Thể Nhập Thiền Tuệ (vipassanā) – Đạo Hành Tri Kiến Thanh Tịnh (paṭipadā-ñāṇadassana-visuddhi) – Thọ Trì Minh Sát Tri Biến Trí(ñāta-ñāṇa Vipassanā)

Undertaking Ñāta-Ñāṇa Vipassana

Thọ Trì Minh Sát Tri Biến Trí(Ñāta-Ñāṇa Vipassanā)

‘Ñāta’ means the mentality-materiality, causes and effects that existed in the past, exist in the present, and will exist in the future, both internally and externally. Ñāta” nghĩa là danh-sắc, các nhân và các quả hiện hữu trong quá khứ, hiện hữu trong hiện tại, và sẽ hiện hữu trong tương lai, cả bên trong lẫn bên ngoài.
‘Ñāṇa‘ means the knowledge that discerns the formations known as ñāta as impermanent, painful and not self. It is the paññā cetasika that associates with the javana cittas of the mind-door cognitive series of consciousness. Ñāṇa” nghĩa là trí tuệ phân biệt các hành được biết là ñāta là vô thường, khổ và vô ngã. Nó là tâm sở trí tuệ (paññā cetasika) phối hợp với các tốc hành tâm (javana citta) của ý môn lộ trình tâm.
According to the instructions in Visuddhi Magga169 the meditator must now discern both ñāta and ñāṇa as impermanent, painful and not-self. For example: Theo chỉ dẫn trong Thanh Tịnh Đạo (Visuddhi Magga170), bây giờ, hành giả phải phân biệt cả ñāta ñāṇa là vô thường, khổ và vô ngã. Ví dụ:
(1) He discerns materiality, materiality dissolves – anicca. The discerning knowledge also dissolves – anicca. (1) Hành giả phân biệt sắc, sắc diệt – anicca (vô thường). Tuệ phân biệt cũng diệt – anicca(vô thường).
(2) He discerns mentality, mentality dissolves – anicca. The discerning knowledge also dissolves – anicca. (2) Hành giả phân biệt danh, danh diệt – anicca (vô thường). Tuệ phân biệt cũng diệt – anicca (vô thường).
He discerns the formations as anicca, dukkha, anatta in turn, (1) internally for some time, (2) externally for some time, (3) on materiality for some time, (4) on mentality for some time, (5) on causes for some time, (6) on effects for some time, (7) on past formations for some time, (8) on present formations for some time, and (9) on future formations for some time. He can give priority to the dhammas that he can discern better. According to Mahā Ṭīka171 it is desirable to undertake vipassanā in several ways to make bhaṅgañāṇa perfect. Hành giả phân biệt các hành là vô thường(anicca), khổ (dukkha), vô ngã (anatta) lần lượt (1) bên trong một lúc, (2) bên ngoài một lúc, (3) trên sắc một lúc, (4) trên danh một lúc, (5) trên các nhân một lúc, (6) trên các quả một lúc, (7) trên các hành quá khứ một lúc, (8) trên các hành hiện tại một lúc, (9) trên các hành tương lai một lúc. Hành giả có thể ưu tiên cho các pháp (dhamma) mà mình có thể phân biệt tốt hơn. Theo Mahā Ṭīka172, cần thiết phải thọ trì thiền vipassanā theo nhiều cách để làm Tuệ Quán Sự Hoại diệt (bhaṅgañāṇa) viên mãn.
He should also discern only the dissolution of the causes and effects of Dependent Arising both internally and externally pertaining to three periods and reflect as: Hành giả cũng nên chỉ phân biệt sự diệt của các nhân và các quả của Lý Duyên Khởi cả bên trong lẫn bên ngoài thuộc về ba thời và quán xét là:
Avijjā dissolves – anicca; the discerning knowledge also dissolves – anicca. Vô minh (Avijjā) diệt – anicca (vô thường); tuệ quán cũng diệt – anicca (vô thường).
Saṅkhāra dissolves – anicca; the discerning knowledge also dissolves – anicca, and so on. Hành (Saṅkhāra) diệt – anicca (vô thường); tuệ quán cũng diệt – anicca (vô thường) và v.v.

 

 

Các bài viết trong sách

Dhamma Paññā

BQT trang Theravāda cố gắng sưu tầm thông tin tài liệu Dhamma trợ duyên quý độc giả tìm hiểu về Dhamma - Giáo Pháp Bậc Giác Ngộ thuyết giảng suốt 45 năm sau khi Ngài chứng đắc trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác vào đêm Rằm tháng 4, tìm hiểu thêm phương pháp thực hành thiền Anapana, thiền Vipassana qua các tài liệu, bài giảng, pháp thoại từ các Thiền Sư, các Bậc Trưởng Lão, Bậc Thiện Trí.

Trả lời

Từ điển
Youtube
Live Stream
Tải app