Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải – Diễn Giải Kinh Nhóm Tám Về Xấu Xa – 3-8

3. DUṬṬHAṬṬHAKASUTTANIDDESO – DIỄN GIẢI KINH NHÓM TÁM VỀ XẤU XA

Nguồn: Tam Tạng Pāli – Sinhala thuộc Buddha Jayanti Tripitaka Series (BJTS)Lời tiếng Việt: Tỳ khưu Indacanda và các cộng sựTrang 86:

Trang 87:

Atha duṭṭhaṭṭhakasuttaniddesaṃ vakkhati:

Giờ sẽ nói đến Diễn Giải Kinh Nhóm Tám về Xấu Xa:

 ▪ 3 – 1

Vadanti ve duṭṭhamanāpi eke
athopi ve saccamanā vadanti,
vādaṃ ca jātaṃ muni no upeti
tasmā munī natthi khīlo kuhiñci
.

Thật vậy, một số người nói xấu với tâm ý xấu xa.
Quả vậy, một số người có tâm ý chân thật cũng nói xấu.
Bậc hiền trí không tiếp cận lời nói xấu đã khởi lên,
bởi vậy bậc hiền trí không có bợn nhơ ở bất cứ đâu
.

 

(III) Kinh Sân Hận tám kệ (Sn 153)

Thật có một số người
Nói lên với ác ý,
Và thật cũng có người,
Nói lên ý chân thật.
Dầu có lời nói gì,
ẩn sĩ không liên hệ,
Do vậy bậc Mâu-ni,
Không chỗ nào hoang vu.

(Kinh Tập, câu kệ 780)

Vadanti ve duṭṭhamanāpi eke ti – Eke titthiyā duṭṭhamanā paduṭṭhamanā viruddhamanā paṭiviruddhamanā āhatamanā paccāhatamanā āghātitamanā paccāghātitamanā vadanti upavadanti bhagavantaṃ ca bhikkhusaṅghaṃ ca abhūtenā ’ti ‘vadanti ve duṭṭhamanāpi eke.’

Athopi ve saccamanā vadantī ti – Ye tesaṃ titthiyānaṃ saddahantā okappentā adhimuccantā saccamanā saccasaññino bhūtamanā bhūtasaññino tathamanā tathasaññino yāthāvamanā yāthāvasaññino aviparītamanā aviparītasaññino vadanti upavadanti bhagavantañca bhikkhusaṅghaṃ ca abhūtenā ’ti ‘athopi ve saccamanā vadanti.’
 

Trang 88:

Trang 89:

Vādaṃ ca jātaṃ muni no upetī ti – So vādo jāto hoti sañjāto nibbatto abhinibbatto pātubhūto, paratoghoso akkoso upavādo bhagavato ca bhikkhusaṅghassa ca abhūtenā ’ti ‘vādaṃ ca jātaṃ.’

Muni no upetī ti – Munī ti monaṃ vuccati ñāṇaṃ, yā paññā pajānanā amoho dhammavicayo sammādiṭṭhi, tena ñāṇena samannāgato muni monappatto ―pe― saṅgajālamaticca so muni. Yo vādaṃ upeti, so dvīhi kāraṇehi vādaṃ upeti: kārako kārakatāya vādaṃ upeti; athavā vuccamāno upavadiyamāno kuppati vyāpajjati patitthīyati kopañca dosañca appaccayañca pātukaroti akārakomhīti. Yo vādaṃ upeti, so imehi dvīhi kāraṇehi vādaṃ upeti. Muni dvīhi kāraṇehi vādaṃ na upeti: akārako muni akārakatāya vādaṃ na upeti. Athavā vuccamāno upavadiyamāno na kuppati na vyāpajjati na patitthīyati, na kopañca dosañca appaccayañca pātukaroti akārakomhīti. Muni imehi dvīhi kāraṇehi vādaṃ na upeti na upagacchati na gaṇhāti na parāmasati na abhinivisatī ’ti ‘vādañca jātaṃ muni no upeti.’

Tasmā munī natthi khīlo kuhiñcī ti – Tasmā ti tasmā taṃkāraṇā taṃhetu tappaccayā tannidānā munino āhatacittatā khilajātatāpi natthi, pañcapi cete khīlā natthi. Tayopi khīlā natthi: rāgakhīlo dosakhīlo mohakhīlo natthi [na santi] na saṃvijjati nūpalabbhati pahīno samucchinno vūpasanto paṭippassaddho abhabbuppattiko ñāṇagginā daḍḍho. Kuhiñcī ti – kuhiñci kimhici katthaci, ajjhattaṃ vā bahiddhā vā ajjhattabahiddhā vā ’ti ‘tasmā munī natthi khīlo kuhiñcī ’ti.

Tenāha bhagavā:
Vadanti ve duṭṭhamanāpi eke athopi ve saccamanā vadanti, vādaṃ ca jātaṃ muni no upeti tasmā munī natthi khīlo kuhiñcī ”ti.
 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Thật vậy, một số người nói xấu với tâm ý xấu xa.
Quả vậy, một số người có tâm ý chân thật cũng nói xấu.
Bậc hiền trí không tiếp cận lời nói xấu đã khởi lên,
bởi vậy bậc hiền trí không có bợn nhơ ở bất cứ đâu
.”

Sakaṃ hi diṭṭhiṃ kathamaccayeyya chandānunīto ruciyā niviṭṭho, sayaṃ samattāni pakubbamāno
yathā hi jāneyya tathā vadeyya
.

 

Bị dẫn dắt bởi lòng mong muốn, đã đi theo sự ưa thích, trong khi tự mình làm cho (các quan điểm trở nên) đầy đủ, làm thế nào có thể vượt quá quan điểm của chính mình? Bởi vì biết như thế nào thì nên nói như thế ấy.
 

Người ước muốn dắt dẫn,
Thiên trú điều sở thích,
Làm sao từ bỏ được,
Ðiều tà kiến của mình,
Khi tự mình tác thành,
Quan điểm riêng của mình,
Như điều nọ được biết,
Hãy để nó nói vậy.
(Kinh Tập, câu kệ 781)

Trang 90:

Trang 91:

Sakaṃ hi diṭṭhiṃ kathamaccayeyyā ti – Ye te titthiyā sundariṃ paribbājikaṃ hantvā samaṇānaṃ sakyaputtiyānaṃ avaṇṇaṃ pakāsayitvā ‘evaṃ etaṃ lābhaṃ yasaṃ sakkāraṃ sammānaṃ paccāharissāmā ’ti te evaṃdiṭṭhikā evaṃkhantikā evaṃrucikā evaṃladdhikā evaṃajjhāsayā evamadhippāyā, te nāsakkhiṃsu sakaṃ diṭṭhiṃ sakaṃ khantiṃ sakaṃ ruciṃ sakaṃ laddhiṃ sakaṃ ajjhāsayaṃ sakaṃ adhippāyaṃ atikkamituṃ. Atha kho sveva ayaso te paccāgatoti. Evampi sakaṃ diṭṭhiṃ kathamaccayeyya. Athavā ‘sassato loko idameva saccaṃ moghamaññan ’ti yo so evaṃvādo so sakaṃ diṭṭhiṃ sakaṃ khantiṃ sakaṃ ruciṃ sakaṃ laddhiṃ sakaṃ ajjhāsayaṃ sakaṃ adhippāyaṃ kathaṃ accayeyya atikkameyya samatikkameyya vītivatteyya? Taṃ kissa hetu? Tassa sā diṭṭhi tathā samattā samādinnā gahitā parāmaṭṭhā abhiniviṭṭhā ajjhositā adhimuttāti. Evampi ‘sakañhi diṭṭhiṃ kathamaccayeyya. Athavā ‘asassato loko, antavā loko, anantavā loko, taṃ jīvaṃ taṃ sarīraṃ, aññaṃ jīvaṃ aññaṃ sarīraṃ, hoti tathāgato parammaraṇā, na hoti tathāgato parammaraṇā, hoti ca na hoti ca tathāgato parammaraṇā, neva hoti na na hoti tathāgato parammaraṇā, idameva saccaṃ moghamaññan ’ti yo so evaṃvādo, so sakaṃ diṭṭhi sakaṃ khantiṃ sakaṃ ruciṃ sakaṃ laddhiṃ sakaṃ ajjhāsayaṃ sakaṃ adhippāyaṃ kathaṃ accayeyya atikkameyya samatikkameyya vītivatteyya; taṃ kissa hetu? Tassa sā diṭṭhi tathā samattā samādinnā gahitā parāmaṭṭhā abhiniviṭṭhā ajjhositā adhimuttāti. Evampi ‘sakaṃ hi diṭṭhiṃ kathamaccayeyya.’

Chandānunīto ruciyā niviṭṭho ti – Chandānunīto ti sakāya diṭṭhiyā sakāya khantiyā sakāya ruciyā sakāya laddhiyā yāyati nīyati vuyhati saṃharīyati. Yathā hatthiyānena vā assayānena vā goyānena vā meṇḍakayānena vā oṭṭhayānena vā yāyati niyyati vuyhati saṃharīyati, evamevaṃ sakāya diṭṭhiyā sakāya khantiyā sakāya ruciyā sakāya laddhiyā yāyati niyyati vuyhati saṃharīyatī ’ti ‘chandānunīto.’

Ruciyā niviṭṭho ti sakāya diṭṭhiyā sakāya khantiyā sakāya ruciyā sakāya laddhiyā niviṭṭho patiṭṭhito allīno upāgato ajjhosito adhimutto ’ti ‘chandānunīto ruciyā niviṭṭho.’
 

Sayaṃ samattāni pakubbamāno ti – Sayaṃ samattaṃ karoti, paripuṇṇaṃ karoti, anomaṃ karoti, aggaṃ seṭṭhaṃ viseṭṭhaṃ pāmokkhaṃ uttamaṃ pavaraṃ karoti; ‘ayaṃ satthā sabbaññū ’ti sayaṃ samattaṃ karoti, paripuṇṇaṃ karoti, anomaṃ karoti, aggaṃ seṭṭhaṃ viseṭṭhaṃ pāmokkhaṃ uttamaṃ pavaraṃ karoti; ‘ayaṃ dhammo svākkhāto, ayaṃ gaṇo supaṭipanno, ayaṃ diṭṭhi bhaddikā, ayaṃ paṭipadā supaññattā, ayaṃ maggo niyyāṇiko ’ti sayaṃ samattaṃ karoti, paripuṇṇaṃ karoti, anomaṃ karoti, aggaṃ seṭṭhaṃ viseṭṭhaṃ pāmokkhaṃ uttamaṃ pavaraṃ karoti janeti sañjaneti nibbatteti abhinibbattetī ’ti ‘sayaṃ samattāni pakubbamāno.’

 

Yathā hi jāneyya tathā vadeyyā ti – Yathā jāneyya tathā vadeyya katheyya bhaṇeyya dīpeyya vohareyya. ‘Sassato loko, idameva saccaṃ, moghamaññan ’ti yathā jāneyya, tathā vadeyya katheyya bhaṇeyya dīpeyya vohareyya. ‘Asassato loko —pe— Neva hoti na na hoti tathāgato parammaraṇā, idameva saccaṃ moghamaññan ’ti yathā jāneyya, tathā vadeyya katheyya bhaṇeyya dīpeyya vohareyyā ’ti ‘yathā hi jāneyya tathā vadeyya.’

Tenāha bhagavā: 
Sakaṃ hi diṭṭhiṃ kathamaccayeyya chandānunīto ruciyā niviṭṭho, sayaṃ samattāni pakubbamāno yathā hi jāneyya tathā vadeyyā ”ti.
 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Bị dẫn dắt bởi lòng mong muốn, đã đi theo sự ưa thích, trong khi tự mình làm cho (các quan điểm trở nên) đầy đủ, làm thế nào có thể vượt quá quan điểm của chính mình? Bởi vì biết như thế nào thì nên nói như thế ấy.

Yo attano sīlavatāni jantu anānupuṭṭhova paresaṃ pāvā, anariyadhammaṃ kusalā tamāhu yo ātumānaṃ sayameva pāvā.

Người nào, dầu không được hỏi đến, mà nói với những người khác về giới và phận sự của bản thân, người nào tự chính mình nói về bản thân, các bậc thiện xảo đã nói vị ấy là không có Thánh pháp.Người không có ai hỏi,
Lại nói cho người khác,
Biết đến những giới cấm,
Của tự cá nhân mình.
Bậc thiện xảo nói rằng,
Như vậy không Thánh pháp,
Nếu ai tự nói lên
Lời tán thán tự ngã.
(Kinh Tập, câu kệ 782)

Yo attano sīlavatāni jantū ti – Yo ti yo yādiso yathāyutto yathāvihito yathāppakāro yaṃ ṭhānaṃ patto yaṃdhammasamannāgato khattiyo vā brāhmaṇo vā vesso vā suddo vā gahaṭṭho vā pabbajito vā devo vā manusso vā. Sīlabbatānī ti atthi sīlaṃ ceva vataṃ ca, atthi vataṃ na sīlaṃ.

Katamaṃ sīlaṃ ceva vataṃ ca? Idha bhikkhu sīlavā hoti pātimokkha-saṃvarasaṃvuto viharati ācāragocarasampanno aṇumattesu vajjesu bhayadassāvī samādāya sikkhati sikkhāpadesu, yo tattha saññamo saṃvaro anatikkamo, idaṃ sīlaṃ. Yaṃ samādānaṃ, taṃ vataṃ. Saṃvaraṭṭhena sīlaṃ, samādānaṭṭhena vataṃ. Idaṃ vuccati sīlaṃ ceva vataṃ ca.

Katamaṃ vataṃ na sīlaṃ? Aṭṭha dhutaṅgāni: āraññikaṅgaṃ piṇḍapātikaṅgaṃ paṃsukūlikaṅgaṃ tecīvarikaṅgaṃ sapadānacārikaṅgaṃ khalupacchābhattikaṅgaṃ nesajjikaṅgaṃ yathāsanthatikaṅgaṃ, idaṃ vuccati vataṃ na sīlaṃ. Viriyasamādānampi vuccati vataṃ na sīlaṃ. “Kāmaṃ taco ca nahāru ca aṭṭhi ca avasissatu sarīre upasussatu maṃsalohitaṃ, yaṃ taṃ purisathāmena purisabalena purisaviriyena purisaparakkamena pattabbaṃ, na taṃ apāpuṇitvā viriyassa santhānaṃ bhavissatī”ti cittaṃ paggaṇhāti padahati. Evarūpaṃ viriyasamādānaṃ vuccati vataṃ na sīlaṃ.

1. “Nāsissaṃ na pivissāmi vihārato na nikkhame, napi passaṃ nipātessaṃ taṇhāsalle anūhate ”ti.

Cittaṃ paggaṇhāti padahati, evarūpampi viriyasamādānaṃ vuccati vataṃ na sīlaṃ. ‘Na tāvāhaṃ imaṃ pallaṅkaṃ bhindissāmi, yāva me na anupādāya āsavehi cittaṃ vimuccissatī ’ti cittaṃ paggaṇhāti padahati. Evarūpaṃ viriyasamādānaṃ vuccati vataṃ na sīlaṃ. ‘Na tāvāhaṃ imamhā āsanā vuṭṭhahissāmi, caṅkamā orohissāmi, vihārā nikkhamissāmi, aḍḍhayogā nikkhamissāmi, pāsādā nikkhamissāmi, hammiyā nikkhamissāmi, guhāya nikkhamissāmi, leṇā nikkhamissāmi, kuṭiyā nikkhamissāmi, kūṭāgārā nikkhamissāmi, aṭṭā nikkhamissāmi, māḷā nikkhamissāmi, uddaṇḍā nikkhamissāmi, upaṭṭhānasālāya nikkhamissāmi, maṇḍapā nikkhamissāmi, rukkhamūlā nikkhamissāmi yāva me na anupādāya āsavehi cittaṃ vimuccissatī ’ti cittaṃ paggaṇhāti padahati. Evarūpaṃ viriyasamādānaṃ vuccati vataṃ na sīlaṃ. ‘Imasmiṃyeva pubbaṇhasamayaṃ ariyadhammaṃ āharissāmi samāharissāmi adhigacchissāmi phassayissāmi sacchikarissāmī ’ti cittaṃ paggaṇhāti padahati. Evarūpaṃ4 viriyasamādānaṃ vuccati vataṃ na sīlaṃ, ‘Imasmiṃyeva majjhantikasamayaṃ —pe— sāyanhasamayaṃ — purebhattaṃ — pacchābhattaṃ — purimaṃ yāmaṃ — majjhimaṃ yāmaṃ — pacchimaṃ yāmaṃ — kāle — juṇhe — vasse — hemante — gimhe — purime vayokhandhe — majjhime vayokhandhe — pacchime vayokhandhe ariyadhammaṃ āharissāmi samāharissāmi adhigacchissāmi phassayissāmi sacchikarissāmī ’ti cittaṃ paggaṇhāti padahati. Evarūpampi viriyasamādānaṃ vuccati vataṃ na sīlaṃ. Jantū ti satto naro mānavo poso puggalo jīvo jāgu jantu indagū hindagū manujo ’ti ‘yo attano sīlavatāni jantu.’

Anānupuṭṭho va paresaṃ pāvā ti – Paresan ti paresaṃ khattiyānaṃ brāhmaṇānaṃ vessānaṃ suddānaṃ gahaṭṭhānaṃ pabbajitānaṃ devānaṃ manussānaṃ. Anānupuṭṭho ti apuṭṭho apucchito ayācito anajjhesito apasādito.Pāvā ti attano sīlaṃ vā vataṃ vā sīlabbataṃ vā pāvadati: Ahamasmi sīlasampannoti vā vatasampannoti vā sīlabbatasampannoti vā, jātiyā vā gottena vā kolaputtiyena vā vaṇṇapokkharatāya vā dhanena vā ajjhenena vā kammāyatanena vā sippāyatanena vā vijjāṭṭhānena vā sutena vā paṭibhāṇena vā aññataraññatarena vā vatthunā, uccākulā pabbajitoti vā mahākulā pabbajitoti vā mahābhogakulā pabbajitoti vā uḷārabhogakulā pabbajitoti vā, ñāto yasassī sagahaṭṭhapabbajitānanti vā, lābhimhi cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānappaccayabhesajja-parikkhārānanti vā, vinayadharoti vā dhammakathikoti vā āraññikoti vā rukkhamūlikoti vā piṇḍapātikoti vā paṃsukūlikoti vā tecīvarikoti vā sapadānacārikoti vā khalupacchābhattikoti vā nesajjikoti vā yathāsanthatikoti vā, paṭhamassa jhānassa lābhīti vā dutiyassa jhānassa lābhīti vā tatiyassa jhānassa lābhīti vā catutthassa jhānassa lābhīti vā ākāsānañcāyatanasamāpattiyā lābhīti vā viññāṇañcāyatanasamāpattiyā lābhīti vā ākiñcaññāyatanasamāpattiyā lābhīti vā nevasaññānāsaññāyatanasamāpattiyā lābhīti vā pāvadati katheti bhaṇati dīpayati voharatī ’ti ‘anānupuṭṭhova paresaṃ pāvā.’

Anariyadhammaṃ kusalā tamāhū ti – Kusalā ti ye te khandhakusalā dhātukusalā āyatanakusalā paṭiccasamuppādakusalā satipaṭṭhānakusalā sammappadhānakusalā iddhipādakusalā indriyakusalā balakusalā bojjhaṅgakusalā maggakusalā phalakusalā nibbānakusalā; te kusalā evamāhaṃsu: Anariyānaṃ eso dhammo, neso dhammo ariyānaṃ, bālānaṃ eso dhammo, neso dhammo paṇḍitānaṃ, asappurisānaṃ eso dhammo, neso dhammo sappurisānanti evamāhaṃsu evaṃ kathenti evaṃ bhaṇanti evaṃ dīpayanti evaṃ voharantī ’ti ‘anariyadhammaṃ kusalā tamāhu.’

Yo ātumānaṃ sayameva pāvā ti – Ātumā vuccati attā. Sayameva pāvā ti sayameva attānaṃ pāvadati: Ahamasmi sīlasampannoti vā vatasampannoti vā sīlabbatasampannoti vā, jātiyā vā gottena vā kolaputtiyena vā vaṇṇapokkharatāya vā dhanena vā ajjhenena vā sippāyatanena vā vijjāṭṭhānena vā sutena vā paṭibhāṇena vā aññataraññatarena vā vatthunā, uccākulā pabbajitoti vā mahākulā pabbajitoti vā mahābhogakulā pabbajitoti vā uḷārabhogakulā pabbajitoti vā, ñāto yasassī sagahaṭṭhapabbajitānanti vā, lābhīmhi cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānappaccayabhesajja-parikkhārānanti vā, suttantikoti vā vinayadharoti vā dhammakathikoti vā āraññikoti vā piṇḍapātikoti vā paṃsukūlikoti vā tecīvarikoti vā sapadānacārikoti vā khalupacchābhattikoti vā nesajjikoti vā yathāsanthikoti vā paṭhamassa jhānassa lābhīti vā dutiyassa jhānassa lābhīti vā tatiyassa jhānassa lābhīti vā catutthassa jhānassa lābhīti vā ākāsānañcāyatanasamāpattiyā lābhīti vā viññāṇañcāyatanasamāpattiyā lābhīti vā ākiñcaññāyatanasamāpattiyā lābhīti vā nevasaññānāsaññāyatanasamāpattiyā lābhīti vā pāvadati katheti bhaṇati dīpayati voharatī ’ti ‘yo ātumānaṃ sayameva pāvā ’ti.

Tenāha bhagavā:
Yo attano sīlavatāni jantu anānupuṭṭhova paresaṃ pāvā, anariyadhammaṃ kusalā tamāhu yo ātumānaṃ sayameva pāvā ”ti.
 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Người nào, dầu không được hỏi đến, mà nói với những người khác về giới và phận sự của bản thân, người nào tự chính mình nói về bản thân, các bậc thiện xảo đã nói vị ấy là không có Thánh pháp.

Santo ca bhikkhu abhinibbutatto itihanti sīlesu akatthamāno, tamariyadhammaṃ kusalā vadanti yassussadā natthi kuhiñci loke.

Và vị tỳ khưu an tịnh, có trạng thái đã được hoàn toàn diệt tắt, không khoe khoang về các giới rằng: ‘Tôi là thế này,’ đối với vị nào không có sự tích tụ ở bất cứ đâu ở thế gian, các bậc thiện xảo nói vị ấy là có Thánh pháp.

Vị Tỷ-kheo an tịnh,
Sống hết sức tịch tịnh,
Khi tán thán giới đức,
Không nói “Tôi là vậy”.
Bậc thiện xảo nói rằng
Như vậy là Thánh pháp
Với vị ấy đề cao,
Ở đời, không khởi lên.

(Kinh Tập, câu kệ 783)

Santo ca bhikkhu abhinibbutatto ti – Santo ti rāgassa samitattā santo, dosassa samitattā santo, mohassa samitattā santo, kodhassa, upanāhassa, makkhassa, palāsassa, issāya, macchariyassa, māyāya, sāṭheyyassa, thambhassa, sārambhassa, mānassa, atimānassa, madassa, pamādassa, sabbakilesānaṃ, sabbaduccaritānaṃ, sabbasantāpānaṃ, sabbākusalābhisaṅkhārānaṃ santattā samitattā vūpasamitattā vijjhātattā nibbutattā vigatattā paṭippassaddhattā santo upasanto vūpasanto nibbuto paṭippassaddho ’ti ‘santo.’ Bhikkhū ti sattannaṃ dhammānaṃ bhinnattā bhikkhu: sakkāyadiṭṭhi bhinnā hoti, vicikicchā bhinnā hoti, sīlabbataparāmāso bhinno hoti, rāgo bhinno hoti, doso bhinno hoti, moho bhinno hoti, māno bhinno hoti, bhinnāssa honti pāpakā akusalā dhammā saṅkilesikā ponobhavikā sadarā dukkhavipākā āyatiṃ jātijarāmaraṇiyā.
 

1. “Pajjena katena attanā (sabhiyāti bhagavā) parinibbānagato vitiṇṇakaṅkho vibhavaṃ bhavaṃ ca vippahāya
vusitavā khīṇapunabbhavo sa bhikkhū
”ti.

(Đức Thế Tôn dạy Sabhiya):
Với đường lối đã được thực hành bởi bản thân, đã đạt đến sự hoàn toàn tịch diệt, có sự hoài nghi đã được xa lìa, sau khi dứt bỏ hẳn hữu và phi hữu, vị tỳ khưu ấy đã sống (Phạm hạnh), có sự tái sanh đã được cạn kiệt.
 

Santo ca bhikkhu abhinibbutatto ti – rāgassa nibbāpitattā abhinibbutatto; dosassa nibbāpitattā abhinibbutatto; mohassa nibbāpitattā abhinibbutatto; kodhassa, upanāhassa, makkhassa, palāsassa, issāya, macchariyassa, māyāya, sāṭheyyassa, thambhassa, sārambhassa, mānassa, atimānassa, madassa, pamādassa, sabbakilesānaṃ, sabbaduccaritānaṃ, sabbadarathānaṃ, sabbapariḷāhānaṃ, sabbasantāpānaṃ, sabbākusalābhisaṅkhārānaṃ nibbāpitattā abhinibbutatto ’ti ‘santo ca bhikkhu abhinibbutatto.’

Itihanti sīlesu akatthamāno ti – Itihan ti padasandhi padasaṃsaggo padapāripūri. Akkharasamavāyo vyañjanasiliṭṭhatā padānupubbatāpetaṃ itihanti. Sīlesu akatthamāno ti idhekacco katthī hoti vikatthī ; so katthati ‘ahamasmi sīlasampanno’ti vā ‘vatasampanno’ti vā ‘sīlabbatasampanno’ti vā, jātiyā vā gottena vā kolaputtiyena vā vaṇṇapokkharatāya vā —pe— nevasaññānāsaññāyatanasamāpattiyā lābhīti vā katthati vikatthati, evaṃ na katthati na vikatthati, katthanā ārato virato paṭivirato nikkhanto nissaṭo vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā viharatī ’ti ‘itihanti sīlesu akatthamāno.’

Tamariyadhammaṃ kusalā vadantī ti – Kusalā ti ye te khandhakusalā dhātukusalā āyatanakusalā paṭiccasamuppādakusalā satipaṭṭhānakusalā sammappadhānakusalā iddhipādakusalā indriyakusalā balakusalā bojjhaṅgakusalā maggakusalā phalakusalā nibbānakusalā, te kusalā evaṃ vadanti: ‘Ariyānaṃ eso dhammo; neso dhammo anariyānaṃ. Paṇḍitānaṃ eso dhammo; neso dhammo bālānaṃ. Sappurisānaṃ eso dhammo; neso dhammo asappurisānan ’ti evaṃ vadanti, evaṃ kathenti, evaṃ bhaṇanti, evaṃ dīpayanti, evaṃ voharantī ’ti ‘tamariyadhammaṃ kusalā vadanti.’
 

Yassussadā natthi kuhiñci loke ti – Yassā ti arahato khīṇāsavassa. Ussadā ti sattussadā: rāgussado dosussado mohussado mānussado diṭṭhussado kilesussado kammussado. Tassime ussadā natthi na saṃvijjanti nūpalabbhanti pahīnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā. Kuhiñcī ti – kuhiñci kimhici katthaci ajjhattaṃ vā bahiddhā vā ajjhattabahiddhā vā. Loke ti – apāyaloke manussaloke devaloke khandhaloke āyatanaloke ’ti ‘yassussadā natthi kuhiñci loke ’ti.

 Tenāha bhagavā: Santo ca bhikkhu abhinibbutatto itihanti sīlesu akatthamāno, tamariyadhammaṃ kusalā vadanti yassussadā natthi kuhiñci loke ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Và vị tỳ khưu an tịnh, có trạng thái đã được hoàn toàn diệt tắt, không khoe khoang về các giới rằng: ‘Tôi là thế này,’ đối với vị nào không có sự tích tụ ở bất cứ đâu ở thế gian, các bậc thiện xảo nói vị ấy là có Thánh pháp.”

Pakappitā saṅkhatā yassa dhammā purekkhatā santi avevadātā, yadattanī passati ānisaṃsaṃ tannissito kuppapaṭiccasantiṃ.

Các pháp của người nào được xét đoán, được tạo tác, được chú trọng, là (các pháp) không trong sạch, (người ấy) nhìn thấy điều nào  là việc lợi ích cho bản thân, rồi đã nương vào điều ấy, (là) sự an tịnh bị thay đổi, tùy theo điều kiện.
 

Với những ai các pháp,
Ðược sửa soạn tác thành,
Ðược đặt ra phía trước,
Không phải không tranh luận,
Khi đã thấy lợi ích,
Trên tự thân của mình,
Y đấy, duyên dao động,
Ðạt được sự tịch tịnh.

(Kinh Tập, câu kệ 784)

Pakappitā saṅkhatā yassa dhammā ti – Pakappanā ti dve pakappanā: taṇhāpakappanā ca diṭṭhipakappanā ca ―pe― Ayaṃ taṇhāpakappanā ―pe―Ayaṃ diṭṭhipakappanā, imā dve pakappanā. Saṅkhatā ti – saṅkhatā visaṅkhatā abhisaṅkhatā saṇṭhāpitā’ti pi saṅkhatā, athavā aniccā saṅkhatā paṭiccasamuppannā khayadhammā vayadhammā virāgadhammā nirodhadhammāti pi saṅkhatā. Yassā ti – diṭṭhigatikassa. Dhammā vuccanti dvāsaṭṭhidiṭṭhigatānī ’ti ‘pakappitā saṅkhatā yassa dhammā.’

 

Các pháp của người nào được xét đoán, được tạo tác: Sự xét đoán – Có hai sự xét đoán: xét đoán do tham ái và xét đoán do tà kiến. ―như trên― điều này là xét đoán do tham ái. ―như trên― điều này là xét đoán do tà kiến. Đây là hai sự xét đoán. Được tạo tác: được tạo tác, được tác thành, được sửa soạn, được thành lập, như thế cũng là được tạo tác. Hoặc các pháp hoại, các pháp diệt, các pháp lìa khỏi luyến ái, các pháp diệt tắt là không thường còn, được tạo tác, được sanh lên tùy theo điều kiện, như thế cũng là được tạo tác. Của người nào: của người có tà kiến.Các pháp gọi là 62 tà kiến. ‘Các pháp của người nào được xét đoán, được tạo tác’ là thế ấy.

Purekkhatā santi avevadātā ti – Purekkhatā ti dve purekkhārā: taṇhāpurekkhāro ca diṭṭhipurekkhāro ca ―pe― ayaṃ taṇhāpurekkhāro ―pe― ayaṃ diṭṭhipurekkhāro. Tassa taṇhāpurekkhāro appahīno diṭṭhipurekkhāro appaṭinissaṭṭho. Tassa taṇhāpurekkhārassa appahīnattā diṭṭhipurekkhārassa appaṭinissaṭṭhattā so taṇhaṃ vā diṭṭhiṃ vā purato katvā carati, taṇhādhajo taṇhāketu taṇhādhipateyyo, diṭṭhidhajo diṭṭhiketu diṭṭhādhipateyyo, taṇhāya vā diṭṭhiyā vā parivārito caratī ’ti ‘purekkhatā.’ Santī ti santi saṃvijjanti atthi upalabbhanti. Avevadātā ti avevadātā avodātā aparisuddhā saṃkiliṭṭhā saṃkilesikā ’ti ‘purekkhatā santi avevadātā.’

Được chú trọng, là (các pháp) không trong sạch: Được chú trọng – Có hai sự chú trọng: chú trọng do tham ái và chú trọng do tà kiến. ―như trên― đều này là chú trọng do tham ái. ―như trên― điều này là chú trọng do tà kiến. Đối với vị ấy, sự chú trọng do tham ái không bị dứt bỏ, sự chú trọng do tà kiến không bị xả bỏ. Đối với vị ấy, do không dứt bỏ sự chú trọng do tham ái, do không xả bỏ sự chú trọng do tà kiến, người ấy sống, chú trọng cho tham ái hoặc tà kiến, có tham ái là ngọn cờ, có tham ái là biểu hiện, có tham ái là chủ đạo, có tà kiến là ngọn cờ, có tà kiến là biểu hiện, có tà kiến là chủ đạo, sống được vây quanh bởi tham ái hoặc bởi tà kiến. : là (nghĩa là) được biết đến, có, được nhận lấy. Không trong sạch: không trong sạch (nghĩa là) không trong trắng, không thanh tịnh, bị ô nhiễm, liên quan phiền não. ‘Được chú trọng, là (các pháp) không trong sạch’ là thế ấy

Yadattanī passati ānisaṃsan ti – Yadattanī ti yaṃ attani. Attā vuccati diṭṭhigataṃ. Attano diṭṭhiyā dve ānisaṃse passati: diṭṭhadhammikañca ānisaṃsaṃ samparāyikañca ānisaṃsaṃ.

(Người ấy) nhìn thấy điều nào là việc lợi ích cho bản thânĐiều nào … cho bản thân: điều nào ở bản thân. Bản thân: đề cập đến việc đã theo tà kiến. Do tà kiến của bản thân, (người ấy) nhìn thấy hai sự lợi ích: lợi ích ở đời hiện tại và lợi ích ở đời vị lai.

Katamo diṭṭhiyā diṭṭhadhammiko ānisaṃso? Yaṃdiṭṭhiko satthā hoti, taṃdiṭṭhikā sāvakā honti. Taṃdiṭṭhikaṃ satthāraṃ sāvakā sakkaronti garukaronti mānenti pūjenti apacitiṃ karonti. Labhati ca tato nidānaṃ cīvarapiṇḍapātasenāsanagilānapaccayabhesajjaparikkhāraṃ. Ayaṃ diṭṭhiyā diṭṭhadhammiko ānisaṃso.

Lợi ích ở đời hiện tại do tà kiến là lợi ích nào? Vị thầy có quan điểm nào thì các đệ tử có cùng quan điểm ấy. Các đệ tử trọng vọng, cung kính, sùng bái, cúng dường, nể nang vị thầy có quan điểm ấy. Và do điều đó (vị thầy) nhận được các vật dụng về y phục, vật thực, chỗ trú ngụ, và thuốc men chữa bệnh. Điều này là lợi ích ở đời hiện tại do tà kiến.

Katamo diṭṭhiyā samparāyiko ānisaṃso? Ayaṃ diṭṭhi alaṃ nāgattāya vā supaṇṇattāya vā yakkhattāya vā asurattāya vā gandhabbattāya vā mahārājattāya vā indattāya vā brahmattāya vā devattāya vā. Ayaṃ diṭṭhi alaṃ suddhiyā visuddhiyā parisuddhiyā muttiyā vimuttiyā parimuttiyā, imāya diṭṭhiyā sujjhanti visujjhanti parisujjhanti muccanti vimuccanti parimuccanti; imāya diṭṭhiyā sujjhissāmi visujjhissāmi parisujjhissāmi muccissāmi vimuccissāmi parimuccissāmīti āyatiṃ phalapāṭikaṅkhī hoti. Ayaṃ diṭṭhiyā samparāyiko ānisaṃso. Attano diṭṭhiyā ime dve ānisaṃse passati dakkhati oloketi nijjhāyati upaparikkhatī ’ti ‘yadattani passati ānisaṃsaṃ.’

Lợi ích ở đời vị lai do tà kiến là lợi ích nào? Là có sự mong mỏi quả thành tựu ở vị lai rằng: ‘Quan điểm này đủ để đưa đến bản thể loài rồng, hoặc đưa đến bản thể nhân điểu, hoặc đưa đến bản thể A-tu-la, hoặc đưa đến bản thể Càn-thát-bà, hoặc đưa đến bản thể đại vương, hoặc đưa đến bản thể Thiên chủ, hoặc đưa đến bản thể Phạm Thiên, hoặc đưa đến bản thể Thiên nhân. Quan điểm này đủ để đưa đến sự trong sạch, đưa đến sự thanh tịnh, đưa đến sự hoàn toàn thanh tịnh, đưa đến sự thoát khỏi, đưa đến sự giải thoát, đưa đến sự hoàn toàn giải thoát. Với quan điểm này, họ trở nên trong sạch, họ trở nên thanh tịnh, họ trở nên hoàn toàn thanh tịnh, họ được thoát khỏi, họ được giải thoát, họ được hoàn toàn giải thoát. Với quan điểm này, ta sẽ trở nên trong sạch, ta sẽ trở nên thanh tịnh, ta sẽ trở nên hoàn toàn thanh tịnh, ta sẽ được thoát khỏi, ta sẽ được giải thoát, ta sẽ được hoàn toàn giải thoát.’ Điều này là lợi ích ở đời vị lai do tà kiến. Với tà kiến của bản thân, (người ấy) nhìn thấy, nhìn ngắm, quan sát, suy xét, xem xét hai sự lợi ích này. ‘(Người ấy) nhìn thấy điều nào là việc lợi ích cho bản thân’ là thế ấy. 

Tannissito kuppapaṭiccasantin ti – Tisso santiyo: accantasanti tadaṅgasanti sammutisanti. Katamā accantasanti? Accantasanti vuccati amataṃ nibbānaṃ yo so sabbasaṅkhārasamatho sabbūpadhipaṭinissaggo taṇhakkhayo virāgo nirodho nibbānaṃ. Ayaṃ accantasanti.

Katamā tadaṅgasanti? Paṭhamajjhānaṃ samāpannassa nīvaraṇā santā honti, dutiyajjhānaṃ samāpannassa vitakkavicārā santā honti, tatiyajjhānaṃ samāpannassa pīti santā hoti, catutthajjhānaṃ samāpannassa sukhadukkhā santā honti, ākāsānañcāyatanaṃ samāpannassa rūpasaññā paṭighasaññā nānattasaññā santā honti, viññāṇañcāyatanaṃ samāpannassa ākāsānañcāyatanasaññā santā hoti, ākiñcaññāyatanaṃ samāpannassa viññāṇañcāyatanasaññā santā hoti nevasaññānāsaññāyatanaṃ samāpannassa ākiñcaññāyatanasaññā santā hoti, ayaṃ tadaṅgasanti.

Katamā sammutisanti? Sammutisanti vuccanti dvāsaṭṭhi diṭṭhigatāni, (imā) diṭṭhisantiyo. Api ca sammutisanti imasmiṃ atthe adhippetā santīti.

Rồi đã nương vào điều ấy, (vào) sự an tịnh bị thay đổi, tùy theo điều kiện – Có ba sự an tịnh: sự an tịnh tuyệt đối, sự an tịnh do chi phần ấy, sự an tịnh do quy định.

Sự an tịnh tuyệt đối là điều nào? Sự an tịnh tuyệt đối nói đến Bất Tử, Niết Bàn, sự yên lặng của tất cả các hành, sự từ bỏ tất cả các mầm tái sanh, sự diệt tận tham ái, sự lìa khỏi luyến ái, sự tịch diệt, Niết Bàn. Đây là sự an tịnh tuyệt đối.

Sự an tịnh do chi phần ấy là điều nào? Đối với vị đã thể nhập sơ thiền, các pháp che lấp (thiền định) được an tịnh. Đối với vị thể nhập nhị thiền, tầm và tứ được an tịnh. Đối với vị thể nhập tam thiền, hỷ được an tịnh. Đối với vị thể nhập tứ thiền, lạc và khổ được an tịnh. Đối với vị thể nhập không vô biên xứ, sắc tưởng, bất bình tưởng, dị biệt tưởng được an tịnh. Đối với vị thể nhập thức vô biên xứ, không vô biên xứ tưởng được an tịnh. Đối với vị thể nhập vô sở hữu xứ, thức vô biên xứ tưởng được an tịnh. Đối với vị thể nhập phi tưởng phi phi tưởng xứ, vô sở hữu xứ tưởng được an tịnh. Đây là sự an tịnh do chi phần.

Sự an tịnh do quy định là điều nào? Sự an tịnh do quy định nói đến 62 tà kiến, các điều này là sự an tịnh của tà kiến. Hơn nữa, sự an tịnh do quy định là sự an tịnh được đề cập ở ý nghĩa này.

Tannissito kuppapaṭiccasantin ti kuppasantiṃ pakuppasantiṃ eritasantiṃ sameritasantiṃ calitasantiṃ ghaṭṭitasantiṃ kappitasantiṃ pakappitasantiṃ aniccaṃ saṅkhataṃ paṭiccasamuppannaṃ khayadhammaṃ vayadhammaṃ virāgadhammaṃ nirodhadhammaṃ, santiṃ nissito assito allīno upagato ajjhosito adhimutto ’ti ‘tannissito kuppapaṭiccasantiṃ.’
 

Rồi đã nương vào điều ấy, (vào) sự an tịnh bị thay đổi, tùy theo điều kiện: rồi đã nương vào, phụ thuộc vào, đã bám vào, đã tiến vào, đã bám chặt, đã hướng đến sự an tịnh bị thay đổi, sự an tịnh bị khuấy động, sự an tịnh bị di động, sự an tịnh bị chuyển động, sự an tịnh bị dao động, sự an tịnh bị tác động, sự an tịnh được sắp xếp, sự an tịnh được xét đoán, sự an tịnh là pháp hoại, pháp diệt, pháp lìa khỏi luyến ái, pháp diệt tắt có tính chất không thường còn, được tạo tác, được sanh lên tùy theo điều kiện. ‘Rồi đã nương vào điều ấy, (vào) sự an tịnh bị thay đổi, tùy theo điều kiện’ là thế ấy.

Tenāha bhagavā:

Pakappitā saṅkhatā yassa dhammā purekkhatā santi avevadātā, yadattanī passati ānisaṃsaṃ tannissito kuppapaṭiccasantin ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Các pháp của người nào được xét đoán, được tạo tác, được chú trọng, là (các pháp) không trong sạch, (người ấy) nhìn thấy điều nào  là việc lợi ích cho bản thân, rồi đã nương vào điều ấy, (vào) sự an tịnh bị thay đổi, tùy theo điều kiện.”

Diṭṭhinivesā na hi svātivattā dhammesu niccheyya samuggahītaṃ, tasmā naro tesu nivesanesu nirassati ādiyaticca dhammaṃ.

Các sự chấp chặt vào tà kiến quả thật không dễ vượt qua sau khi đã suy xét điều đã được chọn lựa trong số các pháp (tà kiến). Vì thế, trong số các sự chấp chặt ấy, loài người rời bỏ và nắm giữ tà kiến (này đến tà kiến khác).

Ðối với các thiên kiến,
Không dễ gì vượt qua,
Thẩm sát các pháp xong,
Mới tác thành chấp trước.
Do vậy là con người,
Ðối với trú xứ ấy,
Có khi quyết từ bỏ,
Có khi chấp nhận Pháp.

(Kinh Tập, câu kệ 785)

Diṭṭhinivesā na hi svātivattā ti – Diṭṭhinivesā ti ‘sassato loko, idameva saccaṃ, moghamaññan ’ti abhinivesaparāmāso diṭṭhinivesanaṃ. ‘Asassato loko, antavā loko, anantavā loko, taṃ jīvaṃ taṃ sarīraṃ, aññaṃ jīvaṃ aññaṃ sarīraṃ, hoti tathāgato parammaraṇā, na hoti tathāgato parammaraṇā, hoti ca na ca hoti tathāgato parammaraṇā, neva hoti na na hoti tathāgato parammaraṇā, idameva saccaṃ, moghamaññan ’ti abhinivesaparāmāso diṭṭhinivesanan ’ti ‘diṭṭhinivesā.’ Na hi svātivattā ti – diṭṭhinivesā na hi svātivattā durativattā duttarā duppatarā dussamatikkamā dubbītivattā ’ti ‘diṭṭhinivesā na hi svātivattā.’

Các sự chấp chặt vào tà kiến quả thật không dễ vượt quaCác sự chấp chặt vào tà kiến: Sự cố chấp và bám víu rằng: ‘Thế giới là thường còn; chỉ điều này là sự thật, cái khác là rỗng không’ là sự chấp chặt vào tà kiến. Sự cố chấp và bám víu rằng: ‘Thế giới là không thường còn, thế giới là có giới hạn, thế giới là không có giới hạn, mạng sống là vật ấy thân thể là vật ấy, mạng sống là vật khác thân thể là vật khác, đức Như Lai hiện hữu ở nơi khác sau khi chết, đức Như Lai không hiện hữu ở nơi khác sau khi chết, đức Như Lai hiện hữu và không hiện hữu ở nơi khác sau khi chết, đức Như Lai không hiện hữu và không phải là không hiện hữu ở nơi khác sau khi chết; chỉ điều này là sự thật, cái khác là rỗng không’ là sự chấp chặt vào tà kiến. ‘Các sự chấp chặt vào tà kiến’ là thế ấy. Quả thật không dễ vượt qua: Các sự chấp chặt vào tà kiến quả thật không dễ vượt qua, khó vượt qua, khó vượt lên, khó vượt hẳn, khó vượt trội, khó vượt trên hẳn. ‘Các sự chấp chặt vào tà kiến quả thật không dễ vượt qua’ là thế ấy.

Dhammesu niccheyya samuggahītan ti – Dhammesū ti dvāsaṭṭhi diṭṭhigatesu. Niccheyyā ti nicchinitvā vinicchinitvā vicinitvā pavicinitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā. Samuggahītan ti nivesanesu odhiggāho bilaggāho varaggāho koṭṭhāsaggāho uccayaggāho samuccayaggāho, idaṃ saccaṃ tacchaṃ tathaṃ bhūtaṃ yathāsabhāvaṃ aviparītaṃ gahitaṃ parāmaṭṭhaṃ abhiniviṭṭhaṃ ajjhositaṃ adhimuttan ’ti ‘dhammesu niccheyya samuggahītaṃ.’

Sau khi đã suy xét điều đã được chọn lựa trong số các phápTrong số các pháp: trong số 62 tà kiến. Sau khi đã suy xét: sau khi suy xét, sau khi suy nghiệm, sau khi chọn lựa, sau khi chọn lọc, sau khi cân nhắc, sau khi xét đoán, sau khi phân biệt, sau khi làm rõ. Điều đã được chọn lựa là sự nắm lấy có giới hạn, sự nắm lấy từng phần, sự nắm lấy tối thượng, sự nắm lấy toàn phần, sự nắm lấy theo số lượng, sự nắm lấy tổng thể ở các sự chấp chặt rằng: ‘Điều này là sự thật, là đúng đắn, là như thế, là đang xảy ra, có bản thể như vậy, không bị sai lệch, được nắm giữ, được bám víu, được cố chấp, được bám chặt, được hướng đến. ‘Sau khi đã suy xét điều đã được chọn lựa trong số các pháp’ là thế ấy.

Tasmā naro tesu nivesanesū ti – Tasmā ti tasmā taṃkāraṇā taṃhetu tappaccayā tannidānā. Naroti satto naro mānavo poso puggalo jīvo jāgu jantu indagū hindagū manujo. Tesu nivesanesū ti tesu diṭṭhinivesanesū ’ti ‘tasmā naro tesu nivesanesu.’

Vì thế, trong số các sự chấp chặt ấy, loài ngườiVì thế: bởi điều ấy, bởi lý do ấy, bởi nhân ấy, bởi duyên ấy, bởi căn nguyên ấy. Loài người là chúng sanh, đàn ông, thanh niên, người nam, cá nhân, mạng sống, người còn sanh tử, con người, người đi theo nghiệp, nhân loại.

Nirassati ādiyaticca dhamman ti – Nirassatī ti dvīhi kāraṇehi nirassati: paravicchindanāya vā nirassati, anabhisambhuṇanto vā nirassati.

Rời bỏ và nắm giữ tà kiến: Rời bỏ – Rời bỏ bởi hai lý do: rời bỏ do sự can ngăn của người khác, hoặc là trong khi không thành tựu rồi rời bỏ.

Kathaṃ paravicchindanāya nirassati? Paro vicchindeti, so satthā na sabbaññū, dhammo na svākkhāto, gaṇo na supaṭipanno, diṭṭhi na bhaddikā paṭipadā na supaññattā, maggo na niyyāniko, natthettha suddhi vā visuddhi vā parisuddhi vā mutti vā vimutti vā parimutti vā, natthettha sujjhanti vā visujjhanti vā parisujjhanti vā muccanti vā vimuccanti vā parimuccanti vā, hīnā nihīnā omakā lāmakā chattakā parittā ’ti, evaṃ paro vicchindeti. Evaṃ vicchindiyamāno satthāraṃ nirassati, dhammakkhānaṃ nirassati, gaṇaṃ nirassati, diṭṭhiṃ nirassati, paṭipadaṃ nirassati, dhammakkhānaṃ nirassati, gaṇaṃ nirassati, diṭṭhiṃ nirassati, paṭipadaṃ nirassati, maggaṃ nirassati, evaṃ paravicchindanāya nirassati.

Rời bỏ do sự can ngăn của người khác là thế nào? Người khác can ngăn rằng: ‘Vị thầy ấy không toàn tri, pháp không khéo được thuyết giảng, nhóm không khéo được huấn luyện, quan điểm không tốt lành, sự thực hành không khéo được quy định, đạo lộ không đưa đến giải thoát, sự trong sạch, sự thanh tịnh, sự hoàn toàn thanh tịnh, sự thoát khỏi, sự giải thoát, hay sự hoàn toàn giải thoát không có ở đây; họ trở nên trong sạch, trở nên thanh tịnh, trở nên hoàn toàn thanh tịnh, được thoát khỏi, được giải thoát, hoặc được hoàn toàn giải thoát không có ở đây, họ trở nên thấp hèn, hèn kém, hèn mọn, thấp kém, thấp thỏi, tồi tệ, nhỏ nhoi; người khác can ngăn là như vậy. Trong khi bị căn ngăn như vậy rồi rời bỏ vị thầy, rời bỏ sự thuyết giảng pháp, rời bỏ nhóm, rời bỏ quan điểm, rời bỏ sự thực hành, rời bỏ đạo lộ; rời bỏ do sự can ngăn của người khác là như vậy.

Kathaṃ anabhisambhūṇanto nirassati? Sīlaṃ anabhisambhūṇanto sīlaṃ nirassati, vataṃ anabhisambhūṇanto vataṃ nirassati, sīlabbataṃ anabhisambhūṇanto sīlabbataṃ nirassati. Ādiyaticca dhamman ti satthāraṃ gaṇhāti, dhammakkhānaṃ gaṇhāti, gaṇaṃ gaṇhāti, diṭṭhiṃ gaṇhāti, paṭipadaṃ gaṇhāti, maggaṃ gaṇhāti parāmasati abhinivisatī ’ti ‘nirassati ādiyaticca dhammaṃ.’

Trong khi không thành tựu rồi rời bỏ là thế nào? Trong khi không thành tựu giới rồi rời bỏ giới, trong khi không thành tựu phận sự rồi rời bỏ phận sự, trong khi không thành tựu giới và phận sự rồi rời bỏ giới và phận sự. Và nắm giữ tà kiến: Nắm lấy vị thầy, nắm lấy sự thuyết giảng pháp, nắm lấy nhóm, nắm lấy quan điểm, nắm lấy sự thực hành, nắm lấy đạo lộ, rồi bám víu, cố chấp. ‘Rời bỏ và nắm giữ tà kiến’ là thế ấy.Tenāha bhagavā:

Diṭṭhinivesā na hi svātivattā dhammesu niccheyya samuggahītaṃ, tasmā naro tesu nivesanesu nirassati ādiyaticca dhamman ”ti

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Các sự chấp chặt vào tà kiến quả thật không dễ vượt qua sau khi đã suy xét điều đã được chọn lựa trong số các pháp (tà kiến). Vì thế, trong số các sự chấp chặt ấy, loài người rời bỏ và nắm giữ tà kiến (này đến tà kiến khác).”

Dhonassa hi natthi kuhiñca loke pakappitā diṭṭhi bhavābhavesu, māyañca mānañca pahāya dhono sa kena gaccheyya anūpayo so.

Quả thật, đối với vị đã rủ sạch thì không có tư tưởng được sắp đặt liên quan đến hữu và phi hữu ở bất cứ đâu ở thế gian. Vị đã rủ sạch sau khi dứt bỏ xảo quyệt và ngã mạn, thì bởi điều gì mà vị ấy có thể ra đi khi vị ấy không có sự vướng bận?Vị tẩy sạch loại bỏ,
Không tìm được ở đời,
Các kiến được sửa soạn,
Ðối với hữu, phi hữu.
Bỏ man trá, kiêu mạn,
Vị tẩy sạch loại bỏ,
Vị ấy đi với gì,
Vị ấy không chấp thủ.

(Kinh Tập, câu kệ 786)

Dhonassa hi natthi kuhiñci loke pakappitā diṭṭhi bhavābhavesū ti – Dhono ti dhonā vuccati paññā, yā paññā pajānanā vicayo pavicayo dhammavicayo sallakkhaṇā upalakkhaṇā paccupalakkhaṇā paṇḍiccaṃ kosallaṃ nepuññaṃ vebhavyā cintā upaparikkhā bhūrī medhā pariṇāyikā vipassanā sampajaññaṃ patodo paññā paññindriyaṃ paññābalaṃ paññāsatthaṃ paññāpāsādo paññā-āloko paññā-obhāso paññāratanaṃ amoho dhammavicayo sammādiṭṭhi.
 

Quả thật, đối với vị đã rủ sạch thì không có tư tưởng được sắp đặt liên quan đến hữu và phi hữu ở bất cứ đâu ở thế gianĐã rủ sạch: đã rủ sạch được gọi là tuệ. Tuệ là sự nhận biết, kiến thức, sự chọn lựa, sự khám phá, sự chọn lựa pháp, sự quan sát, sự suy xét, sự phân biệt, sự thông thái, sự thông thạo, sự khôn khéo, sự thông suốt, sự cân nhắc, sự rõ ràng, sự hiểu biết rộng rãi, sự thông minh, pháp dẫn đầu, sự thấy rõ, sự tỉnh giác, vật xuyên thủng, tuệ là tuệ quyền, tuệ lực, tuệ là vũ khí, tuệ là lâu đài, tuệ là ánh sáng, tuệ là hào quang, tuệ là báu vật, là sự không si mê, sự chọn lựa pháp, chánh kiến.

Kiṃ kāraṇā dhonā vuccati paññā? Tāya paññāya kāyaduccaritaṃ dhutañca dhotañca sandhotañca niddhotañca, vacīduccaritaṃ dhutañca dhotañca sandhotañca niddhotañca, manoduccaritaṃ dhutañca dhotañca sandhotañca niddhotañca, rāgo dhuto ca dhoto ca sandhoto ca niddhoto ca, doso ― moho ― kodho ― upanāho ― makkho ― palāso dhuto ca dhoto ca sandhoto ca niddhoto ca, issā dhutā ca dhotā ca sandhotā ca niddhotā ca, sāṭheyyaṃ dhutañca dhotañca sandhotañca niddhotañca, thambho dhuto ca dhoto ca sandhoto ca niddhoto ca, sārambho ― māno ― atimāno ― mado ― pamādo dhuto ca dhoto ca sandhoto ca niddhoto ca, sabbe kilesā ― sabbe duccaritā ― sabbe darathā ― sabbe pariḷāhā ― sabbe santāpā ― sabbākusalābhisaṅkhārā dhutā ca dhotā ca sandhotā ca niddhotā ca. Taṃkāraṇā dhonā vuccati paññā. Athavā sammādiṭṭhiyā micchādiṭṭhi dhutā ca dhotā ca sandhotā ca niddhotā ca, sammāsaṅkappena micchāsaṅkappo dhuto ca dhoto ca sandhoto ca niddhoto ca, sammāvācāya micchāvācā dhutā ca ― sammākammantena micchākammanto dhuto ca, ― sammāājīvena micchāājīvo dhuto ca, ― sammāvāyāmena micchāvāyāmo dhuto ca, ― sammāsatiyā micchāsati dhutā ca, ― sammāsamādhinā micchāsamādhi dhuto ca dhoto ca sandhoto ca niddhoto ca, sammāñāṇena micchāñāṇaṃ dhutañca ― sammāvimuttiyā micchāvimutti dhutā ca dhotā ca sandhotā ca niddhotā ca. Athavā ariyena aṭṭhaṅgikena maggena sabbe kilesā, sabbe duccaritā, sabbe darathā, sabbe pariḷāhā, sabbe santāpā, sabbākusalābhisaṅkhārā dhutā ca dhotā ca sandhotā ca niddhotā ca. Arahā imehi dhoniyehi dhammehi upeto, samupeto, upagato, samupagato, upapanno, samupapanno, samannāgato, tasmā arahā dhono. So dhutarāgo, dhutapāpo, dhutakileso, dhutapariḷāho ’ti ‘dhono.’

Vì lý do gì mà đã rủ sạch được gọi là tuệ? Nhờ vào tuệ ấy, uế hạnh về thân được rủ bỏ, được rủ sạch, được tẩy sạch, được gột sạch; uế hạnh về khẩu được rủ bỏ, được rủ sạch, được tẩy sạch, được gột sạch; uế hạnh về ý được rủ bỏ, được rủ sạch, được tẩy sạch, được gột sạch; sự luyến ái được rủ bỏ, được rủ sạch, được tẩy sạch, được gột sạch; sân hận ― si mê ― giận dữ ― thù hằn ― gièm pha ― ác ý được rủ bỏ, được rủ sạch, được tẩy sạch, được gột sạch; ganh tỵ được rủ bỏ, được rủ sạch, được tẩy sạch, được gột sạch; bội bạc được rủ bỏ, được rủ sạch, được tẩy sạch, được gột sạch; bướng bỉnh được rủ bỏ, được rủ sạch, được tẩy sạch, được gột sạch; hung hăng ― ngã mạn ― kiêu căng ― đam mê ― xao lãng được rủ bỏ, được rủ sạch, được tẩy sạch, được gột sạch; tất cả ô nhiễm ― tất cả uế hạnh ― mọi sự lo lắng ― mọi sự bực bội ― mọi sự nóng nảy ― mọi sự tạo tác bất thiện được rủ bỏ, được rủ sạch, được tẩy sạch, được gột sạch. Vì lý do ấy mà đã rủ sạch được gọi là tuệ. Hoặc là nhờ vào chánh kiến, tà kiến được rủ bỏ, được rủ sạch, được tẩy sạch, được gột sạch; nhờ vào chánh tư duy, tà tư duy được rủ bỏ, được rủ sạch, được tẩy sạch, được gột sạch; nhờ vào chánh ngữ, tà ngữ được rủ bỏ ― nhờ vào chánh nghiệp, tà nghiệp được rủ bỏ ― nhờ vào chánh mạng, tà mạng được rủ bỏ ― nhờ vào chánh tinh tấn, tà tinh tấn được rủ bỏ ― nhờ vào chánh niệm, tà niệm được rủ bỏ ― nhờ vào chánh định, tà định được rủ bỏ ― nhờ vào chánh trí, tà trí được rủ bỏ ― nhờ vào chánh giải thoát, tà giải thoát được rủ bỏ, được rủ sạch, được tẩy sạch, được gột sạch. Hoặc là nhờ vào Thánh Đạo tám chi, tất cả ô nhiễm, tất cả uế hạnh, mọi sự lo lắng, mọi sự bực bội, mọi sự nóng nảy, mọi sự tạo tác bất thiện được rủ bỏ, được rủ sạch, được tẩy sạch, được gột sạch. Bậc A-la-hán đã tiến đến, đã tiến gần, đã tiến vào, đã tiến sát, đã tiếp cận, đã tròn đủ, đã thành tựu các pháp cần được rủ sạch này, vì thế bậc A-la-hán đã được rủ sạch. Vị ấy có ái luyến đã được rủ bỏ, có điều ác đã được rủ bỏ, có ô nhiễm đã được rủ bỏ, có sự bực bội đã được rủ bỏ. ‘Được rủ sạch’ là thế ấy.

Kuhiñcī ti kuhiñci kimhici katthaci ajjhattaṃ vā bahiddhā vā ajjhattabahiddhā vā. Loke ti apāyaloke manussaloke devaloke khandhaloke dhātuloke āyatanaloke. Pakappitā ti dve pakappanā: taṇhāpakappanā ca diṭṭhipakappanā ca. ―pe― ayaṃ taṇhāpakappanā ―pe― ayaṃ diṭṭhipakappanā. Bhāvābhavesū ti bhavābhave kammabhave punabbhave, kāmabhave kammabhave kāmabhave punabbhave, rūpabhave kammabhave rūpabhave punabbhave, arūpabhave kammabhave arūpabhave punabbhave punappuna bhave punappunagatiyā punappuna-uppattiyā punappunapaṭisandhiyā punappuna-attabhāvābhinibbattiyā. Dhonassa hi natthi kuhiñci loke pakappitā diṭṭhi bhavābhavesū ti – dhonassa kuhiñci loke bhavābhavesu ca kappitā abhisaṅkhatā saṇṭhapitā diṭṭhi natthi na santi na saṃvijjanti nupalabbhanti pahīnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā ’ti ‘dhonassa hi natthi kuhiñci loke pakappitā diṭṭhi bhavābhavesu.’
 

Ở bất cứ đâu: ở bất cứ đâu, về bất cứ điều gì, ở bất cứ chỗ nào, nội phần hoặc ngoại phần hoặc nội phần và ngoại phần. Ở thế gian: ở thế gian của khổ cảnh, ở thế gian của loài người, ở thế gian của chư Thiên, ở thế gian của các uẩn, ở thế gian của các giới, ở thế gian của các xứ. Được sắp đặt – Có hai sự sắp đặt: sắp đặt do tham ái và sắp đặt do tà kiến. ―như trên― điều này là sắp đặt do tham ái. ―như trên― điều này là sắp đặt do tà kiến. Đây là hai sự sắp đặt. Ở hữu và phi hữu: ở dục giới sắc giới vô sắc giới, ở cảnh giới của nghiệp, ở cảnh giới của sự tái sanh; ở cảnh giới của nghiệp là dục giới, ở cảnh giới của sự tái sanh là dục giới, ở cảnh giới của nghiệp là sắc giới, ở cảnh giới của sự tái sanh là sắc giới, ở cảnh giới của nghiệp là vô sắc giới, ở cảnh giới của sự tái sanh là vô sắc giới, ở sự sanh lên được tiếp diễn, ở cảnh giới tái sanh được tiếp diễn, ở sự tiếp nối tái sanh được tiếp diễn, ở sự tái sanh của bản ngã được tiếp diễn. Quả thật, đối với vị đã rủ sạch thì không có tư tưởng được sắp đặt liên quan đến hữu và phi hữu ở bất cứ đâu ở thế gian: đối với vị đã rủ sạch, tư tưởng đã được sắp đặt, đã được tác thành, đã được thành lập liên quan đến hữu và phi hữu ở bất cứ đâu ở thế gian thì không có, không hiện diện, không tìm thấy, không tồn tại, được dứt bỏ, được trừ tuyệt, được vắng lặng, được tịch tịnh, không thể sanh khởi nữa, đã bị thiêu đốt bởi ngọn lửa trí tuệ. ‘Quả thật, đối với vị đã rủ sạch thì không có tư tưởng được sắp đặt liên quan đến hữu và phi hữu ở bất cứ đâu ở thế gian’ là thế ấ

Māyañca mānañca pahāya dhono ti – māyā vuccati vañcanikā cariyā; idhekacco kāyena duccaritaṃ caritvā, vācāya duccaritaṃ caritvā, manasā duccaritaṃ caritvā tassa paṭicchādanahetu pāpikaṃ icchaṃ paṇidahati: ‘Mā maṃ jaññā ’ti icchati. ‘Mā maṃ jaññā ’ti saṅkappeti. ‘Mā maṃ jaññā ’ti vācaṃ bhāsati. ‘Mā maṃ jaññā ’ti kāyena parakkamati. Yā evarūpā māyā māyāvitā accayā vañcanā nikati nikiraṇā pariharaṇā gūhanā parigūhanā chādanā paricchādanā anuttānīkammaṃ anāvikammaṃ vocchādanā pāpakiriyā, ayaṃ vuccati māyā.

Vị đã rủ sạch sau khi dứt bỏ xảo quyệt và ngã mạn – xảo quyệt nói đến các hành vi lường gạt; ở đây có người sau khi làm uế hạnh bằng thân, sau khi làm uế hạnh bằng lời nói, sau khi làm uế hạnh bằng ý, vì nguyên nhân che đậy việc ấy, xác quyết ước muốn xấu xa: (Vị ấy) ước muốn rằng: ‘Chớ ai biết về tôi,’ suy tư rằng: ‘Chớ ai biết về tôi,’ nói lời rằng: ‘Chớ ai biết về tôi,’ nỗ lực bằng thân rằng: ‘Chớ ai biết về tôi.’ Sự xảo quyệt với hình thức như vầy là có trạng thái xảo quyệt, là việc tội lỗi, lường gạt, gian lận, thay đổi, tránh né, cất giấu, che giấu, che đậy, che đậy kín, không phơi bày, không làm rõ, khéo che đậy, việc làm ác, điều này gọi là xảo quyệt.

Māno ti ekavidhena māno: yā cittassa unnati. Duvidhena māno: attukkaṃsanamāno, paravambhanamāno. Tividhena māno: seyyohamasmīti māno, sadisohamasmīti māno, hīnohamasmīti māno. Catubbidhena māno: lābhena mānaṃ janeti, yasena mānaṃ janeti, pasaṃsāya mānaṃ janeti, sukhena mānaṃ janeti. Pañcavidhena māno: lābhī’mhi manāpikānaṃ rūpānanti mānaṃ janeti, lābhī’mhi manāpikānaṃ saddānaṃ ― gandhānaṃ ― rasānaṃ ― phoṭṭhabbānanti mānaṃ janeti. Chabbidhena māno: cakkhusampadāya mānaṃ janeti, sotasampadāya ― ghānasampadāya ― jivhāsampadāya ― kāyasampadāya ― manosampadāya mānaṃ janeti. Sattavidhena māno: māno, atimāno, mānātimāno, omāno, adhimāno, asmimāno, micchāmāno. Aṭṭhavidhena māno: lābhena mānaṃ janeti, alābhena omānaṃ janeti, yasena mānaṃ janeti, ayasena omānaṃ janeti, pasaṃsāya mānaṃ janeti, nindāya omānaṃ janeti, sukhena mānaṃ janeti, dukkhena omānaṃ janeti. Navavidhena māno: seyyassa seyyohamasmīti māno, seyyassa sadisohamasmīti māno, seyyassa hīnohamasmīti māno, sadisassa seyyohamasmīti māno, sadisassa sadisohamasmīti māno, sadisassa hīnohamasmīti māno, hīnassa seyyohamasmīti māno, hīnassa sadisohamasmīti māno, hīnassa hīnohamasmīti māno. Dasavidhena māno: idhekacco mānaṃ janeti jātiyā vā gottena vā kolaputtiyena vā vaṇṇapokkharatāya vā dhanena vā ajjhenena vā kammāyatanena vā sippāyatanena vā vijjāṭṭhānena vā sutena vā paṭibhāṇena vā aññataraññatarena vā vatthunā. Yo evarūpo māno maññanā maññitattaṃ unnati unnāmo dhajo sampaggāho ketukamyatā cittassa, ayaṃ vuccati māno. Māyañca mānañca pahāya dhono ti – dhono māyañca mānañca pahāya pajahitvā vinodetvā vyantīkaritvā anabhāvaṃ gametvā ’ti ‘māyañca mānañca pahāya dhono.’
 

Ngã mạn – Ngã mạn theo một loại: là sự cao ngạo của tâm. Ngã mạn theo hai loại: ngã mạn do tâng bốc bản thân và ngã mạn do khinh bỉ người khác. Ngã mạn theo ba loại: ngã mạn (với ý nghĩ) ‘Tôi tốt hơn,’ ngã mạn (với ý nghĩ) ‘Tôi ngang bằng,’ ngã mạn (với ý nghĩ) ‘Tôi thấp hèn.’ Ngã mạn theo bốn loại: do lợi lộc rồi sanh khởi ngã mạn, do danh vọng rồi sanh khởi ngã mạn, do khen ngợi rồi sanh khởi ngã mạn, do sung sướng rồi sanh khởi ngã mạn. Ngã mạn theo năm loại: (nghĩ rằng:) ‘Ta đạt được các sắc thích ý’ rồi sanh khởi ngã mạn, (nghĩ rằng:) ‘Ta đạt được các thinh ― các hương ― các vị ― các xúc thích ý’ rồi sanh khởi ngã mạn. Ngã mạn theo sáu loại: Do sự thành tựu của mắt rồi sanh khởi ngã mạn, do sự thành tựu của tai ― do sự thành tựu của mũi ― do sự thành tựu của lưỡi ― do sự thành tựu của thân ― do sự thành tựu của ý rồi sanh khởi ngã mạn. Ngã mạn theo bảy loại: ngã mạn, cống cao, cống cao dựa trên ngã mạn, tự ti, ngã mạn thái quá, ngã mạn về bản thân, ngã mạn do hiểu biết sai trái. Ngã mạn theo tám loại: do lợi lộc rồi sanh khởi ngã mạn, do không có lợi lộc rồi sanh khởi tự ti, do danh tiếng rồi sanh khởi ngã mạn, do không có danh tiếng rồi sanh khởi tự ti, do khen ngợi rồi sanh khởi ngã mạn, do chê trách rồi sanh khởi tự ti, do sung sướng rồi sanh khởi ngã mạn, do khổ đau rồi sanh khởi tự ti. Ngã mạn theo chín loại: Người tốt hơn có sự ngã mạn (nghĩ rằng) ‘Tôi tốt hơn,’ người tốt hơn có sự ngã mạn (nghĩ rằng) ‘Tôi ngang bằng,’ người tốt hơn có sự ngã mạn (nghĩ rằng) ‘Tôi thấp hèn,’ người ngang bằng có sự ngã mạn (nghĩ rằng) ‘Tôi tốt hơn,’ người ngang bằng có sự ngã mạn (nghĩ rằng) ‘Tôi ngang bằng,’ người ngang bằng có sự ngã mạn (nghĩ rằng) ‘Tôi thấp hèn,’ người thấp hèn có sự ngã mạn (nghĩ rằng) ‘Tôi tốt hơn,’ người thấp hèn có sự ngã mạn (nghĩ rằng) ‘Tôi ngang bằng,’ người thấp hèn có sự ngã mạn (nghĩ rằng) ‘Tôi thấp hèn,’ Ngã mạn theo mười loại: Ở đây có người sanh khởi ngã mạn về xuất thân, về dòng dõi, về con nhà gia thế, về vẻ đẹp của vóc dáng, về tài sản, về học vấn, về công việc, về tài nghệ, về kiến thức, về sự học hỏi, về tài biện giải, hoặc về sự việc này khác.’ Ngã mạn với hình thức như vầy là biểu hiện của ngã mạn, bản thể của ngã mạn, sự cao ngạo, sự nâng cao, (như) ngọn cờ, sự tự nâng lên, sự khoe khoang tự đắc của tâm, điều này gọi là ngã mạn. Vị đã rủ sạch sau khi dứt bỏ xảo quyệt và ngã mạn – Vị đã rủ sạch sau khi từ bỏ, sau khi dứt bỏ, sau khi xua đi, sau khi làm chấm dứt, sau khi khiến cho không còn hiện hữu xảo quyệt và ngã mạn. ‘Vị đã rủ sạch sau khi dứt bỏ xảo quyệt và ngã mạn’ là thế ấy.

Sa kena gaccheyya anūpayo so ti – Upayā ti dve upayā: taṇhā-upayo ca diṭṭhi-upayo ca. ―pe― ayaṃ taṇhūpayo. ―pe― ayaṃ diṭṭhūpayo. Tassa taṇhūpayo pahīno, diṭṭhūpayo paṭinissaṭṭho. Taṇhūpayassa pahīnattā diṭṭhūpayassa paṭinissaṭṭhattā anūpayo puggalo kena rāgena gaccheyya, kena dosena gaccheyya, kena mohena gaccheyya, kena mānena gaccheyya, kāya diṭṭhiyā gaccheyya, kena uddhaccena gaccheyya, kāya vicikicchāya gaccheyya, kehi anusayehi gaccheyya? Rattoti vā duṭṭhoti vā mūḷhoti vā vinibaddhoti vā parāmaṭṭhoti vā vikkhepagatoti vā thāmagatoti vā? Te abhisaṅkhārā pahīnā. Abhisaṅkhārānaṃ pahīṇattā gatiyā kena gaccheyya nerayikoti vā tiracchānayonikoti vā pettivisayikoti vā manussoti vā devoti vā rūpīti vā arūpīti vā saññīti vā asaññīti vā nevasaññīnāsaññīti vā? So hetu natthi, paccayo natthi, kāraṇaṃ natthi, yena gaccheyyā ’ti ‘sa kena gaccheyya anūpayo so.’

 

Bởi điều gì mà vị ấy có thể ra đi khi vị ấy không có sự vướng bận? – Sự vướng bận – Có hai sự vướng bận: sự vướng bận do tham ái và sự vướng bận do tà kiến. ―như trên― điều này là sự vướng bận do tham ái. ―như trên― điều này là sự vướng bận do tà kiến. Đây là hai sự vướng bận. Đối với vị ấy, sự vướng bận do tham ái được dứt bỏ, sự vướng bận do tà kiến được xả bỏ. Do tình trạng dứt bỏ sự vướng bận do tham ái, do tình trạng xả bỏ sự vướng bận do tà kiến, thì vị không có sự vướng bận có thể ra đi bởi sự luyến ái gì, có thể ra đi bởi sự sân hận gì, có thể ra đi bởi sự si mê gì, có thể ra đi bởi sự ngã mạn gì, có thể ra đi bởi tà kiến gì, có thể ra đi bởi sự phóng dật gì, có thể ra đi bởi hoài nghi gì, có thể ra đi bởi các pháp tiềm ẩn gì, có phải là người bị luyến ái, hoặc bị sân hận, hoặc bị si mê, hoặc bị bảo thủ, hoặc bị bám víu, hoặc vững chải? Các sự tạo tác ấy được dứt bỏ. Do tình trạng dứt bỏ của các pháp tạo tác, thì vị ấy có thể ra đi về cảnh giới tái sanh gì, hay (trở thành) người địa ngục, hoặc hạng sanh vào thai bào của loài thú, hoặc người ở cảnh giới ngạ quỷ, hoặc loài người, hoặc chư Thiên, hoặc hữu hình, hoặc vô hình, hoặc hữu tưởng, hoặc vô tưởng, hoặc phi tưởng phi phi tưởng? Vị ấy không có nhân, không có duyên, không có lý do, mà vì điều ấy có thể ra đi. ‘Bởi điều gì mà vị ấy có thể ra đi khi vị ấy không có sự vướng bận?’ là thế ấy.

Tenāha bhagavā: Dhonassa hi natthi kuhiñci loke pakappitā diṭṭhi bhavābhavesu, māyañca mānañca pahāya dhono sa kena gaccheyya anūpayo so ”ti.
 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Quả thật, đối với vị đã rủ sạch thì không có tư tưởng được sắp đặt liên quan đến hữu và phi hữu ở bất cứ đâu ở thế gian. Vị đã rủ sạch sau khi dứt bỏ xảo quyệt và ngã mạn, thì bởi điều gì mà vị ấy có thể ra đi khi vị ấy không có sự vướng bận?

Upayo hi dhammesu upeti vādaṃ anūpayaṃ kena kathaṃ vadeyya, attaṃ nirattaṃ na hi tassa atthi
adhosi so diṭṭhimidheva sabbaṃ
.

Quả thật, người vướng bận tiếp cận sự tranh luận về các pháp,

vì điều gì, bằng cách nào có thể nói về người không vướng bận?

Bởi vì điều được nắm lấy và được rời bỏ là không có đối với vị ấy;

vị ấy đã rũ bỏ mọi tà kiến ở ngay tại nơi đây.

Với ai có chấp thủ,
Bị chỉ trích trong Pháp,
Với ai không chấp thủ,
Lấy gì có thể nói?
Chính đối với vị ấy,
Ngã, phi ngã đều không,
Vị ấy đã tẩy sạch,
Mọi tà kiến ở đời.

(Kinh Tập, câu kệ 787)

Upayo hi dhammesu upeti vādan ti – Upayo ti dve upayā: taṇhūpayo ca diṭṭhūpayo ca. ―pe― ayaṃ taṇhūpayo. ―pe― ayaṃ diṭṭhūpayo. Tassa taṇhūpayo appahīno, diṭṭhūpayo appaṭinissaṭṭho. Taṇhūpayassa appahīnattā diṭṭhūpayassa appaṭinissaṭṭhattā dhammesu vādaṃ upeti: rattoti vā duṭṭhoti vā mūḷhoti vā vinibaddhoti vā parāmaṭṭhoti vā vikkhepagatoti vā aniṭṭhaṃ gatoti vā thāmagatoti vā. Te abhisaṅkhārā appahīnā. Abhisaṅkhārānaṃ appahīnattā gatiyā vādaṃ upeti: nerayikoti vā tiracchānayonikoti vā pettivisayikoti vā manussoti vā devoti vā rūpīti vā arūpīti vā saññīti vā asaññīti vā nevanaññīnāsaññīti vā vādaṃ upeti upagacchati gaṇhāti parāmasati abhinivisatī ’ti ‘upayo hi dhammesu upeti vādaṃ.’

Anūpayaṃ kena kathaṃ vadeyyā ti – Upayo ti dve upayā: taṇhūpayo ca diṭṭhūpayo ca. ―pe― ayaṃ taṇhūpayo. ―pe― ayaṃ diṭṭhūpayo. Tassa taṇhūpayo pahīno, diṭṭhūpayo paṭinissaṭṭho. Taṇhūpayassa pahīnattā diṭṭhūpayassa paṭinissaṭṭhattā anūpayaṃ puggalaṃ kena rāgena vadeyya, kena dosena vadeyya, kena mohena vadeyya, kena mānena vadeyya, kāya diṭṭhiyā vadeyya, kena uddhaccena vadeyya, kāya vicikicchāya vadeyya, kehi anusayehi vadeyya rattoti vā duṭṭhoti vā mūḷhoti vā vinibaddhoti vā parāmaṭṭhoti vā vikkhepagatoti vā aniṭṭhaṃ gatoti vā thāmagatoti vā? Te abhisaṅkhārā pahīnā. Abhisaṅkhārānaṃ pahīnattā gatiyā kena vadeyya nerayikoti vā ―pe― nevasaññīnāsaññīti vā? So hetu natthi, paccayo natthi, kāraṇaṃ natthi, yena vadeyya katheyya bhaṇeyya dīpayeyya vohareyyā ’ti ‘anūpayaṃ kena kathaṃ vadeyya.’

Attaṃ nirattaṃ na hi tassa atthī ti – Attā ti sassatadiṭṭhi natthi. Nirattā ti ucchedadiṭṭhi natthi. Attāti gahitaṃ natthi. Nirattāti muñcitabbaṃ natthi. Yassatthi gahitaṃ, tassatthi muñcitabbaṃ; yassatthi muñcitabbaṃ, tassatthi gahitaṃ; gahaṇamuñcanā samatikkanto arahā vuddhiparihānivītivatto. So vutthavāso ciṇṇacaraṇo gataddho gatadiso. Jātimaraṇasaṃsāro natthi tassa punabbhavo ’ti ‘attaṃ nirattaṃ na hi tassa atthi.’

Adhosi so diṭṭhimidheva sabban ti – tassa dvāsaṭṭhi diṭṭhigatāni pahīnāni samucchinnāni vūpasantāni paṭippassaddhāni abhabbuppattikāni ñāṇagginā daḍḍhāni. So sabbaṃ diṭṭhigataṃ idheva adhosi dhuni sandhuni niddhuni pajahi vinodesi vyantiṃ akāsi anabhāvaṃ gamesī ’ti ‘adhosi so diṭṭhimidheva sabban ’ti.

Tenāha bhagavā:
Upayo hi dhammesu upeti vādaṃ anūpayaṃ kena kathaṃ vadeyya, attaṃ nirattaṃ na hi tassa atthi
adhosi so diṭṭhimidheva sabban
”ti.

 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Quả thật, người vướng bận tiếp cận sự tranh luận về các pháp, vì điều gì, bằng cách nào có thể nói về người không vướng bận? Bởi vì điều được nắm lấy và được rời bỏ là không có đối với vị ấy; vị ấy đã rũ bỏ mọi tà kiến ở ngay tại nơi đây.”

Duṭṭhaṭṭhakasuttaniddeso tatiyo.

–ooOoo–

Diễn Giải Kinh Nhóm Tám về Xấu Xa là thứ ba.

–ooOoo–

* Thuộc ĐẠI DIỄN GIẢI - TIỂU BỘ - TẠNG KINH - TAM TẠNG TIPITAKA | Dịch Việt: Tỳ Khưu Indacanda | Nguồn Tamtangpaliviet.net
Các bài viết trong sách

Dhamma Paññā

BQT trang Theravāda cố gắng sưu tầm thông tin tài liệu Dhamma trợ duyên quý độc giả tìm hiểu về Dhamma - Giáo Pháp Bậc Giác Ngộ thuyết giảng suốt 45 năm sau khi Ngài chứng đắc trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác vào đêm Rằm tháng 4, tìm hiểu thêm phương pháp thực hành thiền Anapana, thiền Vipassana qua các tài liệu, bài giảng, pháp thoại từ các Thiền Sư, các Bậc Trưởng Lão, Bậc Thiện Trí.

Trả lời

Từ điển
Youtube
Live Stream
Tải app