Đại Phật Sử – Cuốn 1a – Phụ Chú Giải Chương I,ii,iii – Định Nghĩa Ba-la-mật
ĐẠI PHẬT SỬ PHỤ CHÚ GIẢI CHƯƠNG 1-2-3 ĐỊNH NGHĨA BA-LA-MẬT Nhóm mười đức bao gồm: Bố thí, Trì giới,
ĐỌC BÀI VIẾT
Ngài Đại Trưởng Lão Tam Tạng Thứ Nhất Mingun Sayadaw U Vicittasārābhivaṃsa Mahāthera (1911-1995)
Tipiṭakadhara, DhammaBhaṇḍāgārika, Mahatipitakakovida,
Agga Mahāpaṇḍita, Abhidhaja Mahāraṭṭhaguru
Từ năm lên 13 tuổi, Ngài luôn luôn vượt qua các cuộc khảo thí về Phật Pháp một cách suất sắc. Đơn cử một vài ví dụ: Năm Ngài được 4 hạ tỳ khưu, Ngài thi đỗ kỳ thi về Pháp hành (Dhammacariya) do hội Pariyatti sāsanahita của Mandalay tổ chức. Đó là kỳ thi rất khó, chỉ có một ít thí sinh tham dự. Cuộc thi ấy nhằm vào 3 bộ Đại chú giải mà thí sinh phải hoàn thành trong 3 năm. Nhưng tác giả đã vượt qua cả 3 bộ Chú giải chỉ trong một năm và được phong danh hiệu Pariyatti Sāsanahita Dhammacariya Vataṃsikā. Tuy nhiên, lần đầu tiên Ngài thực sự được nổi danh Nhà Uyên Bác là khi Ngài vượt qua kỳ thi Tipitakadhara, được tổ chức lần đầu tiên và cũng được xem là kỳ thi khó nhất và lâu nhất. Đúng như cái tên Tipitakadhara được đặt cho kỳ thi, thí sinh phải tụng nằm lòng hết 3 tạng kinh điển. Hơn nữa, thí sinh phải vượt qua kỳ thi viết hết thảy Tam tạng và Chú giải. Ngài đã trải qua suốt 4 năm đằng đẵng để tham dự khóa thi và cuối cùng, năm 1953 Ngài nhận được danh hiệu độc nhất Tipitakadhara Dhammabhandāgārika, nghĩa là “Người mang trong mình Tam tạng Pháp Bảo và Người giữ kho Chánh Pháp.” Khả năng tụng đọc 16.000 trang kinh điển của Ngài Đại Trưởng Lão Mingun đã được đưa vào cuốn sách Guiness của năm 1985.
.
ĐẠI PHẬT SỬ PHỤ CHÚ GIẢI CHƯƠNG 1-2-3 ĐỊNH NGHĨA BA-LA-MẬT Nhóm mười đức bao gồm: Bố thí, Trì giới,
ĐỌC BÀI VIẾTPHỤ CHÚ GIẢI CHƯƠNG 4: SỰ XUẤT GIA CỦA SUMEDHA Năm Khuyết Điểm Của Con Đường Kinh Hành: Đường gồ
ĐỌC BÀI VIẾTCHƯƠNG 7 – NHỮNG ĐIỂM CHÚ THÍCH VỀ CÁC PHÁP BA-LA-MẬT NHẰM ĐEM LẠI LỢI ÍCH CHO NHỮNG NGƯỜI CÓ CHÍ
ĐỌC BÀI VIẾT6. Những điều kiện cơ bản của các pháp Pāramī? Nói tóm tắt, đó là: (a) Abhinihāra – Đại nguyện
ĐỌC BÀI VIẾTE. Paccavekkhana ñāṇa (Quán sát trí) Trí xem xét về những điều bất lợi do không thực hành mười pháp
ĐỌC BÀI VIẾTF. Mười lăm Hạnh (Carana) và năm Thắng trí (Abhiññā) cùng với những chi pháp của chúng Cũng như
ĐỌC BÀI VIẾT10. Các pháp Pāramī được thực hành như thế nào? Đối với câu hỏi: “Các pháp Ba-la-mật được thực
ĐỌC BÀI VIẾTSáu loại bố thí theo tạng Abhidhamma Rūpa dāna – Sắc thí Trong sáu loại vật thí theo tạng Abhidhamma,
ĐỌC BÀI VIẾT2. Giới Ba-la-mật được thực hành viên mãn như thế nào? Muốn giúp đỡ kẻ khác bằng tài sản
ĐỌC BÀI VIẾT3. Xuất gia Ba-la-mật được thực hành viên mãn như thế nào? Như đã giải thích ở trên, Xuất gia
ĐỌC BÀI VIẾT11. Phân loại các pháp Pāramī Đối với câu hỏi, “Có bao nhiêu pháp Ba-la-mật?” Câu trả lời tóm tắt
ĐỌC BÀI VIẾTSự thành tựu bốn Trụ xứ xảy ra trong kiếp chót của Bồ tát khi Ngài thành một vị Phật
ĐỌC BÀI VIẾTTóm tắt quan điểm của những vị A-xà-lê (i) Các vị thầy Eke cho rằng bốn Trụ xứ được
ĐỌC BÀI VIẾT14. Thời gian cần thiết để thành tựu các pháp Pāramī là bao lâu? Với câu hỏi: “Thời gian cần
ĐỌC BÀI VIẾTCHƯƠNG 8. MƯỜI TÁM BẤT KHẢ SỬ XỨ – ABHABBAṬṬHĀNA Đây là mười tám loại kiếp sống mà vị Bồ tát đã
ĐỌC BÀI VIẾT2. Koṇḍañña Buddhavaṁsa (Lịch sử Đức Phật Kiều Trần Như) Kiếp mà Đức Phật Dīpaṅkarā xuất hiện cuối cùng đã kết
ĐỌC BÀI VIẾT