15. ATTADAṆḌASUTTANIDDESO – DIỄN GIẢI KINH UẾ HẠNH CỦA BẢN THÂN
Nguồn: Tam Tạng Pāli – Sinhala thuộc Buddha Jayanti Tripitaka Series (BJTS) – Lời tiếng Việt: Tỳ khưu Indacanda và các cộng sự
Atha attadaṇḍasuttaniddeso vuccate:
Giờ phần Diễn Giải Kinh ‘Uế Hạnh của Bản Thân’ được nói đến:
Attadaṇḍā bhayaṃ jātaṃ janaṃ passatha medhagaṃ, saṃvegaṃ kittayissāmi yathā saṃvijitaṃ mayā.
Sự sợ hãi sanh lên do uế hạnh của bản thân. Các ngươi hãy nhìn xem loài người đang gây gổ. Ta sẽ thuật lại rạng thái chấn động đúng theo sự việc đã làm cho Ta bị chấn động.
(XV) Kinh Chấp trượng (Sn 182)
Thế Tôn:
Từ người cầm các trượng,
Sợ hãi được sanh ra,
Hãy xem các loài người,
Trong khi đấu tranh nhau,
Ta sẽ nói sợ hãi,
Như Ta đã được biết.
(Kinh Tập, câu kệ 935)
Attadaṇḍā bhayaṃ jātan ’ti – Daṇḍā ’ti tayo daṇḍā: kāyadaṇḍo vacīdaṇḍo manodaṇḍo. Tividhaṃ kāyaduccaritaṃ kāyadaṇḍo, catubbidhaṃ vacīduccaritaṃ vacīdaṇḍo, tividhaṃ manoduccaritaṃ manodaṇḍo. Bhayan ’ti dve bhayāni: diṭṭhadhammikañca bhayaṃ samparāyikañca bhayaṃ.
Sự sợ hãi sanh lên do uế hạnh của bản thân – Uế hạnh: Có ba uế hạnh: uế hạnh về thân, uế hạnh về khẩu, uế hạnh về ý. Ba loại hành động xấu xa của thân là uế hạnh về thân, bốn loại hành động xấu xa của khẩu là uế hạnh về khẩu, ba loại hành động xấu xa của ý là uế hạnh về ý. Sự sợ hãi: Có hai sự sợ hãi: sợ hãi liên quan đời này và sợ hãi liên quan đời sau.
Katamaṃ diṭṭhadhammikaṃ bhayaṃ? Idhekacco kāyena duccaritaṃ carati, vācāya duccaritaṃ carati, manasā duccaritaṃ carati, pāṇampi hanti, adinnampi ādiyati, sandhimpi chindati, nillopampi harati, ekāgārikampi karoti, paripanthepi tiṭṭhati, paradārampi gacchati, musāpi bhaṇati. Tamenaṃ gahetvā rañño dassenti: ‘Ayaṃ deva coro āgucārī. Imassa yaṃ icchati, taṃ daṇḍaṃ paṇehī ’ti. Tamenaṃ rājā paribhāsati. So paribhāsapaccayā bhayaṃ uppādeti, dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti. Etaṃ bhayaṃ dukkhaṃ domanassaṃ kuto tassa? Attadaṇḍato jātaṃ sañjātaṃ nibbattaṃ abhinibbattaṃ pātubhūtaṃ
Sợ hãi liên quan đời này là việc nào? Ở đây, một người nào đó làm hành động xấu xa bằng thân, làm hành động xấu xa bằng khẩu, làm hành động xấu xa bằng ý, giết hại mạng sống, lấy vật chưa được cho, đột nhập gia cư, mang đi vật cướp được, làm kẻ đạo tặc, đứng cướp đường, đi đến với vợ người khác, nói lời dối trá. Dân chúng sau khi bắt lấy kẻ ấy rồi trình lên đức vua: ‘Tâu bệ hạ, gã trộm cướp này là kẻ phạm tội. Đối với kẻ này, xin ngài hãy giáng hình phạt theo ý muốn. Đức vua mắng nhiếc kẻ ấy. Kẻ ấy, do duyên mắng nhiếc, khởi lên sự sợ hãi, cảm thọ khổ ưu. Sự sợ hãi, khổ, ưu này do đâu mà sanh lên cho kẻ ấy? Do uế hạnh của bản thân mà việc ấy đã sanh ra, đã sanh khởi, đã hạ sanh, đã phát sanh, đã xuất hiện.
Ettakenapi rājā na tussati. Tamenaṃ rājā bandhāpeti andubandhanena vā rajjubandhanena vā saṅkhalikabandhanena vā vettabandhanena vā latābandhanena vā pakkhepa bandhanena vā parikkhepabandhanena vā gāmabandhanena vā nigamabandhanena vā nagarabandhanena vā raṭṭhabandhanena vā janapadabandhanena vā antamaso savacanīyampi karoti ‘na te labbhā ito pakkamitun ’ti. So bandhanapaccayāpi dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti. Etaṃ bhayaṃ dukkhaṃ domanassaṃ kuto tassa? Attadaṇḍato jātaṃ sañjātaṃ nibbattaṃ abhinibbattaṃ pātubhūtaṃ.
Chỉ với chừng ấy, đức vua không được vui. Đức vua ra lệnh giam cầm kẻ ấy với việc trói bằng xiềng, hoặc trói bằng dây thừng, hoặc trói bằng dây xích, hoặc trói bằng dây mây, hoặc trói bằng dây leo, hoặc với việc giam trong hố, hoặc giam trong hào, hoặc giam trong làng, hoặc giam trong thị trấn, hoặc giam trong thành phố, hoặc giam trong quốc độ, hoặc giam trong xứ sở, thậm chí còn khuyên bảo rằng: ‘Ngươi không được phép ra khỏi nơi này.’ Kẻ ấy, do duyên giam cầm, cảm thọ khổ ưu. Sự sợ hãi, khổ, ưu này do đâu mà sanh lên cho kẻ ấy? Do uế hạnh của bản thân mà việc ấy đã sanh ra, đã sanh khởi, đã hạ sanh, đã phát sanh, đã xuất hiện.
Ettakenapi rājā na tussati. Rājā tassa dhanaṃ āharāpeti: sataṃ vā sahassaṃ vā satasahassaṃ vā. So dhanajānipaccayāpi dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti. Etaṃ bhayaṃ dukkhaṃ domanassaṃ kuto tassa? Attadaṇḍato jātaṃ sañjātaṃ nibbattaṃ abhinibbattaṃ pātubhūtaṃ
Chỉ với chừng ấy, đức vua không được vui. Đức vua ra lệnh lấy đi tài sản của kẻ ấy: một trăm, một ngàn, hoặc một trăm ngàn. Kẻ ấy, do duyên mất mát tài sản, cảm thọ khổ ưu. Sự sợ hãi, khổ, ưu này do đâu mà sanh lên cho kẻ ấy? Do uế hạnh của bản thân mà việc ấy đã sanh ra, đã sanh khởi, đã hạ sanh, đã phát sanh, đã xuất hiện.
Ettakenapi rājā na tussati. Tamenaṃ rājā vividhā kammakaraṇā kārāpeti: kasāhipi tāḷeti, vettehipi tāḷeti, addha daṇḍakehipi tāḷeti, hatthampi chindati, pādampi chindati, hatthapādampi chindati, kaṇṇampi chindati, nāsampi chindati, kaṇṇanāsampi chindati, bilaṅgathālikampi karoti, saṅkhamuṇḍikampi karoti, rāhumukhampi karoti, jotimālikampi karoti, hatthapajjotikampi karoti, erakavattikampi karoti, cīrakavāsikampi karoti, eṇeyyakampi karoti, balisamaṃsikampi karoti, kahāpaṇikampi karoti, khārāpatacchikampi karoti, palighaparivattikampi karoti, palālapiṭṭhikampi karoti, tattenapi telena osiñcati, sunakhehipi khādāpeti, jīvantampi sūle uttāseti, asināpi sīsaṃ chindati. So kammakāraṇapaccayāpi dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti. Etaṃ bhayaṃ dukkhaṃ domanassaṃ kuto tassa? Attadaṇḍato jātaṃ sañjātaṃ nibbattaṃ abhinibbattaṃ pātubhūtaṃ. Rājā imesaṃ catuṇṇaṃ daṇḍānaṃ issaro.
Chỉ với chừng ấy, đức vua không được vui. Đức vua ra lệnh nhiều loại hình phạt ở thân: đánh bằng các cây roi, đánh bằng các dây mây, đánh bằng các gậy ngắn, chặt bàn tay, chặt bàn chân, chặt bàn tay và bàn chân, cắt tai, xẻo mũi, cắt tai và xẻo mũi, đốt nóng đầu, lột da đầu bôi vôi, đốt lửa ở miệng, thiêu sống, đốt cháy ở bàn tay, lột da thành sợi, mặc y phục vỏ cây, kéo căng thân người ở trên đất, xiên da thịt bằng lưỡi câu, khoét thịt thành đồng tiền, chà xát với chất kiềm, quay tròn ở trên thập tự giá, ngồi ở ghế rơm, rưới bằng dầu sôi, cho những con chó gặm, đặt trên giáo nhọn, chặt đầu bằng gươm. Kẻ ấy, do duyên các hình phạt ở thân, cảm thọ khổ ưu. Sự sợ hãi, khổ, ưu này do đâu mà sanh lên cho kẻ ấy? Do uế hạnh của bản thân mà việc ấy đã sanh ra, đã sanh khởi, đã hạ sanh, đã phát sanh, đã xuất hiện. Đức vua là chúa tể của bốn hình phạt này.
So sakena kammena kāyassa bhedā parammaraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjati. Tamenaṃ nirayapālā pañcavidhabandhanaṃ nāma kāraṇaṃ kārenti, tattaṃ ayokhīlaṃ hatthe gamenti, tattaṃ ayokhīlaṃ8 dutiye hatthe gamenti, tattaṃ ayokhīlaṃ pāde gamenti, tattaṃ ayokhīlaṃ8 dutiye pāde gamenti, tattaṃ ayokhīlaṃ8 majjhe urasmiṃ gamenti. So tattha dukkhā kaṭukā tippā vedanā vedeti; na ca tāva kālaṃ karoti yāva na taṃ pāpaṃ kammaṃ byantīhoti. Etaṃ bhayaṃ dukkhaṃ domanassaṃ kuto tassa? Attadaṇḍato jātaṃ sañjātaṃ nibbattaṃ abinibbattaṃ pātubhūtaṃ.
Kẻ ấy, với nghiệp của mình, do sự hoại rã của thân, do sự chết đi, bị sanh vào chốn bất hạnh, cõi khổ, nơi trừng phạt, địa ngục. Những người giữ địa ngục cho thực hiện hình phạt ‘trói buộc năm cách’ đối với kẻ ấy: Họ dùng cọc sắt đã được đốt nóng đóng vào ở bàn tay, họ dùng cọc sắt đã được đốt nóng đóng vào ở bàn tay thứ hai, họ dùng cọc sắt đã được đốt nóng đóng vào ở bàn chân, họ dùng cọc sắt đã được đốt nóng đóng vào ở bàn chân thứ hai, họ dùng cọc sắt đã được đốt nóng đóng vào ở giữa ngực. Kẻ ấy, ở tại nơi ấy, cảm nhận các thọ khổ, sắc bén, nhức nhối; nhưng kẻ ấy không thể chết đi chừng nào ác nghiệp ấy còn chưa chấm dứt. Sự sợ hãi, khổ, ưu này do đâu mà sanh lên cho kẻ ấy? Do uế hạnh của bản thân mà việc ấy đã sanh ra, đã sanh khởi, đã hạ sanh, đã phát sanh, đã xuất hiện.
Tamenaṃ nirayapālā saṃvesetvā kuṭhārīhi tacchenti. So tattha dukkhā tippā kaṭukā vedanā vedeti; na ca tāva kālaṃ karoti yāva na taṃ pāpaṃ kammaṃ byantīhoti. Tamenaṃ nirayapālā uddhapādaṃ adhosiraṃ gahetvā vāsīhi tacchenti. Tamenaṃ nirayapālā rathe yojetvā ādittāya paṭhaviyā sampajjalitāya sajotibhūtāya sārentipi paccāsārentipi ―pe― Tamenaṃ nirayapālā mahantaṃ aṅgārapabbataṃ ādittaṃ sampajjalitaṃ sajotibhūtaṃ āropentipi oropentipi –pe– Tamenaṃ nirayapālā uddhapādaṃ adhosiraṃ gahetvā tattāya lohakumbhiyā pakkhipanti ādittāya sampajjalitāya sajotibhūtāya. So tattha pheṇuddehakaṃ paccati. So tattha pheṇuddehakaṃ paccamāno sakimpi uddhaṃ gacchati, sakimpi adho gacchati, sakimpi tiriyaṃ gacchati. So tattha dukkhā tippā kaṭukā vedanā vedeti; na ca tāva kālaṃ karoti yāva na taṃ pāpaṃ kammaṃ byantīhoti. Etaṃ bhayaṃ dukkhaṃ domanassaṃ kuto tassa? Attadaṇḍato jātaṃ sañjātaṃ nibbattaṃ abhinibbattaṃ pātubhūtaṃ. Tamenaṃ nirayapālā mahāniraye pakkhipanti. So kho pana mahānirayo
Những người giữ địa ngục bắt kẻ ấy nằm xuống và dùng những cái rìu thái mỏng. Kẻ ấy, ở tại nơi ấy, cảm nhận các thọ khổ, sắc bén, nhức nhối; nhưng kẻ ấy không thể chết đi chừng nào ác nghiệp ấy còn chưa chấm dứt. Những người giữ địa ngục nắm lấy kẻ ấy, chân phía trên đầu phía dưới, và dùng những cái búa thái mỏng. Những người giữ địa ngục cột kẻ ấy vào cỗ xe rồi cho kéo tới kéo lui ở trên đất đã được đốt cháy, sáng rực, đỏ rực. –nt– Những người giữ địa ngục bắt kẻ ấy trèo lên, trèo xuống ở ngọn núi than hừng to lớn đã được đốt cháy, sáng rực, đỏ rực. –nt– Những người giữ địa ngục nắm lấy kẻ ấy, chân phía trên đầu phía dưới, rồi ném vào chảo đồng đã được đốt nóng, đốt cháy, sáng rực, đỏ rực. Kẻ ấy, ở tại nơi ấy, bị nung nấu ở bọt nước sôi sục. Kẻ ấy, ở tại nơi ấy, trong khi bị nung nấu ở bọt nước sôi sục, lúc thì nổi lên trên, lúc thì chìm xuống dưới, lúc thì trôi ngang. Kẻ ấy, ở tại nơi ấy, cảm nhận các thọ khổ, sắc bén, nhức nhối; nhưng kẻ ấy không thể chết đi chừng nào ác nghiệp ấy còn chưa chấm dứt. Sự sợ hãi, khổ, ưu này do đâu mà sanh lên cho kẻ ấy? Do uế hạnh của bản thân mà việc ấy đã sanh ra, đã sanh khởi, đã hạ sanh, đã phát sanh, đã xuất hiện. Những người giữ địa ngục ném kẻ ấy vào đại địa ngục. Quả vậy, đại địa ngục ấy là:
1. Catukkaṇṇo catudvāro vibhatto bhāgaso mito, ayopākārapariyanto ayasā paṭikujjito.
1. (Đại địa ngục) có bốn góc, có bốn cửa lớn, được chia thành các phần cân đối, được bao quanh bằng tường sắt, được đậy lại bằng mái sắt.
2. Tassa ayomayā bhūmi jalitā tejasā yutā, samantā yojanasataṃ pharitvā tiṭṭhati sabbadā.
2. Nền của (đại địa ngục) làm bằng sắt, được thiêu đốt, cháy với lửa ngọn, luôn luôn tỏa khắp và tồn tại xung quanh một trăm do-tuần.
3. Kadariyā tapanā ghorā accimanto durāsadā, lomahaṃsanarūpā ca bhismā paṭibhayā dukhā.
3. (Các đại địa ngục) có sự đốt nóng khổ sở, ghê rợn, có ngọn lửa khó lại gần, có hình dạng làm rởn lông, ghê rợn, gây ra sự sợ hãi, khó chịu.
4. Puratthimāya ca bhittiyā accikkhandho samuṭṭhito, dahanto pāpakammante pacchimāya paṭihaññati.
4. Khối lửa được phát khởi ở bức tường hướng đông, trong khi thiêu đốt những kẻ có ác nghiệp, đi đến chạm vào (khối lửa) ở hướng tây.
5. Pacchimāya ca bhittiyā accikkhandho samuṭṭhito, dahanto pāpakammante puratthimāya paṭihaññati.
5. Khối lửa được phát khởi ở bức tường hướng tây, trong khi thiêu đốt những kẻ có ác nghiệp, đi đến chạm vào (khối lửa) ở hướng đông.
6. Uttarāya ca bhittiyā accikkhandho samuṭṭhito, dahanto pāpakammante dakkhiṇāya paṭihaññati.
6. Khối lửa được phát khởi ở bức tường hướng bắc, trong khi thiêu đốt những kẻ có ác nghiệp, đi đến chạm vào (khối lửa) ở hướng nam.
7. Dakkhiṇāya ca bhittiyā accikkhandho samuṭṭhito. dahanto pāpakammante uttarāya paṭihaññati.
7. Khối lửa được phát khởi ở bức tường hướng nam, trong khi thiêu đốt những kẻ có ác nghiệp, đi đến chạm vào (khối lửa) ở hướng bắc.
8. Heṭṭhato ca samuṭṭhāya accikkhandho bhayānako, dahanto pāpakammante chadanasmiṃ paṭihaññati.
8. Khối lửa khủng khiếp phát xuất từ bên dưới, trong khi thiêu đốt những kẻ có ác nghiệp, đi đến chạm vào (khối lửa) ở mái che (bên trên).
9. Chadanamhā samuṭṭhāya accikkhandho bhayānako, dahanto pāpakammante bhūmiyaṃ paṭihaññati.
9. Khối lửa khủng khiếp phát xuất từ mái che, trong khi thiêu đốt những kẻ có ác nghiệp, đi đến chạm vào (khối lửa) ở mặt đất (bên dưới).
10. Ayokapālamādittaṃ santattaṃ jalitaṃ yathā, evaṃ avīcinirayo heṭṭhā upari passato.
10. Cái chảo sắt đã được đốt cháy, nóng đỏ, sáng chói như thế nào thì địa ngục Avīci, ở bên dưới, bên trên, và bên hông là như vậy.
11. Tattha sattā mahāluddā mahākibbisakārino, accantapāpakammantā paccanti na ca miyyare.
11. Ở nơi ấy, những chúng sanh vô cùng hung dữ, đã gây ra trọng tội, có hành động cực kỳ ác độc, bị nung nấu và không thể chết đi.
12. Jātavedasamo kāyo tesaṃ nirayavāsinaṃ. passa kammānaṃ daḷhattaṃ na bhasmā hoti na masi.
12. Thân thể của họ, những cư dân ở địa ngục, giống như ngọn lửa. Hãy nhìn xem tính chất vững bền của nghiệp, không như tro, không như bụi.
13. Puratthimenapi dhāvanti tato dhāvanti pacchimaṃ, uttarenapi dhāvanti tato dhāvanti dakkhiṇaṃ.
13. Họ chạy về hướng đông, rồi từ đó chạy về hướng tây. Họ chạy về hướng bắc, rồi từ đó họ chạy về hướng nam.
14. Yaṃ yaṃ disaṃ padhāvanti taṃ taṃ dvāraṃ pithīyati, abhinikkhamitāsā te sattā mokkhagavesino.
14. Họ chạy đến bất cứ hướng nào, cánh cửa hướng ấy đều được đóng lại. Với niềm mong mỏi được thoát ra, các chúng sanh ấy có sự tìm kiếm lối thoát.
15. Na te tato nikkhamituṃ labhanti kammapaccayā, tesaṃ ca pāpakammantaṃ avipakkaṃ kataṃ bahun ”ti.
15. Họ không thể đi ra khỏi nơi ấy bởi vì nghiệp duyên, khi ác nghiệp của họ đã tạo có nhiều và còn chưa trả xong.
Etaṃ bhayaṃ dukkhaṃ domanassaṃ kuto tassa? Attadaṇḍato jātaṃ sañjātaṃ nibbattaṃ abhinibbattaṃ pātubhūtaṃ. Yāni ca nerayikāni dukkhāni yāni ca tiracchānayonikāni dukkhāni yāni ca pettivisayikāni dukkhāni yāni ca mānusikāni dukkhāni, tāni kuto jātāni, kuto sañjātāni, kuto nibbattāni, kuto abhinibbattāni, kuto pātubhūtāni? Attadaṇḍato jātāni sañjātāni nibbattāni abhinibbattāni pātubhūtānī ’ti – attadaṇḍā bhayaṃ jātaṃ.
Sự sợ hãi, khổ, ưu này do đâu mà sanh lên cho kẻ ấy? Do uế hạnh của bản thân mà việc ấy đã sanh ra, đã sanh khởi, đã hạ sanh, đã phát sanh, đã xuất hiện. Những khổ đau ở địa ngục, những khổ đau ở thai bào của loài thú, những khổ đau ở cảnh giới ngạ quỷ, những khổ đau của loài người, những khổ đau ấy do đâu sanh ra, do đâu sanh khởi, do đâu hạ sanh, do đâu phát sanh, do đâu xuất hiện? Do uế hạnh của bản thân mà chúng đã sanh ra, đã sanh khởi, đã hạ sanh, đã phát sanh, đã xuất hiện; – ‘Sự sợ hãi sanh lên do uế hạnh của bản thân’ là như thế.
Janaṃ passatha medhagan ’ti – khattiyā ca brāhmaṇā ca vessā ca suddā ca gahaṭṭhā ca pabbajitā ca devatā ca manussā ca medhagaṃ janaṃ kalahaṃ janaṃ viruddhaṃ janaṃ paṭiviruddhaṃ janaṃ āhataṃ janaṃ paccāhataṃ janaṃ āghātitaṃ janaṃ paccāghātitaṃ janaṃ passatha dakkhatha oloketha nijjhāyetha upaparikkhathā ’ti – janaṃ passatha medhagaṃ.
Các ngươi hãy nhìn xem loài người đang gây gổ – Các Sát-đế-lỵ, các Bà-la-môn, các thương buôn, các nô lệ, các người tại gia, các vị xuất gia, chư Thiên, và nhân loại, các ngươi hãy nhìn xem, hãy nhìn ngắm, hãy quan sát, hãy suy xét, hãy xem xét loài người đang gây gỗ, loài người đang cãi cọ, loài người đang chống đối, loài người đang đối chọi, loài người đang hằn học, loài người đang thù hằn, loài người đang căm hờn, loài người đang thù hận; – ‘các ngươi hãy nhìn xem loài người đang gây gổ’ là như thế.
Saṃvegaṃ kittayissāmī ’ti – Saṃvegaṃ ubbegaṃ utrāsaṃ bhayaṃ pīḷanaṃ ghaṭṭanaṃ upaddavaṃ upassaggaṃ. Kittayissāmī ’ti pakittayissāmi ācikkhissāmi desissāmi paññapissāmi paṭṭhapissāmi vicarissāmi vibhajissāmi uttānīkarissāmi pakāsissamī ’ti – saṃvegaṃ kittayissāmi.
Ta sẽ thuật lại trạng thái chấn động – Trạng thái chấn động là sự hốt hoảng, sự khiếp sợ, sự sợ hãi, sự hành hạ, sự va chạm, sự bất hạnh, sự nguy hiểm. Ta sẽ thuật lại: Ta sẽ bộc lộ, Ta sẽ nêu ra, Ta sẽ thuyết giảng, Ta sẽ thông báo, Ta sẽ ấn định, Ta sẽ khai mở, Ta sẽ chia sẻ, Ta sẽ làm rõ, Ta sẽ bày tỏ; – ‘Ta sẽ thuật lại trạng thái chấn động’ là như thế.
Yathā saṃvijitaṃ mayā ’ti – Yathā mayā attanāyeva attā saṃvejito ubbejito saṃvegamāpādito ’ti – yathā saṃvijitaṃ mayā.
Đúng theo sự việc đã làm cho Ta bị chấn động – Đúng theo sự việc đã làm cho chính bản thân Ta bị chấn động, bị hốt hoảng, bị đưa đến trạng thái chấn động; – ‘đúng theo sự việc đã làm cho Ta bị chấn động’ là như thế.
Tenāha bhagavā: “Attadaṇḍā bhayaṃ jātaṃ janaṃ passatha medhagaṃ, saṃvegaṃ kittayissāmi yathā saṃvijitaṃ mayā ”ti.
Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: “Sự sợ hãi sanh lên do uế hạnh của bản thân. Các ngươi hãy nhìn xem loài người đang gây gổ. Ta sẽ thuật lại trạng thái chấn động đúng theo sự việc đã làm cho Ta bị chấn động.”
Phandamānaṃ pajaṃ disvā macche appodake yathā, aññamaññehi byāruddhe disvā maṃ bhayamāvisi.
Sau khi nhìn thấy nhân loại đang chao động tựa như những con cá ở chỗ ít nước, sau khi nhìn thấy chúng chống đối lẫn nhau, sự sợ hãi đã xâm nhập Ta.
Thấy loài, người vùng vẫy,
Như cá trong nước cạn,
Thấy họ chống đối nhau,
Ta rơi vào sợ hãi.
(Kinh Tập, câu kệ 936)
Phandamānaṃ pajaṃ disvā ’ti – Pajā ’ti sattādhivacanaṃ. Pajaṃ taṇhāphandanāya phandamānaṃ, diṭṭhiphandanāya phandamānaṃ, kilesaphandanāya phandamānaṃ, duccaritaphandanāya phandamānaṃ, payogaphandanāya phandamānaṃ, vipākaphandanāya phandamānaṃ, rattaṃ rāgena phandamānaṃ, duṭṭhaṃ dosena phandamānaṃ, mūḷhaṃ mohena phandamānaṃ, vinibaddhaṃ mānena phandamānaṃ, parāmaṭṭhaṃ diṭṭhiyā phandamānaṃ, vikkhepagataṃ uddhaccena phandamānaṃ, aniṭṭhāgataṃ vicikicchāya phandamānaṃ, thāmagataṃ anusayehi phandamānaṃ, lābhena phandamānaṃ, alābhena phandamānaṃ, yasena phandamānaṃ, ayasena phandamānaṃ, pasaṃsāya phandamānaṃ, nindāya phandamānaṃ, sukhena phandamānaṃ, dukkhena phandamānaṃ, jātiyā phandamānaṃ, jarāya phandamānaṃ, byādhinā phandamānaṃ, maraṇena phandamānaṃ, soka-parideva-dukkha-domanassūpāyāsehi phandamānaṃ, nerayikena dukkhena phandamānaṃ, tiracchānayonikena dukkhena phandamānaṃ, pettivisayikena dukkhena phandamānaṃ, –– mānusikena dukkhena phandamānaṃ, gabbhokkantimūlakena dukkhena – gabbhaṭṭhitimūlakena dukkhena – gabbhavuṭṭhānamūlakena dukkhena – jātassūpanibandhakena dukkhena – jātassa parādheyyakena dukkhena attūpakkamena dukkhena – parūpakkamena dukkhena – dukkhadukkhena saṅkhāradukkhena – vipariṇāmadukkhena – cakkhurogena dukkhena sotarogena – ghānarogena – jivhārogena – kāyarogena – sīsarogena – kaṇṇarogena – mukharogena – dantarogena – kāsena – pināsena – ḍahena – jarena – kucchirogena – mucchāya – pakkhandikāya – sūlāya – visūcikāya – kuṭṭhena – gaṇḍena – kilāsena – sosena – apamārena – dadduyā – kaṇḍuyā – kacchuyā – nakhasāya – vitacchikāya – lohitapittena – madhumehena – aṃsāya – piḷakāya – bhagandalena – pittasamuṭṭhānena ābādhena – semhasamuṭṭhānena ābādhena – vātasamuṭṭhānena ābādhena – sannipātikena ābādhena – utupariṇāmajena ābādhena – visamaparihārajena ābādhena – opakkamikena ābādhena – kammavipākajena ābādhena – sītena – uṇhena – jighacchāya – pipāsāya – uccārena – passāvena – ḍaṃsamakasavātātapasiriṃsapa -samphassena dukkhena – mātumaraṇena dukkhena – pitumaraṇena dukkhena – bhātumaraṇena dukkhena – bhaginimaraṇena dukkhena – puttamaraṇena dukkhena – dhītumaraṇena dukkhena – ñātimaraṇena dukkhena – bhogavyasanena dukkhena – rogavyasanena dukkhena – sīlavyasanena dukkhena – diṭṭhivyasanena dukkhena phandamānaṃ samphandamānaṃ viphandamānaṃ vedhamānaṃ pavedhamānaṃ sampavedhamānaṃ. Disvā ’ti disvā passitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā ’ti – phandamānaṃ pajaṃ disvā.
Macche appodake yathā ’ti – Yathā macchā appodake udakapariyādāne kākehi vā kulalehi vā balākāhi vā paripātiyamāni ukkhipiyamānā khajjamānā phandanti samphandanti vipphandanti vedhanti pavedhanti sampavedhanti; evamevaṃ pajā taṇhāphandanāya phandanti ―pe― diṭṭhivyasanena dukkhena phandanti samphandanti vipphandanti vedhanti pavedhanti sampavedhantī14 ’ti – macche appodake yathā.
Aññamaññehi byāruddhe ’ti – Aññamaññaṃ sattā viruddhā paṭiviruddhā āhatā paccāhatā āghātitā paccāghātitā rājānopi rājūhi vivadanti, khattiyāpi khattiyehi vivadanti, brāhmaṇāpi brāhmaṇehi vivadanti, gahapatīpi gahapatīhi vivadanti, mātāpi puttena vivadati, puttopi mātarā vivadati, pitāpi puttena vivadati, puttopi pitarā vivadati, bhātāpi bhātarā vivadati, bhaginīpi bhaginiyā vivadati, bhātāpi bhaginiyā vivadati –– bhaginīpi bhātarā vivadati, sahāyopi sahāyena vivadati. Te tattha kalahaviggahavivādāpannā aññamaññaṃ pāṇīhipi upakkamanti, leḍḍūhipi upakkamanti, daṇḍehipi upakkamanti, satthehipi upakkamanti. Te tattha maraṇampi nigacchanti, maraṇamattampi dukkhan ’ti – aññamaññehi byāruddhe.
Disvā maṃ bhayamāvisī ’ti – Disvā ’ti disvā passitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā bhayaṃ pīḷanaṃ ghaṭṭanaṃ upaddavo upassaggo āvisī ’ti – disvā maṃ bhayamāvisi.
Tenāha bhagavā: “Phandamānaṃ pajaṃ disvā macche appodake yathā, aññamaññehi byāruddhe disvā maṃ bhayamāvisī ”ti.
Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: “Sau khi nhìn thấy nhân loại đang chao động tựa như những con cá ở chỗ ít nước, sau khi nhìn thấy chúng chống đối lẫn nhau, sự sợ hãi đã xâm nhập Ta.”
Samantamasāro loko disā sabbā sameritā, icchaṃ bhavanamattano nāddasāsiṃ anositaṃ.
Toàn bộ thế giới là không có cốt lõi, tất cả các phương đều bị chuyển động. Trong khi ước muốn chỗ trú ngụ cho bản thân, Ta đã không nhìn thấy (một nơi nào là) không bị áp chế.
Ðời toàn không lõi cây,
Mọi phương đều dao động
Muốn cho mình ngôi nhà,
Ta không thấy nhà ở.
(Kinh Tập, câu kệ 937)
Samantamasāro loko ’ti – Loko ’ti nirayaloko tiracchānayoniloko pettivisayaloko manussaloko devaloko khandhaloko dhātuloko āyatanaloko ayaṃ loko paro loko brahmaloko devaloko; ayaṃ vuccati loko. Nirayaloko asāro nissāro sārāpagato niccasārasārena vā sukhasārasārena vā attasārasārena vā niccena vā dhuvena vā sassatena vā avipariṇāmadhammena vā. Tiracchānāyoniloko – pettivisayaloko6 – manussaloko – devaloko – khandhaloko – dhātuloko – āyatanaloko – ayaṃ loko paro loko brahmaloko – devaloko asāro nissāro sārāpagato niccasārasārena vā sukhasārasārena vā attasārasārena vā niccena vā dhuvena vā sassatena vā avipariṇāmadhammena vā.
Yathā pana naḷo asāro nissāro sārāpagato, yathā eraṇḍo asāro nissāro sārāpagato, yathā udumbaro asāro nissāro sārāpagato, yathā setakaccho asāro nissāro sārāpagato, yathā pāribhaddako asāro nissāro sārāpagato, yathā pheṇapiṇḍo asāro nissāro sārāpagato, yathā udakabubbuḷakaṃ asāraṃ nissāraṃ sārāpagataṃ, yathā marīci asāro nissāro sārāpagato, yathā kadalikkhandho asāro nissāro sārāpagato, yathā māyā asārā nissārā sārāpagatā, evameva nirayaloko asāro nissāro sārāpagato niccasārasārena vā sukhasārasārena vā attasārasārena vā niccena vā dhuvena vā sassatena vā avipariṇāmadhammena vā; –– tiracchānayoniloko – pettivisayaloko manussaloko – devaloko asāro nissāro sārāpagato niccasārasārena vā sukhasārasārena vā attasārasārena vā niccena vā dhuvena vā sassatena vā avipariṇāmadhammena vā. Khandhaloko – dhātuloko – āyatanaloko – ayaṃ loko – paro loko – brahmaloko – devaloko asāro nissāro sārāpagato niccasārasārena vā sukhasārasārena vā attasārasārena vā niccena vā dhuvena vā sassatena vā avipariṇāmadhammena vā ’ti – samantamasāro loko.Disā sabbā sameritā ’ti – Ye puratthimāya disāya saṅkhārā, tepi eritā sameritā calitā ghaṭṭitā aniccatāya, jātiyā anugatā, jarāya anusaṭā, byādhinā abhibhūtā, maraṇena abbhāhatā, dukkhe patiṭṭhitā, atāṇā alenā asaraṇā asaraṇībhūtā. Ye pacchimāya disāya saṅkhārā – Ye uttarāya disāya saṅkhārā – Ye dakkhiṇāya disāya saṅkhārā – Ye puratthimāya anudisāya saṅkhārā – Ye pacchimāya anudisāya saṅkhārā – Ye uttarāya anudisāya saṅkhārā – Ye dakkhiṇāya anudisāya saṅkhārā – Ye heṭṭhimāya disāya saṅkhārā – Ye uparimāya disāya saṅkhārā – Ye dasasu disāsu saṅkhārā, tepi eritā sameritā calitā ghaṭṭitā aniccatāya, jātiyā anugatā, jarāya anusaṭā, byādhinā abhibhūtā, maraṇena abbhāhatā dukkhe patiṭṭhitā, atāṇā alenā asaraṇā asaraṇībhūtā.
Bhāsitampi cetaṃ: 1. “Kiñcāpi tetaṃ jalate vimānaṃ obhāsayaṃ uttarassaṃ disāyaṃ, rūpe raṇaṃ disvā sadā pavedhitaṃ tasmā na rūpe ramatī sumedho.”
Và điều này cũng đã được nói đến: 1. “Mặc dầu cung điện ấy của ngài rực sáng, trong khi đang chiếu sáng ở phương bắc. Sau khi nhìn thấy khuyết tật ở sắc, luôn luôn biến đổi, vì thế, bậc Thiện Trí không vui thích ở sắc.”
2. “Maccunābbhāhato loko jarāya parivārito, taṇhāsallena otiṇṇo icchādhūmāyito sadā.”
2. “Thế gian bị hành hạ bởi sự chết, bị bao trùm bởi sự già, bị đâm vào bởi mũi tên tham ái, luôn luôn cháy âm ỉ bởi ước muốn.”
3. “Sabbo ādīpito loko sabbo loko padhūpito, sabbo pajjalito loko sabbo loko pakampito ”ti; – disā sabbā sameritā
3. Toàn bộ thế giới bị đốt cháy, toàn bộ thế giới bị bốc khói, toàn bộ thế giới bị phát cháy, toàn bộ thế giới bị lay động.” – ‘tất cả các phương đều bị chuyển động’ là như thế.
Icchaṃ bhavanamattano ’ti – Attano bhavanaṃ tāṇaṃ lenaṃ saraṇaṃ gatiṃ parāyanaṃ icchanto sādiyanto patthayanto pihayanto abhijappanto ’ti – icchaṃ bhavanamattano.
Nāddasāsiṃ anositan ’ti – Ajjhositaṃ yeva addasaṃ, anajjhositaṃ nāddasaṃ. Sabbaṃ yobbaññaṃ jarāya ositaṃ, sabbaṃ ārogyaṃ byādhinā ositaṃ, sabbaṃ jīvitaṃ maraṇena ositaṃ, sabbaṃ lābhaṃ alābhena ositaṃ, sabbaṃ yasaṃ ayasena ositaṃ, sabbaṃ pasaṃsaṃ nindāya ositaṃ, sabbaṃ sukhaṃ dukkhena ositaṃ.
4. “Lābho alābho ayaso yaso ca nindā pasaṃsā ca sukhaṃ dukhañca, ete aniccā manujesu dhammā asassatā vipariṇāmadhammā ”ti; – nāddasāsiṃ anositaṃ.
4. “Lợi lộc và không lợi lộc, không danh tiếng và danh tiếng, khen ngợi và chê bai, hạnh phúc và khổ đau,các pháp này ở nơi loài người là vô thường, không trường tồn, có tánh chất biến đổi;”
– ‘Ta đã không nhìn thấy (một nơi nào là) không bị áp chế’ là như thế.
Tenāha bhagavā: “Samantamasāro loko disā sabbā sameritā, icchaṃ bhavanamattano nāddasāsiṃ anositan ”ti.
Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: “Toàn bộ thế giới là không có cốt lõi, tất cả các phương đều bị chuyển động.Trong khi ước muốn chỗ trú ngụ cho bản thân, Ta đã không nhìn thấy (một nơi nào là) không bị áp chế.”
Osāne tveva byāruddhe disvā me aratī ahu, athettha sallamaddakkhiṃ duddasaṃ hadayassitaṃ.
“Nhưng sau khi nhìn thấy chúng chống chõi ở giai đoạn kết thúc, sự chán ngán đã khởi lên ở Ta. Và ở đây, Ta đã nhìn thấy mũi tên khó thể nhìn thấy đã được cắm vào trái tim (tâm thức).
Cuối cùng là xung đột,
Thấy vậy Ta chán ngắt,
Ðây Ta thấy mũi tên,
Khó thấy, gắn vào tim.
(Kinh Tập, câu kệ 938)
Osāne tveva byāruddhe ’ti – Osāne tvevā ’ti sabbaṃ yobbaññaṃ jarā osāpeti; sabbaṃ ārogyaṃ byādhi osāpeti; sabbaṃ jīvitaṃ maraṇaṃ osāpeti; sabbaṃ lābhaṃ alābho osāpeti; sabbaṃ yasaṃ ayaso osāpeti; sabbaṃ pasaṃsaṃ nindā osāpeti; sabbaṃ sukhaṃ dukkhaṃ osāpetī ’ti – osāne tveva. Byāruddhe ’ti yobbaññakāmā sattā jarāya paṭiviruddhā; ārogyakāmā sattā byādhinā paṭiviruddhā; jīvitukāmā sattā maraṇena paṭiviruddhā; lābhakāmā sattā alābhena paṭiviruddhā; yasakāmā sattā ayasena paṭiviruddhā; pasaṃsākāmā sattā nindāya paṭiviruddhā; sukhakāmā sattā dukkhena paṭiviruddhā āhatā paccāhatā āghātitā paccāghātitā ’ti – osāne tveva byāruddhe.
Disvā me aratī ahū ’ti – Disvā ’ti disvā passitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā ’ti – disvā. Me aratī ’ti yā arati yā anabhirati yā anabhiramaṇā yā ukkaṇṭhitatā yā paritasitā ahū ’ti – disvā me aratī ahu.
Athettha sallamaddakkhin ’ti – Athā ’ti padasandhi –pe– padānupubbatā metaṃ athāti. Etthā ’ti sattesu. Sallan ’ti satta sallāni: rāgasallaṃ dosasallaṃ mohasallaṃ mānasallaṃ diṭṭhisallaṃ sokasallaṃ kathaṅkathāsallaṃ. Addakkhin ’ti addasaṃ adakkhiṃ apassiṃ paṭivijjhin ’ti – athettha sallamaddakkhiṃ.
Duddasaṃ hadayassitan ’ti – Duddasan ’ti duddasaṃ duddakkhaṃ duppassaṃ dubbujjhaṃ duranubujjhaṃ duppaṭivijjhan ’ti – duddasaṃ. Hadayassitan ’ti hadayaṃ vuccati cittaṃ; yaṃ cittaṃ mano mānasaṃ hadayaṃ paṇḍaraṃ mano manāyatanaṃ manindriyaṃ viññāṇaṃ viññāṇakkhandho tajjā manoviññāṇadhātu; hadayassitaṃ hadayanissitaṃ cittasitaṃ cittanissitaṃ cittena sahajātaṃ sahagataṃ saṃsaṭṭhaṃ sampayuttaṃ ekuppādaṃ ekanirodhaṃ ekavatthukaṃ ekārammaṇan ’ti – duddasaṃ hadayassitaṃ.
Tenāha bhagavā: “Osāne tveva byāruddhe disvā me aratī ahu, athettha sallamaddakkhiṃ duddasaṃ hadayassitan ”ti.
Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: “Nhưng sau khi nhìn thấy chúng chống chõi ở giai đoạn kết thúc, sự chán ngán đã khởi lên ở Ta. Và ở đây, Ta đã nhìn thấy mũi tên khó thể nhìn thấy đã được cắm vào trái tim (tâm thức).”
Yena sallena otiṇṇo disā sabbā vidhāvati, tameva sallamabbuyha na dhāvati na sīdati.
Ai bị mũi tên đâm,
Chạy khắp mọi phương hướng,
Ai rút mũi tên ra,
Không chạy, liền ngồi xuống.
(Kinh Tập, câu kệ 939)
Yena sallena otiṇṇo disā sabbā vidhāvatī ’ti – Sallan ’ti satta sallāni: rāgasallaṃ dosasallaṃ mohasallaṃ mānasallaṃ diṭṭhisallaṃ sokasallaṃ kathaṅkathāsallaṃ.
Katamā rāgasallaṃ? Yo rāgo sārāgo anunayo anurodho nandirāgo cittassa sārāgo –pe– abhijjhā lobho akusalamūlaṃ; idaṃ rāgasallaṃ.
Katamaṃ dosasallaṃ? Anatthaṃ me acarīti āghāto jāyati, anatthaṃ me caratīti āghāto jāyati, anatthaṃ me carissatī ’ti āghāto jāyati –pe– caṇḍikkaṃ asuropo anattamanatā cittassa; idaṃ dosasallaṃ.
Katamaṃ mohasallaṃ? Dukkhe aññāṇaṃ –pe– dukkhanirodhagāminiyā paṭipadāya aññāṇaṃ, pubbante aññāṇaṃ, aparante aññāṇaṃ, pubbantāparante aññāṇaṃ, idappaccayatāpaṭiccasamuppannesu dhammesu aññāṇaṃ, yaṃ evarūpaṃ adassanaṃ anabhisamayo ananubodho asambodho appaṭivedho asaṅgāhanā apariyogāhanā asamapekkhanā apaccavekkhanā apaccakkhakammaṃ dummejjhaṃ bālyaṃ moho pamoho sammoho avijjā avijjogho avijjāyogo avijjānusayo avijjāpariyuṭṭhānaṃ avijjālaṅgī moho akusalamūlaṃ; idaṃ mohasallaṃ.
Katamaṃ mānasallaṃ? Seyyohamasmīti māno, sadisohamasmīti māno, hīnohamasmīti māno; yo evarūpo māno maññanā maññitattaṃ unnati unnamo dhajo sampaggāho ketukamyatā cittassa; idaṃ mānasallaṃ
Katamaṃ diṭṭhisallaṃ? Vīsativatthukā sakkāyadiṭṭhi, dasavatthukā micchādiṭṭhi, dasavatthukā antaggāhikā diṭṭhi; yā evarūpā diṭṭhi diṭṭhigataṃ diṭṭhigahanaṃ diṭṭhikantāro diṭṭhivisūkāyikaṃ diṭṭhivipphanditaṃ diṭṭhisaññojanaṃ gāho patiṭṭhāho abhiniveso parāmāso kummaggo micchāpatho micchattaṃ titthāyatanaṃ vipariyesagāho viparītagāho vipallāsagāho micchāgāho ayāthāvatasmiṃ yāthāvatanti gāho yāvatā dvāsaṭṭhi diṭṭhigatāni; idaṃ diṭṭhisallaṃ.
Katamaṃ sokasallaṃ? Ñātivyasanena vā phuṭṭhassa bhogavyasanena vā phuṭṭhassa rogavyasanena vā phuṭṭhassa sīlavyasanena vā phuṭṭhassa diṭṭhivyasanena vā phuṭṭhassa aññataraññatarena vyasanena samannāgatassa aññataraññatarena dukkhadhammena phuṭṭhassa soko socanā socitattaṃ antosoko antoparisoko antodāho antoparidāho cetaso parijjhāyanā domanassaṃ ; idaṃ sokasallaṃ.
Katamaṃ kathaṅkathāsallaṃ? Dukkhe kaṅkhā dukkhasamudaye kaṅkhā dukkhanirodhe kaṅkhā dukkhanirodhagāminiyā paṭipadāya kaṅkhā pubbante kaṅkhā aparante kaṅkhā pubbantāparante kaṅkhā idappaccayatāpaṭiccasamuppannesu dhammesu kaṅkhā, yā evarūpā kaṅkhā kaṅkhāyanā kaṅkhāyitattaṃ vimati vicikicchā dveḷhakaṃ dvedhāpatho saṃsayo anekaṃsagāho āsappanā parisappanā apariyogāhanā chambhitattaṃ cittassa manovilekho; idaṃ kathaṅkathāsallaṃ.
Yena sallena otiṇṇo disā sabbā vidhāvatī ’ti – Rāgasallena otiṇṇo viddho phuṭṭho pareto samohito samannāgato kāyena duccaritaṃ carati, vācāya duccaritaṃ carati, manasā duccaritaṃ carati, pāṇampi hanti, adinnampi ādiyati, sandhimpi chindati, nillopampi harati, ekāgārikampi karoti, paripanthepi tiṭṭhati, paradārampi gacchati, musāpi bhaṇati. Evampi rāgasallena otiṇṇo viddho phuṭṭho pareto samohito samannāgato dhāvati vidhāvati saṃdhāvati saṃsarati. Athavā rāgasallena otiṇṇo viddho puṭṭho pareto samohito samannāgato bhoge pariyesanto nāvāya mahāsamuddaṃ pakkhandati: sītassa purakkhato uṇhassa purakkhato ḍaṃsamakasavātātapasiriṃsapasamphassehi rissamāno khuppipāsāhi mīyamāno tigumbaṃ gacchati, takkolaṃ gacchati, takkasilaṃ gacchati, kālamukhaṃ gacchati, parammukhaṃ gacchati, vesuṅgaṃ gacchati, verāpathaṃ gacchati, javaṃ gacchati, tāmaliṃ gacchati, vaṅgaṃ gacchati, eḷavaddhanaṃ gacchati, suvaṇṇakūṭaṃ gacchati, suvaṇṇabhūmiṃ gacchati, tambapaṇṇiṃ gacchati, suppārakaṃ gacchati, bharukacchaṃ gacchati, suraṭṭhaṃ gacchati, aṅgalokaṃ gacchati, gaṅgaṇaṃ gacchaṃ, paramagaṅgaṇaṃ gacchati, yonaṃ gacchati, paramayonaṃ gacchati, navakaṃ gacchati, mūlapadaṃ gacchati, marukantāraṃ gacchati, jaṇṇupathaṃ gacchati, ajapathaṃ gacchati, meṇḍapathaṃ gacchati, saṅkupathaṃ gacchati, chattapathaṃ gacchati, vaṃsapathaṃ gacchati, sakuṇapathaṃ gacchati, mūsikapathaṃ gacchati, darīpathaṃ gacchati, vettādhāraṃ gacchati. Pariyesanto na labhati, alābhamūlakampi dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti. Pariyesanto labhati, laddhā ārakkhamūlakampi dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti: ‘Kinti me bhoge neva rājāno hareyyuṃ, na corā hareyyuṃ, na aggi daheyya, na udakaṃ vaheyya, na appiyā dāyādā hareyyun ’ti? Tassa evaṃ ārakkhato gopayato te bhogā vippalujjanti. So vippayogamūlakampi dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti. Evampi rāgasallena otiṇṇo viddho phuṭṭho pareto samohito samannāgato dhāvati vidhāvati saṃdhāvati saṃsarati.
Dosasallena – mohasallena – mānasallena otiṇṇo viddho phuṭṭho pareto samohito samannāgato kāyena duccaritaṃ carati, vācāya duccaritaṃ carati, manasā duccaritaṃ carati, pāṇampi hanti, adinnampi ādiyati, sandhimpi chindati, nillopampi harati, ekāgārikampi karoti, paripanthepi tiṭṭhati, paradārampi gacchati, musāpi bhaṇati. Evaṃ mānasallena otiṇṇo viddho phuṭṭho pareto samohito samannāgato dhāvati vidhāvati sandhāvati saṃsarati.
Diṭṭhisallena otiṇṇo viddho phuṭṭho pareto samohito samannāgato acelako hoti muttācāro hatthāpalekhano, na ehibhadantiko, na tiṭṭhabhadantiko, nābhihaṭaṃ na uddissa kataṃ na nimantanaṃ sādiyati. So na kumbhimukhā patigaṇhāti, na khaḷopimukhā patigaṇhāti, na eḷakamantaraṃ na daṇḍamantaraṃ na musalamantaraṃ na dvinnaṃ bhuñjamānānaṃ na gabbhiniyā na pāyamānāya na purisantaragatāya na saṅkittīsu, na yattha sā upaṭṭhito hoti, na yattha makkhikā saṇḍasaṇḍacārinī, na macchaṃ, na maṃsaṃ, na suraṃ, na merayaṃ, na thusodakaṃ pivati. So ekāgāriko vā hoti ekālopiko, dvāgāriko vā hoti dvālopiko –pe– sattāgāriko vā hoti sattālopiko. Ekissāpi dattiyā yāpeti, dvīhipi dattīhi yāpeti –pe– sattahipi dattīhi yāpeti. Ekāhikampi āhāraṃ āhāreti, dvāhikampi āhāraṃ āhāreti –pe– sattāhikampi āhāraṃ āhāreti. Iti evarūpaṃ aḍḍhamākikampi pariyāyabhattabhojanānuyogamanuyutto viharati. Evampi diṭṭhisallena otiṇṇo viddho phuṭṭho pareto samohito samannāgato dhāvati vidhāvati sandhāvati saṃsarati.
Athavā diṭṭhisallena otiṇṇo viddho phuṭṭho pareto samohito samannāgato so sākabhakkho vā hoti, sāmākabhakkho vā hoti, nīvārabhakkho vā hoti, daddulabhakkho vā hoti, haṭabhakkho vā hoti, kaṇabhakkho vā hoti, ācāmabhakkho vā hoti, piññākabhakkho vā hoti, tilabhakkho vā hoti, tiṇabhakkho vā hoti, gomayabhakkho vā hoti, vanamūlaphalāhāro vā yāpeti pavattaphalabhojano. So sāṇānipi dhāreti, masāṇānipi dhāreti, chavadussānipi dhāreti, paṃsukūlānipi dhāreti, –– tirīṭānipi dhāreti, ajinānipi dhāreti, ajinakkhipampi dhāreti, kusacīrampi dhāreti, vākacīrampi dhāreti, phalakacīrampi dhāreti, kesakambalampi dhāreti, vālakambalampi dhāreti, ulūkapakkhampi dhāreti, kesamassulocakopi hoti, kesamassulocanānuyogamanuyutto viharati. Ubbhaṭṭhakopi hoti āsanapaṭikkhitto, ukkuṭikopi hoti ukkuṭikappadhānamanuyutto, kaṇṭakāpassayikopi hoti, kaṇṭakāpassaye seyyaṃ kappeti, phalakaseyyampi kappeti, thaṇḍilaseyyampi kappeti, ekāpassayiko hoti rajojalladharo, abbhokāsiko hoti yathāsanthatiko, vekaṭikopi hoti vikaṭabhojanānuyogamanuyutto, apānakopi hoti apānabhattam anuyutto, sāyatatiyakampi udakorohanānuyogamanuyutto viharati. Iti evarūpaṃ anekavihitaṃ kāyassa ātāpanaparitāpanānuyogamanuyutto viharati. Evampi diṭṭhisallena otiṇṇo viddho phuṭṭho pareto samohito samannāgato dhāvati vidhāvati sandhāvati saṃsarati.
Sokasallena otiṇṇo viddho phuṭṭho pareto samohito samannāgato socati kilamati paridevati urattāḷiṃ kandati sammohaṃ āpajjati. Vuttaṃ hetaṃ bhagavatā:
“Bhūtapubbaṃ brāhmaṇa, imissāyeva sāvatthiyā aññatarissā itthiyā mātā kālamakāsi. Sā tassā kālakiriyāya ummattikā khittacittā rathiyāya rathiyaṃ siṅghāṭakena siṅghāṭakaṃ upasaṅkamitvā evamāha: ‘Api me mātaraṃ addasatha? Api me mātaraṃ addasathā ’ti.
Bhūtapubbaṃ brāhmaṇa, imissāyeva sāvatthiyā aññatarissā itthiyā pitā kālamakāsi – bhātā kālamakāsi – bhaginī kālamakāsi – putto kālamakāsi – dhītā kālamakāsi – sāmiko kālamakāsi. Sā tassa kālakiriyāya ummattikā khittacittā rathiyāya rathiyaṃ siṅghāṭakena siṅghāṭakaṃ upasaṅkamitvā evamāha: ‘Api me sāmikaṃ addasatha? Api me sāmikaṃ addasathā ’ti.
Bhūtapubbaṃ brāhmaṇa, imissāyeva sāvatthiyā aññatarassa purisassa mātā kālamakāsi. So tassā kālakiriyāya ummattako khittacitto rathiyāya rathiyaṃ siṅghāṭakena siṅghāṭakaṃ upasaṅkamitvā evamāha: ‘Api me mātaraṃ addasatha? Api me mātaraṃ addasathā ’ti.
Bhūtapubbaṃ brāhmaṇa, imissāyeva sāvatthiyā aññatarassa purisassa pitā kālamakāsi – bhātā kālamakāsi – bhaginī kālamakāsi – putto kālamakāsi – dhītā kālamakāsi – pajāpatī kālamakāsi. So tassā kālakiriyāya ummattako khittacitto rathiyāya rathiyaṃ siṅghāṭakena siṅghāṭakaṃ upasaṅkamitvā evamāha: ‘Api me pajāpatiṃ addasatha? Api me pajāpatiṃ addasathā ’ti.
Bhūtapubbaṃ brāhmaṇa, imissāyeva sāvatthiyā aññatarā itthī ñātikulaṃ agamāsi. Tassā te ñātakā sāmikaṃ acchinditvā aññassa dātukāmā. Sā ca naṃ na icchati. Atha kho sā itthī sāmikaṃ etadavoca: ‘Ime maṃ ayyaputta, ñātakā tava acchinditvā aññassa dātukāmā. Ubho mayaṃ marissāmā ’ti. Atha kho so puriso taṃ itthiṃ dvidhā chetvā attānaṃ opātesi, ‘Ubho pecca bhavissāmā ’ti. Evaṃ sokasallena otiṇṇo viddho puṭṭho pareto samohito samannāgato dhāvati vidhāvati sandhāvati saṃsarati.
Kathaṅkathāsallena otiṇṇo viddho phuṭṭho pareto samohito samannāgato saṃsayapakkhanno hoti vimatipakkhanno dveḷhakajāto: ‘Ahosiṃ nu kho ahaṃ atītamaddhānaṃ? Na nu kho ahosiṃ atītamaddhānaṃ? Kiṃ nu kho ahosiṃ atītamaddhānaṃ? Kathaṃ nu kho ahosiṃ atītamaddhānaṃ? Kiṃ hutvā kiṃ ahosiṃ nu kho atītamaddhānaṃ? Bhavissāmi nu kho ahaṃ anāgatamaddhānaṃ? Na nu kho bhavissāmi anāgatamaddhānaṃ? Kiṃ nu kho bhavissāmi anāgatamaddhānaṃ? Kathaṃ nu kho bhavissāmi anāgatamaddhānaṃ? Kiṃ hutvā kiṃ bhavissāmi nu kho anāgatamaddhānaṃ? Etarahi vā paccuppannaṃ addhānaṃ ārabbha kathaṅkathī hoti: Ahaṃ nu khosmi? No nu khosmi? Kiṃ nu khosmi? Kathaṃ nu khosmi? Ayaṃ nu kho satto kuto āgato? So kuhiṃ gāmī bhavissatī ’ti. Evaṃ kathaṅkathāsallena otiṇṇo viddho phuṭṭho pareto samohito samannāgato dhāvati vidhāvati sandhāvati saṃsarati.
Te salle abhisaṅkharoti; te salle abhisaṅkharonto sallābhisaṅkhāravasena puratthimaṃ disaṃ dhāvati, pacchimaṃ disaṃ dhāvati, uttaraṃ disaṃ dhāvati, dakkhiṇaṃ disaṃ dhāvati. Te sallābhisaṅkhārā appahīnā; sallābhisaṅkhārānaṃ appahīnattā gatiyā dhāvati, niraye dhāvati, tiracchānayoniyā dhāvati, pettivisaye dhāvati, manussaloke dhāvati, devaloke dhāvati, gatiyā gatiṃ uppattiyā upapattiṃ paṭisandhiyā paṭisandhiṃ bhavena bhavaṃ saṃsārena saṃsāraṃ vaṭṭena vaṭṭaṃ dhāvati vidhāvati sandhāvati saṃsaratī ’ti – yena sallena otiṇṇo disā sabbā vidhāvati.
Tameva sallamabbuyha na dhāvati na sīdatī ’ti – Tameva rāgasallaṃ dosasallaṃ mohasallaṃ mānasallaṃ diṭṭhisallaṃ sokasallaṃ kathaṅkathāsallaṃ abbuyha abbuhitvā uddharitvā samuddharitvā uppāṭayitvā samuppāṭayitvā pajahitvā vinodetvā byantīkaritvā anabhāvaṃ gametvā neva puratthimaṃ disaṃ dhāvati, na pacchimaṃ disaṃ dhāvati, na uttaraṃ disaṃ dhāvati, na dakkhiṇaṃ disaṃ dhāvati. Te sallābhisaṅkhārā pahīnā; sallābhisaṅkhārānaṃ pahīnattā gatiyā na dhāvati, niraye na dhāvati, tiracchānayoniyā na dhāvati, pettivisaye na dhāvati, manussaloke na dhāvati, devaloke na dhāvati, na gatiyā gatiṃ – na upapattiyā upapattiṃ – na paṭisandhiyā paṭisandhiṃ – na bhavena bhavaṃ – na saṃsārena saṃsāraṃ – na vaṭṭena vaṭṭaṃ dhāvati vidhāvati saṃdhāvati saṃsaratī ’ti – tamevasallamabbuyha na dhāvati. Na sīdatī ’ti kāmoghe na sīdati, bhavoghe na sīdati, diṭṭhoghe na sīdati, avijjoghe na sīdati na saṃsīdati na avasīdati na gacchati na avagacchatī ’ti – tameva sallamabbuyha na dhāvati na sīdati.
Tenāha bhagavā: “Yena sallena otiṇṇo disā sabbā vidhāvati, tameva sallamabbuyha na dhāvati na sīdatī ”ti.
Tattha sikkhānugīyanti yāni loke gathitāni, na tesu pasuto siyā nibbijjha sabbaso kāme, sikkhe nibbānamattano.
Ở nơi ấy, các môn học tập được truyền tụng. Những gì bị trói buộc ở thế gian, không nên quan tâm đến chúng. Sau khi thấu suốt các dục về mọi phương diện, nên học tập về sự tịch diệt cho bản thân.
Ở đây sự học tập,
Ðã được nói rõ lên,
Phàm triền phược ở đời,
Chớ liên hệ với chúng,
Ðâm thủng dục hoàn toàn,
Tự học tập Niết-bàn.
(Kinh Tập, câu kệ 940)
Tattha sikkhānugīyanti yāni loko gathitānī ’ti – Sikkhā ’ti hatthisikkhā assasikkhā rathasikkhā sālākiyaṃ sallakattiyaṃ kāyatikicchaṃ bhūtiyaṃ komārabhaccaṃ. Gīyantī ’ti niggīyanti kathīyanti bhaṇīyanti dīpīyanti voharīyanti. Athavā gīyanti – gaṇhīyanti uggaṇhīyanti dhārīyanti upadhārīyanti upalakkhīyanti gathitapaṭilābhāya. Gathitā vuccanti pañca kāmaguṇā: cakkhuviññeyyā rūpā iṭṭhā kantā manāpā piyarūpā kāmūpasaṃhitā rajanīyā. Kiṃ kāraṇā gathitā vuccanti pañca kāmaguṇā? Yebhuyyena devamanussā pañca kāmaguṇe icchanti sādiyanti patthayanti pihayanti abhijappanti; taṅkāraṇā gathitā vuccanti pañca kāmaguṇā. Loke ’ti manussaloke ’ti – tattha sikkhānugīyanti yāni loke gathitāni.
Na tesu pasuto siyā ’ti – Tāsu vā sikkhāsu tesu vā pañcasu kāmaguṇesu na pasuto siyā, na tanninno assa, na tappoṇo na tappabbhāro na tadadhimutto na tadādhipateyyo ’ti – na tesu pasuto siyā.
Nibbijjha sabbaso kāme ’ti – Nibbijjhā ’ti paṭivijjhitvā; sabbe saṅkhārā aniccā ’ti paṭivijjhitvā, sabbe saṅkhārā dukkhā ’ti paṭivijjhitvā –pe– ‘yaṃ kiñci samudayadhammaṃ sabbaṃ taṃ nirodhadhamman ’ti paṭivijjhitvā. Sabbaso ’ti sabbena sabbaṃ sabbathā sabbaṃ asesaṃ nissesaṃ pariyādiyanavacanametaṃ sabbaso ’ti. Kāmā ’ti uddānato dve kāmā: vatthukāmā ca kilesakāmā ca –pe– Ime vuccanti vatthukāmā. –pe– Ime vuccanti kilesakāmā ’ti – nibbijjha sabbaso kāme.
Sikkhe nibbānamattano ’ti – Sikkhā ’ti tisso sikkhā: adhisīlasikkhā adhicittasikkhā adhipaññāsikkhā –pe– ayaṃ adhipaññāsikkhā. Nibbānamattano ’ti attano rāgassa nibbāpanāya dosassa nibbāpanāya mohassa nibbāpanāya –pe– sabbākusalābhisaṅkhārānaṃ samāya upasamāya vūpasamāya nibbāpanāya paṭinissaggāya paṭippassaddhiyā adhisīlampi sikkheyya, adhicittampi sikkheyya, adhipaññampi sikkheyya.Imā tisso sikkhāyo āvajjanto sikkheyya jānanto sikkheyya, –pe– sacchikātabbaṃ sacchikaronto sikkheyya ācareyya samācareyya samādāya vatteyyā ’ti – sikkhe nibbānamattano.
Tenāha bhagavā: “Tattha sikkhānugīyanti yāni loke gathitāni, na tesu pasuto siyā nibbijjha sabbaso kāme, sikkhe nibbānamattano ”ti.
Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: “Ở nơi ấy, các môn học tập được truyền tụng. Những gì bị trói buộc ở thế gian, không nên quan tâm đến chúng. Sau khi thấu suốt các dục về mọi phương diện, nên học tập về sự tịch diệt cho bản thân.”
Sacco siyā appagabbho amāyo rittapesuno, akkodhano lobhapāpaṃ vevicchaṃ vitare muni.
Nên chân thật, không xấc xược, không xảo trá, việc nói đâm thọc không còn nữa, không giận dữ, bậc hiền trí có thể vượt qua sự xấu xa của tham (và) sự keo kiệt.
941. Chân thật không xông xáo,
Không man trá, hai lưỡi,
Không phẫn nộ, ẩn sĩ,
Vượt tham ác, xan tham.
(Kinh Tập, câu kệ 941)
Sacco siyā appagabbho ’ti – Sacco siyā ’ti saccavācāya samannāgato siyā, sammādiṭṭhiyā samannāgato siyā, ariyena aṭṭhaṅgikena maggena samannāgato siyā ’ti – sacco siyā. Appagabbho’ti tīṇi pāgabbhiyāni: kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ vācasikaṃ pāgabbhiyaṃ cetasikaṃ pāgabbhiyaṃ –pe– Idaṃ cetasikaṃ pāgabbhiyaṃ. Yassimāni tīṇi pāgabbhiyāni pahīnāni samucchinnāni vūpasantāni paṭippassaddhāni abhabbuppattikāni ñāṇagginā daḍḍhāni, so vuccati appagabbho ’ti – appagabbho.
Amāyo rittapesuno ’ti – Māyā vuccati vañcanikā cariyā. Idhekacco kāyena duccaritaṃ caritvā vācāya duccaritaṃ caritvā manasā duccaritaṃ caritvā tassa paṭicchādanahetu pāpikaṃ icchaṃ paṇidahati: ‘Mā maṃ jaññā ’ti icchati, ‘Mā maṃ jaññā ’ti saṅkappeti, ‘Mā maṃ jaññā ’ti vācaṃ bhāsati, ‘Mā maṃ jaññā ’ti kāyena parakkamati. Yā evarūpā māyā māyāvitā accasarā vañcanā nikati nikaraṇā pariharaṇā gūhanā parigūhanā chādanā paṭicchādanā anuttānīkammaṃ anāvīkammaṃ vocchadanā pāpakiriyā; ayaṃ vuccati māyā. Yassesā māyā pahīnā samucchinnā vūpasannā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā. So vuccati amāyo. Rittapesuno ’ti pesuññan ’ti: Idhekacco pisunavāco hoti –pe– Evaṃ bhedādhippāyo pesuññaṃ upasaṃharati; yassetaṃ pesuññaṃ pahīnaṃ samucchinnaṃ vūpasantaṃ paṭippassaddhaṃ abhabbuppattikaṃ ñāṇagginā daḍḍhaṃ, so vuccati rittapesuno vivittapesuno pavivittapesuno ’ti – amāyo rittapesuno.
Akkodhano lobhapāpaṃ vevicchaṃ vitare munī ’ti – Akkodhano ’ti hi vuttaṃ. Api ca kodho tāva vattabbo. Dasahākārehi kodho jāyati: Anatthaṃ me acarī ’ti kodho jāyati –pe– yasseso kodho pahīno samucchinno vūpasanto paṭippassaddho abhabbuppattiko ñāṇagginā daḍḍho, so vuccati akkodhano. Kodhassa pahīnattā akkodhano. Kodhavatthussa pariññātattā akkodhano. Kodhahetussa upacchinnattā akkodhano. Lobho ’ti yo lobho lubbhatā lubbhitattaṃ –pe– abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Vevicchaṃ vuccati pañca macchariyāni āvāsamacchariyaṃ –pe– gāho vuccati macchariyaṃ. Munī ’ti monaṃ vuccati ñāṇaṃ –pe– saṅgajālamaticca so muni.Akkodhano lobhapāpaṃ vevicchaṃ vitare munī ’ti – Muni lobhapāpañca vevicchañca atari uttari patari samatikkami vītikkami vītivattayī ’ti – akkodhano lobhapāpaṃ vevicchaṃ vitare muni.
Tenāha bhagavā: “Sacco siyā appagabbho amāyo rittapesuno, akkodhano lobhapāpaṃ vevicchaṃ vitare munī ”ti.
Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: “Nên chân thật, không xấc xược, không xảo trá, việc nói đâm thọc không còn nữa, không giận dữ, bậc hiền trí có thể vượt qua sự xấu xa của tham (và) sự keo kiệt.”
Niddaṃ tandiṃ sahe thīnaṃ pamādena na saṃvase, atimāne na tiṭṭheyya nibbānamānaso naro.
Người có tâm ý hướng Niết Bàn nên khắc phục trạng thái ngủ gà ngủ gật, sự uể oải, sự dã dượi, không nên cộng trú với sự xao lãng, không nên trụ lại ở sự ngã mạn thái quá.
Người nghĩ đến Niết-bàn,
Bỏ ngủ, nhác, thụy miên,
Không sống với phóng dật,
Không an trú, quá mạn.
(Kinh Tập, câu kệ 942)
Niddaṃ tandiṃ sahe thīnan ’ti – Niddā ’ti yā kāyassa akalyatā akammaññatā onāho pariyonāho antosamorodho middhaṃ soppaṃ pacalāyikā soppanā supanā supitattaṃ. Tandin ’ti yā tandi tandiyanā tandimanakatā ālassaṃ ālasiyaṃ ālasyāyanā ālasāyitattaṃ. Thīnan ’ti yā cittassa akalyatā akammaññatā olīyanā sallīyanā līnaṃ līyanā līyitattaṃ thīnaṃ thīyanā thīyitattaṃ cittassa. Niddaṃ tandiṃ sahe thīnan ’ti niddañca tandiñca thīnañca sahe saheyya parisaheyya abhibhaveyya ajjhotthareyya pariyādiyeyya maddeyyā ’ti – niddaṃ tandiṃ sahe thīnaṃ.
Pamādena na saṃvase ’ti – Pamādo vattabbo: kāyaduccarite vā vacīduccarite vā manoduccarite vā pañcasu vā kāmaguṇesu cittassa vossaggo vossaggānuppadānaṃ vā, kusalānaṃ vā dhammānaṃ bhāvanāya asakkaccakiriyatā asātaccakiriyatā anaṭṭhitakiriyatā olīnavuttitā nikkhittachandatā nikkhittadhuratā anāsevanā abhāvanā abahulīkammaṃ anadhiṭṭhānaṃ ananuyogo pamādo, yo evarūpo pamādo pamaññanā pamaññitattaṃ; ayaṃ vuccati pamādo. Pamādena na saṃvase ’ti pamādena na vaseyya na saṃvaseyya na āvaseyya na parivaseyya, pamādaṃ pajaheyya vinodeyya byantīkareyya anabhāvaṃ gameyya, pamādā ārato assa virato paṭivirato nikkhanto nissaṭo vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā vihareyyā ’ti – pamādena na saṃvase.
Atimāne na tiṭṭheyyā ’ti – Atimāno ’ti Idhekacco paraṃ atimaññati jātiyā vā gottena vā – pe– aññataraññatarena vā vatthunā. Yo evarūpo māno maññanā maññitattaṃ unnati unnamo dhajo sampaggāho ketukamyatā cittassa; ayaṃ vuccati atimāno. Atimāne na tiṭṭheyyā ’ti – Atimāne na tiṭṭheyya na santiṭṭheyya, atimānaṃ pajaheyya vinodeyya byantīkareyya, anabhāvaṃ gameyya, atimānā ārato assa virato paṭivirato nikkhanto nissaṭo vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā vihareyyā ’ti – atimāne na tiṭṭheyya.
Nibbānamānaso naro ’ti – Idhekacco dānaṃ dento sīlaṃ samādiyanto uposathakammaṃ karonto pānīyaṃ paribhojanīyaṃ upaṭṭhapento pariveṇaṃ sammajjanto cetiyaṃ vandanto cetiye gandhamālaṃ āropento cetiyaṃ padakkhiṇaṃ karonto yaṃ kiñci tedhātukaṃ kusalābhisaṅkhāraṃ abhisaṅkharonto na gatihetu na upapattihetu na paṭisandhihetu na bhavahetu na saṃsārahetu na vaṭṭahetu sabbaṃ taṃ visaṃyogādhippāyo nibbānaninno nibbānapoṇo nibbānapabbhāro abhisaṅkharotī ’ti; evampi nibbānamānaso naro. Athavā sabbasaṅkhāradhātuyā cittaṃ paṭivāpetvā amatāya dhātuyā cittaṃ upasaṃharati: ‘Etaṃ santaṃ etaṃ paṇītaṃ yadidaṃ sabbasaṅkhārasamatho sabbūpadhipaṭinissaggo taṇhakkhayo virāgo nirodho nibbānan ’ti; evampi nibbānamānaso naro.
1. “Na paṇḍitā upadhisukhassa hetu dadanti dānāni punabbhavāya, kāmañca te upadhiparikkhayāya dadanti dānaṃ apunabbhavāya.
2. Na paṇḍitā upadhisukhassa hetu bhāventi jhānāni punabbhavāya, kāmañca te upadhiparikkhayāya bhāventi jhānaṃ apunabbhavāya.
3. Te nibbutiṃ āsiṃsamānā dadanti tanninnacittā tadādhimuttā, najjo yathā sāgaramajjhupetā bhavanti nibbānaparāyaṇā te ”ti. – nibbānamānaso naro.
Tenāha bhagavā: “Niddaṃ tandiṃ sahe thīnaṃ pamādena na saṃvase, atimāne na tiṭṭheyya nibbānamānaso naro ”ti
Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:
“Người có tâm ý hướng Niết Bàn nên khắc phục trạng thái ngủ gà ngủ gật, sự uể oải, sự dã dượi, không nên cộng trú với sự xao lãng, không nên trụ lại ở sự ngã mạn thái quá.”
Mosavajje na niyyetha rūpe snehaṃ na kubbaye, mānañca parijāneyya sāhasā virato care.
Không nên bị lôi kéo vào việc nói lời dối trá, không nên tạo ra sự yêu mến ở sắc, và nên biết toàn diện về ngã mạn, nên hành xử tránh xa sự vội vàng.
Không rơi vào nói láo,
Không tham ái các sắc,
Cần liễu tri quá mạn,
Sống từ bỏ bạo ác.
(Kinh Tập, câu kệ 943)
Mosavajje na niyyethā ’ti – Mosavajjaṃ vuccati musāvādo. Idhekacco sabhaggato vā parisaggato vā ñātimajjhagato vā pūgamajjhagato vā rājakulamajjhagato vā abhinīto sakkhipuṭṭho: ‘Ehambho purisa, yaṃ jānāsi taṃ vadehī ’ti. So ajānaṃ vā āha: ‘Jānāmī ’ti, jānaṃ vā āha: ‘Na jānāmī ’ti; apassaṃ vā āha: ‘Passāmī ’ti, passaṃ vā āha: ‘Na passāmī ’ti. Iti attahetu vā parahetu vā āmisakiñcikkhahetu vā sampajānamusā bhāsati; idaṃ vuccati mosavajjaṃ. Api ca tihākārehi – catuhākārehi – pañcahākārehi – chahākārehi – sattahākārehi – aṭṭhahākārehi –pe– imehi aṭṭhahākārehi musāvādo hoti.
Mosavajje na niyyethā ’ti – mosavajje na yāyeyya na niyyāyeyya na vuyheyya na saṃhareyya, mosavajjaṃ pajaheyya vinodeyya byantīkareyya anabhāvaṃ gameyya, mosavajjā ārato assa virato paṭivirato nikkhanto nissaṭo vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā vihareyyā ’ti – mosavajje na niyyetha.
Rūpe snehaṃ na kubbaye ’ti – Rūpan ’ti cattāro ca mahābhūtā catunnañca mahābhūtānaṃ upādāyarūpaṃ. Rūpe snehaṃ na kubbaye ’ti rūpe snehaṃ na kareyya, chandaṃ na kareyya, pemaṃ na kareyya, rāgaṃ na kareyya na janeyya na sañjaneyya na nibbatteyya nābhinibbatteyyā ’ti – rūpe snehaṃ na kubbaye.
Mānañca parijāneyyā ’ti – Māno ti ekavidhena māno: yā cittassa unnati. Duvidhena māno: attukkaṃsanamāno paravambhanamāno. Tividhena māno: seyyohamasmīti māno sadisohamasmīti māno hīnohamasmīti māno. Catubbidhena māno: lābhena mānaṃ janeti, yasena mānaṃ janeti, pasaṃsāya mānaṃ janeti, sukhena mānaṃ janeti. Pañcavidhena māno: lābhī’mhi manāpikānaṃ rūpānanti mānaṃ janeti, lābhī’mhi manāpikānaṃ saddānaṃ – gandhānaṃ – rasānaṃ phoṭṭhabbānanti mānaṃ janeti. Chabbidhena māno: cakkhusampadāya mānaṃ janeti, sotasampadāya – ghānasampadāya – jivhāsampadāya kāyasampadāya – manosampadāya mānaṃ janeti. Sattavidhena māno: māno atimāno mānātimāno omāno adhimāno asmimāno micchāmāno. Aṭṭhavidhena māno: lābhena mānaṃ janeti, alābhena omānaṃ janeti, yasena mānaṃ janeti, ayasena omānaṃ janeti, pasaṃsāya mānaṃ janeti, nindāya omānaṃ janeti, sukhena mānaṃ janeti, dukkhena omānaṃ janeti. Navavidhena māno: seyyassa seyyohamasmīti māno, seyyassa sadisohamasmīti māno, seyyassa hīnohamasmīti māno, sadisassa seyyohamasmīti māno, sadisassa sadisohamasmīti māno, sadisassa hīnohamasmīti māno, hīnassa seyyohamasmīti māno, hīnassa sadisohamasmīti māno, hīnassa hīnohamasmīti māno. Dasavidhena māno: Idhekacco mānaṃ janeti jātiyā vā gottena vā –pe– aññataraññatarena vā vatthunā. Yo evarūpo māno maññanā maññitattaṃ unnati unnāmo dhajo sampaggāho ketukamyatā cittassa; ayaṃ vuccati māno.
Mānañca parijāneyyā ’ti – Mānaṃ tīhi pariññāhi parijāneyya: ñātapariññāya tīraṇapariññāya pahānapariññāya.
Katamā ñātapariññā? Mānaṃ jānāti: ayaṃ ekavidhena māno: yā cittassa unnati; ayaṃ duvidhena māno: attukkaṃsanamāno paravambhanamāno –pe– ayaṃ dasavidhena māno: Idhekacco mānaṃ janeti jātiyā vā gottena vā –pe– aññataraññatarena vā vatthunāti jānāti passati; ayaṃ ñātapariññā.
Katamā tīraṇapariññā? Etaṃ ñātaṃ katvā mānaṃ tīreti: aniccato dukkhato –pe– anissaraṇato tīreti; ayaṃ tīraṇapariññā.
Katamā pahānapariññā? Evaṃ tīrayitvā mānaṃ pajahati vinodeti byantīkaroti anabhāvaṃ gameti; ayaṃ pahānapariññā. Mānañca parijāneyyā ’ti mānaṃ imāhi tīhi pariññāhi parijāneyyā ’ti – mānañca parijāneyya.
Sāhasā virato care ’ti – Katamā sāhasā cariyā? Rattassa rāgacariyā sāhasā cariyā, duṭṭhassa dosacariyā sāhasā cariyā, mūḷhassa mohacariyā sāhasā cariyā; vinibaddhassa mānacariyā sāhasā cariyā, parāmaṭṭhassa diṭṭhicariyā sāhasā cariyā, vikkhepagatassa uddhaccacariyā sāhasā cariyā, aniṭṭhāgatassa vicikicchācariyā sāhasā cariyā, thāmagatassa anusayacariyā sāhasā cariyā; ayaṃ sāhasā cariyā. Sāhasā virato care ’ti sāhasācariyā ārato assa, virato paṭivirato nikkhanto nissaṭo vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā vihareyya careyya vicareyya irīyeyya vatteyya pāleyya yapeyya yāpeyyā ’ti – sāhasā virato care.
Tenāha bhagavā: “Mosavajje na niyyetha rūpe snehaṃ na kubbaye, mānañca parijāneyya sāhasā virato care ”ti.
Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: “Không nên bị lôi kéo vào việc nói lời dối trá, không nên tạo ra sự yêu mến ở sắc, và nên biết toàn diện về ngã mạn, nên hành xử tránh xa sự vội vàng.”
Purāṇaṃ nābhinandeyya nave khantiṃ na kubbaye, hīyamāne na soceyya ākāsaṃ na sito siyā.
Không nên thích thú cái cũ (ngũ uẩn quá khứ), không nên tạo ra sự ưa chuộng cái mới (ngũ uẩn vị lai), trong khi (cái gì) đang bị tiêu hoại, không nên sầu muộn, không nên nương tựa hư không (tham ái).
Không hoan hỷ việc cũ,
Không nhẫn chịu sự mới,
Trong tổn giảm không sầu,
Không liên hệ tham ái,
(Kinh Tập, câu kệ 944)
Purāṇaṃ nābhinandeyyā ’ti – Purāṇaṃ vuccati atītā rūpā vedanā saññā saṅkhārā viññāṇaṃ. Atīte saṅkhāre taṇhāvasena diṭṭhivasena nābhinandeyya nābhivadeyya na ajjhoseyya, abhinandanaṃ abhivadanaṃ ajjhosānaṃ gāhaṃ parāmāsaṃ abhinivesaṃ pajaheyya vinodeyya byantīkareyya anabhāvaṃ gameyyā ’ti – purāṇaṃ nābhinandeyya.
Trang 600: Trang 601: Nave khantiṃ na kubbaye ’ti – Navā vuccanti paccuppannā rūpā vedanā saññā saṅkhārā viññāṇaṃ. Paccuppanne saṅkhāre taṇhāvasena diṭṭhivasena khantiṃ na kareyya, chandaṃ na kareyya, pemaṃ na kareyya, rāgaṃ na kareyya na janeyya na sañjaneyya na nibbatteyya nābhinibbatteyyā ’ti – nave khantiṃ na kubbaye.Hīyamāne na soceyyā ’ti – Hīyamāne hāyamāne parihāyamāne vemāne vigacchamāne antaradhāyamāne na soceyya na kilameyya na parāmaseyya na parideveyya na urattāḷiṃ kandeyya na sammohaṃ āpajjeyya. Cakkhusmiṃ hīyamāne hāyamāne parihāyamāne vemāne vigacchamāne antaradhāyamāne – sotasmiṃ – ghānasmiṃ – jivhāya – kāyasmiṃ – rūpasmiṃ – saddasmiṃ – gandhasmiṃ – rasasmiṃ – phoṭṭhabbasmiṃ – kulasmiṃ – gaṇasmiṃ – āvāsasmiṃ – lābhasmiṃ – yasasmiṃ – pasaṃsāya – sukhasmiṃ – cīvarasmiṃ – piṇḍapātasmiṃ – senāsanasmiṃ – gilānapaccayabhesajjaparikkhārasmiṃ hīyamāne hāyamāne parihāyamāne vemāne vigacchamāne antaradhāyamāne na soceyya na kilameyya na parāmaseyya na parideveyya na urattāḷiṃ kandeyya na sammohaṃ āpajjeyyā ’ti – hīyamāne na soceyya.
Ākāsaṃ na sito siyā ’ti – Ākāsaṃ vuccati taṇhā: yo rāgo sārāgo –pe– abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Kiṃkāraṇā ākāsaṃ vuccati taṇhā? Yāya taṇhāya rūpaṃ ākassati samākassati gaṇhāti parāmasati abhinivisati, vedanaṃ – saññaṃ – saṅkhāre – viññāṇaṃ – gatiṃ – upapattiṃ – paṭisandhiṃ – bhavaṃ – saṃsāraṃ – vaṭṭaṃ ākassati samākassati gaṇhāti parāmasati abhinivisati, taṃkāraṇā ākāsaṃ vuccati taṇhā.
Ākāsaṃ na sito siyā ’ti – Taṇhānissito na siyā, taṇhaṃ pajaheyya vinodeyya byantīkareyya anabhāvaṃ gameyya, taṇhāya ārato assa virato paṭivirato nikkhanto nissaṭo vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā vihareyyā ’ti – ākāsaṃ na sito siyā.
Tenāha bhagavā: “Purāṇaṃ nābhinandeyya nave khantiṃ na kubbaye, hīyamāne na soceyya ākāsaṃ na sito siyā ”ti.
Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: “Không nên thích thú cái cũ (ngũ uẩn quá khứ), không nên tạo ra sự ưa chuộng cái mới (ngũ uẩn hiện tại), trong khi (cái gì) đang bị tiêu hoại, không nên sầu muộn, không nên nương tựa hư không (tham ái).”
—-
Bài viết trích từ cuốn “Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải“, Tỳ-khưu Indacanda Dịch Việt
* Link tải sách ebook: Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải” ebook
* Link thư mục ebook: Sách Tỳ-khưu Indacanda
* Link tải app mobile: Ứng Dụng Phật Giáo Theravāda