Thắng Pháp Tập Yếu Luận – Giới Thiệu & Mục Lục – Tỳ Kheo Thích Minh Châu Dịch & Giải

ABHIDHAMMATTHASANGAHA
THẮNG PHÁP TẬP YẾU LUẬN
Tỳ kheo Thích Minh Châu (dịch và giải)
Viện Đại Học Vạn Hạnh 1973

GIỚI THIỆU

Văn học Abhidhamma được xem là môn tâm lý học Phật Giáo. Bốn pháp được đề cập là Citta (tâm), Cetasika (Tâm sở), Rupa (Sắc), và Nibbana (Niết Bàn).

Điểm nổi bật trong môn học này là sự phân tích rất tinh tế và tỉ mỉ các tâm và tâm sở. Quyển Abhidhamma này là quyển sách căn bản cho những ai muốn ham học tạng A Tỳ Đàm, và có thể được xem là chìa khóa độc nhất mở cửa cho chúng ta vào tham cứu 7 tập Abhidhamma chính thống này. Với sự dung hòa2 phương pháp kết nạp và trích lựa tinh hoa của hai tập “Thắng Pháp Tập Yếu ”bằng tiếng việt này là sự cố gắng để phụng sựPhật học nước nhà nói chung và ban tu thư viện Đại Học Vạn Hạnh nói riêng. Chúng tôi hy vọng tập này sẽ mở đầu cho một sư sos ánh giữa tập Pali Abhidhamma và tạng Sanskrit Abhidhamma… đầy những khám phá mới lạ và thích thú cho quý độc giả..

MỤC LỤC

Lời nói đầu 

Chương một: Tâm Vương (Citta) 
1) Bất thiện tâm (Akusalacitta)
2) Vô nhân tâm (Ahetukacitta)
3) Tịnh quang tâm (Sobhanacitta)
4) Sắc giới tâm (Rùpàvacaracitta)
5) Vô sắc giới tâm (Arùpàvacaracitta)
6) Siêu thế tâm (Lokuttaracitta)

Chương hai: Các Loại Tâm Sở

PHẦN MỘT: Các loại Tâm sở (Cetasika)
1) 7 Biến hành tâm sở (Sabbacittasàdhàranà)
2) 6 Biệt cảnh tâm sở (Pakinnakacetasika)
3) 14 Bất thiện tâm sở (Akusalacetasika)
4) 25 Tịnh quang tâm sở (Sobhanacetasika)

PHẦN HAI: Những tâm sở nào đã hiện hành trong những tâm nào
1) 7 Biến hành tâm sở
2) 6 Biệt cảnh tâm sở
3) 14 Bất thiện tâm sở
4) 25 Tịnh quang tâm sở
PHẦN BA: Loại tâm nào có những loại tâm sở nào và bao nhiêu tâm sở
1) Với Siêu thế tâm
2) Với Đại hành tâm
3) Với Dục giới Tịnh quang tâm
4) Với Bất thiện tâm
5) Với Vô nhân tâm

Chương ba: Linh tinh (Pakinnaka) 
1) Phân loại theo thọ
2) Phân loại theo nhân
3) Phân loại theo công tác
4) Phân loại theo căn môn
5) Phân loại theo đối tượng
6) Phân loại theo trú căn 

Chương bốn: Lộ trình của tâm (Cittavìthi) 
1) Lộ trình của tâm qua 5 căn
2) Lộ trình qua ý môn
3) Lộ trình của An chỉ tốc hành tâm
4) Đồng sở duyên tâm
5) Tốc hành tâm
6) Các loại chúng sanh
7) Các địa giới 

Chương năm: Ra ngoài loại hình (Vìthimutta) 
1) Bốn địa
2) Các loại kiết sanh thức (Patisandhi)
3) Thọ mạng trên sắc giới thiên
4) Thọ mạng trên vô sắc giới thiên
5) Bốn loại nghiệp
6) Nguyên nhân của chết
7) Nghiệp, nghiệp tướng và thú tướng
8) Lộ trình tâm của một người sắp chết.
9) Giòng tâm thức
Chương sáu: Sắc (Rùpa) 
1) Tóm lược (Samuddesa)
2) Phân loại các Sắc pháp (Rùpavibhàgo)
3) Sắc sinh khởi (Rùpasamutthàna)
4) Tổng hợp các Sắc (Kalàpa-Yojanà)
5) Diễn biến Sắc pháp (Rùpavattikàmo)
6) Niết Bàn (Nibbàna)
Chương bảy: Tập yếu những danh từ Abhidhamma 
(Samuccaya-Sangaha-Vibhàgo) 
1) Tạp loại tập yếu (Missako sangaho)
2) Tổng quát tập yếu (Sabbasangaho)
Chương tám: Duyên khởi và Duyên hệ 
1) Trợ duyên tập yếu (Paccaya sangaho)
2) Duyên hệ duyên (Patthanapaccayo)
Chương chín: Nghiệp Xứ hay Đối tượng Tu hành
Phụ lục:
Đối chiếu Pàli – Việt
Đối chiếu Việt – Pàli

 

—————————–

Bài viết được trích từ cuốn Thắng Pháp Tập Yếu Luận – dịch & giải Hòa Thượng Thích Minh Châu  

* Link  cuốn Thắng Pháp Tập Yếu Luận

* Link  tải sách ebook Thắng Pháp Tập Yếu Luận

* Link  video cuốn Thắng Pháp Tập Yếu Luận

* Link  audio cuốn Thắng Pháp Tập Yếu Luận

* Link  thư mục tác giả HT Thích Minh Châu

* Link  thư mục ebook HT Thích Minh Châu

* Link  giới thiệu tác giả HT Thích Minh Châu

* Link  tải app mobile Phật Giáo Theravāda 

 

*Các bài trích trong cuốn Thắng Pháp Tập Yếu Luận của Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch và giải. Nguồn http://thuvienhoasen.org. Chuyển sang ebook 24-8-2009

Dhamma Nanda

BQT trang Theravāda cố gắng sưu tầm thông tin tài liệu Dhamma trợ duyên quý độc giả tìm hiểu về Dhamma - Giáo Pháp Bậc Giác Ngộ thuyết giảng suốt 45 năm sau khi Ngài chứng đắc trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác vào đêm Rằm tháng 4, tìm hiểu thêm phương pháp thực hành thiền Anapana, thiền Vipassana qua các tài liệu, bài giảng, pháp thoại từ các Thiền Sư, các Bậc Trưởng Lão, Bậc Thiện Trí.

Trả lời

Từ điển
Youtube
Live Stream
Tải app