Thể Nhập Thiền Tuệ (vipassanā) – Đạo Hành Tri Kiến Thanh Tịnh (paṭipadā-ñāṇadassana-visuddhi) – Thọ Trì Tứ Niệm Xứ (anupassanā)

Purification by Knowledge and Vision of the Way (Paṭipadā-ñāṇadassana-visuddhi)

Đạo Hành Tri Kiến Thanh Tịnh (Paṭipadā-ñāṇadassana-visuddhi)

Having established the knowledge of the right path, the meditator strives on to develop eight insight knowledges from udayabbayañāṇa to saṅkhārupekkhāñāṇa and also the knowledge in conformity with truth (anulomañāṇa). Sau khi an trú tri kiến về con đường chánh, hành giả phấn đấu tu tập tám tuệ minh sát từ tuệ sanh diệt (udayabbayañāṇa) đến tuệ hành xả (saṅkhārupekhāñāṇa) và cũng như tuệ thuận thứ (anulomañāṇa).
He again undertakes vipassana defining the three characteristics in turn in (1) only materiality, (2) only mentality, (3) both materiality and mentality, (4) five aggregates (khandhas), (5) twelve bases (āyatanas), (6) eighteen elements (dhātus), covering all mentality-materiality that arise in the six sense doors. Hành giả lại thọ trì thiền vipassanā, xác định tam tướng lần lượt (1) chỉ với sắc, (2) chỉ với danh, (3) cả sắc và danh, (4) ngũ uẩn(khandha) (5) mười hai xứ (āyatana), (6) mười tám giới (dhātu) bao gồm tất cả danh-sắc phát sanh ở sáu môn.

Undertaking Fourfold Anupassanā

Thọ Trì Tứ Niệm Xứ (Anupassanā)

Next he performs the fourfold anupassanā. He again defines the three characteristics in turn in all mentality-materiality mentioned above, giving priority to materiality and proceeding to mentality. This is called kāya-nupassanāsatipaṭṭhāna. Tiếp theo, hành giả thực hành Tứ Niệm Xứ. Hành giả lại xác định tam tướng tuần tự với tất cả danh-sắc như trên, ưu tiên cho sắc trước rồi tiến đến danh. Đây gọi là niệm thân(kāyā-nupassanāsatipaṭṭhāna).
Next he defines the three characteristics in turn in all mentality-materiality as above giving priority to feeling. This is called vedanānupassanā. For example: Tiếp theo, hành giả xác định tam tướng lần lượt với tất cả danh-sắc như trên, ưu tiên cho thọ. Đây gọi là niệm thọ (vedanānupassanā). Ví dụ:
The sense base arises and dissolves – anicca. (dukkha, anatta) Căn sanh và diệt: aniccavô thường, (dukkha – khổ, anatta – vô ngã)
The sense object arises and dissolves – anicca. (dukkha, anatta) Cảnh sanh và diệt: aniccavô thường, (dukkha – khổ, anatta – vô ngã)
Feeling arises and dissolves – anicca. (dukkha, anatta) Thọ sanh và diệt: aniccavô thường, (dukkha – khổ, anatta – vô ngã)
(Continue with all mentality associated with feeling.) (Tiếp tục với tất cả các danh phối hợp với thọ).
Next he defines the three characteristics in turn in all mentality-materiality as above, giving priority to consciousness (citta). This is called cittanupassanā. For example: Tiếp theo, hành giả xác định tam tướng tuần tự với tất cả danh-sắc như trên, ưu tiên cho tâm (thức, citta). Đây gọi là niệm tâm(cittanupassanā). Ví dụ:
The sense base arises and dissolves – anicca. (dukkha, anatta) Căn sanh và diệt: aniccavô thường, (dukkha – khổ, anatta – vô ngã)
The sense object arises and dissolves – anicca. (dukkha, anatta) Cảnh sanh và diệt: aniccavô thường, (dukkha – khổ, anatta – vô ngã)
Consciousness arises and dissolves – anicca. (dukkha, anatta) Tâm sanh và diệt: aniccavô thường, (dukkha – khổ, anatta – vô ngã)
(Continue with all mentality associated with consciousness.) (Tiếp tục với tất cả các danh phối hợp với tâm).
Next he defines the three characterstics in turn in all mentality-materiality as above, giving priority to contact, volition, and so on. This is called dhammānupassanā. For example: Tiếp theo, hành giả xác định tam tướng lần lượt với tất cả danh-sắc như trên, ưu tiên cho xúc, tư,… Đây gọi là niệm pháp(dhammānupassanā). Ví dụ:
The sense base arises and dissolves –anicca. (dukkha, anatta) Căn sanh và diệt: aniccavô thường, (dukkha – khổ, anatta – vô ngã)
The sense object arises and dissolves – anicca. (dukkha, anatta) Cảnh sanh và diệt: aniccavô thường, (dukkha – khổ, anatta – vô ngã)
Phassa (cetana, …) arises and dissolves – anicca. (dukkha, anatta) Xúc (phassa) ( (cetanā),…) sanh và diệt: aniccavô thường, (dukkha – khổ, anatta – vô ngã)
(Continue with all mentality associated with phassa, etc.) (Tiếp tục với tất cả các danh phối hợp với xúc(phassa),…)

 

 

Các bài viết trong sách

Dhamma Paññā

BQT trang Theravāda cố gắng sưu tầm thông tin tài liệu Dhamma trợ duyên quý độc giả tìm hiểu về Dhamma - Giáo Pháp Bậc Giác Ngộ thuyết giảng suốt 45 năm sau khi Ngài chứng đắc trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác vào đêm Rằm tháng 4, tìm hiểu thêm phương pháp thực hành thiền Anapana, thiền Vipassana qua các tài liệu, bài giảng, pháp thoại từ các Thiền Sư, các Bậc Trưởng Lão, Bậc Thiện Trí.

Trả lời

Từ điển
Youtube
Live Stream
Tải app