Phần Iii – Đại Kinh Chuyển Pháp Luân – Chánh Tư Duy Đạo
CHÁNH TƯ DUY ĐẠO (Sammā Saṅkappa Magga) Từ trước đến đây chúng tôi đã giải thích chi tiết xong bảy
ĐỌC BÀI VIẾTVài Nét Tiểu Sử Ngài Đại Trưởng Lão Thiền Sư Mahāsī – Venerable Mahāsī Sayadaw U Sobhana Mahāthera (1904 – 1982)
Mahāthera, Sasana Dhaja-siri-pavara Dhanamacariya, Agga Mahāpaṇḍita, Chattha-sangiti-pucchaka
Thiền sư Mahasi Sayadaw đã có một thành quả lớn trong sự truyền bá thiền quán ở những nước Phật giáo nguyên thủy. Ngài đi học vào lúc sáu tuổi ở một thiền viện vùng quê và đã kết thúc việc học một vài năm sau khi xuất gia tỳ khưu với văn bằng danh dự cao nhất do chánh phủ đỡ đầu kỳ thi Pàli và phổ thông. Sau nhiều năm dạy kinh điển, ngài lên đường với y, bát tìm kiếm một phương pháp hành thiền có kết quả và trong sáng hơn. Trên đường đến Thaton, ngài gặp thiền sư U Narada, Mungun Sayadaw và bắt đầu theo học, thiền sư dạy ngài tu tập thiền quán tích cực. Sau khi hành thiền tích cực và liên tục nghiên cứu, ngài Mahasi trở về làng quê của ngài để bắt đầu dạy một phương pháp hành thiền có hệ thống.
Không bao lâu, sau khi Miến Ðiện giành lại độc lập của mình từ nước Anh. Thủ tướng mới U Nu thỉnh cầu thiền sư Mahasi Sayadaw đến thủ đô Rangoon để dạy thiền ở một trung tâm lớn, mà ông ta đã xây dựng lên. Từ thời điểm đó có hơn một trăm trung tâm thiền đã và đang mở cửa do đệ tử của ngài ở Miến Ðiện, và phương pháp của ngài đã truyền bá rộng rãi ở Thái Lan và Tích Lan.
CHÁNH TƯ DUY ĐẠO (Sammā Saṅkappa Magga) Từ trước đến đây chúng tôi đã giải thích chi tiết xong bảy
ĐỌC BÀI VIẾTKHỔ ĐẾ (DUKKHA SACCA) Idaṃ kho pana, bhikkhave, dukkhaṃ ariyasaccaṃ – jātipi dukkhā, jarāpi dukkhā, byādhipi dukkho, maraṇampi dukkhaṃ, appiyehi
ĐỌC BÀI VIẾTĐỊNH NGHĨA CHÍNH XÁC VỀ KHỔ ĐẾ TRONG KINH ĐIỂN PĀLI “Idaṃ kho pana, bhikkhave, dukkhaṃ ariyasaccaṃ – jātipi dukkhā,
ĐỌC BÀI VIẾTSANH LÀ KHỔ (JĀTI DUKKHA) Nói đến tái sanh là muốn nói đến sự tan hoại của Danh-Sắc (thân và
ĐỌC BÀI VIẾTDUKKHA DUKKHA (KHỔ-KHỔ) Trong bảy loại này, những đau đớn, nhức nhối, và khó chịu ở thân là một hình
ĐỌC BÀI VIẾTSAṄKHĀRA DUKKHA (HÀNH KHỔ) Cảnh bình thường mà một người thấy, nghe hay tiếp xúc hàng ngày, những dục trần
ĐỌC BÀI VIẾTNỖI KHỔ TRONG THAI MẸ Khi một người nhập mẫu thai, họ xuất hiện trong cái dạ con gớm guốc
ĐỌC BÀI VIẾTKHỔ LÚC SANH Ngoài ra, người ta nói rằng những đau đớn sản khoa của một người mẹ lúc lâm
ĐỌC BÀI VIẾTGIÀ LÀ KHỔ (JARĀ DUKKHA) Già có nghĩa là trở nên tóc bạc, răng rụng, da nhăn, lưng còng, tai
ĐỌC BÀI VIẾTSẦU LÀ KHỔ (SOKA DUKKHA) Soka hay sầu là tình trạng ưu tư và lo lắng nơi một người bị
ĐỌC BÀI VIẾTKHỔ THÂN LÀ KHỔ (DUKKHA) Những khó chịu ở thân như tê cứng, nóng bức, nhức nhối, mệt mỏi, ngứa
ĐỌC BÀI VIẾTNÃO LÀ KHỔ (UPĀYĀSA) Não (upāyāsa), là tình trạng rầu rĩ hay phẫn uất do khổ tâm quá mức nơi
ĐỌC BÀI VIẾTOÁN TẮNG HỘI KHỔ Oán tắng hội là gặp những người và các hành (saṅkhāra) không vừa ý. Tất nhiên
ĐỌC BÀI VIẾTÁI BIỆT LY KHỔ Ái biệt ly là chia lìa, hay tách rời những người và các hành (saṅkhāra) vừa
ĐỌC BÀI VIẾTCẦU BẤT ĐẮC KHỔ Đó là cái khổ do không được những gì mình muốn hay cái khổ phát sanh
ĐỌC BÀI VIẾTNĂM THỦ UẨN LÀ KHỔ Mười một loại khổ bắt đầu bằng khổ sanh (jāti) đến khổ do không đạt
ĐỌC BÀI VIẾT