THUYẾT GIỚI ƯNG HỌC PHÁP
(Sekhiyadhamme vitthāruddeso)

Ime kho pan’ āyasmanto (pañcasattati) se-khiyā dhammā uddesaṃ āgacchanti .

  1. Parimaṇḍalaṃ nivāsissāmī’ ti sikkhā kara-ṇīyā.
  2. Parimaṇḍalaṃ pārupissāmī ‘ ti sikkhā ka-raṇīyā.
  3. Suppaṭicchanno antaraghare gamissāmī’ ti sikkhā karaṇīyā.
  4. Suppaṭicchanno antaraghare nisīdissāmī’ ti sikkhā karaṇīyā.
  5. Susaṃvuto antaraghare gamissāmī ‘ ti sik-khā karaṇīyā.
  6. Susaṃvuto antaraghare nisīdissāmī’ti sik-khā karaṇīyā.
  7. Okkhittacakkhu antaraghare gamissāmī ‘ ti sikkhā karaṇīyā.
  8. Okkhittacakkhu antaghare nisīdissāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  9. Na ukkhittakāya antaraghare gamissāmī ‘ ti sikkhā karaṇīyā.
  10. Na ukkhittakāya antaraghare nisīdis-sāmī’ti sikkhā karaṇīyā.

Parimaṇḍalavaggo paṭhamo

  1. Na ujjagghikāya antaraghare gamissāmī ‘ ti sikkhā karaṇīyā.
  2. Na ujjagghikāya antaraghare nisīdissā-mī’ti sikkhā karaṇīyā.
  3. Appasaddo antaraghare gamissāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  4. Appasaddo antaraghare nisīdissāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  5. Na kāyappacālakaṃ antaraghare gamis-sāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  6. Na kāyappacālakaṃ antaraghare nisī-dissāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  7. Na bāhuppacālakaṃ antaraghare ga-missāmī ‘ ti sikkhā karaṇīyā.
  8. Na bāhuppacālakaṃ antaraghare ni-sīdissāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  9. Na sīsappacālakaṃ antaraghare ga-mis-sāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  10. Na sīsappacālakaṃ antaraghare nisī-dissāmī’ti sikkhā karaṇīyā.

Ujjagghikavaggo dutiyo.

  1. Na khambhakato antaraghare gamissāmī’ ti sikkhā karaṇīyā.
  2. Na khambhakato antaraghare nisīdis-sāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  3. Na Oguṇṭhito antaraghare gamissāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  4. Na Oguṇṭhito antaraghare nisīdissāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  5. Na ukkuṭikāya antaraghare gamissāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  6. Na pallatthikāya antaraghare nisīdis-sāmī’ti sikkhā karaṇīyā.

Chabbīsati sāruppā

  1. Sakkaccaṃ piṇḍapātaṃ paṭiggahessāmī’ ti sikkhā karaṇīyā.
  2. Pattasaññī piṇḍapātaṃ paṭiggahessāmī’ ti sikkhā karaṇīyā.
  3. Samasūpakaṃ piṇḍapātaṃ paṭiggahes-sāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  4. Samatittikaṃ piṇḍapātaṃ paṭiggahes-sāmī’ti sikkhā karaṇīyā.

Khambhakatavaggo tatiyo.

  1. Sakkaccaṃ piṇḍapātaṃ bhuñjissāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  2. Pattasaññī piṇḍapātaṃ bhuñjissāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  3. Sapadānaṃ piṇḍapātaṃ bhuñjissāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  4. Samasūpakaṃ piṇḍapātaṃ bhuñjissāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  5. Na thūpato omadditvā piṇḍapātaṃ bhuñ-jissāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  6. Na sūpaṃ vā byañjanaṃ vā odanena pa-ṭicchādessāmī’ti bhuyyokamyataṃ upādāyā’ti sik-khā karaṇīyā.
  7. Na sūpaṃ vā odanaṃ vā agilāno attano atthāya viññāpetvā bhuñjissāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  8. Na ujjhānasaññī paresaṃ pattaṃ olokes-sāmī’ ti sikkhā karaṇīyā.
  9. N’ātimahantaṃ kabalaṃ karissāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  10. Parimaṇḍalaṃ ālopaṃ karissāmī’ti sik-khā karaṇīyā.

Sakkaccavaggo catuttho

  1. Na anāhaṭe kabale mukhadvāraṃ vi-varissāmī’ ti sikkhā karaṇīyā.
  2. Na bhuñjamāno sabbaṃ hatthaṃ mukhe pakkhipissāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  3. Na sakabalena mukhena byāharissāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  4. Na piṇḍukkhepakaṃ bhuñjissāmī’ti sik-khā karaṇīyā.
  5. Na kabalāvacchedakaṃ bhuñjissāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  6. Na avagaṇḍakārakaṃ bhuñjissāmī’ti sik-khā karaṇīyā.
  7. Na hatthaniddhūnakaṃ bhuñjissāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  8. Na sitthāvakārakaṃ bhuñjissāmī’ ti sik-khā karaṇīyā.
  9. Na jivhānicchārakaṃ bhuñjissāmī’ ti sik-khā karaṇīyā.
  10. Na capucapukārakaṃ bhuñjissāmī’ ti sik-khā karaṇīyā.

Kabalavaggo pañcamo.

  1. Na surusurukārakaṃ bhuñjissāmī’ ti sik-khā karaṇīyā.
  2. Na hatthanillehakaṃ bhuñjissāmī’ ti sik-khā karaṇīyā.
  3. Na pattanillehakaṃ bhuñjissāmī’ ti sik-khā karaṇīyā.
  4. Na oṭṭhanillehakaṃ bhuñjissāmī’ ti sik-khā karaṇīyā.
  5. Na sāmisena hatthena pānīyathālakaṃ paṭiggahessāmī’ ti sikkhā karaṇīyā.
  6. Na sasitthakaṃ pattadhovanaṃ an-taraghare chaḍḍessāmī ‘ ti sikkhā karaṇīyā.

Samattiṃsa bhojanappaṭisaṃyuttā.

  1. Na chattapāṇissa agilānassa dhammaṃ desessāmī ‘ ti sikkhā karaṇīyā.
  2. Na daṇḍapāṇissa agilānassa dhammaṃ desessāmī ‘ ti sikkhā karaṇīyā.
  3. Na satthapāṇissa agilānassa dhammaṃ desessāmī ‘ ti sikkhā karaṇīyā.
  4. Na āvudhapāṇissa agilānassa dhammaṃ desessāmī ‘ ti sikkhā karaṇīyā.

Surusuruvaggo chaṭṭho.

  1. Na pādukārūḷhassa agilānassa dhammaṃ desessāmī ‘ ti sikkhā karaṇīyā.
  2. Na upāhanārūḷhassa agilānassa dham-maṃ desessāmī ‘ ti sikkhā karaṇīyā.
  3. Na yānagatassa agilānassa dhammaṃ desessāmī ‘ ti sikkhā karaṇīyā.
  4. Na sayanagatassa agilānassa dhammaṃ desessāmī ‘ ti sikkhā karaṇīyā.
  5. Na pallaṭṭhikāya nisinnassa agilānassa dhammaṃ desessāmī ‘ ti sikkhā karaṇīyā.
  6. Na veṭhitasīsassa agilānassa dhammaṃ desessāmī ‘ ti sikkhā karaṇīyā.
  7. Na oguṇṭhitasīsassa agilānassa dham-maṃ desessāmī ‘ ti sikkhā karaṇīyā.
  8. Na chamāyaṃ nisīditvā āsane nisinnassa agilānassa dhammaṃ desessāmī ‘ ti sikkhā karaṇīyā.
  9. Na nīce āsane nisīditvā ucce āsane nisin-nassa agilānassa dhammaṃ desessāmī’ti sikkhā karaṇīyā.
  10. Na ṭhito nisinnassa agilānassa dham-maṃ desessāmī ‘ ti sikkhā karaṇīyā.
  11. Na pacchato gacchanto purato gacchan-tassa agilānassa dhammaṃ desessāmī ‘ ti sikkhā ka-raṇīyā.
  12. Na uppathena gacchanto pathena gac-chantassa agilānassa dhammaṃ desessāmī’ ti sik-khā karaṇīyā.

Soḷasa dhammadesanāpaṭisaṃyuttā.

  1. Na ṭhito agilāno uccāraṃ vā passāvaṃ vā karissāmī ‘ ti sikkhā karaṇīyā.
  2. Na harite agilāno uccāraṃ vā pas-sāvaṃ vā kheḷaṃ vā karissāmī ‘ ti sikkhā karaṇīyā.
  3. Na udake agilānassa uccāraṃ vā pas-sāvaṃ vā kheḷaṃ vā karissāmī ‘ ti sikkhā karaṇīyā.

Tayo pakiṇṇakā niṭṭhitā.

Pādukāvaggo sattamo.

Uddiṭṭhā kho āyasmanto (pañcasattati) sekhi-yā dhammā.

Tatth’ āyasmante pucchāmi kacci’ttha pari-suddhā? Dutiyampi pucchāmi kacci’ttha parisuddhā? Tatiyampi pucchāmi kacci’ttha parisuddhā?

Parisuddh’etth’ āyasmanto tasmā tuṇhī eva-metaṃ dhārayāmi.

Sekhiyā niṭṭhitā.

*

Bạch chư Tôn giả, đây là bảy mươi lăm ưng học pháp được tổng thuyết như sau:

PHẨM 1: PHẨM TỀ CHỈNH

  1. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ vận y tề chỉnh.
  2. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ choàng y tề chỉnh.
  3. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ mặc kín đáo đi giữa xóm nhà.
  4. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ mặc kín đáo ngồi giữa xóm nhà.
  5. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ khéo thu thúc đi giữa xóm nhà.
  6. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ khéo thu thúc ngồi giữa xóm nhà.
  7. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ đi vào xóm nhà mắt nhìn xuống.
  8. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ ngồi trong xóm nhà mắt nhìn xuống.
  9. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ đi trong xóm nhà không vén y lên.
  10. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ ngồi trong xóm nhà không vén y lên

PHẨM 2: PHẨM CƯỜI GIÒN

  1. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ đi giữa xóm nhà không cười giòn.
  2. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ ngồi trong xóm nhà không cười giòn.
  3. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ nhỏ tiếng khi đi giữa xóm nhà.
  4. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ nhỏ tiếng khi ngồi giữa xóm nhà.
  5. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không uốn éo người khi đi giữa xóm nhà.
  6. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không uốn éo người khi ngồi giữa xóm nhà.
  7. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không múa tay chân khi đi giữa xóm nhà.
  8. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không múa tay chân khi ngồi giữa xóm nhà.
  9. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không lắc đầu khi đi giữa xóm nhà.
  10. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không lắc đầu khi ngồi giữa xóm nhà.

PHẨM 3: PHẨM CHỐNG NẠNH

  1. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không chống nạnh khi đi giữa xóm nhà.
  2. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không chống nạnh khi ngồi giữa xóm nhà.
  3. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không trùm đầu khi đi giữa xóm nhà.
  4. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không trùm đầu khi ngồi giữa xóm nhà.
  5. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không đi nhón gót giữa xóm nhà.
  6. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ngồi bó gối giữa xóm nhà.

Dứt hai mươi sáu điều hảo tướng.

  1. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ thọ nhận thực phẩm một cách nghiêm trang.
  2. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ thọ nhận thực phẩm, tưởng nhìn ngay bát.
  3. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ thọ nhận thực phẩm canh cơm bằng nhau.
  4. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ thọ nhận thực phẩm vừa đủ dùng.

PHẨM 4: PHẨM NGHIÊM TRANG

  1. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ thọ thực một cách nghiêm trang.
  2. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ thọ thực chỉ tưởng nhìn trong bát.
  3. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ thọ thực cho đều.
  4. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ thọ thực cơm canh vừa nhau.
  5. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ thọ thực không đùa cơm vun lên.
  6. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không lấy cơm che lấp canh hoặc thức ăn vì ý muốn được nhiều thêm.
  7. Ðiều cần phải học tập là ta vô bệnh sẽ không xin canh hoặc cơm cho chính mình ăn.
  8. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không nhìn ngó bát của vị khác có ý tìm lỗi.
  9. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không làm vắt cơm quá lớn.
  10. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ vắt vật thực tròn đều.

PHẨM 5: PHẨM VẮT CƠM

  1. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không há miệng khi vắt cơm chưa đưa tới.
  2. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không đút trọn các ngón tay vào miệng khi đang ăn.
  3. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không nói chuyện khi miệng còn vật thực.
  4. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ăn bằng cách tung hứng vắt cơm.
  5. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ăn bằng cách cắn vỡ vắt cơm.
  6. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ăn độn cơm phình má.
  7. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ăn rảy búng ngón tay.
  8. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ăn làm rơi đổ cơm.
  9. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ăn thè lưỡi ra.
  10. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ăn chép miệng thành tiếng.

PHẨM 6: PHẨM HÚP THÀNH TIẾNG

  1. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ăn húp thành tiếng.
  2. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ăn liếm tay.
  3. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ăn liếm bát.
  4. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ăn liếm môi.
  5. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không cầm đồ đựng nước với tay dính vật thực.
  6. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không đổ nước rửa bát có cặn thức ăn ra ngoài đất trống.

Dứt ba mươi hai điều liên quan vật thực.

  1. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không thuyết pháp đến người vô bệnh tay cầm dù.
  2. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không thuyết pháp đến người vô bệnh tay cầm gậy.
  3. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không thuyết pháp đến người vô bệnh tay cầm dao.
  4. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không thuyết pháp đến người vô bệnh tay cầm vũ khí.

PHẨM 7: PHẨM DÉP GIÀY

  1. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không thuyết pháp đến người vô bệnh mang dép.
  2. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không thuyết pháp đến người mang giày.
  3. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không thuyết pháp đến người vô bệnh đi trên xe thuyền.
  4. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không thuyết pháp đến người vô bệnh mà nằm.
  5. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không thuyết pháp đến người vô bệnh ngồi bó gối.
  6. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không thuyết pháp đến người vô bệnh đầu đội khăn nón.
  7. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không thuyết pháp đến người vô bệnh đầu trùm kín.
  8. Ðiều cần phải học tập là khi ngồi trên đất trệt ta sẽ không thuyết pháp đến người vô bệnh ngồi trên chỗ trãi.
  9. Ðiều cần phải học tập là khi ngồi trên chỗ thấp ta sẽ không thuyết pháp đến người vô bệnh ngồi trên chỗ cao.
  10. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không đứng thuyết pháp đến người vô bệnh ngồi.
  11. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không đi phía sau thuyết pháp đến người vô bệnh đang đi phía trước.
  12. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không đi phía lề đường thuyết pháp đến người vô bệnh đi chính giữa đường.

Dứt mười sáu điều liên quan việc thuyết pháp.

  1. Ðiều cần phải học tập là ta vô bệnh sẽ không đứng đại tiện hoặc tiểu tiện.
  2. Ðiều cần phải học tập là ta vô bệnh sẽ không đứng đại tiện hoặc tiểu tiện hoặc khạc nhổ trên thảo mộc xanh tươi.
  3. Ðiều cần phải học tập là ta vô bệnh sẽ không đại tiện hoặc tiểu tiện hoặc khạc nhổ trong nước sạch.

Dứt ba điều linh tinh

Bạch chư Tôn giả, bảy mươi lăm điều ưng học pháp đã được tổng thuyết. Ở đây tôi xin hỏi các Tôn giả, các Ngài được thanh tịnh chăng? lần thứ hai, tôi xin hỏi các Ngài được thanh tịnh chăng? lần thứ ba, tôi xin hỏi các Ngài được thanh tịnh chăng? Các Tôn giả trong đây được thanh tịnh bởi thế mới im lặng, tôi xin ghi nhận sự việc đó như vậy. 

DỨT THUYẾT GIỚI ƯNG HỌC PHÁP.

-ooOoo-

 

 

Các bài viết trong sách

Dhamma Paññā

BQT trang Theravāda cố gắng sưu tầm thông tin tài liệu Dhamma trợ duyên quý độc giả tìm hiểu về Dhamma - Giáo Pháp Bậc Giác Ngộ thuyết giảng suốt 45 năm sau khi Ngài chứng đắc trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác vào đêm Rằm tháng 4, tìm hiểu thêm phương pháp thực hành thiền Anapana, thiền Vipassana qua các tài liệu, bài giảng, pháp thoại từ các Thiền Sư, các Bậc Trưởng Lão, Bậc Thiện Trí.

Trả lời

Từ điển
Youtube
Live Stream
Tải app