Giảng Giải Kinh Đoạn Giảm – Sự Xuất Gia Của Isidāsi
Sự Xuất Gia Của Isidāsi Người thương gia cảm thấy lúng túng không biết phải làm gì cho đứa con
ĐỌC BÀI VIẾTVài Nét Tiểu Sử Ngài Đại Trưởng Lão Thiền Sư Mahāsī – Venerable Mahāsī Sayadaw U Sobhana Mahāthera (1904 – 1982)
Mahāthera, Sasana Dhaja-siri-pavara Dhanamacariya, Agga Mahāpaṇḍita, Chattha-sangiti-pucchaka
Thiền sư Mahasi Sayadaw đã có một thành quả lớn trong sự truyền bá thiền quán ở những nước Phật giáo nguyên thủy. Ngài đi học vào lúc sáu tuổi ở một thiền viện vùng quê và đã kết thúc việc học một vài năm sau khi xuất gia tỳ khưu với văn bằng danh dự cao nhất do chánh phủ đỡ đầu kỳ thi Pàli và phổ thông. Sau nhiều năm dạy kinh điển, ngài lên đường với y, bát tìm kiếm một phương pháp hành thiền có kết quả và trong sáng hơn. Trên đường đến Thaton, ngài gặp thiền sư U Narada, Mungun Sayadaw và bắt đầu theo học, thiền sư dạy ngài tu tập thiền quán tích cực. Sau khi hành thiền tích cực và liên tục nghiên cứu, ngài Mahasi trở về làng quê của ngài để bắt đầu dạy một phương pháp hành thiền có hệ thống.
Không bao lâu, sau khi Miến Ðiện giành lại độc lập của mình từ nước Anh. Thủ tướng mới U Nu thỉnh cầu thiền sư Mahasi Sayadaw đến thủ đô Rangoon để dạy thiền ở một trung tâm lớn, mà ông ta đã xây dựng lên. Từ thời điểm đó có hơn một trăm trung tâm thiền đã và đang mở cửa do đệ tử của ngài ở Miến Ðiện, và phương pháp của ngài đã truyền bá rộng rãi ở Thái Lan và Tích Lan.
Sự Xuất Gia Của Isidāsi Người thương gia cảm thấy lúng túng không biết phải làm gì cho đứa con
ĐỌC BÀI VIẾTKết Luận Câu chuyện này là một bài học cho cả người nam lẫn người nữ. Hành động tà dâm
ĐỌC BÀI VIẾTNói Lời Thô Ác (Pharusavācā) “Những người khác có thể nói lời thô ác nhưng chúng ta sẽ tránh nói
ĐỌC BÀI VIẾTChiến Thắng Nhờ Chánh Niệm Ở ngôi làng Seikkhun quê tôi, thuộc huyện Shwebo có một thiền sinh rất chánh
ĐỌC BÀI VIẾTQuả Nghiệp Của Nói Lời Thô Ác Theo Tăng Chi Bộ Kinh (Aṅguttara-Nikāya) những người dùng ngôn ngữ thô ác
ĐỌC BÀI VIẾTTái Sanh Làm Ngạ Quỷ Do Nguyền Rủa Thời Đức Phật, mười hai vị Tỳ-kheo nọ an cư mùa mưa
ĐỌC BÀI VIẾTXỉ Vả Đưa Đến Tái Sanh Ngạ Quỷ Thời Đức Phật có một cận sự nam tín tâm tên là
ĐỌC BÀI VIẾTNói Lời Phù Phiếm (Samphapalāpa) Chúng ta cũng phải tránh nói những chuyện phù phiếm. Samphapalāpa là lời phù phiếm
ĐỌC BÀI VIẾTCâu Chuyện Của Ghatikāra Thời Đức Phật Kassapa có một người thợ gốm tên Ghatikāra . Anh ta là một
ĐỌC BÀI VIẾTQuả Nghiệp Theo Tăng Chi Bộ Kinh, quả nghiệp của nói lời phù phiếm là người nói có thể rơi
ĐỌC BÀI VIẾTTham (Abhijjhā) Chúng ta cũng phải tránh nuôi dưỡng ý tham (abhijjhā). Ở đây, ý tham là ý định muốn
ĐỌC BÀI VIẾTÝ Sân (Vyāpāda) Vyāpāda là ác ý muốn gây ra cái chết hay sự huỷ diệt của một người nào
ĐỌC BÀI VIẾTMười Tà Đạo Micchatta là một từ ghép gồm: micchā và atta; micchā có nghĩa là sai lầm hay tà
ĐỌC BÀI VIẾTTà Kiến (Michhādiṭṭhi) Michhādiṭṭhi có nghĩa là tà kiến, đối nghịch với chánh kiến. Người ta thường tỏ ra tức
ĐỌC BÀI VIẾTTri Kiến Cơ Bản Để đạt đến mục đích này, quý vị phải bắt đầu với thiền được xem như
ĐỌC BÀI VIẾTPhương Pháp Thiền Phương pháp thiền của Đức Phật được đưa ra trong một vài lời ngắn gọn: “So sabbaṁ
ĐỌC BÀI VIẾT