Chương Ix – Phần Iii – Lịch Sử Đức Phật Mangala
3. Maṅgala Buddhavaṁsa (Lịch sử Đức Phật Ma-gia-la) Khi vô số đại kiếp đã trôi qua sau đại kiếp của Đức
ĐỌC BÀI VIẾT
Ngài Đại Trưởng Lão Tam Tạng Thứ Nhất Mingun Sayadaw U Vicittasārābhivaṃsa Mahāthera (1911-1995)
Tipiṭakadhara, DhammaBhaṇḍāgārika, Mahatipitakakovida,
Agga Mahāpaṇḍita, Abhidhaja Mahāraṭṭhaguru
Từ năm lên 13 tuổi, Ngài luôn luôn vượt qua các cuộc khảo thí về Phật Pháp một cách suất sắc. Đơn cử một vài ví dụ: Năm Ngài được 4 hạ tỳ khưu, Ngài thi đỗ kỳ thi về Pháp hành (Dhammacariya) do hội Pariyatti sāsanahita của Mandalay tổ chức. Đó là kỳ thi rất khó, chỉ có một ít thí sinh tham dự. Cuộc thi ấy nhằm vào 3 bộ Đại chú giải mà thí sinh phải hoàn thành trong 3 năm. Nhưng tác giả đã vượt qua cả 3 bộ Chú giải chỉ trong một năm và được phong danh hiệu Pariyatti Sāsanahita Dhammacariya Vataṃsikā. Tuy nhiên, lần đầu tiên Ngài thực sự được nổi danh Nhà Uyên Bác là khi Ngài vượt qua kỳ thi Tipitakadhara, được tổ chức lần đầu tiên và cũng được xem là kỳ thi khó nhất và lâu nhất. Đúng như cái tên Tipitakadhara được đặt cho kỳ thi, thí sinh phải tụng nằm lòng hết 3 tạng kinh điển. Hơn nữa, thí sinh phải vượt qua kỳ thi viết hết thảy Tam tạng và Chú giải. Ngài đã trải qua suốt 4 năm đằng đẵng để tham dự khóa thi và cuối cùng, năm 1953 Ngài nhận được danh hiệu độc nhất Tipitakadhara Dhammabhandāgārika, nghĩa là “Người mang trong mình Tam tạng Pháp Bảo và Người giữ kho Chánh Pháp.” Khả năng tụng đọc 16.000 trang kinh điển của Ngài Đại Trưởng Lão Mingun đã được đưa vào cuốn sách Guiness của năm 1985.
.
3. Maṅgala Buddhavaṁsa (Lịch sử Đức Phật Ma-gia-la) Khi vô số đại kiếp đã trôi qua sau đại kiếp của Đức
ĐỌC BÀI VIẾT4. Sumana Buddhavamsa (Lịch sử Đức Phật Sumana) Như vậy, Đức Phật Maṅgala với hào quang từ thân của Ngài trội
ĐỌC BÀI VIẾT5. Revata Buddhavaṁsa (Lịch sử Đức Phật Revata) Sau khi Đức Phật Sumana viên tịch, thọ mạng của loài người giảm
ĐỌC BÀI VIẾT6. Sobhita Buddhavaṁsa (Lịch sử Đức Phật Tô-bì-đa) Sau khi Đức Phật Revata viên tịch, thọ mạng của loài người dần
ĐỌC BÀI VIẾT7. Anomadassī Buddhavaṁsa (Lịch sử Đức Phật Cao Kiến) Sau đại kiếp có Đức Phật Sobhita xuất hiện thì vô số
ĐỌC BÀI VIẾT8. Paduma Buddhavaṁsa (Lịch sử Đức Phật Hồng Liên) Sau khi Đức Phật Anomadassī viên tịch đại Niết bàn, thọ mạng
ĐỌC BÀI VIẾT9. Nārada Buddhavaṁsa (Lịch sử Đức Phật Nārada) Sau khi Đức Phật Pamuda viên tịch, thọ mạng một trăm ngàn năm
ĐỌC BÀI VIẾT10. Padumuttara Buddhavaṁsa (Lịch sử Đức Phật Padumuttara) Kiếp có một vị Phật xuất hiện gọi là Sāra kappa, kiếp có
ĐỌC BÀI VIẾT11. Sumedha Buddhavaṁsa (Lịch sử Đức Phật Sumedha) Sau quãng thời gian của đại kiếp mà trong đó Đức Phật Padumuttara
ĐỌC BÀI VIẾT12. Sujāta Buddhavaṁsa (Lịch sử Đức Phật Sujatā) Sau khi Đức Phật Sumedha viên tịch, thọ mạng của loài người dần
ĐỌC BÀI VIẾT13. Piyadassī Buddhavaṁsa (Lịch sử Đức Phật Piyadassī) Đại kiếp mà Đức Phật Sujāta xuất hiện đã kết thúc và cách
ĐỌC BÀI VIẾT14. Atthadassī Buddhavaṁsa (Lịch sử Đức Phật Atthadassī) Sau khi Đức Phật Piyadassī viên tịch đại Niết bàn, thọ mạng
ĐỌC BÀI VIẾT15. Dhammadassī Buddhavaṁsa (Lịch sử Đức Phật Dhammadassī) Sau khi Đức Phật Atthadassī viên tịch thì thọ mạng của loài người
ĐỌC BÀI VIẾT16. Siddhattha Buddhavaṁsa (Lịch sử Đức Phật Siddhattha) Đại kiếp mà Đức Phật Dhammadassī xuất hiện đã kết thúc, thì hết
ĐỌC BÀI VIẾT17. Tissa Buddhavaṁsa (Lịch sử Đức Phật Tissa) Khi đại kiếp mà Đức Phật Siddhatha xuất hiện kết thúc, tiếp theo
ĐỌC BÀI VIẾT18. Phussa Buddhavaṁsa (Lịch sử Đức Phật Phussa) Sau khi Đức Phật Tissa viên tịch Đại Niết bàn, trong đại kiếp
ĐỌC BÀI VIẾT