưỡng.
[31] Discerning: phân biệt (theo từ điển Anh – Việt phổ thông); = (v.t) paricchindati; viveceti: phân khai, phân ra, tách biệt, tách ra. (v.i) parijānāti: khẳng định, liễu giới. (pp.) paricchinna: hạn định; vivecita: phân biệt; pariññāta: biến tri.
[32] koṭṭhasa: koṭṭhasa(pu)[koṭṭha+asa¿]: share,division,part; °koṭṭhāsa (adj.) divided into,consisting of.K.is a prose word only and in all Com.
[33] as it really is – như thật là
[34] pāramī:Completeness: tính chất hoàn toàn, tính chất đầy đủ, tính chất trọn vẹn; perfection: một cách hoàn hảo, đúng ở độ cần thiết; highest state
[35] Vavatthapeti: chỉ định; chỉ rõ, xác định;
[36] Sabbaññutā: toàn tri, nhứt thiết trí, thông suốt mọi sự.
[37] Đạt tri (pariññā) thường được dịch là ‘biến tri’: biết khắp nơi, biết vượt qua ranh giới của tri kiến đạt được do đạo thứ nhất.
[38] Host
[39] Sắc nghiệp sở sanh
[40] 17 sát-na tâm X 3 tiểu sát-na = 51 tiểu sát-na
[41] Anupada: liên tục, không gián đoạn, tùy câu; anupada dhamma-vipassanā = uninterrupted contemplation = quán liên tục không gián đoạn. Quán tùy cú pháp.
[42] Cả kiếp sống.
[43] trí đã thấu rõ’ (ñāta)
[44] Tin tưởng, tin theo, lòng tin, đức tin, không nghi ngờ, tín ngưỡng, tin theo…
[45] Asammosa = Asammoha = không mê mờ quên lãng, không có sự lầm lộn, không cho sút giảm.
[46] Theo kịp, đuổi kịp.
[47] Pariñña: Trí thấy biết rõ, hiểu biết đầy đủ.
[48] Distinguish.
[49] Trong bản Anh ngữ ghi là ‘delight’ – vui thích
[50] It did not mention as what is arising at the moment only.
[51] Bhava – hữu: life/existence – sự sống, đời sống/ sự tồn tại, sự sống, sự sống còn; cuộc sống.
[52] Sammasana: nhận thức, thăm dò, xác định (vavatthāna) là một tên gọi cho việc xác định tất cả hiện tượng của sự sống là vô thường, khổ, vô ngã (anicca, dukkha, anatta)
[53] jambudīpa:[m.] the country of the rose-apples; i.e. lndia.
[54] Indriya: Căn, căn quyền; Rễ cây — Cái căn, gốc rễ của sự việc — Tiếng nhà Phật, nghĩa là những giác quan, có thể sinh ra nghiệp thiện ác.
Indriya: [nt.] controlling principal; faculty; sense.
[55] Pariggaha = distinguishing = phân biệt, nhận rõ; = paricchindati = 確定- làm dấu hiệu, làm ranh, quyết định, xác định.
[56] Vavatthāna: 確定,差別,決定 = xác định, sai biệt, quyết định; define = định rõ, vạch rõ (hình dạng, ranh giới…); xác định đặc điểm, chỉ rõ tính chất; determining = có khả năng, tính chất quyết định, định đoạt.
[57] Discerning = abhijānana = [nt.] recognition – nhận ra; 盡知 – tận tri,證知 – chứng tri;
Discern = paricchindati = định rõ, vạch rõ (hình dạng, ranh giới…); xác định đặc điểm, chỉ rõ tính chất;
Paricchindati = 確定- xác định,
[58] Vavatthāna: 確定,差別,決定 = xác định, sai biệt, quyết định; define = định rõ, vạch rõ (hình dạng, ranh giới…); xác định đặc điểm, chỉ rõ tính chất; determining = có khả năng, tính chất quyết định, định đoạt.
[59] PARAMĀNU:[m] phần thứ ba mươi sáu của một Anu(vi trần)
[60] ‘trí đã thấu rõ’ (ñāta)
[61] đạt tri pariññā (trí thấy biết rõ đầy đủ)
[62] Chánh kiến tự nghiệp.
[63] Bản Anh ngữ ghi la ‘kalāpa’, trang 137, dòng 4.
[64] khố: khăn quấn quanh thắt lưng.
[65] However Magga ñāṇa does not arise out of nothing.
[66] Abyāpāda: Vô hại, không sân, không oán hận, không ác cảm, không muốn gây tổn hại đến chúng sanh khác; tầm thiện.
[67] Akiriya 无作: vô tác, phi hành động, không hành vi, phi tác nghiệp, …
[68] as it is: chỉ tính đến hoàn cảnh hiện tại, như thế này thì.
[69] NIYATA:[a] chắc chắn,thật sự,thường vững luôn hoài; niyata:định phần,phần nhất định,cố định,nhất định.
VĀDA:[m] phương pháp,ngôn từ,chủ nghĩa,sự tranh luận,bàn cãi –kāma [a] thích tranh luận –kkhita [a] đảo lộn sự bàn cãi –patha [m] vấn đề căn bản để bàn cãi.
as it is: chỉ tính đến hoàn cảnh hiện tại, như thế này thì.
[70] Còn gọi là ‘sanh diệt trí’.
[71] Tợ như câu ‘nhất tiển song điêu’.
[72] Sammasana: nhận thức, thăm dò, xác định (vavatthāna) là một tên gọi cho việc xác định tất cả hiện tượng của sự sống là vô thường, khổ, vô ngã (anicca, dukkha, anatta). Tuệ thấy rõ 3 tướng hay hiện tượng này gọi là ‘tuệ phổng thông’ (Sammasana ñāṇa).
[73] insight mind (ñāṇa)
[74] ‘taruṇa’ – 若-nhược, trẻ, yếu, còn non, còn tơ, chưa rõ
[75] ‘balava’ – bala + va. Bala:力-sức mạnh, lực; thế lực,quyền lực, cường…
[76] giai đoạn kiếp sống.
[77] Samudaya = 集: Tập hợp, tụ tập, gom góp, góp lại; 起源 – khởi nguyên.
[78] Netti = 渴望 – khát vọng; sự thèm muốn, lòng khao khát.
[79] Thủ Uẩn (upādāna khandha)- nắm chặt giữ chặt vào 5 Uẩn
[80] So, it is not knowing any Taṅhā is knowing Samudaya Saccā.
[81] ASAṄKHATA:[a] vô vi,không nguyên nhân để cung cấp,không tạo tác –dhāṭu [f] trạng thái vô vi,hay không có sự cấu tạo.
[82] Khaṇa udayabbaya-dassana = thiền thấy biết rõ theo sự sanh (tiến hóa) và diệt (thoái hóa) bằng sát-na.
[83] Abyāpāda: Vô hại, không sân, không oán hận, không ác cảm, không muốn gây tổn hại đến chúng sanh khác; tầm thiện.
[84] sabhāva lakkhaṇā còn được gọi là ’tự tánh tướng’. (Lakkhaṇa: trạng thái, tướng, tướng mạo, tướng trạng, chất, bản chất, diện mạo, tướng mạo, dáng)
[85] asaṅkhata – vô vi, không bị trợ tạo.
[86] overcoming by the opposite (tadaṅga-pahāna)= quyết định đoạn
[87] “Hào quang, hỷ, tịnh, tín mà; Cần, vui, tuệ, niệm, xả và ái thương;
Trong mười, một mạnh quá cường; Thành ra phiền não của đường quan chơn.“
… … …. (Bhikkhu Santakicco – Tịnh Sự)
[88] Upaṭṭhāna: đang trông chờ, đang săn sóc, đang phụng sự; Mindfulness = appamāda – cẩn thận, chú ý, nhiệt thành, sốt sắng; satipampajañña – niệm tĩnh giác.
[89] liễu tri.
[90] yuganaddha:s.samatha-vipassanā,last paragraph; yuganaddha:[adj.] congruous; harmonious; connected to a yoke
[91] người đã vào dòng thánh vức.
[92] Xem lại.
[93] Magga Citta and Phala Citta the meditation where mental factors are present? They are present.
[94] Vô ngã tướng.
[95] Uggaha: học tướng (學習: học tập, nghiên cứu), 手: đạt, đắc, 取相: thủ tướng.
[96] Paṭibhāga: 似相tợ tướng; 明minh; 對đối.
[97] When the Vīthi Citta (thought/mind process) does not arise then the Manodvāravajjana Citta called Bhavaṅga mind clearness is arising. The nature of this Manodvāravajjana Citta is that it stops if the Vīthi Citta (thought/mind process) arises. If the Vīthi Citta is not arising, it appears again. (cuối trang 250, đầu trang 251) ?
[98] It) is only the nature of being clear.
[99] Absorption = an chỉ, miệt mài.
[100] Tịch tịnh, dĩ tịch diệt, yên tĩnh, hoang vắng…