Nội Dung Chính
★ Ven. Sayadaw U Silananda (1929-2005)
Born in 1927 in Mandalay, Myanmar.
Ordained a novice at age 16 and received his higher ordination in 1947.
Studied under many renowned Sayadaws both in Sagaing and Mandalay. Profoundly brilliant and excels in numerous religious examination where he was conferred prestigious titles in 1950 and 1954. In 1954 he went to Sri Lanka and passed with distinctions in Pali and Sanskrit the GCE Advanced Level Examination (University of London in Sri Lanka). Lectured at Atothokdayone Pali Unviersity in Sagaing Hills, Buddhist Scriptures, Pali, Sanskrit and Prakit languages at Abhayarama Shwegu Taik monastery, Mandalay and was an External Examiner at the Department of Oriental Studies, Arts and Science University, Mandalay for Bachelor’s and Master’s degrees. Lectured M.A. (Pali) students at Mandalay University, and gave guest lectures at University of California at Berkeley and Stanford University.
He was the Chief Compiler of the Tipitaka Pali-Burmese Dictionary and was one of the distinguished editors of the Pali Canon and the associated Commentaries at the Sixth Buddhist Council (1954-56), Member of the Advisory Board of Meditation Teachers of Mahasi Sasana Yeiktha in Yangon (1993), Rector of the International Theravada Buddhist Missionary University of Yangon (1999).
Inherited the Mahavijjodaya Chaung and became the abbot (1960), abbot of Abhyarama Shwegu Taik monastery, cofounder and Spiritual Advisor of Theravada Buddhist Society of America, founder Abbot of the Dhammananda Vihara, Spiritual Director of Dhammachakka Meditation Center, California; Bodhi Tree Dhamma Center, Florida; Society for Advancement of Buddhism in, Florida; Tathagata Meditation Center, California. His outstanding missionary contributions earned him many prestigious titles from Burma.
Accompanied Ven. Mahasi Sayadaw during their visit to California (1979). Conducts meditation retreat internationally. And amid his busy schedules, Sayadaw has authored many English books, apart from those in the Burmese language. Sayadaw has also extensively revised and edited a translation of “Abhidhamma in Daily Life” by Sayadaw U Janakabhivamsa.
✈ Family
Sayadaw U Silananda was born in Mandalay, Burma (now known as Myanmar) on Friday, December 16, 1927 (the 8th Waning of the month of Nadaw in Burmese Era 1289) of parents Wunna Kyaw Htin Saya Saing and Daw Mone. Saya Saing was a renowned Burmese architect. (See “Work of Saya Saing”) and had to his credit many religious buildings throughout the country. He was a very religious man and a meditator as well. He was awarded the title “Wunna Kyaw Htin” by the Government of Burma for his outstanding achievements in Burmese architecture and religious activities.
Two brothers of Sayadaw are also prominent Burmese architects. His two nephews are graduate architects of RIT. His brother U Ngwe Hlaing was the chief designer and his nephew U Than Tun is co-designer of the “Karaweik” in Kandawgyi (Royal Lake), Rangoon.
Sayadaw also comes from a highly religious family. His sister is Daw Thandasari, Chief Nun of “Shwe-se-di Sar-thin-daik” of “Sasanapala Choung” in Sagaing Hills.
✈ Samanera
At the age of 16, on April 14, 1943 (on the 10th Waxing of the month of Tagu in Burmese Era 1305, also the third day of the Water Festival) during the Japanese occupation, U Silananda became a novice at Mahavijjodaya Chaung monastery in Sagaing Hills under the preceptorship of Sayadaw U Pannavata, a very faamous and popular preacher. He was then given the religious name “Shin Silananda”.
✈ Monkhood
With the consent of his parents, on Wednesday July 2, 1947 (on the Full Moon day of Waso in Burmese Era 1309) he became a full-fledged monk at the same monastery with the same preceptor. Four days later re-ordination ceremony was held in his honor at Payagyi Taik monastery in Mandalay by U Ba Than and Daw Tin (his aunt), dealers in religious artifacts. Again in 1950 (Burmese Era 1311) a second re-ordination ceremony was held in his honor at Kyaungdawya Shwegyin Taik, Rangoon (now Yangon) by rice merchants U Ba Thein and Daw Ngwe Saw.
✈ Education
He received his early years’ education at Kelly High School, an American Baptist Mission School for boys, in Mandalay. He had his religious education in Tipitaka (Buddhist Scriptures) under the guidance of his preceptor and many other renowned Sayadaws both in Sagaing Hills and in Mandalay.
He took the religious examinations held by the Government of Burma (now Myanmar) and passed the Phatamange (1st Grade) in 1946, Phatamalat (2nd Grade) in 1947, and Phatamagyi (3rd Grade) in 1948. He attained the 1st position in the 2nd Grade in the whole of Burma and 2nd position in the 3rd Grade. He got the degree of Dhammacariya, Master of Dhamma, in 1950 and was awarded the title Sasanadhaja Siripavara Dhammacariya. In 1954 he attained another degree when he passed the examination held by Pariyattisasanahita Association in Mandalay which was renowned to be the most difficult examination in Burma. He duely got to add to his name the word “abhivamsa”, hence his full name and title: U Silanandabhivamsa, Sasanadhaja Siripavara Dhammacariya and Pariyattisasanahita Dhammacariya.
He went to Ceylon (Sri Lanka) in 1954 and while there passed the GCE Advanced Level Examination (General Certificate of Education Examination held by the University of London in Ceylon) with distinctions in Pali and Sanskrit.
While he was in Ceylon he made a brief return to Burma and during that trip he practiced Vipassana meditation in Mahasi Sayadaw’s tradition.
✈ Positions
He taught as a lecturer at Atothokdayone Pali Unviersity in Sagaing Hills, Buddhist Scriptures, Pali, Sanskrit and Prakit languages at Abhayarama Shwegu Taik monastery, Mandalay and was an External Examiner at the Department of Oriental Studies, Arts and Science University, Mandalay for Bachelor’s and Master’s degrees.
Sayadaw U Silananda was the Chief Compiler of the Tipitaka Pali-Burmese Dictionary and was one of the distinguished editors of the Pali Canon and the associated Commentaries at the Sixth Buddhist Council held at the Kaba Aye Hlaing Gu (World Peace Cave) in Rangoon (Yangon) from 1954 to 1956. Sayadaw U Silananda had a golden opportunity to work for Venerable Mahasi Sayadaw and Venerable Mingun Tipitaka Sayadaw.
In 1960 he inherited the Mahavijjodaya Chaung monastery after the passing away of his preceptor and became the Abbot of that monastery. He moved to Abhyarama Shwegu Taik monastery, Mandalay in 1968, and in 1969 was appointed the Vice Abbot of that monastery. He is currently the Chief Abbot of that monastery.
He was also appointed a member of the Executive Committee of Shwegyin Sect, and in 1993 became a Senior Member of that Sect. He participated at the meeting of Cleaning-up of the Sasana held at Hmawbi (50 miles from Yangon).
In 1993, he was appointed a Member of the Advisory Board of Meditation Teachers of Mahasi Sasana Yeiktha in Yangon.
Sayadaw was requested to be Rector of the International Theravada Buddhist Missionary University of Yangon in Myanmar (which opened in December, 1999).
✈ Visits Abroad
He has visited many countries both in Asia and in Europe, and as a member of a party visited the United States in 1959 at the invitation of the U.S. Government.
In April 1979, Venerable Mahasi Sayadaw and his entourage (including Sayadaw U Silananda) visited San Francisco, California, USA with a full program of discourses, meritorious offerings, dhamma talks and meditation sessions. (See “Happy 20th Anniversary TBSA”) At a later stage of the visit, Mahasi Sayadaw agreed to leave behind U Silananda and U Kelasa in San Francisco to fulfill the overwhelming request of Burmese community. (Sayadaw U Kelasa later moved to Maryland to become the Abbot of Mangalarama monastery.)
✈ Dhamma Activities in the U.S.
Since then Sayadaw U Silananda has been giving lectures on Buddhism including Abhidhamma (Buddhist Psychology) and teaching Buddhist meditation in the country. He is a competent teacher and rarely uses Pali words which are not familiar to lay people in his sermons. As one devotee said, “He teaches from an extraordinary depth of knowledge, communicating in clear and precise English. He is loved by his students and devotees as a skilled, patient and compassionate teacher.”
He is the Spiritual Advisor of the Theravada Buddhist Society of America (TBSA) which he helped set up, and the Founder Abbot of the Dhammananda Vihara monastery. (See “A Personal Appreciation”)
He is also the Spiritual Director of the following (to name a few):
Dhammachakka Meditation Center in Berkeley, California
the Bodhi Tree Dhamma Center in Largo, Florida
the Society for Advancement of Buddhism in Ft. Myers, Florida
Tathargata Meditation Center in San Jose, California
✈ Dhammaduta missions
Sayadaw has gone on numerous Dhammaduta missions to give Dhamma talks and to conduct short term and long term retreats. (See “Sayadaw U Silananda in Jamaica”, “Sayadaw U Silananda in Canada”, and “Dhamma in a Foreign Land”).
Sayadaw has also conducted retreats in Malaysia and Singapore.
Selected works of Sayadaw U Silananda
✈ Publications
Despite his busy schedules, Sayadaw has authored the following (in English):
- The Four Foundations of Mindfulness
- An Introduction to the Law of Kamma
- Thoughts for the Occasion (Some Sayings of Lord Buddha on Death)
- An Introduction to the Doctrine of Anatta (No-Soul)
- Meditation Instructions
- Protective Verses
Sayadaw has extensively revised and edited a translation of “Abhidhamma in Daily Life” by Sayadaw U Janakabhivamsa.
Sayadaw has also published numerous works in Burmese:
- The First Sermon (a popular exposition of Buddha’s First Sermon)
- Sayadaw U Narada of Mandalay (a biography)
- A Course on Sima (for monks)
- Mahasi Sayadaw (a biography)
- Burmese Architect – Saya Saing (a biography of his father)
- Comparative Study of Saddaniti Dhatumala and Paniniya Datupatha
- Exposition of Syllogism in Pali
- A New Burmese Translation of Rupasiddhi Tika
- Tipitaka Pali-Burmese Dictionary, as Chief Compiler
- Burmese translations of some short Sanskrit works
✈ Courses
Sayadaw U Silananda lectured to the M.A. (Pali) students at Mandalay University. He was also invited to give guest lectures at University of California at Berkeley and Stanford University.
✈ Sayadaw has conducted the following courses in both English and/or Burmese:
- In depth study of Matika of Abhidhamma
- An Introduction to Abhidhamma, Vissudimagga, Patimokkha and Jataka
- Fundamentals of Buddhism
- Four Foundations of Mindfulness
- Kalyana Buddhist
- Dhammapada
- Sutta
- Vinaya rules
- Thein-hnote (ensuring the consecration of sima)
- Theory and Practice of Vipassana
- Pali Grammar.
Based on Sayadaw U Silananda’s lecture notes, U Nandisena has translated a Pali Grammar text into Spanish.
✈ Dhamma talks and tapes
Sayadaw has given numerous Dhamma talks in both English and Burmese. There are over 300 tapes holding Sayadaw’s talks. Some tapes (e.g. “Vassa”, “Dana”) have been distributed freely by TMC to its devotees.
Some talks have been transcribed and printed. They include ‘The Meaning of Tathagarta”, “Benefits of Walking Meditation”, to name a few.
✈ Sasana projects
With the initial support from TBSA, Sayadaw U Silananda has initiated several projects:
compilation of a CD-ROM to hold text of the Pali Canon and the associated Commentaries approved at the Sixth Buddhist Council compilation of digital pictures of the kyauk-sa (stone inscriptions) holding the text of the Pali Canon approved at the Fifth Buddhist Council fund to support the propagation of sasana in the Frontier Areas in Myanmar
Titles and Awards
For his outstanding contribution to the sasana, Sayadaw U Silananda was conferred on the prestigious titles of Agga Maha Pandita in March, 1993 and Agga Maha Saddhammajotika Dhaja in March, 1999.
✈ Contact
Sayadaw is observing the current vassa retreat at Tathargata Meditation Centre (TMC), 1215 Lucretia Avenue, San Jose.
-ooOoo-
Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda, một vị Tỳ kheo Miến Điện, là vị Cố Vấn Tinh Thần của Hội Phật Giáo Nguyên Thủy Hoa Kỳ (Theravada Buddhist Society of America), có một trung tâm lớn ở Half Moon Bay, tiểu bang California. Ngài cũng là vị Lãnh Đạo Tinh Thần của các trung tâm thiền định ở Berkeley và San Jose tại California, và tại Florida. Ngài hoằng pháp bằng song ngữ Anh và Miến.
Tiểu sử của Ngài Sayadaw U Silanandabhivamsa
Thân thế
Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda sinh tại Mandalay, Miến Điện (ngày nay là Myanmar) vào ngày thứ Sáu, 16 tháng 12 năm 1927, tức ngày thứ Tám sau ngày trăng tròn (the 8th Waning) của tháng Chạp (Nadaw), năm 1289 theo Âm lịch Miến Điện. Song thân của Ngài là Ông Wunna Kyaw Htin Saya Saing và Bà Daw Mone.
Ông Saya Saing là một kiến trúc sư Miến Điện nổi danh và có uy tín qua các công trình xây dựng cơ sở tôn giáo trên toàn quốc. Ông là một thiện nam rất mộ đạo và cũng là một hành giả. Ông đã được lãnh giải thưởng với danh hiệu “Wunna Kyaw Htin” do Chính Phủ MiếnĐiện trao tặng cho các thành tích trong công trình kiến trúc tại Miến Điện và các hoạt động tôn giáo nổi danh của ông.
Hai anh của Ngài Hòa thượng Thiền sư cũng là hai nhà kiến trúc Miến Điện lỗi lạc. Hai cháu trai của Ngài tốt nghiệp ngành kiến trúc ở RIT (Rochester Institute of Technology, New York). Anh của Ngài là Ông U Ngwe Hlaing là thiết kế trưởng và cháu trai là Ông U Than Tun là người phụ thiết kế chiếc du thuyền “Karaweit” trong tỉnh Kandawgyi (Royal Lake) tại Rangoon.
Ngài Hòa thượng Thiền sư cũng xuất thân từ một gia đình Phật Giáo rất sùng đạo. Chị của Ngài là Ni Sư Daw Thandasari, một vị Ni Trưởng ở “Shwe-se-di Sar-thin-daik” của “Sasanapala Choung” tại Sagaing Hills.
Thọ giới Sadi
Vào năm 16 tuổi, ngày 14 tháng 4 năm 1943 tức ngày thứ Mười sau ngày trăng tròn (the 10th Waxing) của tháng Giêng (Tagu), năm 1305 theo Âm lịch Miến điện, cũng là ngày thứ ba của Lễ Rải Nước, suốt thời kỳ Nhật chiếm đóng, Ngài U Silananda thọ giới Sa di tại tu viện Mahavijjodaya Chaung ở Sagaing Hills dưới sự hướng dẫn của Ngài Hòa thượng U Pannavata, là một vị Pháp sư rất danh tiếng và được mọi người yêu mến. Từ đó Ngài U Silananda được pháp danh là “Shin Silananda”.
Đời sống xuất gia
Với sự tán thành của song thân, vào thứ Tư ngày 2 tháng 7, năm 1947, tức là ngày trăng tròn của tháng Tư (Waso), năm 1309 theo Âm lịch Miến điện, Ngài U Silananda đã chính thức trở thành một vị sa môn tại cùng tu viện với cùng thầy U Pannavata. Bốn ngày sau, lễ thọ đại giới của Ngài lại được tổ chức trong vinh dự tại tu viện Payagyi Taik ở Mandalay dưới sự chủ lễ của Ông U Ba Than và bà dì Daw Tin, là người buôn bán các sản phẩm Phật giáo. Một lần nữa, năm 1950 (năm 1311 theo Âm lịch Miến Điện), lễ thọ đại giới lần thứ nhì của Ngài lại được tổ chức trong vinh dự tại Kyaungdawya Shwegyin tại Taik, Rangoon (Yangon) do thương gia buôn gạo Ông U Ba Thein và Bà Daw Ngwe Saw làm chủ lễ.
Học vấn
Nền học vấn của Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda được khởi đầu tại Trường Trung Học Kelly, một trường Cơ Đốc Giáo Hoa Kỳ cho nam học sinh tại Mandalay. Ngài đã hấp thụ Phật Pháp trong Tam Tạng Kinh Điển (Tipitaka) dưới sự chỉ đạo của vị thầy hướng dẫn và nhiều vị Hòa thượng danh tiếng khác ở cả hai nơi là Sagaing Hills và Mandalay.
Ngài đã tham dự các cuộc khảo hạch Phật Pháp được tổ chức do Chính Phủ Miến Điện (Myanmar) và đã trúng tuyển kỳ thi Phatamange (Kỳ khảo hạch thứ nhất) vào năm 1946, kỳ thi Phatamalat (Kỳ khảo hạch thứ nhì) vào năm 1947, và kỳ thi Phatamagyi (Kỳ khảo hạch thứ ba) vào năm 1948. Ngài đứng hạng nhất trong Kỳ khảo hạch thứ nhì khắp toàn quốc Miến Điện và đứng hạng thứ nhì trong Kỳ khảo hạch thứ ba. Ngài đã nhận được văn bằng Dhammacariya, Master of Dhamma, vào năm 1950 và Ngài được tặng thưởng danh hiệu Sasanadhaja Siripavara Dhammacariya. Vào năm 1954 Ngài nhận được văn bằng khác khi Ngài trúng tuyển kỳ thi được tổ chức bởi Hội Pariyattisasanahita tại Mandalay, được nổi tiếng là kỳ thi khó nhất ở Miến Điện. Ngài nhận song bằng để đạt được danh hiệu “abhivamsa”, do đó danh hiệu tròn đủ của Ngài là “Hòa thượng U Silanandabhivamsa, Sasanadhaja Siripavara Dhammacariya và Pariyattisasanahita Dhammacariya.”
Ngài đã đến Ceylon (Tích Lan) vào năm 1954 và tại đó Ngài trúng tuyển kỳ thi Khảo Hạch Thâm Cứu GCE (General Certificate of Education Advanced Level Examination) được tổ chức tại Đại Học Luân Đôn ở Ceylon với ưu hạng trong cổ ngữ Pali và Sanskrit.
Trong khi Ngài ngụ tại Ceylon (Tích Lan), Ngài đã trở về thăm Miến Điện một thời gian ngắn và trong chuyến du hành này, Ngài đã thực hành thiền Minh Sát (Vipassana) theo truyền thống của Ngài Đại Lão Hòa thượng Thiền sư Mahasi Sayadaw.
Danh Vị
Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda là vị giảng sư tại Đại học Atithokdayone Pali ở Sagaing Hills, Tam Tạng Kinh Điển, Pali, Sanskrit và các ngôn ngữ Prakit tại tu viện Abhayarama Shwegu Taik, Mandalay và là Ngoại Giám khảo tại Khoa Đông Phương Học (Department of Oriental Studies), Đại Học Nghệ Thuật và Khoa Học ở Mandalay cho các bậc Cử nhân và Thạc sĩ.
Hòa thượng Thiền sư U Silananda là vị Trưởng ban Biên soạn bộ Tự Điển Tam Tạng Pali – Miến Điện (Tipitaka Pali – Burmese Dictionary) và là một vị trong Ban Hiệu Đính Kinh Tạng Pali và phụ khảo những bộ Chú Giải trong kỳ Kết Tập Kinh Điển Lần Thứ Sáu (Sixth Buddhist Council) được tổ chức tại Kaba Aye Hlaing Gu (World Peace Cave) ở Rangoon (Yangon) từ năm 1954 đến 1956. Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silanananda đã có cơ hội vàng ngọc để phụ với Ngài Đại Lão Hòa thượng Thiền sư Mahasi Sayadaw và Ngài Đại Lão Hòa thượng Mingun Tipitaka Sayadaw.
Năm 1960, Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda thừa kế tu viện Mahavijjodaya Chaung sau khi thầy của Ngài qua đời và Ngài trở thành vị Trụ trì tu viện. Năm 1968, Ngài chuyển qua tu viện Abhyarama Shwegu Taik ở Mandalay, và năm 1969 Ngài được chỉ định làm Phó Trụ trì tu viện này. Về sau, Ngài trở thành Trưởng Trụ Trì của tu viện này.
Năm 1993, Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda được bổ nhiệm là một thành viên của Ban Cố Vấn các Thiền sư của Thiền Đường Mahasi Sasana Yeiktha tại Yangon.
Ngài được thỉnh cầu làm Viện Trưởng Trường Đại Học Truyền Bá Phật Giáo Nguyên Thủy Quốc Tế của Yangon tại Myanmar (khai giảng vào tháng 12 năm 1999).
Viếng thăm nước ngoài
Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda đã viếng thăm nhiều quốc gia thuộc cả hai Á Châu và Âu Châu, và Ngài là một thành viên của hội viếng thăm Mỹ Quốc vào năm 1959 dưới sự thỉnh cầu của Chính Phủ Hoa Kỳ.
Vào tháng Tư năm 1979, Ngài Đại Lão Hòa thượng Thiền sư Mahasi Sayadaw và đoàn tháp tùng của Ngài (gồm có Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda) đã viếng thăm Tiểu Bang San Francisco, California, USA với toàn bộ chương trình hoằng pháp, các dâng cúng cao thượng, các buổi thuyết pháp và các khóa thiền. Trong giai đoạn cuối của cuộc viếng thăm, Ngài Đại Lão Hòa thượng Thiền sư Mahasi Sayadaw đã chấp thuận để Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda và Ngài Hòa thượng Thiền sư U Kelasa ở lại hoằng pháp tại Tiểu Bang San Francisco Hoa Kỳ để đáp ứng lời thỉnh cầu tha thiết của cộng đồng Miến Điện. (Về sau, Ngài Hòa thượng Thiền sư U Kelasa chuyển qua hoằng pháp tại Tiểu Bang Maryland và trở thành vị Trụ trì tu viện Mangalarama).
Truyền Bá Giáo Pháp tại Hoa Kỳ
Từ khi đó Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda đã giảng dạy Phật Pháp gồm có Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) và dạy hành thiền Tứ Niệm Xứ trên toàn quốc. Ngài là một vị giảng sư xuất sắc và Ngài ít dùng từ Pali trong các bài pháp của Ngài khi các thiện tín không quen thuộc. Một Phật tử đã nói: “Ngài thuyết pháp từ kiến thức sâu rộng phi thường, Ngài truyền đạt rõ ràng và dùng tiếng Anh chính xác. Ngài được các thiền sinh và các Phật tử kính mến vì Ngài là một vị thầy tài năng, kiên nhẫn và từ bi.
Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda cũng là một vị Cố Vấn Tinh Thần của Cộng đồng Phật Giáo Nguyên Thủy Hoa Kỳ (TBSA: Theravada Buddhist Society of America) mà Ngàiđã giúp đỡ để thành lập, và là vị sáng lập và Trụ Trì của tu viện Dhammananda Vihara tại Half Moon Bay, tiểu bang California.
Ngài cũng là vị Lãnh đạo Tinh thần của: Trung Tâm Thiền Định Dhammachakka tại Berkeley, tiểu bang California; Trung Tâm Phật Pháp Cội Bồ Đề (The Bodhi Tree Dhamma Center) ở Largo, tiểu bang Florida; Hội Thâm Cứu Phật Giáo (The Society for Advancement of Buddhism) tại Ft. Myers, tiểu bang Florida; và Như Lai Thiền Viện (Tathagata Meditation) ở San Jose, tiểu bang California.
Sứ Mệnh Hoằng Dương Phật Pháp
Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda đã tiếp tục vô số sứ mệnh hoằng dương Phật Pháp qua những buổi thuyết pháp và hướng dẫn các khóa thiền ngắn hạn và dài hạn. Ngài Hòa thượng Thiền sư cũng đã hướng dẫn các khóa thiền tại Mã Lai và Tân Gia Ba (Singapore).
-ooOoo-