Vipassana by Means of Material Septad and Immaterial Septad
|
Thiền Vipassanā Theo Bảy Phép Quán Sắc và Bảy Phép Quán Vô Sắc
|
Next he comprehends materiality and mentality by attributing the three characteristics to them through the medium of the Material Septad (rūpasattaka) and the Immaterial Septad (arūpāsattaka) as described in Visuddhi Magga.153 |
Tiếp theo, hành giả thấu hiểu sắc và danhtheo thuộc tính tam tướng của chúng qua trung gian là Bảy Phép Quán Sắc(rūpasattaka) và Bảy Phép Quán Danh(arūpāsattaka) như miêu tả trong Thanh Tịnh Đạo (Visuddhi Magga).154 |
When he comprehends materiality and mentality through the medium of the Material Septad and the Immaterial Septad thoroughly and skilfully, his practice on rūpakammaṭṭhāna and nāmakammaṭṭhāna comes to completion.155 |
Khi hành giả thấu hiểu sắc và danh qua phương pháp của Bảy Phép Quán Sắc và Bảy Phép Quán Danh hoàn hảo và thiện xảo, pháp hành của hành giả với đề mục thiền về sắc (quán sắc – rūpakammaṭṭhāna) và đề mục thiền về danh (quán danh – nāmakammaṭṭhāna) đi đến viên mãn.156 |
When his wisdom to define materiality and mentality as impermanent, painful and not-self is sharpened in many ways as described above, the arising and dissolving of these dhammas appear very rapidly and distinctly in his wisdom. He has now developed sammasana-ñāṇa, the ‘knowledge of defining mentality-materiality as impermanent, painful and not-self’, to the highest level. He has also penetrated a part of the eighteen Principle Insights (Mahāvipassanā) and consequently abandons things opposed to what he has already penetrated.157 |
Khi tuệ xác định sắc và danh là vô thường, khổ và vô ngã được mài sắc theo nhiều cách như đã miêu tả ở trên, sự sanh và diệt của các pháp (dhamma) này xuất hiện rất nhanh chóng và rõ ràng trong trí tuệ của hành giả. Bây giờ, hành giả tu tập sammasana-ñāṇa, “tuệ xác định danh-sắc là vô thường, khổ và vô ngã” (Tuệ Thẩm Sát Tam Tướng) đến mức độ cao nhất. Hành giả cũng thấu suốt một phần của mười tám Đại trí tuệ thiền Quán(Mahāvipassanā) và do vậy từ bỏ các pháp đối nghịch với những gì hành giả đã thấu suốt.158 |