Giảng Giải Kinh Đoạn Giảm – Tà Tư Duy (micchāsaṅkappa)
Tà Tư Duy (Micchāsaṅkappa) “Những người khác có thể có tà tư duy nhưng chúng ta sẽ có chánh tư
ĐỌC BÀI VIẾTVài Nét Tiểu Sử Ngài Đại Trưởng Lão Thiền Sư Mahāsī – Venerable Mahāsī Sayadaw U Sobhana Mahāthera (1904 – 1982)
Mahāthera, Sasana Dhaja-siri-pavara Dhanamacariya, Agga Mahāpaṇḍita, Chattha-sangiti-pucchaka
Thiền sư Mahasi Sayadaw đã có một thành quả lớn trong sự truyền bá thiền quán ở những nước Phật giáo nguyên thủy. Ngài đi học vào lúc sáu tuổi ở một thiền viện vùng quê và đã kết thúc việc học một vài năm sau khi xuất gia tỳ khưu với văn bằng danh dự cao nhất do chánh phủ đỡ đầu kỳ thi Pàli và phổ thông. Sau nhiều năm dạy kinh điển, ngài lên đường với y, bát tìm kiếm một phương pháp hành thiền có kết quả và trong sáng hơn. Trên đường đến Thaton, ngài gặp thiền sư U Narada, Mungun Sayadaw và bắt đầu theo học, thiền sư dạy ngài tu tập thiền quán tích cực. Sau khi hành thiền tích cực và liên tục nghiên cứu, ngài Mahasi trở về làng quê của ngài để bắt đầu dạy một phương pháp hành thiền có hệ thống.
Không bao lâu, sau khi Miến Ðiện giành lại độc lập của mình từ nước Anh. Thủ tướng mới U Nu thỉnh cầu thiền sư Mahasi Sayadaw đến thủ đô Rangoon để dạy thiền ở một trung tâm lớn, mà ông ta đã xây dựng lên. Từ thời điểm đó có hơn một trăm trung tâm thiền đã và đang mở cửa do đệ tử của ngài ở Miến Ðiện, và phương pháp của ngài đã truyền bá rộng rãi ở Thái Lan và Tích Lan.
Tà Tư Duy (Micchāsaṅkappa) “Những người khác có thể có tà tư duy nhưng chúng ta sẽ có chánh tư
ĐỌC BÀI VIẾTChánh Tư Duy (Sammāsaṅkappa) Chánh tư duy là đối nghịch của tà tư duy và vì vậy nó cũng có
ĐỌC BÀI VIẾTTà Ngữ (Micchāvācā) Tà ngữ là nói năng sai lầm và không thích hợp. Tà ngữ có bốn loại, đó
ĐỌC BÀI VIẾTTà Nghiệp (Micchākammanta) Tà nghiệp có ba loại, đó là: sát sanh, trộm cắp, và tà dâm. Những hành động
ĐỌC BÀI VIẾTChánh Mạng (Sammāājīva) Nói theo cách khác, chánh mạng là làm cho cuộc sống của mình không phạm vào các
ĐỌC BÀI VIẾTChánh Mạng và Tà Mạng của Người Xuất Gia Không giống như người tại gia cư sĩ với bảy quy
ĐỌC BÀI VIẾTBa Loại Tiết Chế (Virati) Chánh ngữ, chánh nghiệp, và chánh mạng là sự tiết chế thiện. Mỗi sự tiết
ĐỌC BÀI VIẾTTà Tinh Tấn (Micchāvāyāma) Tà tinh tấn có nghĩa là sự cố gắng và kiên trì làm điều ác. Một
ĐỌC BÀI VIẾTChánh Tinh Tấn (Sammāvāyāma) Chánh tinh tấn là đối nghịch của tà tinh tấn. Nó là sự cố gắng tích
ĐỌC BÀI VIẾTTà Niệm (Micchāsati) Tà niệm là sự nhớ tưởng đến những chuyện thế gian và các bất thiện pháp trong
ĐỌC BÀI VIẾTChánh Niệm (Sammāsati) Đối lại với Tà Niệm là Chánh Niệm hay sự hồi nhớ lại những thiện pháp đã
ĐỌC BÀI VIẾTTà Định (Micchāsamādhi) Tà định là sự tập trung của tâm trên một việc làm sai lầm nào đó mà
ĐỌC BÀI VIẾTChánh Định (Sammā sammādhi) Chánh định là sự tập trung hay định tâm trên những việc làm thiện như bố
ĐỌC BÀI VIẾTTà Trí (Micchāñāṇa) Tà trí là sự suy nghĩ để có một nhận thức sai lầm và lạm dụng trí
ĐỌC BÀI VIẾTChánh Trí (Sammāñāṇa) Đối nghịch với tà trí là chánh trí vốn có nghĩa là sự suy xét trên đạo,
ĐỌC BÀI VIẾTTà Giải Thoát (Micchāvimutti) Tà giải thoát là trạng thái tâm mà người ta nhầm tưởng là đã giải thoát
ĐỌC BÀI VIẾT