Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải – Diễn Giải Kinh Cãi Cọ Và Tranh Cãi – 11-16

11. KALAHAVIVĀDASUTTANIDDESO – DIỄN GIẢI KINH CÃI CỌ VÀ TRANH CÃI 

Nguồn: Tam Tạng Pāli – Sinhala thuộc Buddha Jayanti Tripitaka Series (BJTS) – Lời tiếng Việt: Tỳ khưu Indacanda và các cộng sự

Atha kalahavivādasuttaniddeso vuccati:

Giờ phần Diễn Giải Kinh ‘Cãi Cọ và Tranh Cãi’ được nói đến:  

Kuto pahūtā kalahā vivādā paridevasokā sahamaccharā ca, mānātimānā saha pesunā cakuto pahūtā te tadiṅgha brūhi.  

Từ đâu phát khởi các sự cãi cọ, các sự tranh cãi, các sự than vãn, các nỗi sầu muộn, và thêm các sự bỏn xẻn, các sự ngã mạn, và ngã mạn thái quá, rồi thêm các việc nói đâm thọc? Từ đâu chúng phát khởi? Nào, xin ngài hãy nói về điều ấy 

(XI) Kinh Tranh luận (Sn 168)

Người hỏi:

Từ đâu được khởi lên,
Các tranh luận, đấu tranh,
Than van và sầu muộn,
Cùng với tánh xan tham,
Mạn và tăng thượng mạn,
Kể cả với hai lưỡi,
Từ đâu chúng sanh nhiều,
Mong Ngài hãy nói lên.

(Kinh Tập, câu kệ 862)

Kuto pahūtā kalahā vivādā ’ti – Kalaho ’ti ekena ākārena kalaho; vivādotipi taññeva; yo kalaho so vivādo; yo vivādo so kalaho. Athavā, aparena ākārena vivādo vuccati: kalahassa pubbabhāgo vivādo. Rājānopi rājūhi vivadanti, khattiyāpi khattiyehi vivadanti, brāhmaṇāpi brāhmaṇehi vivadanti, gahapatīpi gahapatīhi vivadanti, mātāpi puttena vivadati, puttopi mātarā vivadati, pitāpi puttena vivadati, puttopi pitarā vivadati, bhātāpi bhātarā vivadati, bhātāpi bhaginiyā vivadati, bhaginīpi bhātarā vivadati, sahāyopi sahāyena vivadati; ayaṃ vivādo. 

Từ đâu phát khởi các sự cãi cọ, các sự tranh cãiSự cãi cọ: Theo một cách thức, sự cãi cọ và sự tranh cãi cũng y như nhau; cái nào là cãi cọ, cái ấy là tranh cãi; cái nào là tranh cãi, cái ấy là cãi cọ. Hoặc là, theo một cách thức khác nói về tranh cãi: tranh cãi là phần đi trước của cãi cọ. Các vị vua tranh cãi với các vị vua, các Sát-đế-lỵ tranh cãi với các Sát-đế-lỵ, các Bà-la-môn tranh cãi với các Bà-la-môn, các gia chủ tranh cãi với các gia chủ, mẹ tranh cãi với con trai, con trai tranh cãi với mẹ, cha tranh cãi với con trai, con trai tranh cãi với cha, anh em trai tranh cãi với anh em trai, chị em gái tranh cãi với chị em gái, anh em trai tranh cãi với chị em gái, chị em gái tranh cãi với anh em trai, bạn bè tranh cãi với bạn bè; việc này là tranh cãi.

Katamo kalaho? Āgārikā daṇḍapasutā kāyena vācāya kalahaṃ karonti, pabbajitā āpattiṃ āpajjantā kāyena vācāya kalahaṃ karonti; ayaṃ kalaho.

Sự cãi cọ là việc nào? Các người tại gia, (trong khi tức giận) cầm lấy gậy gộc, thực hiện việc cãi cọ bằng thân bằng khẩu; các bậc xuất gia, trong khi vi phạm tội, thực hiện việc cãi cọ bằng thân bằng khẩu; việc này là cãi cọ.

Kuto pahūtā kalahā vivādā ’ti – Kalahā ca vivādā ca kuto pahūtā, kuto jātā, kuto sañjātā, kuto nibbattā, kuto abhinibbattā, kuto pātubhūtā, kinnidānā, kiṃsamudayā, kiñjātikā, kimpabhavā ’ti kalahassa ca vivādassa ca mūlaṃ pucchati, hetuṃ pucchati, nidānaṃ pucchati, sambhavaṃ pucchati, pabhavaṃ pucchati, samuṭṭhānaṃ pucchati, āhāraṃ pucchati, ārammaṇaṃ pucchati, paccayaṃ pucchati, samudayaṃ pucchati papucchati yācati ajjhesati pasādetī ’ti – kuto pahūtā kalahā vivādā.

Từ đâu phát khởi các sự cãi cọ, các sự tranh cãi – là hỏi về nguồn gốc, hỏi về nhân, hỏi về căn nguyên, hỏi về sự xuất phát, hỏi về nguồn sanh khởi, hỏi về nguồn phát khởi, hỏi về yếu tố nuôi dưỡng, hỏi về đối tượng, hỏi về duyên khởi, hỏi về nhân sanh khởi của sự cãi cọ và sự tranh cãi: ‘Các sự cãi cọ và các sự tranh cãi phát khởi từ đâu, sanh ra từ đâu, sanh khởi từ đâu, hạ sanh từ đâu, phát sanh từ đâu, xuất hiện từ đâu, có cái gì là căn nguyên, có cái gì là nhân sanh khởi, có cái gì là mầm sanh khởi, có cái gì là nguồn sanh khởi?’ là chất vấn, là yêu cầu, là thỉnh cầu, là đặt niềm tin; – ‘từ đâu phát khởi các sự cãi cọ, các sự tranh cãi’ là như thế.

Paridevasokā sahamaccharā cā ’ti – Paridevo ’ti ñātivyasanena vā phuṭṭhassa, bhogavyasanena vā phuṭṭhassa, rogavyasanena vā phuṭṭhassa, sīlavyasanena vā phuṭṭhassa, diṭṭhivyasanena vā phuṭṭhassa, aññataraññatarena vā vyasanena samannāgatassa aññataraññatarena vā dukkhadhammena phuṭṭhassa ādevo paridevo ādevanā paridevanā ādevitattaṃ paridevitattaṃ, vācā palāpo vippalāpo lālappo lālappanā lālappitattaṃ. Soko ’ti ñātivyasanena vā phuṭṭhassa, bhogavyasanena vā phuṭṭhassa, rogavyasanena vā phuṭṭhassa, sīlavyasanena vā phuṭṭhassa, diṭṭhivyasanena vā phuṭṭhassa, aññataraññatarena vā vyasanena samannāgatassa aññataraññatarena vā dukkhadhammena phuṭṭhassa soko socanā socitattaṃ antosoko antoparisoko antodāho antoparidāho, cetaso parijjhāyanā domanassaṃ sokasallaṃ. Maccharan ’ti pañca macchariyāni: āvāsamacchariyaṃ kulamacchariyaṃ lābhamacchariyaṃ vaṇṇamacchariyaṃ dhammamacchariyaṃ. Yaṃ evarūpaṃ macchariyaṃ maccharāyanā maccharāyitattaṃ, vevicchaṃ kadariyaṃ kaṭukañcukatā aggahitattaṃ cittassa; idaṃ vuccati macchariyaṃ. Api ca khandhamacchariyampi macchariyaṃ, dhātumacchariyampi macchariyaṃ, āyatanamacchariyampi  macchariyaṃ, gāho vuccati macchariyan ’ti – paridevasokā sahamaccharā ca.

Các sự than vãn, các nỗi sầu muộn, và thêm các sự bỏn xẻnSự than vãn: là sự than van, sự than trách, sự than thở, sự than vãn, trạng thái than van, trạng thái than trách, lời nói, nói lảm nhảm, nói huyên thuyên, nói kể lể, lối nói kể lể, trạng thái nói kể lể của người bị tác động bởi sự rủi ro về thân quyến, bị tác động bởi sự rủi ro về của cải, bị tác động bởi sự rủi ro về bệnh tật, bị tác động bởi sự suy giảm về giới hạnh, bị tác động bởi sự suy giảm về kiến thức, bị gặp phải sự rủi ro này hoặc rủi ro khác, hoặc bị tác động bởi sự khổ này hoặc sự khổ khác. Nỗi sầu muộn: Nỗi sầu muộn là sự buồn rầu, trạng thái buồn phiền, sự sầu muộn ở nội tâm, sự buồn thảm ở nội tâm, sự nóng nảy ở nội tâm, sự bực tức ở nội tâm, nỗi ưu phiền do trạng thái bực bội của tâm, mũi tên sầu muộn của người bị tác động bởi sự rủi ro về thân quyến, bị tác động bởi sự rủi ro về của cải, bị tác động bởi sự rủi ro về bệnh tật, bị tác động bởi sự suy giảm về giới hạnh, bị tác động bởi sự suy giảm về kiến thức, bị gặp phải sự rủi ro này hoặc rủi ro khác, hoặc bị tác động bởi sự khổ này hoặc sự khổ khác. Sự bỏn xẻn: Có năm loại bỏn xẻn: bỏn xẻn về chỗ ở, bỏn xẻn về gia tộc, bỏn xẻn về lợi lộc, bỏn xẻn về danh tiếng, bỏn xẻn về Pháp. Bỏn xẻ với hình thức như vầy là biểu hiện của bỏn xẻn, trạng thái của bỏn xẻn, sự hám lợi, keo kiệt, tính chất bủn xỉn, trạng thái nắm giữ của tâm, điều này được gọi là bỏn xẻn. Còn nữa, bỏn xẻn về uẩn cũng là bỏn xẻn, bỏn xẻn về giới cũng là bỏn xẻn, bỏn xẻn về xứ cũng là bỏn xẻn, sự nắm lấy được gọi là bỏn xẻn; – ‘các sự than vãn, các nỗi sầu muộn, và thêm các sự bỏn xẻn’ là như thế.

Mānātimānā sahapesunā cā ’ti – Māno ’ti idhekacco mānaṃ janeti jātiyā vā gottena vā kolaputtiyena vā vaṇṇapokkharatāya vā dhanena vā ajjhenena vā kammāyatanena vā sippāyatanena vā vijjāṭṭhānena vā sutena vā paṭibhānena vā aññataraññatarena vā vatthunā. Atimāno ’ti idhekacco paraṃ atimaññati jātiyā vā gottena vā –pe– aññataraññatarena vā vatthunā. 

Các sự ngã mạn, và ngã mạn thái quá, rồi thêm các việc nói đâm thọcNgã mạn: Ở đây một người nào đó sanh khởi ngã mạn về xuất thân, về dòng dõi, về con nhà gia thế, về vẻ đẹp của vóc dáng, về tài sản, về học vấn, về công việc, về tài nghệ, về kiến thức, về sự học hỏi, về tài biện giải, hoặc về sự việc này khác. Ngã mạn thái quá: Ở đây một người nào đó khinh khi người khác theo sự sanh ra, theo dòng họ, –nt– hoặc theo sự việc này khác.

Pesuññan ’ti – Idhekacco pisunavāco hoti: ito sutvā amutra akkhātā imesaṃ bhedāya, amutra vā sutvā imesaṃ akkhātā amūsaṃ bhedāya. Iti samaggānaṃ vā bhettā, bhinnānaṃ vā anuppadātā, vaggarāmo vaggarato vagganandī, vaggakaraṇiṃ vācaṃ bhāsitā hoti; idaṃ vuccati pesuññaṃ. Api ca, dvīhi kāraṇehi pesuññaṃ upasaṃharati: piyakamyatāya vā bhedādhippāyo vā. Kathaṃ piyakamyatāya pesuññaṃ upasaṃharati? Imassa piyo bhavissāmi, manāpo bhavissāmi, vissāsiko bhavissāmi, abbhantariko bhavissāmi, suhadayo bhavissāmī ’ti evaṃ piyakamyatāya pesuññaṃ upasaṃharati. Kathaṃ bhedādhippāyo1 pesuññaṃ upasaṃharati? Kathaṃ ime nānā assu, vinā assu, vaggā assu, dvidhā assu, dvejjhā assu, dve pakkhā assu, bhijjeyyuṃ na samāgaccheyyuṃ, dukkhaṃ na phāsu vihareyyun ’ti; evaṃ bhedādhippāyo1 pesuññaṃ upasaṃharatī ’ti – mānātimānā sahapesunā ca.
 

Việc nói đâm thọc: Ở đây, một người nào đó có lời nói đâm thọc: sau khi nghe ở chỗ này, là người nói lại ở chỗ kia nhằm chia rẽ những người này, hoặc là sau khi nghe ở chỗ kia, là người nói lại cho những người này nhằm chia rẽ những người kia; như vậy là người chia rẽ những kẻ đã được hợp nhất, là người khuyến khích những kẻ chia rẽ, là người thỏa thích phe nhóm, thích thú phe nhóm, hân hoan phe nhóm, là người nói lời tạo ra phe nhóm. Điều này được gọi là việc nói đâm thọc. Thêm nữa, người đem lại việc nói đâm thọc vì hai lý do: vì mong muốn được thương hoặc là vì ý định chia rẽ. Đem lại việc nói đâm thọc vì mong muốn được thương nghĩa là thế nào? (Nghĩ rằng): ‘Ta sẽ được người này yêu thương, ta sẽ được quý mến, ta sẽ được tin cậy, ta sẽ trở thành thân tín, ta sẽ trở thành tâm phúc;’ đem lại việc nói đâm thọc vì mong muốn được thương nghĩa là như vậy. Đem lại việc nói đâm thọc vì ý định chia rẽ nghĩa là thế nào? (Nghĩ rằng): ‘Làm thế nào để những người này trở thành xa lạ, trở thành tách biệt, trở thành phe nhóm, trở thành hai phần, trở thành hai phía, trở thành hai nhánh, bị chia rẽ, không thể hội tụ, sống khổ sở không thoải mái?’ đem lại việc nói đâm thọc vì ý định chia rẽ nghĩa là như vậy; – ‘các sự ngã mạn, và ngã mạn thái quá, rồi thêm các việc nói đâm thọc’ là như thế.

Kuto pahūtā te tadiṅgha brūhī ’ti – Kalaho ca vivādo ca paridevo ca soko ca macchariyaṃ ca māno ca atimāno ca pesuññañcāti, ime aṭṭha kilesā kuto pahūtā, kuto jātā, kuto sañjātā, kuto nibbattā, kuto abhinibbattā, kuto pātubhūtā, kinnidānā, kiṃsamudayā, kiñjātikā, kimpabhavā ’ti? Imesaṃ aṭṭhannaṃ kilesānaṃ mūlaṃ pucchati, hetuṃ pucchati, nidānaṃ pucchati, sambhavaṃ pucchati, pabhavaṃ pucchati, samuṭṭhānaṃ pucchati, āhāraṃ pucchati, ārammaṇaṃ pucchati, paccayaṃ pucchati, samudayaṃ pucchati, papucchati yācati ajjhesati pasādetī ’ti – kuto pahūtā te tadiṅgha brūhī ’ti. Iṅgha brūhi ācikkha desehi paññapehi paṭṭhapehi vivara vibhaja uttānīkarohi pakāsehī ’ti – kuto pahūtā te tadiṅgha brūhī ’ti.

Từ đâu chúng phát khởi? Nào, xin ngài hãy nói về điều ấy – Sự cãi cọ, sự tranh cãi, sự than vãn, nỗi sầu muộn, sự bỏn xẻn, sự ngã mạn, sự ngã mạn thái quá, và việc nói đâm thọc, tám điều ô nhiễm này phát khởi từ đâu, sanh ra từ đâu, sanh khởi từ đâu, hạ sanh từ đâu, phát sanh từ đâu, xuất hiện từ đâu, có cái gì là căn nguyên, có cái gì là nhân sanh khởi, có cái gì là mầm sanh khởi, có cái gì là nguồn sanh khởi? (Vị ấy) hỏi về nguồn gốc, hỏi về nhân, hỏi về căn nguyên, hỏi về sự xuất phát, hỏi về nguồn sanh khởi, hỏi về nguồn phát khởi, hỏi về yếu tố nuôi dưỡng, hỏi về đối tượng, hỏi về duyên khởi, hỏi về nhân sanh khởi của tám điều ô nhiễm này, là chất vấn, là yêu cầu, là thỉnh cầu, là đặt niềm tin; – ‘từ đâu chúng phát khởi? Nào, xin ngài hãy nói về điều ấy’ là như thế. Nào, xin ngài hãy nói, hãy nêu ra, hãy thuyết giảng, hãy thông báo, hãy ấn định, hãy khai mở, hãy chia sẻ, hãy làm rõ, hãy bày tỏ; – ‘từ đâu chúng phát khởi? Nào, xin ngài hãy nói về điều ấy’ là như thế. 

Tenāha so nimmito: Kuto pahūtā kalahā vivādā paridevasokā sahamaccharā ca, mānātimānā sahapesunā ca kuto pahūtā te tadiṅgha brūhī ”ti.

Vì thế, vị (Phật) do thần thông biến hóa ra đã hỏi rằng:

Từ đâu phát khởi các sự cãi cọ, các sự tranh cãi, các sự than vãn, các nỗi sầu muộn, và thêm các sự bỏn xẻn, các sự ngã mạn, và ngã mạn thái quá, rồi thêm các việc nói đâm thọc? Từ đâu chúng phát khởi? Nào, xin ngài hãy nói về điều ấy.”

Piyappahūtā kalahā vivādā paridevasokā sahamaccharā ca, mānātimānā sahapesunā ca maccherayuttā kalahā vivādā vivādajātesu ca pesunāni.

Từ vật được yêu mến, phát khởi các sự cãi cọ, các sự tranh cãi, các sự than vãn, các nỗi sầu muộn, và thêm các sự bỏn xẻn, các sự ngã mạn, và ngã mạn thái quá, rồi thêm các việc nói đâm thọc. Các sự cãi cọ, các sự tranh cãi là có liên quan đến sự bỏn xẻn. Và ở các cuộc tranh cãi đã được sanh ra, có các việc nói đâm thọc.

Thế Tôn:

Từ ái sanh khởi nhiều,
Các tranh luận, đấu tranh
Than van và sầu muộn,
Cùng với tánh xan tham,
Mạn và tăng thượng mạn,
Kể cả với hai lưỡi,
Các tranh luận, đấu tranh,
Ðều liên hệ xan tham,
Những lời nói hai lưỡi,
Khởi lên từ tranh luận.

(Kinh Tập, câu kệ 863)

Piyappahūtā kalahā vivādā paridevasokā sahamaccharā cā ’ti – Piyā ’ti dve piyā: sattā vā saṅkhārā vā. Katame sattā piyā? Idha yassa te honti atthakāmā hitakāmā phāsukāmā yogakkhemakāmā, mātā vā pitā vā bhātā vā bhaginī vā putto vā dhītā vā mittā vā amaccā vā ñātī vā sālohitā vā, ime sattā piyā. Katame saṅkhārā piyā? Manāpikā rūpā manāpikā saddā manāpikā gandhā manāpikā rasā manāpikā phoṭṭhabbā, ime saṅkhārā piyā.

Piyaṃ vatthuṃ acchedasaṅkinopi kalahaṃ karonti, acchijjantepi kalahaṃ karonti, acchinnepi kalahaṃ karonti. Piyaṃ vatthuṃ vipariṇāmasaṅkinopi kalahaṃ karonti, vipariṇāmantepi kalahaṃ karonti, vipariṇatepi kalahaṃ karonti. Piyaṃ vatthuṃ acchedasaṅkinopi vivadanti, acchijjantepi vivadanti, acchinnepi vivadanti. Piyaṃ vatthuṃ vipariṇāmasaṅkinopi vivadanti, vipariṇāmantepi vivadanti, vipariṇatepi vivadanti. Piyaṃ vatthuṃ acchedasaṅkinopi paridevanti, acchijjantepi paridevanti, achinnepi paridevanti. Piyaṃ vatthuṃ vipariṇāmasaṅkinopi paridevanti, vipariṇāmantepi paridevanti, vipariṇatepi paridevanti. Piyaṃ vatthuṃ acchedasaṅkinopi socanti, acchijjantepi socanti, acchinnepi socanti. Piyaṃ vatthuṃ vipariṇāmasaṅkinopi socanti, vipariṇāmantepi socanti, vipariṇatepi socanti. Piyaṃ vatthuṃ rakkhanti gopenti pariggaṇhanti mamāyanti maccharāyanti.

Mānātimānā sahapesunā cā ’ti – Piyaṃ vatthuṃ nissāya mānaṃ janenti, piyaṃ vatthuṃ nissāya atimānaṃ janenti. Kathaṃ piyaṃ vatthuṃ nissāya mānaṃ janenti? “Mayaṃ lābhino manāpikānaṃ rūpānaṃ saddānaṃ gandhānaṃ rasānaṃ phoṭṭhabbānaṃ. Ime panaññe na lābhino manāpikānaṃ rūpānaṃ saddānaṃ gandhānaṃ rasānaṃ phoṭṭhabbānan ”ti; evaṃ piyaṃ vatthuṃ nissāya mānaṃ janenti. Kathaṃ piyaṃ vatthuṃ nissāya atimānaṃ janenti? “Mayaṃ lābhino manāpikānaṃ rūpānaṃ saddānaṃ gandhānaṃ rasānaṃ phoṭṭhabbānaṃ. Ime panaññe na lābhino manāpikānaṃ rūpānaṃ saddānaṃ gandhānaṃ rasānaṃ phoṭṭhabbānan”ti; evaṃ piyaṃ vatthuṃ nissāya atimānaṃ janenti.

Pesuññan ’ti – Idhekacco pisunavāco hoti: ito sutvā amutra akkhātā imesaṃ bhedāya ―pe― evaṃ bhedādhippāyo pesuññaṃ upasaṃharatī ’ti – mānātimānā sahapesunā ca.

Maccherayuttā kalahā vivādā ’ti – Kalaho ca vivādo ca paridevo ca soko ca māno ca atimāno ca pesuññañcā ’ti, ime satta kilesā macchariye yuttā payuttā āyuttā samāyuttā ’ti – maccherayuttā kalahā vivādā.

Vivādajātesu ca pesunānī ’ti – Vivāde jāte sañjāte nibbatte abhinibbatte pātubhūte pesuññaṃ upasaṃharanti: ito sutvā amutra akkhāyanti imesaṃ bhedāya. Amutra vā sutvā imesaṃ akkhāyanti amūsaṃ bhedāya. Iti samaggānaṃ vā bhettāro bhinnānaṃ vā anuppadātāro vaggārāmā vaggaratā vagganandī vaggakaraṇiṃ vācaṃ bhāsitāro honti; idaṃ vuccati pesuññaṃ. Api ca, dvīhi kāraṇehi pesuññaṃ upasaṃharanti: piyakamyatāya vā bhedādhippāyā vā. Kathaṃ piyakamyatāya pesuññaṃ upasaṃharanti? Imassa piyā bhavissāma, manāpā bhavissāma, vissāsikā bhavissāma, abbhantarikā bhavissāma, suhadayā bhavissāmā ’ti; evaṃ piyakamyatāya pesuññaṃ upasaṃharanti. Kathaṃ bhedādhippāyā pesuññaṃ upasaṃharanti? Kathaṃ ime nānā assu, vinā assu, vaggā assu, dvedhā assu, dvejjhā assu, dve pakkhā assu, bhijjeyyuṃ na samāgaccheyyuṃ, dukkhaṃ na phāsu vihareyyun ’ti; evaṃ bhedādhippāyā pesuññaṃ upasaṃharantī ’ti – vivādajātesu ca pesunāni.

Tenāha bhagavā: Piyappahūtā kalahā vivādā paridevasokā sahamacchārā ca, mānātimānā sahapesunā ca maccherayuttā kalahā vivādā vivādajātesu ca pesunānī ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Từ vật được yêu mến, phát khởi các sự cãi cọ, các sự tranh cãi, các sự than vãn, các nỗi sầu muộn, và thêm các sự bỏn xẻn, các sự ngã mạn, và ngã mạn thái quá, rồi thêm các việc nói đâm thọc. Các sự cãi cọ, các sự tranh cãi là có liên quan đến sự bỏn xẻn. Và ở các cuộc tranh cãi đã được sanh ra, có các việc nói đâm thọc.”

Piyā su lokasmiṃ kutonidānā ye cāpi lobhā vicaranti loke, āsā ca niṭṭhā ca kuto nidānā ye samparāyāya narassa honti.

Vậy các vật được yêu mến ở thế gian có căn nguyên từ đâu, và luôn cả những ai sống ở thế gian cũng do tham (tham ấy có căn nguyên từ đâu)? Mong mỏi và sự thành tựu (của mong mỏi) – những sự việc đưa đến đời sống kế tiếp của con người – có căn nguyên từ đâu?

Người hỏi:

Do những nhân duyên nào,
Khả ái sanh ở đời?
Hay những tham lam nào,
Ðược lưu hành ở đời?
Ước vọng và thành đạt,
Là do nhơn duyên nào?
Khiến loài Người được sanh,
Trong thời gian tương lai?

(Kinh Tập, câu kệ 864)

Piyā su lokasmiṃ kutonidānā ’ti – Piyā kuto nidānā, kuto jātā, kuto sañjātā, kuto nibbattā, kuto abhinibbattā, kuto pātubhūtā, kinnidānā, kiṃsamudayā, kiñjātikā, kimpabhavāti piyānaṃ mūlaṃ –pe– samudayaṃ pucchati papucchati yācati ajjhesati pasādetī ’ti – piyā su lokasmiṃ kutonidānā.

Ye cāpi lobhā vicaranti loke ’ti – Ye cāpī ’ti khattiyā ca brāhmaṇā ca vessā ca suddā ca gahaṭṭhā ca pabbajitā ca devā ca manussā ca.

Lobhā ’ti yo lobho lubbhanā lubbhitattaṃ sārāgo sārajjanā sārajjitattaṃ abhijjhā lobho akusalamūlaṃ.

Vicarantī ’ti vicaranti viharanti irīyanti vattanti pālenti yapenti yāpenti.

Loke ’ti apāyaloke manussaloke devaloke khandhaloke dhātuloke āyatanaloke ’ti – ye cāpi lobhā vicaranti loke.

Āsā ca niṭṭhā ca kutonidānā ’ti – Āsā ca niṭṭhā ca kutonidānā kuto jātā kuto sañjātā kuto nibbatti kuto abhinibbattā kuto pātubhūtā kinnidānā kiṃsamudayā kiñjātikā kimpabhavā ’ti āsāya ca niṭṭhāya ca mūlaṃ pucchati –pe– samudayaṃ pucchati papucchati yācati ajjhesati pasādetī ’ti – āsā ca niṭṭhā ca kutonidānā.

Ye samparāyāya narassa hontī ’ti – Ye narassa parāyanā honti, dīpā honti, tāṇā honti, lenā honti, saraṇā honti, naro niṭṭhā parāyano hotī ’ti – ye samparāyāya narassa honti.

Tenāha so nimmito: Piyā su lokasmiṃ kutonidānā ye cāpi lobhā vicaranti loke, āsā ca niṭṭhā ca kutonidānā, ye samparāyāya narassa honti.” 

Vì thế, vị (Phật) do thần thông biến hóa ra đã hỏi rằng:

Vậy các vật được yêu mến ở thế gian có căn nguyên từ đâu, và luôn cả những ai sống ở thế gian cũng do tham (tham ấy có căn nguyên từ đâu)? Mong mỏi và sự thành tựu (của mong mỏi) – những sự việc đưa đến đời sống kế tiếp của con người – có căn nguyên từ đâu?

Chandanidānāni piyāni loke ye cāpi lobhā vicaranti loke, āsā ca niṭṭhā ca itonidānā ye samparāyāya narassa honti.

Các vật được yêu mến ở thế gian có mong muốn là căn nguyên, và luôn cả những ai sống ở thế gian cũng do tham (tham ấy có căn nguyên từ mong muốn). Mong mỏi và sự thành tựu (của mong mỏi) – những sự việc đưa đến đời sống kế tiếp của con người – có căn nguyên từ đây (từ sự mong muốn).

Thế Tôn:

Do ước muốn là nhân,
Khả ái sanh ở đời,
Hay với những tham lam,
Ðược lưu hành ở đời,
Ước vọng và thành đạt,
Do ước muốn làm nhân,
Khiến loài Người được sanh,
Trong thời gian tương lai.

(Kinh Tập, câu kệ 865)

Chandanidānāni piyāni loke ’ti – Chando ’ti yo kāmesu kāmacchando kāmarāgo kāmanandi kāmataṇhā kāmasineho kāmapariḷāho kāmamucchā kāmajjhosānaṃ kāmogho kāmayogo kāmupādānaṃ kāmacchandanīvaraṇaṃ. Api ca, pañca chandā: pariyesanacchando paṭilābhacchando paribhogacchando sannidhicchando vissajjana cchando.

Katamo pariyesanacchando? Idhekacco ajjhosito yeva atthiko chandajāto rūpe pariyesati, sadde – gandhe – rase – phoṭṭhabbe pariyesati; ayaṃ pariyesanacchando.

Katamo paṭilābhacchando? Idhekacco ajjhosito yeva atthiko chandajāto rūpe paṭilabhati, sadde – gandhe – rase – phoṭṭhabbe paṭilabhati; ayaṃ paṭilābhacchando.

Katamo paribhogacchando? Idhekacco ajjhosito yeva atthiko chandajāto rūpe paribhuñjati, sadde – gandhe – rase – phoṭṭhabbe paribhuñjati; ayaṃ paribhogacchando.

Katamo sannidhicchando? Idhekacco ajjhosito yeva atthiko chandajāto dhanasannicayaṃ karoti āpadāsu bhavissatī ’ti; ayaṃ sannidhicchando.

Katamo visajjanacchando? Idhekacco ajjhosito yeva atthiko chandajāto dhanaṃ vissajjeti hatthārohānaṃ assārohānaṃ rathikānaṃ dhanuggahānaṃ pattikānaṃ ‘ime maṃ rakkhissanti gopissanti samparivāressantī ’ti; ayaṃ vissajjanacchando.

Piyānī ’ti dve piyā: sattā vā saṅkhārā vā. –pe– ime sattā piyā. –pe– ime saṅkhārā piyā. Chandanidānāni piyāni loke ’ti piyā chandanidānā chandasamudayā chandajātikā chandapabhavā ’ti – chandanidānāni piyāni loke.

Ye cāpi lobhā vicaranti loke ’ti – Ye cāpī ’ti khattiyā ca brāhmaṇā ca vessā ca suddā ca gahaṭṭhā ca pabbajitā ca devā ca manussā ca. Lobhā ’ti yo lobho lubbhanā lubbhitattaṃ sārāgo sārajjanā sārajjitattaṃ abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Vicarantī ’ti vicaranti viharanti irīyanti vattanti pālenti yapenti yāpenti. Loke ’ti apāyaloke –pe– āyatanaloke ’ti – ye cāpi lobhā vicaranti loke.

Āsā ca niṭṭhā ca itonidānā ’ti – Āsā vuccati taṇhā, yo rāgo sārāgo –pe– abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Niṭṭhā ’ti idhekacco rūpe pariyesanto rūpaṃ paṭilabhati, rūpaniṭṭho hoti. Sadde – gandhe – rase – phoṭṭhabbe, kulaṃ, gaṇaṃ, āvāsaṃ, lābhaṃ, yasaṃ, pasaṃsaṃ, sukhaṃ, cīvaraṃ piṇḍapātaṃ, senāsanaṃ, gilānapaccayabhesajjaparikkhāraṃ, suttantaṃ, vinayaṃ, abhidhammaṃ, āraññikaṅgaṃ, piṇḍapātikaṅgaṃ, paṃsukūlikaṅgaṃ, tecīvarikaṅgaṃ, sapadānacārikaṅgaṃ, khalupacchābhattikaṅgaṃ, nesajjikaṅgaṃ, yathāsanthatikaṅgaṃ, paṭhamajjhānaṃ, dutiyajjhānaṃ, tatiyajjhānaṃ, catutthajjhānaṃ, ākāsānañcāyatanasamāpattiṃ, viññāṇañcāyatanasamāpattiṃ, ākiñcaññāyatanasamāpattiṃ, nevasaññānāsaññāyatanasamāpattiṃ pariyesanto nevasaññānāsaññāyatanasamāpattiṃ paṭilabhati, nevasaññānāsaññāyatanasamāpattiniṭṭho hoti.

Āsāya kasate khettaṃ bījaṃ āsāya vappati, āsāya vāṇijā yanti samuddaṃ dhanahārakā,yāya āsāya tiṭṭhāmi sā me āsā samijjhatū ”ti.“Thửa ruộng được cày với sự mong mỏi, hạt giống được gieo với sự mong mỏi, những người thương buôn đi biển với sự mong mỏi là những người mang về của cải. Với sự mong mỏi nào mà tôi đứng (ở đây), mong rằng sự mong mỏi ấy của tôi được thành tựu.”

Āsāya samiddhi vuccate niṭṭhā. Āsā ca niṭṭhā ca itonidānā ’ti āsā ca niṭṭhā ca ito chandanidānā chandasamudayā chandajātikā chandapabhavā ’ti – āsā ca niṭṭhā ca itonidānā.

Ye samparāyāya narassa hontī ’ti – Ye narassa parāyanā honti, dīpā honti, tāṇā honti, lenā honti, saraṇā honti. Naro niṭṭhā parāyano hotī ’ti – ye samparāyāya narassa honti.

Tenāha bhagavā: Chandanidānāni piyāni loke ye cāpi lobhā vicaranti loke, āsā ca niṭṭhā ca itonidānā ye samparāyāya narassa hontī ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

 “Các vật được yêu mến ở thế gian có mong muốn là căn nguyên, và luôn cả những ai sống ở thế gian cũng do tham (tham ấy có căn nguyên từ mong muốn). Mong mỏi và sự thành tựu (của mong mỏi) – những sự việc đưa đến đời sống kế tiếp của con người – có căn nguyên từ đây (từ sự mong muốn).”

Chando nu lokasmiṃ kutonidāno vinicchayā cāpi kuto pahūtā, kodho mosavajjañca kathaṅkathā ca ye cāpi dhammā samaṇena vuttā.

Vậy mong muốn ở thế gian có căn nguyên từ đâu? Và luôn cả các phán đoán được phát khởi từ đâu? Sự giận dữ, lời nói giả dối, và sự nghi ngờ, và luôn cả các pháp nào đã được bậc Sa-môn nói đến? 

Người hỏi:

Ước muốn sanh ở đời
Là do nhân duyên nào?
Hay cả những quyết định,
Do nhân nào được sanh?
Phẫn nộ và vọng ngữ,
Cùng với cả nghi hoặc,
Hoặc là những pháp nào,
Ðược Sa-môn nói đến?

(Kinh Tập, câu kệ 866)

Chando nu lokasmiṃ kutonidāno ’ti – Chando kutonidāno kuto jāto kuto sañjāto kuto nibbatto kuto abhinibbatto kuto pātubhūto kinnidāno kiṃsamudayo kiñjātiko kimpabhavoti chandassa mūlaṃ pucchati, –pe– samudayaṃ pucchati papucchati yācati ajjhesati pasādetī ’ti – chando nu lokasmiṃ kutonidāno.

Vinicchayā cāpi kuto pahūtā ’ti – Vinicchayā kuto pahūtā kuto jātā kuto sañjātā kuto nibbattā kuto abhinibbattā kuto pātubhūtā kinnidānā kiṃsamudayā kiñjātikā kimpabhavāti vinicchayānaṃ mūlaṃ pucchati –pe– samudayaṃ pucchati papucchati yācati ajjhesati pasādetī ’ti – vinicchayā cāpi kuto pahūtā.

Kodho mosavajjañca kathaṅkathā cā ’ti – Kodho ’ti – yo evarūpo cittassa āghāto paṭighāto paṭighaṃ paṭivirodho kopo pakopo sampakopo, doso padoso sampadoso, cittassa byāpatti manopadoso, kodho kujjhanā kujjhitattaṃ, doso dussanā dussitattaṃ, byāpatti byāpajjanā byāpajjitattaṃ, virodho paṭivirodho caṇḍikkaṃ asuropo anattamanatā cittassa.

Mosavajjaṃvuccati musāvādo. Kathaṅkathā vuccati vicikicchā ’ti – kodho mosavajjañca kathaṅkathā ca.

Ye cāpi dhammā samaṇena vuttā ’ti – Ye cāpī ’ti ye kodhena ca mosavajjena ca kathaṃkathāya ca sahagatā sahajātā saṃsaṭṭhā sampayuttā ekuppādā ekanirodhā ekavatthukā ekārammaṇā, ime vuccanti ‘ye cāpi dhammā.’ Athavā, ye te kilesā aññajātikā aññavihitakā, ime vuccanti ‘ye cāpi dhammā.’ Samaṇena vuttā ’ti samaṇena samitapāpena brāhmaṇena bāhitapāpadhammena bhikkhunā bhinnakilesamūlena sabbākusalamūlabandhanā pamuttena vuttā pavuttā ācikkhitā desitā paññapitā paṭṭhapitā vivaṭā vibhattā uttānīkatā pakāsitā ’ti – ye cāpi dhammā samaṇena vuttā.  

Tenāha bhagavā: Chando nu lokasmiṃ kutonidāno vinicchayā cāpi kuto pahūtā, kodho mosavajjañca  kathaṃkathā ca ye cāpi dhammā samaṇena vuttā ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Vậy mong muốn ở thế gian có căn nguyên từ đâu? Và luôn cả các phán đoán được phát khởi từ đâu? Sự giận dữ, lời nói giả dối, và sự nghi ngờ, và luôn cả các pháp nào đã được bậc Sa-môn nói đến?

Sātaṃ asātanti yamāhu loke tamūpanissāya pahoti chando, rūpesu disvā vibhavaṃ bhavañca vinicchayaṃ kurute jantu loke.

Khoái lạc, không khoái lạc – là điều con người ở thế gian đã nói; nương tựa vào điều ấy, mong muốn phát khởi. Sau khi nhìn thấy sự hiện hữu và không hiện hữu ở các sắc, con người ở thế gian thực hiện sự phán quyết.

Thế Tôn:

Khả ý, bất khả ý,
Ðược gọi vậy ở đời,
Do y chỉ nơi chúng,
Ước muốn được sanh khởi.
Sau khi thấy trong sắc,
Cả hữu và phi hữu,
Chúng sanh mới làm được,
Những quyết định ở đời.

(Kinh Tập, câu kệ 867)

Sātaṃ asātanti yamāhu loke ’ti – Sātan ’ti sukhā ca vedanā iṭṭhañca vatthu. Asātan ’ti dukkhā ca vedanā aniṭṭhañca vatthu. Yamāhu loke ’ti yaṃ āhaṃsu yaṃ kathenti yaṃ bhaṇanti yaṃ dīpayanti yaṃ voharantī ’ti – sātaṃ asātanti yamāhu loke.

Khoái lạc, không khoái lạc – là điều con người ở thế gian đã nóiKhoái lạc: là cảm thọ lạc và sự việc được ước muốn. Không khoái lạc: là cảm thọ khổ và sự việc không được ước muốn.Là điều con người ở thế gian đã nói: là điều người ta đã nói, điều người ta thuyết, điều người ta phát ngôn, điều người ta diễn giải, điều người ta diễn tả; – ‘khoái lạc, không khoái lạc – là điều con người ở thế gian đã nói’ là như thế.

Tamūpanissāya pahoti chando ’ti – Sātāsātaṃ nissāya, sukhadukkhaṃ nissāya, somanassadomanassaṃ nissāya, iṭṭhāniṭṭhaṃ nissāya, anunayapaṭighaṃ nissāya, chando hoti pahoti pabhavati jāyati sañjāyati nibbattati abhinibbattatī ’ti – tamūpanissāya pahoti chando.

Nương tựa vào điều ấy, mong muốn phát khởi – Nương tựa vào khoái lạc và không khoái lạc, nương tựa vào hạnh phúc và khổ đau, nương tựa vào hỷ tâm và ưu tâm, nương tựa vào vật ước muốn và không ước muốn, nương tựa vào sự say đắm và bất bình, mong muốn hiện diện, phát khởi, phát xuất, sanh ra, sanh khởi, hạ sanh, phát sanh; – ‘nương tựa vào điều ấy, mong muốn phát khởi’ là như thế.

Rūpesu disvā vibhavaṃ bhavañcā ’ti – Rūpesū ’ti cattāro ca mahābhūtā catunnañca mahābhūtānaṃ upādāya rūpaṃ. Katamo rūpānaṃ bhavo? Yo rūpānaṃ bhavo jāti sañjāti nibbatti abhinibbatti pātubhāvo; ayaṃ rūpānaṃ bhavo. Katamo rūpānaṃ vibhavo? Yo rūpānaṃ khayo vayo bhedo paribhedo aniccatā antaradhānaṃ; ayaṃ rūpānaṃ vibhavo. Rūpesu disvā vibhavaṃ bhavañcā ’ti rūpesu bhavañca vibhavañca disvā passitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā ’ti – rūpesu disvā vibhavaṃ bhavañca. 

Sau khi nhìn thấy sự hiện hữu và không hiện hữu ở các sắcỞ các sắc: là bốn yếu tố chính (đất nước gió lửa) và sắc liên quan đến bốn yếu tố chính. Sự hiện hữu của các sắc là việc nào? Sự hiện hữu của các sắc là sự sanh ra, sự sanh khởi, sự hạ sanh, sự phát sanh, sự xuất hiện của các sắc. Sự không hiện hữu của các sắc là việc nào? Sự không hiện hữu của các sắc là sự tiêu hoại, sự hoại diệt, sự tan rã, sự sụp đổ, sự không tồn tại, sự không hiện hữu của các sắc. Sau khi nhìn thấy sự hiện hữu và không hiện hữu ở các sắc: là sau khi nhìn thấy, sau khi nhìn xem, sau khi cân nhắc, sau khi xác định, sau khi minh định, sau khi làm rõ rệt sự hiện hữu và không hiện hữu ở các sắc; – ‘sau khi nhìn thấy sự hiện hữu và không hiện hữu ở các sắc’ là như thế.

Vinicchayaṃ kurute jantu loke ’ti – Vinicchayā ’ti dve vinicchayā taṇhāvinicchayo ca diṭṭhivinicchayo ca.

Con người ở thế gian thực hiện sự phán quyếtSự phán quyết: Có hai sự phán quyết: sự phán quyết do tham ái và sự phán quyết do tà kiến.

Kathaṃ taṇhāvinicchayaṃ karoti? Idhekaccassa anuppannā ceva bhogā na uppajjanti, uppannā ca bhogā parikkhayaṃ gacchanti. Tassa evaṃ hoti: ‘Kena nu kho me upāyena anuppannā ceva bhogā na uppajjanti, uppannā ca bhogā parikkhayaṃ gacchantī ’ti? Tassa pana evaṃ hoti: ‘Surāmerayamajjapamādaṭṭhānānuyogaṃ anuyuttassa me anuppannā ceva bhogā na uppajjanti, uppannā ca bhogā parikkhayaṃ gacchanti. Vikālavisikhācariyānuyogaṃ anuyuttassa me anuppannā ceva bhogā na uppajjanti, uppannā ca bhogā parikkhayaṃ gacchanti. Samajjābhicaraṇaṃ anuyuttassa me – Jūtappamādaṭṭhānānuyogaṃ anuyuttassa me – Pāpamittānuyogaṃ anuyuttassa me anuppannā ceva bhogā na uppajjanti, uppannā ca bhogā parikkhayaṃ gacchanti. Ālassānuyogaṃ anuyuttassa me anuppannā ceva bhogā na uppajjanti, uppannā ca bhogā parikkhayaṃ gacchantī ’ti evaṃ ñāṇaṃ katvā cha bhogānaṃ apāyamukhāni na sevati, cha bhogānaṃ āyamukhāni sevati; evampi taṇhāvinicchayaṃ karoti. Athavā kasiyā vā vaṇijjāya vā gorakkhena vā issattena vā rājaporisena vā sippaññatarena vā paṭipajjati; evampi taṇhāvinicchayaṃ karoti.

Thực hiện sự phán quyết do tham ái là thế nào? Ở đây, các của cải của một người nào đó còn chưa được sanh lên thì không sanh lên, và các tài sản đã được sanh lên thì đi đến hoại diệt. Người ấy khởi ý như sau: ‘Bởi lý do gì mà các của cải của ta còn chưa được sanh lên thì không sanh lên, và các tài sản đã được sanh lên thì đi đến hoại diệt?’ Người ấy còn khởi ý như sau: ‘Khi ta gắn bó với việc dễ duôi uống chất say là rượu và chất lên men, các của cải của ta còn chưa được sanh lên thì không sanh lên, và các tài sản đã được sanh lên thì đi đến hoại diệt. Khi ta gắn bó với việc lai vãng ở các đường phố vào ban đêm, các của cải của ta còn chưa được sanh lên thì không sanh lên, và các tài sản đã được sanh lên thì đi đến hoại diệt. Khi ta gắn bó với việc thăm viếng các cuộc hội hè, – Khi ta gắn bó với việc dễ duôi ở các trò cờ bạc, – Khi ta gắn bó với các bạn ác xấu, các của cải của ta còn chưa được sanh lên thì không sanh lên, và các tài sản đã được sanh lên thì đi đến hoại diệt. Khi ta gắn bó với việc lười biếng, các của cải của ta còn chưa được sanh lên thì không sanh lên, và các tài sản đã được sanh lên thì đi đến hoại diệt,’ sau khi lập trí như vậy thì không thân cận với các sáu đường lối làm tiêu tán của cải và thân cận với sáu đường lối đem lại của cải; thực hiện sự phán quyết do tham ái là như vậy. Hoặc là, thực hành nghề nông, hoặc nghề buôn bán, hoặc chăn trâu bò, hoặc nghề bắn cung, hoặc hầu hạ vua chúa, hoặc một nghề nghiệp nào đó; thực hiện sự phán quyết do tham ái còn là như vậy.

Kathaṃ diṭṭhivinicchayaṃ karoti? Cakkhusmiṃ uppanne jānāti: ‘Attā me uppanno ’ti. Cakkhusmiṃ antarahite jānāsi: ‘Attā me antarahito, vigato me attā ’ti; evampi diṭṭhivinicchayaṃ karoti. Sotasmiṃ – ghānasmiṃ – jivhāya – kāyasmiṃ – rūpasmiṃ – saddasmiṃ – gandhasmiṃ – rasasmiṃ – phoṭṭhabbasmiṃ uppanne jānāti: ‘Attā me uppanno ’ti. Phoṭṭhabbasmiṃ antarahite jānāsi: ‘Attā me antarahito, vigato me attā ’ti; evampi diṭṭhivinicchayaṃ karoti janeti sañjaneti nibbatteti abhinibbatteti. Jantū ’ti satto naro māṇavo –pe– manujo. Loke ’ti apāyaloke –pe– āyatanaloke ’ti – vinicchayaṃ kurute jantu loke.

Thực hiện sự phán quyết do tà kiến là thế nào? Khi mắt sanh lên thì biết rằng: ‘Bản ngã của ta sanh lên.’ Khi mắt biến mất thì biết rằng: ‘Bản ngã của ta biến mất, bản ngã của ta đã đi khỏi;’ thực hiện sự phán quyết do tà kiến là như vậy. Khi tai – Khi mũi – Khi lưỡi – Khi thân – Khi sắc – Khi thinh – Khi hương – Khi vị – Khi xúc sanh lên thì biết rằng: ‘Bản ngã của ta sanh lên.’ Khi xúc biến mất thì biết rằng: ‘Bản ngã của ta biến mất, bản ngã của ta đã đi khỏi;’ tiến hành, làm sanh ra, làm sanh khởi, làm hạ sanh, làm phát sanh sự phán quyết do tà kiến còn là như vậy. Con người: là chúng sanh, đàn ông, thanh niên, –nt– nhân loại. Ở thế gian: ở thế gian của khổ cảnh, –nt– ở thế gian của các xứ; – ‘con người ở thế gian thực hiện sự phán quyết’ là như thế.

Tenāha bhagavā: Sātaṃ asātanti yamāhu loko tamūpanissāya pahoti chando, rūpesu disvā vibhavaṃ bhavañca vinicchayaṃ kurute jantu loke ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Khoái lạc, không khoái lạc – là điều con người ở thế gian đã nói; nương tựa vào điều ấy, mong muốn phát khởi. Sau khi nhìn thấy sự hiện hữu và không hiện hữu ở các sắc, con người ở thế gian thực hiện sự phán quyết.”

Kodho mosavajjañca kathaṅkathā ca etepi dhammā dvayameva sante, kathaṃkathī ñāṇapathāya sikkhe ñatvā pavuttā samaṇena dhammā.

Sự giận dữ, lời nói giả dối, và sự nghi ngờ, các pháp này (sanh lên) trong khi cặp đôi[1] có mặt. Kẻ có sự nghi ngờ nên học tập theo đường lối của trí. Sau khi đã nhận biết, các pháp đã được bậc Sa-môn nói lên.

[1] Là hai pháp khoái lạc và không khoái lạc (SnA. ii, 552).

Phẫn nộ và vọng ngữ,
Cùng với cả nghi hoặc,
Những pháp này lưu hành,
Khi pháp đôi có mặt,
Kẻ nghi hãy học tập,
Trên con đường chánh trí,
Sau khi biết các pháp,
Do Sa-môn thuyết giảng.

(Kinh Tập, câu kệ 868)

Kodho mosavajjañca kathaṅkathā cā ’ti – Kodho ’ti yo evarūpo cittassa āghāto paṭighāto –pe– Mosavajjaṃ vuccati musāvādo. Kathaṅkathā vuccati vicikicchā. Iṭṭhaṃ vatthuṃ nissāyapi kodho jāyati, aniṭṭhaṃ vatthuṃ nissāyapi kodho jāyati. Iṭṭhaṃ vatthuṃ nissāyapi musāvādo uppajjati, aniṭṭhaṃ vatthuṃ nissāyapi musāvādo uppajjati. Iṭṭhaṃ vatthuṃ nissāyapi kathaṅkathā uppajjati, aniṭṭhaṃ vatthuṃ nissāyapi kathaṅkathā uppajjati.

Kathaṃ aniṭṭhaṃ vatthuṃ nissāya kodho jāyati? Pakatiyā aniṭṭhaṃ vatthuṃ nissāya kodho jāyati: Anatthaṃ me acarī ’ti kodho jāyati. Anatthaṃ me caratī ’ti kodho jāyati. Anatthaṃ me carissatī ’ti kodho jāyati. Piyassa me manāpassa anatthaṃ acari – anatthaṃ carati – anatthaṃ carissatī ’ti kodho jāyati. Appiyassa me amanāpassa atthaṃ acari – atthaṃ carati – atthaṃ carissatī ’ti kodho jāyati; evaṃ aniṭṭhaṃ vatthuṃ nissāya kodho jāyati.

Kathaṃ iṭṭhaṃ vatthuṃ nissāya kodho jāyati? Iṭṭhaṃ vatthuṃ acchedasaṅkinopi kodho jāyati, acchiddantepi kodho jāyati, acchinnepi kodho jāyati. Iṭṭhaṃ vatthuṃ vipariṇāmasaṅkinopi kodho jāyati, vipariṇāmantepi kodho jāyati, vipariṇatepi kodho jāyati; evaṃ iṭṭhaṃ vatthuṃ nissāya kodho jāyati.

Kathaṃ aniṭṭhaṃ vatthuṃ nissāya musāvādo uppajjati? Idhekacco andubandhanena vā baddho tassa bandhanassa mokkhatthāya sampajānamusā bhāsati. Rajjubandhanena vā baddho, saṅkhalikabandhanena vā baddho, vettabandhanena vā baddho, latābandhanena vā baddho, pakkhepabandhanena vā baddho, parikkhepabandhanena vā baddho, gāmanigamanagarajanapadaraṭṭha-bandhanena vā baddho, janapadabandhanena vā baddho, tassa bandhanassa mokkhatthāya sampajānamusā bhāsati; evaṃ aniṭṭhaṃ vatthuṃ nissāya musāvādo uppajjati.

Kathaṃ iṭṭhaṃ vatthuṃ nissāya musāvādo uppajjati? Idhekacco manāpikānaṃ rūpānaṃ hetu sampajānamusā bhāsati, manāpikānaṃ saddānaṃ – gandhānaṃ – rasānaṃ – phoṭṭhabbānaṃ hetu – cīvarahetu – piṇḍapātahetu – senāsanahetu – gilānapaccayabhesajjaparikkhārahetu sampajānamusā bhāsati; evaṃ iṭṭhaṃ vatthuṃ nissāya musāvādo uppajjati.

Kathaṃ aniṭṭhaṃ vatthuṃ nissāya kathaṅkathā uppajjati? ‘Muccissāmi nu kho cakkhurogato, na nu kho muccissāmi cakkhurogato; muccissāmi nu kho sotarogato – ghānarogato – jivhārogato – kāyarogato – sīsarogato – kaṇṇarogato – mukharogato; muccissāmi nu kho dantarogato, na nu kho muccissāmi dantarogato ’ti; evaṃ aniṭṭhaṃ vatthuṃ nissāya kathaṅkathā uppajjati.

Kathaṃ iṭṭhaṃ vatthuṃ nissāya kathaṅkathā uppajjati? ‘Labhissāmi nu kho manāpiye rūpe, na nu kho labhissāmi manāpiye rūpe; labhissāmi nu kho manāpiye9 sadde gandhe rase phoṭṭhabbe kulaṃ gaṇaṃ āvāsaṃ lābhaṃ yasaṃ pasaṃsaṃ sukhaṃ cīvaraṃ piṇḍapātaṃ senāsanaṃ gilānapaccayabhesajjaparikkhāran ’ti; evaṃ iṭṭhaṃ vatthuṃ nissāya kathaṅkathā uppajjatī ’ti – kodho mosavajjañca kathaṅkathā ca.

Etepi dhammā dvayameva sante ’ti – Sātāsāte sante sukhadukkhe sante somanassadomanasse sante iṭṭhāniṭṭhe sante anunayapaṭighe sante saṃvijjamāne atthi upalabbhamāne ’ti – etepi dhammā dvayameva sante.

Kathaṅkathī ñāṇapathāya sikkhe ’ti – Ñāṇampi ñāṇapatho, ñāṇassa ārammaṇampi ñāṇapatho, ñāṇasahabhunopi dhammā ñāṇapatho. Yathā ariyamaggo ariyapatho, devamaggo devapatho, brahmamaggo brahmapatho, evameva ñāṇampi ñāṇapatho, ñāṇassa ārammaṇampi ñāṇapatho, ñāṇasahabhunopi dhammā ñāṇapatho.

Sikkhe ’ti tisso sikkhā: adhisīlasikkhā adhicittasikkhā adhipaññāsikkhā.

Katamā adhisīlasikkhā? Idha bhikkhu sīlavā hoti pātimokkhasaṃvarasaṃvuto viharati, ācāragocarasampanno aṇumattesu vajjesu bhayadassāvī, samādāya sikkhati sikkhāpadesu; khuddako sīlakkhandho mahanto sīlakkhandho sīlaṃ patiṭṭhā ādi caraṇaṃ saṃyamo saṃvaro mukhaṃ pamukhaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ samāpattiyā; ayaṃ adhisīlasikkhā.

Katamā adhicittasikkhā? Idha bhikkhu vivicceva kāmehi ―pe― catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharati; ayaṃ adhicittasikkhā.

Katamā adhipaññāsikkhā? Idha bhikkhu paññavā hoti, udayatthagāminiyā paññāya samannāgato ariyāya nibbedhikāya sammādukkhakkhayagāminiyā. So idaṃ dukkhan ’ti yathābhūtaṃ pajānāti ―pe― ayaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadā ’ti yathābhūtaṃ pajānāti; ime āsavā ’ti yathābhūtaṃ pajānāti ―pe― ayaṃ āsavanirodhagāminī paṭipadā ’ti yathābhūtaṃ pajānāti; ayaṃ adhipaññāsikkhā.

Kathaṅkathī ñāṇapathāya sikkhe ’ti – Kathaṅkathī puggalo sakaṅkho savilekho sadveḷhako savicikiccho ñāṇādhigamāya ñāṇaphusanāya ñāṇasacchikiriyāya adhisīlampi sikkheyya, adhicittampi sikkheyya, adhipaññampi sikkheyya; imā tisso sikkhāyo āvajjanto sikkheyya, jānanto sikkheyya, passanto sikkheyya, paccavekkhanto sikkheyya, cittaṃ adhiṭṭhahanto sikkheyya, saddhāya adhimuccanto sikkheyya, viriyaṃ paggaṇhanto sikkheyya, satiṃ upaṭṭhapento sikkheyya, cittaṃ samādahanto sikkheyya, paññāya pajānanto sikkheyya, abhiññeyyaṃ abhijānanto sikkheyya, pariññeyyaṃ parijānanto sikkheyya, pahātabbaṃ pajahanto sikkheyya, bhāvetabbaṃ bhāvento sikkheyya, sacchikātabbaṃ sacchikaronto sikkheyya ācareyya samācareyya samādāya vatteyyā ’ti – kathaṅkathī ñāṇapathāya sikkhe.

Ñatvā pavuttā samaṇena dhammā ’ti – Ñatvā ’ti ñatvā jānitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā vuttā pavuttā ācikkhitā desitā paññapitā paṭṭhapitā vivaṭā vibhattā uttānīkatā pakāsitā; sabbe saṅkhārā aniccā ’ti ñatvā jānitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā, vuttā pavuttā ācikkhitā desitā paññapitā paṭṭhapitā vivaṭā vibhattā uttānīkatā pakāsitā; sabbe saṅkhārā dukkhā ’ti ―pe― sabbe dhammā anattā ’ti ―pe― avijjāpaccayā saṅkhārā ’ti ―pe― jātipaccayā jarāmaraṇan ’ti ―pe― avijjānirodhā saṅkhāranirodho ’ti ―pe― jātinirodhā jarāmaraṇanirodho ’ti, idaṃ dukkhan ’ti –pe– ayaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadā ’ti, ime āsavā ’ti –pe– ayaṃ āsavanirodhagāminī paṭipadā ’ti, ime dhammā abhiññeyyā ’ti, ime dhammā pariññeyyā ’ti, ime dhammā pahātabbā ’ti, ime dhammā bhāvetabbā ’ti, ime dhammā sacchikātabbā ’ti, channaṃ phassāyatanānaṃ samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca, pañcannaṃ upādānakkhandhānaṃ, catunnaṃ mahābhūtānaṃ, ‘yaṃ kiñci samudayadhammaṃ sabbaṃ taṃ nirodhadhamman ’ti ñatvā jānitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā vuttā pavuttā ācikkhitā desitā paññāpitā paṭṭhapitā vivaṭā vibhattā uttānīkatā pakāsitā. Vuttaṃ hetaṃ bhagavatā: “Abhiññāyāhaṃ bhikkhave dhammaṃ desemi, no anabhiññāya. Sanidānāhaṃ bhikkhave dhammaṃ desemi, no anidānaṃ. Sappāṭihāriyāhaṃ bhikkhave dhammaṃ desemi, no appāṭihāriyaṃ. Tassa mayhaṃ bhikkhave abhiññāya dhammaṃ desayato no anabhiññāya, sanidānaṃ dhammaṃ desayato no anidānaṃ, sappāṭihāriyaṃ dhammaṃ no appāṭihāriyaṃ, karaṇīyo ovādo, karaṇīyā anusāsanī. Alañca pana vo bhikkhave tuṭṭhiyā, alaṃ pāmojjāya, alaṃ somanassāya sammāsambuddho bhagavā, svākkhāto dhammo, supaṭipanno saṅgho ’ti. Imasmiñca pana veyyākaraṇasmiṃ bhaññamāne dasasahassī lokadhātu akampitthā ”ti – ñatvā pavuttā samaṇena dhammā.

Tenāha bhagavā: Kodho mosavajjañca kathaṅkathā ca etepi dhammā dvayameva sante, kathaṃkathī ñāṇapathāya sikkhe ñatvā pavuttā samaṇena dhammā ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Sự giận dữ, lời nói giả dối, và sự nghi ngờ, các pháp này (sanh lên) trong khi cặp đôi có mặt. Kẻ có sự nghi ngờ nên học tập theo đường lối của trí. Sau khi đã nhận biết, các pháp đã được bậc Sa-môn nói lên.”

Sātaṃ asātañca kutonidānā? kismiṃ asante na bhavanti hete, vibhavaṃ bhavañcāpi yametamatthaṃ etaṃ me pabrūhi yatonidānaṃ? 

Khoái lạc và không khoái lạc có căn nguyên từ đâu? Khi cái gì không có mặt thì hai pháp này không có mặt? Về sự hiện hữu và không hiện hữu, điều nào là ý nghĩa? Xin Ngài hãy nói cho tôi điều ấy có căn nguyên từ đâu?

 Người hỏi:

Khả ý, bất khả ý,
Là do nhân duyên nào,
Do cái gì không có,
Họ không có hiện hữu.
Còn về ý nghĩa này,
Về phi hữu và hữu,
Hãy nói cho chúng con,
Nguyên nhân gì chúng sanh?

(Kinh Tập, câu kệ 869)

Sātaṃ asātañca kutonidānā ’ti – Sātā asātā kutonidānā, kuto jātā, kuto sañjātā, kuto nibbattā, kuto abhinibbattā, kuto pātubhūtā, kinnidānā, kiṃsamudayā, kiñjātikā kimpabhavā ’ti sātāsātānaṃ mūlaṃ pucchati ―pe― samudayaṃ pucchati papucchati yācati ajjhesati pasādetī ’ti – sātaṃ asātañca kutonidānā. 

Kismiṃ asante na bhavanti hete ’ti – Kismiṃ asante asaṃvijjamāne natthi anupalabbhamāne sātā asātā1 na bhavanti, na jāyanti, na sañjāyanti, na nibbattanti, na abhinibbattantī ’ti – kismiṃ asante na bhavanti hete. 

Vibhavaṃ bhavañcāpi yametamatthan ’ti – Katamo sātāsātānaṃ bhavo? Yo sātāsātānaṃ bhavo pabhavo jāti sañjāti nibbatti abhinibbatti pātubhāvo, ayaṃ sātāsātānaṃ bhavo. Katamo sātāsātānaṃ vibhavo? Yo sātāsātānaṃ khayo vayo bhedo paribhedo aniccatā antaradhānaṃ; ayaṃ sātāsātānaṃ vibhavo. Yametamatthan ’ti yaṃ paramatthan ’ti – vibhavaṃ bhavañcāpi yametamatthaṃ. 

Etaṃ me pabrūhi yatonidānan ’ti – Etan ’ti yaṃ pucchāmi, yaṃ yācāmi, yaṃ ajjhesāmi, yaṃ pasādemi.

Pabrūhī ’ti brūhi vadehi ācikkha desehi paññapehi paṭṭhapehi vivara vibhaja uttānīkarohi pakāsehī ’ti – etaṃ me pabrūhi.

Yatonidānan ’ti yannidānaṃ yaṃsamudayaṃ yañjātikaṃ yampabhavan ’ti – etaṃ me pabrūhi yatonidānaṃ.

Tenāha so nimmito: Sātaṃ asātañca kutonidānā? kismiṃ asante na bhavanti hete, vibhavaṃ bhavañcāpi yametamatthaṃ etaṃ me pabrūhi yatonidānan ”ti. 

Vì thế, vị (Phật) đã được hóa hiện ra đã hỏi rằng: Khoái lạc và không khoái lạc có căn nguyên từ đâu? Khi cái gì không có mặt thì hai pháp này không có mặt? Về sự hiện hữu và không hiện hữu, điều nào là ý nghĩa? Xin Ngài hãy nói cho tôi điều ấy có căn nguyên từ đâu?

Phassanidānaṃ sātaṃ asātaṃ phasse asante na bhavanti hete, vibhavaṃ bhavaṃ cāpi yametamatthaṃ etaṃ te pabrūmi itonidānaṃ.

Khoái lạc và không khoái lạc có xúc là căn nguyên. Khi xúc không có mặt, hai pháp này không có mặt. Về sự hiện hữu và không hiện hữu, điều nào là ý nghĩa, Ta nói cho ngươi điều ấy có căn nguyên từ đây. 

Thế Tôn:

Do nhân duyên cảm xúc,
Khả ý, bất khả ý,
Nếu không có cảm xúc,
Họ cũng không hiện hữu,
Còn về ý nghĩa này,
Về phi hữu và hữu,
Ta nói cho Ông rõ,
Nguyên nhân này, chúng sanh.

(Kinh Tập, câu kệ 870)

Phassanidānaṃ sātaṃ asātan ’ti – Sukhavedanīyaṃ phassaṃ paṭicca uppajjati sukhā vedanā. Yā tasseva sukhavedanīyassa phassassa nirodhā yaṃ tajjaṃ vedayitaṃ sukhavedanīyaṃ phassaṃ paṭicca uppannā sukhā vedanā, sā nirujjhati, sā vūpasammati. Dukkhavedanīyaṃ phassaṃ paṭicca uppajjati dukkhā vedanā. Yā tasseva dukkhavedanīyassa phassassa nirodhā yaṃ tajjaṃ vedayitaṃ dukkhavedanīyaṃ phassaṃ paṭicca uppannā dukkhā vedanā, sā nirujjhati, sā vūpasammati. Adukkhamasukhavedanīyaṃ phassaṃ paṭicca uppajjati adukkhamasukhā vedanā. Yā tasseva adukkhamasukhavedanīyassa phassassa nirodhā yaṃ tajjaṃ vedayitaṃ adukkhamasukhavedanīyaṃ phassaṃ paṭicca uppannā adukkhamasukhā vedanā, sā nirujjhati, sā vūpasammati.

Phassanidānaṃ sātaṃ asātan ’ti sātāsātā phassanidānā phassasamudayā phassajātikā phassapabhavā ’ti – phassanidānaṃ sātaṃ asātaṃ.

Phasse asante na bhavanti hete ’ti – Phasse asante asaṃvijjamāne natthi anupalabbhamāne sātā asātā na bhavanti nappabhavanti na jāyanti na sañjāyanti na nibbattanti nābhinibbattanti na pātubhavantī ’ti – phasse asante na bhavanti hete.

Vibhavaṃ bhavañcāpi yametamatthan ’ti – Bhavadiṭṭhipi phassanidānā vibhavadiṭṭhipi phassanidānā.

Yametamatthan ’ti yaṃ paramatthan ’ti – vibhavaṃ bhavañcāpi yametamatthaṃ.

Etaṃ te pabrūmi itonidānan ’ti – Etan ’ti yaṃ pucchasi yaṃ yācasi yaṃ ajjhesasi yaṃ pasādesi. Pabrūmī ’ti brūmi ācikkhāmi desemi paññapemi paṭṭhapemi vivarāmi vibhajāmi uttānīkaromi pakāsemī ’ti – etaṃ te pabrūmi.

Itonidānan ’ti ito phassanidānaṃ phassasamudayaṃ phassajātikaṃ phassapabhavan ’ti – etaṃ te pabrūmi itonidānaṃ.

Tenāha bhagavā:
Phassanidānaṃ sātaṃ asātaṃ
phasse asante na bhavanti hete,
vibhavaṃ bhavañcāpi yametamatthaṃ
etaṃ te pabrūmi itonidānan
”ti.

 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Khoái lạc và không khoái lạc có xúc là căn nguyên.

Khi xúc không có mặt, hai pháp này không có mặt.

Về sự hiện hữu và không hiện hữu, điều nào là ý nghĩa,

Ta nói cho ngươi điều ấy có căn nguyên từ đây.”

Phasso nu lokasmiṃ kutonidāno pariggahā cāpi kuto pahūtā, kismiṃ asante na mamattamatthi kismiṃ vibhūte na phusanti phassā.
 

Vậy xúc ở thế gian có căn nguyên từ đâu?

Và các sự bám giữ được khởi sanh từ đâu?

Khi cái gì không có mặt, thì không có trạng thái chấp là của ta?

Khi cái gì không hiện hữu, thì các xúc không xúc chạm?

Người hỏi:

Còn cảm xúc ở đời,
Do nhân gì sanh khởi,
Hay các loại chấp thủ,
Do từ đâu sanh nhiều,
Do cái gì không có,
Ngã sở hữu không có,
Cái gì không hiện hữu,
Khiến không có cảm xúc?

(Kinh Tập, câu kệ 871)

Phasso nu lokasmiṃ kutonidāno ’ti – Phasso kutonidāno, kuto jāto, kuto sañjāto, kuto nibbatto, kuto abhinibbatto, kuto pātubhūto, kinnidāno, kiṃ samudayo, kiñjātiko, kimpabhavo ’ti phassassa mūlaṃ pucchati, hetuṃ pucchati, –pe– samudayaṃ pucchati papucchati yācati ajjhesati pasādetī ’ti – phasso nu lokasmiṃ kutonidāno.

Pariggahā cāpi kuto pahūtā ’ti pariggahā kuto pahūtā, kuto jātā, kuto sañjātā, kuto nibbattā, kuto abhinibbattā, kuto pātubhūtā, kiṃnidānā, kiṃsamudayā, kiṃjātikā, kiṃpabhavā ’ti pariggahānaṃ mūlaṃ pucchati hetuṃ pucchati, –pe– samudayaṃ pucchati papucchati yācati ajjhesati pasādetī ’ti – pariggahā cāpi1 kuto pahūtā.

Kismiṃ asante na mamattamatthī ’ti – Kismiṃ asante asaṃvijjamāne natthi anupalabbhamāne mamattā natthi na santi na saṃvijjanti nūpalabbhanti pahīnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā ’ti – kismiṃ asante na mamattamatthi.

Kismiṃ vibhūte na phusanti phassā ’ti – Kismiṃ vibhūte vibhāvite atikkante samatikkante vītivatte phassā na phusantī ’ti – kismiṃ vibhūte na phusanti phassā.

Tenāha so nimmito: Phasso nu lokasmiṃ kutonidāno pariggahā cāpi kuto pahūtā, kismiṃ asante na mamattamatthi kismiṃ vibhūte na phusanti phassā “ti. 

Vì thế, vị (Phật) đã được hóa hiện ra đã hỏi rằng:

Vậy xúc ở thế gian có căn nguyên từ đâu?

Và các sự bám giữ được khởi sanh từ đâu?

Khi cái gì không có mặt, thì không có trạng thái chấp là của ta?

Khi cái gì không hiện hữu, thì các xúc không xúc chạm?

Nāmañca rūpañca paṭicca phasso icchānidānāni pariggahāni, icchāy’ asantyā na mamattamatthi
rūpe vibhūte na phusanti phassā.
 

Các xúc tùy thuộc vào danh và sắc.

Và các sự bám giữ có ước muốn là căn nguyên.

Khi ước muốn không có mặt thì không có trạng thái chấp là của ta.

Khi sắc không hiện hữu, thì các xúc không xúc chạm.

Thế Tôn:

Do duyên danh và sắc,
Nên có các cảm xúc,
Do nhân các ước muốn,
Nên có những chấp thủ,
Nếu ước muốn không có,
Ngã sở hữu cũng không,
Do sắc không hiện hữu,
Khiến không có cảm xúc.

(Kinh Tập, câu kệ 872)

Nāmañca rūpañca paṭicca phasso ’ti – Cakkhuṃ ca paṭicca rūpe ca uppajjati cakkhuviññāṇaṃ, tiṇṇaṃ saṅgati phasso; cakkhu ca rūpā ca rūpasmiṃ, cakkhusamphassaṃ ṭhapetvā sampayuttakā dhammā nāmasmiṃ; evampi nāmañca rūpañca paṭicca phasso.

Sotañca paṭicca sadde ca uppajjati sotaviññāṇaṃ, tiṇṇaṃ saṅgati phasso; sotañca saddā ca rūpasmiṃ, sotasamphassaṃ ṭhapetvā sampayuttakā dhammā nāmasmiṃ; evampi nāmañca rūpañca paṭicca phasso. Ghānaṃ ca paṭicca gandhe ca uppajjati ghānaviññāṇaṃ, tiṇṇaṃ saṅgati phasso; ghānañca gandhā ca rūpasmiṃ, ghānasamphassaṃ ṭhapetvā sampayuttakā dhammā nāmasmiṃ; evampi nāmañca rūpañca paṭicca phasso. Jivhañca paṭicca rase ca uppajjati jivhāviññāṇaṃ, tiṇṇaṃ saṅgati phasso; jivhā ca rasā ca rūpasmiṃ, jivhāsamphassaṃ ṭhapetvā sampayuttakā dhammā nāmasmiṃ; evampi nāmañca rūpañca paṭicca phasso. Kāyañca paṭicca phoṭṭhabbe ca uppajjati kāyaviññāṇaṃ, tiṇṇaṃ saṅgati phasso; kāyo ca phoṭṭhabbā ca rūpasmiṃ, kāyasamphassaṃ ṭhapetvā sampayuttakā dhammā nāmasmiṃ; evampi nāmañca rūpañca paṭicca phasso. Manañca paṭicca dhamme ca uppajjati manoviññāṇaṃ, tiṇṇaṃ saṅgati phasso; vatthurūpaṃ rūpasmiṃ, dhammā rūpino rūpasmiṃ, manosamphassaṃ ṭhapetvā sampayuttakā dhammā nāmasmiṃ; evampi nāmañca rūpañca paṭicca phasso.

Icchānidānāni pariggahānī ’ti – Icchā vuccati taṇhā, yo rāgo sārāgo –pe– abhijjhā lobho akusalamūlaṃ.

Pariggahā ’ti dve pariggahā: taṇhāpariggaho ca diṭṭhipariggaho ca –pe– ayaṃ taṇhāpariggaho –pe– ayaṃ diṭṭhipariggaho.

Icchānidānāni pariggahānī ’ti pariggahā icchānidānā icchāhetukā icchāpaccayā icchākāraṇā icchāpabhavā ’ti – icchānidānāni pariggahāni.

Icchāy’ asantyā na mamattamatthī ’ti – Icchā vuccati taṇhā, yo rāgo sārāgo –pe– abhijjhā lobho akusalamūlaṃ.

Mamattā ’ti dve mamattā: taṇhāmamattañca diṭṭhimamattañca –pe– idaṃ taṇhāmamattaṃ –pe– idaṃ diṭṭhimamattaṃ.

Icchāy’ asantyā na mamattamatthī ’ti icchāya asantyā asaṃvijjamānāya natthi anupalabbhamānāya mamattā natthi na santi na saṃvijjanti nūpalabbhanti, pahīnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā ’ti – icchāy’ asantyā na mamattamatthi.

Rūpe vibhūte na phusanti phassā ’ti – Rūpe ’ti cattāro ca mahābhūtā catunnañca mahābhūtānaṃ upādāya rūpaṃ. Rūpe vibhūte ’ti catuhākārehi rūpaṃ vibhūtaṃ hoti: ñātavibhūtena tīraṇavibhūtena pahānavibhūtena samatikkamavibhūtena.

Kathaṃ ñātavibhūtena rūpaṃ vibhūtaṃ hoti? Rūpaṃ jānāti yaṃ kiñci rūpaṃ, sabbaṃ rūpaṃ cattāri ca mahābhūtāni catunnañca mahābhūtānaṃ upādāya rūpan ’ti jānāti passati; evaṃ ñātavibhūtena rūpaṃ vibhūtaṃ hoti

Kathaṃ tīraṇavibhūtena rūpaṃ vibhūtaṃ hoti? Evaṃ ñātaṃ katvā rūpaṃ tīreti; aniccato dukkhato rogato gaṇḍato sallato aghato ābādhato parato palokato ītito upaddavato bhayato upassaggato calato pabhaṅgurato addhuvato atāṇato alenato asaraṇato rittato tucchato suññato anattato ādīnavato vipariṇāmadhammato asārakato aghamūlato vadhakato vibhavato sāsavato saṅkhatato mārāmisato jātidhammato jarādhammato byādhidhammato maraṇadhammato sokaparidevadukkhadomanassūpāyāsa-dhammato saṃkilesikadhammato samudayato atthaṅgamato assādato ādīnavato nissaraṇato tīreti; evaṃ tīraṇavibhūtena rūpaṃ vibhūtaṃ hoti.

Kathaṃ pahānavibhūtena rūpaṃ vibhūtaṃ hoti? Evaṃ tīrayitvā rūpe chandarāgaṃ pajahati vinodeti byantīkaroti anabhāvaṃ gameti. Vuttaṃ hetaṃ bhagavatā: “Yo bhikkhave rūpe chandarāgo, taṃ pajahatha; evaṃ taṃ rūpaṃ pahīnaṃ bhavissati ucchinnamūlaṃ tālāvatthukataṃ anabhāvakataṃ āyatiṃ anuppādadhamman ”ti; evaṃ pahānavibhūtena rūpaṃ vibhūtaṃ hoti.

Kathaṃ samatikkamavibhūtena rūpaṃ vibhūtaṃ hoti? Catasso arūpasamāpattiyo paṭiladdhassa rūpā vibhūtā honti vibhāvitā atikkantā samatikkantā vītivattā; evaṃ samatikkamavibhūtena rūpaṃ vibhūtaṃ hoti. Imehi catuhi kāraṇehi rūpaṃ vibhūtaṃ hoti.

Rūpe vibhūte na phusanti phassā ’ti rūpe vibhūte vibhāvite atikkante samatikkante vītivatte pañca phassā na phusanti: cakkhusamphasso sotasamphasso ghānasamphasso jivhāsamphasso kāyasamphasso – rūpe vibhūte na phusanti phassā.

Tenāha bhagavā:
Nāmañca rūpañca paṭicca phasso
icchānidānāni pariggahāni,
icchāy’ asantyā na mamattamatthi
rūpe vibhūte na phusanti phassā
”ti.

 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Xúc tùy thuộc vào danh và sắc.

Và các sự bám giữ có ước muốn là căn nguyên.

Khi ước muốn không có mặt thì không có trạng thái chấp là của ta.

Khi sắc không hiện hữu, thì các xúc không xúc chạm.”

Kathaṃ sametassa vibhoti rūpaṃ sukhaṃ dukhaṃ vāpi kathaṃ vibhoti, etaṃ me pabrūhi yathā vibhoti taṃ jānissāma iti me mano ahū.
 

Đối với vị đã thành đạt thế nào thì sắc không hiện hữu?

Hạnh phúc hoặc luôn cả khổ đau không hiện hữu như thế nào?

Xin ngài hãy nói cho tôi điều ấy không hiện hữu ra sao,

chúng tôi sẽ biết điều ấy – ý nghĩ của tôi đã là thế ấy.

Người hỏi:

Sở hành như thế nào,
Sắc pháp không hiện hữu,
An lạc và khổ đau,
Thế nào không có mặt,
Hãy nói lên cho con,
Không có như thế nào,
Chúng con muốn được biết,
Tâm ý con nói vậy.

(Kinh Tập, câu kệ 873)

Kathaṃ sametassa vibhoti rūpan ’ti – Kathaṃ sametassā ’ti kathaṃ sametassa kathaṃ paṭipannassa kathaṃ irīyantassa kathaṃ vattantassa kathaṃ pālentassa kathaṃ yapentassa kathaṃ yāpentassa rūpaṃ vibhoti, vibhāvīyati atikkamīyati samatikkamīyati, vītivattīyatī ’ti – kathaṃ sametassa vibhoti rūpaṃ.

Sukhaṃ dukhaṃ vāpi kathaṃ vibhotī ’ti – Sukhaṃ ca dukkhaṃ ca kathaṃ vibhoti vibhāvīyati atikkamīyati samatikkamīyati vītivattīyatī ’ti – sukhaṃ dukhaṃ vāpi kathaṃ vibhoti.

Etaṃ me pabrūhi yathā vibhotī ’ti – Etan ’ti yaṃ pucchāmi, yaṃ yācāmi, yaṃ ajjhesāmi yaṃ pasādemī ’ti etaṃ. Me pabrūhī ’ti me pabrūhi ācikkha desehi paññapehi paṭṭhapehi vivara vibhaja uttānīkarohi pakāsehī ’ti etaṃ me pabrūhi. Yathā vibhotī ’ti yathā vibhoti vibhāvīyati atikkamīyati samatikkamīyati vītivattīyatī ’ti – etaṃ me pabrūhi yathā vibhoti.

Taṃ jānissāma iti me mano ahū ’ti – Taṃ jānissāmā ’ti taṃ jāneyyāma ājāneyyāma vijāneyyāma paṭivijāneyyāma paṭivijjheyyāmā ’ti taṃ jānissāma. Iti me mano ahūti – iti me mano ahu, iti me cittaṃ ahu, iti me saṅkappo ahu, iti me viññāṇaṃ ahū ’ti – taṃ jānissāma iti me mano ahu.

 Tenāha so nimmito:
Kathaṃ sametassa vibhoti rūpaṃ
sukhaṃ dukhaṃ vāpi kathaṃ vibhoti,
etaṃ me pabrūhi yathā vibhoti
taṃ jānissāma iti me mano ahū
”ti.

 

Vì thế, vị (Phật) do thần thông biến hóa ra đã hỏi rằng:

Đối với vị đã thành đạt thế nào thì sắc không hiện hữu?

Hạnh phúc hoặc luôn cả khổ đau không hiện hữu như thế nào?

Xin ngài hãy nói cho tôi điều ấy không hiện hữu ra sao,

‘chúng tôi sẽ biết điều ấy,’ ý nghĩ của tôi đã là thế ấy.”

Na saññasaññī na visaññasaññī nopi asaññī na vibhūtasaññī, evaṃ sametassa vibhoti rūpaṃ saññānidānā hi papañcasaṅkhā. 

Không phải là có tưởng do tưởng, không phải là có tưởng do tưởng sai lệch, cũng không phải là không có tưởng, không phải là có tưởng không được hiện hữu; đối với vị đã thành đạt như vậy thì sắc không hiện hữu, bởi vì cái gọi là vọng tưởng có tưởng là căn nguyên.

Thế Tôn:

Không có tưởng các tưởng,
Không có tưởng vô tưởng,
Phi tưởng cũng không có,
Vô hữu tưởng cũng không.
Do sở hành như vậy,
Sắc pháp không hiện hữu,
Do nhân duyên các tưởng,
Hý luận được hình thành
.

(Kinh Tập, câu kệ 874)

Na saññasaññī na visaññasaññī ’ti – Saññasaññino vuccanti ye pakatisaññāya ṭhitā, napi so pakatisaññāya ṭhito. Visaññāsaññino vuccanti ummattakā ye ca khittacittā, napi so ummattako, nopi khittacitto ’ti – na saññasaññī na visaññasaññī.

Nopi asaññī na vibhūtasaññī ’ti – Asaññino vuccanti nirodhasamāpannā ye ca asaññasattā, napi so nirodhasamāpanno, napi asaññasatto. Vibhūtasaññino vuccanti ye catunnaṃ āruppasamāpattīnaṃ lābhino, napi so catunnaṃ arūpasamāpattīnaṃ lābhī ’ti – nopi asaññī na vibhūtasaññī.

Evaṃ sametassa vibhoti rūpan ’ti – Idha bhikkhu sukhassa ca pahānā –pe– catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. So evaṃ samāhite citte parisuddhe pariyodāte anaṅgaṇe vigatūpakkilese mudubhūte kammaniye ṭhite ānejjappatte ākāsānañcāyatanasamāpattipaṭilābhatthāya cittaṃ abhinīharati abhininnāmeti, āruppamagga samaṅgīti. Evaṃ sametassā ’ti evaṃ paṭipannassa evaṃ irīyantassa evaṃ vattantassa evaṃ pālentassa evaṃ yapentassa evaṃ yāpentassa rūpaṃ vibhoti vibhāvīyati atikkamīyati samatikkamīyati vītivattīyatī ’ti – evaṃ sametassa vibhoti rūpaṃ.

Saññānidānā hi papañcasaṅkhā ’ti – Papañcā yeva papañcasaṅkhā; taṇhā papañcasaṅkhā, diṭṭhi papañcasaṅkhā, mānaṃ papañcasaṅkhā, saññānidānā saññāsamudayā saññājātikā saññāpabhavā ’ti – saññānidānā hi papañcasaṅkhā.

Tenāha bhagavā:
Na saññasaññī na visaññasaññī
nopi asaññī na vibhūtasaññī,
evaṃ sametassa vibhoti rūpaṃ
saññānidānā hi papañcasaṅkhā
”ti.

 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Không phải là có tưởng do tưởng, không phải là có tưởng do tưởng sai lệch, cũng không phải là không có tưởng, không phải là có tưởng không được hiện hữu;  đối với vị đã thành đạt như vậy thì sắc không hiện hữu, bởi vì cái gọi là vọng tưởng có tưởng là căn nguyên.”

Yantaṃ apucchimha akittayī no aññaṃ taṃ pucchāma tadiṅgha brūhi, ettāvataggaṃ nu vadanti heke
yakkhassa suddhiṃ idha paṇḍitā se udāhu aññampi vadanti etto
.
 

Điều mà chúng tôi đã hỏi Ngài, Ngài đã trả lời chúng tôi. Chúng tôi hỏi Ngài điều khác. Nào, xin Ngài hãy nói về điều ấy. Có phải một số bậc sáng suốt ở nơi đây nói rằng sự trong sạch của chúng sanh đến chừng này là cao nhất,[1] hay là họ còn nói về điều khác so với điều này?

[1] Nói về sự chứng đạt các tầng thiền vô sắc (Sđd.).

Người hỏi:

Ngài đã nói chúng con,
Những điều chúng con hỏi,
Có điều nữa hỏi Ngài,
Mong Ngài trả lời cho,
Bậc Hiền trí nói rằng,
Như thế này tối thượng,
Nghĩa là ở đời này,
Sự thanh tịnh Dạ-xoa
Hay là chúng muốn nói,
Có điều gì khác nữa?

(Kinh Tập, câu kệ 875)

Yantaṃ apucchimha akittayī no ’ti – Yantaṃ apucchimha ayācimha ajjhesimha pasādayimha. Akittayī no ’ti kittitaṃ ācikkhitaṃ desitaṃ paññapitaṃ paṭṭhapitaṃ vivaṭaṃ vibhattaṃ uttānīkataṃ pakāsitan ’ti – yantaṃ apucchimha akittayī no.

Aññaṃ taṃ pucchāma tadiṅgha brūhī ’ti – Aññaṃ taṃ pucchāma, aññaṃ taṃ papucchāma, aññaṃ taṃ ajjhesāma, aññaṃ taṃ pasādema, uttariṃ taṃ pucchāma. Tadiṅgha brūhī ’ti iṅgha brūhi ācikkha desehi paññapehi paṭṭhapehi vivara vibhaja uttānīkarohi pakāsehī ’ti – aññaṃ taṃ pucchāma tadiṅgha brūhi. 

Ettāvataggaṃ nu vadanti heke yakkhassa suddhiṃ idha paṇḍitā se ’ti – Eke samaṇabrāhmaṇā etā arūpasamāpattiyo aggaṃ seṭṭhaṃ visiṭṭhaṃ pāmokkhaṃ uttamaṃ pavaraṃ vadanti kathenti bhaṇanti dīpayanti voharanti. Yakkhassā ’ti sattassa narassa māṇavassa posassa puggalassa jīvassa jāgussa jantussa indagussa manujassa. Suddhin ’ti suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ. Idha paṇḍitā se ’ti idha paṇḍitavādā thiravādā ñāyavādā hetuvādā lakkhaṇavādā kāraṇavādā ṭhānavādā sakāya laddhiyā ’ti – ettāvataggaṃ nu vadanti heke yakkhassa suddhiṃ idha paṇḍitā se. 

Udāhu aññampi vadanti etto ’ti – Udāhu eke samaṇabrāhmaṇā etā arūpasamāpattiyo atikkamitvā samatikkamitvā vītivattetvā, etto arūpasamāpattito aññaṃ uttariṃ yakkhassa suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ vadanti kathenti bhaṇanti dīpayanti voharantī ’ti – udāhu aññampi vadanti etto.

Tenāha so nimmito:
Yantaṃ apucchimha akittayī no
aññaṃ taṃ pucchāma tadiṅgha brūhi,
ettāvataggaṃ nu vadanti h ’eke
yakkhassa suddhiṃ idha paṇḍitā se
udāhu aññampi vadanti etto
”ti.

 

Vì thế, vị (Phật) do thần thông biến hóa ra đã hỏi rằng:

Điều mà chúng tôi đã hỏi Ngài, Ngài đã trả lời chúng tôi. Chúng tôi hỏi Ngài điều khác. Nào, xin Ngài hãy nói về điều ấy. Có phải một số bậc sáng suốt ở nơi đây nói rằng sự trong sạch của chúng sanh đến chừng này là cao nhất, hay là họ còn nói về điều khác so với điều này?

Ettāvataggampi vadanti h’ eke yakkhassa suddhiṃ idha paṇḍitā se, tesaṃ paneke samayaṃ vadanti
anupādisese kusalāvadānā.
 

Một số bậc sáng suốt ở nơi đây nói rằng sự trong sạch của chúng sanh chỉ đến chừng này là cao nhất. Trái lại, một số trong số đó nói về sự tịch diệt (đoạn kiến), trong khi tuyên bố là thiện xảo về trạng thái không còn dư sót.

Thế Tôn:

Bậc Hiền trí nói rằng,
Như thế là tối thượng,
Nghĩa là ở đời này,
Sự thanh tịnh Dạ-xoa,
Như có người nói rằng,
Chính là sự hoại diệt,
Lại một số thiện nhân,
Nói rằng: “Không dư y”.

(Kinh Tập, câu kệ 876)

Ettāvataggampi vadanti heke yakkhassa suddhiṃ idha paṇḍitā se ’ti – Santeke samaṇabrāhmaṇā sassatavādā etā arūpasamāpattiyo aggaṃ seṭṭhaṃ visiṭṭhaṃ pāmokkhaṃ uttamaṃ pavaraṃ vadanti kathenti bhaṇanti dīpayanti voharanti. Yakkhassā ’ti sattassa narassa māṇavassa posassa puggalassa jīvassa jāgussa jantussa indagussa manujassa. Suddhin ’ti suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ. Idha paṇḍitā se ’ti idha paṇḍitavādā thiravādā ñāyavādā6 hetuvādā lakkhaṇavādā kāraṇavādā ṭhānavādā sakāya laddhiyā ’ti – ettāvataggampi vadanti heke yakkhassa suddhiṃ idha paṇḍitā se

Tesaṃ paneke samayaṃ vadanti anupādisese kusalāvadānā ’ti –Tesaṃ yeva samaṇabrāhmaṇānaṃ eke samaṇabrāhmaṇā ucchedavādā bhavatajjitā vibhavaṃ abhinandanti. Te sattassa samaṃ upasamaṃ vūpasamaṃ nirodhaṃ paṭippassaddhinti vadanti. Yato kiṃ bho ayaṃ attā kāyassa bhedā ucchijjati vinassati na hoti parammaraṇā, ettāvatā anupādiseso hoti. Kusalāvadānā ’ti kusalavādā paṇḍitavādā thiravādā ñāyavādā hetuvādā lakkhaṇavādā kāraṇavādā ṭhānavādā sakāya laddhiyā ’ti – tesaṃ paneke samayaṃ vadanti anupādisese kusalāvadānā.

Tenāha bhagavā:
Ettāvataggampi vadanti h’ eke
yakkhassa suddhiṃ idha paṇḍitā se,
tesaṃ paneke samayaṃ vadanti
anupādisese kusalāvadānā
”ti.

 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Một số bậc sáng suốt ở nơi đây nói rằng sự trong sạch của chúng sanh chỉ đến chừng này là cao nhất.

Trái lại, một số trong số đó nói về sự tịch diệt (đoạn kiến), trong khi tuyên bố là thiện xảo về trạng thái không còn dư sót.”

Ete ca ñatvā upanissitāti ñatvā munī nissaye so vimaṃsī, ñatvā vimutto na vivādameti bhavābhavāya na sameti dhīro.  

Và sau khi nhận biết những người này là những kẻ nương tựa,[1]

sau khi nhận biết, bậc hiền trí ấy có sự cân nhắc về các sự nương tựa,

sau khi nhận biết, bậc đã được giải thoát không đi đến tranh cãi,

bậc sáng trí không đi đến tái sanh ở hữu và phi hữu. 

[1] Những người này nương tựa vào thường kiến hoặc đoạn kiến (NiddA. ii, 359).

Biết được những pháp ấy,
Ðều nương tựa y chỉ,
Biết vậy bậc ẩn sĩ,
Suy tư trên y chỉ,
Biết được, nên giải thoát,
Không đi đến tranh luận,
Bậc Hiền không tìm đến,
Cả hữu và phi hữu.

(Kinh Tập, câu kệ 877)

Ete ca ñatvā upanissitā ’ti – Ete ’ti diṭṭhigatike. Upanissitā ’ti sassatadiṭṭhinissitā ’ti ñatvā, ucchedadiṭṭhinissitā ’ti ñatvā, sassatucchedadiṭṭhinissitā ’ti ñatvā jānitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā ’ti – ete ca ñatvā upanissitāti. 

Và sau khi nhận biết những người này là những kẻ nương tựaNhững người này: Những người theo tà kiến. Những kẻ nương tựa: sau khi nhận biết là ‘những người nương theo thường kiến,’ sau khi nhận biết là ‘những người nương theo đoạn kiến,’ sau khi nhận biết là ‘những người nương theo thường và đoạn kiến,’ sau khi biết được, sau khi cân nhắc, sau khi xác định, sau khi minh định, sau khi làm rõ rệt; – ‘và sau khi nhận biết những người này là những kẻ nương tựa’ là như thế.

Ñatvā muni nissaye so vimaṃsī ’ti – Munī ’ti monaṃ vuccati ñāṇaṃ –pe– saṅgajālamaticca so muni. Muni sassatadiṭṭhinissitāti ñatvā, ucchedadiṭṭhinissitāti ñatvā, sassatucchedadiṭṭhinissitāti ñatvā jānitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā. So vimaṃsī ’ti paṇḍito paññavā buddhimā ñāṇī vibhāvī medhāvī ’ti – ñatvā munī nissaye so vimaṃsī. 

Sau khi nhận biết, bậc hiền trí ấy có sự cân nhắc về các sự nương tựaBậc hiền trí: Bản thể hiền trí nói đến trí, –nt– đã vượt qua sự quyến luyến và mạng lưới (tham ái và tà kiến), vị ấy là hiền trí. Bậc hiền trí sau khi nhận biết là ‘những người nương theo thường kiến,’ sau khi nhận biết là ‘những người nương theo đoạn kiến,’ sau khi nhận biết là ‘những người nương theo thường và đoạn kiến,’ sau khi biết được, sau khi cân nhắc, sau khi xác định, sau khi minh định, sau khi làm rõ rệt. Vị ấy có sự cân nhắc: là vị sáng suốt, có tuệ, có sự giác ngộ, có trí, có sự rành mạch, có sự thông minh; – ‘sau khi nhận biết, bậc hiền trí ấy có sự cân nhắc về các sự nương tựa’ là như thế. 

Ñatvā vimutto na vivādametī ’ti – Ñatvā jānitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā. Vimutto ’ti mutto vimutto suvimutto parimutto accanta-anupādāvimokkhena, ‘sabbe saṅkhārā aniccā ’ti ñatvā jānitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā, mutto vimutto suvimutto parimutto accanta-anupādāvimokkhena, ‘sabbe saṅkhārā dukkhā ’ti ―pe― ‘sabbe dhammā anattā ’ti –pe– ‘yaṃ kiñci samudayadhammaṃ sabbantaṃ nirodhadhamman ’ti ñatvā jānitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā, mutto vimutto suvimutto parimutto accanta-anupādāvimokkhenā ’ti – ñatvā vimutto. Na vivādametī ’ti – na kalahaṃ karoti, na bhaṇḍanaṃ karoti, na viggahaṃ karoti, na vivādaṃ karoti, na medhagaṃ karoti. Vuttaṃ hetaṃ bhagavatā: ‘Evaṃ vimuttacitto kho aggivessana, bhikkhu na kenaci saṃvadati, na kenaci vivadati, yañca loke vuttaṃ. Tena ca voharati aparāmasan ’ti – ñatvā vimutto na vivādameti.

Sau khi nhận biết, bậc đã được giải thoát không đi đến tranh cãi – Sau khi nhận biết là sau khi biết được, sau khi cân nhắc, sau khi xác định, sau khi minh định, sau khi làm rõ rệt. Đã được giải thoát: là đã được thoát khỏi, đã được giải thoát, đã khéo được giải thoát, đã được giải thoát hoàn toàn với sự giải thoát tuyệt đối không còn chấp thủ. Sau khi nhận biết, sau khi biết được, sau khi cân nhắc, sau khi xác định, sau khi minh định, sau khi làm rõ rệt rằng: ‘Tất cả các hành là vô thường,’ thì đã được thoát khỏi, đã được giải thoát, đã khéo được giải thoát, đã được giải thoát hoàn toàn với sự giải thoát tuyệt đối không còn chấp thủ. Sau khi nhận biết, sau khi biết được, sau khi cân nhắc, sau khi xác định, sau khi minh định, sau khi làm rõ rệt rằng: ‘Tất cả các hành là khổ,’ –nt– ‘Tất cả các pháp là vô ngã,’ –nt– ‘Điều gì có bản tánh được sanh lên, toàn bộ điều ấy đều có bản tánh hoại diệt,’ thì đã được thoát khỏi, đã được giải thoát, đã khéo được giải thoát, đã được giải thoát hoàn toàn với sự giải thoát tuyệt đối không còn chấp thủ; – ‘sau khi nhận biết, bậc đã được giải thoát’ là như thế. Không đi đến tranh cãi: không gây ra sự cãi cọ, không gây ra sự cãi lộn, không gây ra sự cãi vã, không gây ra sự tranh cãi, không gây ra sự gây gỗ. Bởi vì, điều này đã được đức Thế Tôn nói đến: ‘Này Aggivessana, với tâm đã được giải thoát như vậy, vị tỳ khưu không nói hùa theo bất cứ ai, không tranh cãi với bất cứ ai, sử dụng ngôn từ được thông dụng ở thế gian, và không bám víu (vào ngôn từ ấy);’ – ‘sau khi nhận biết, bậc đã được giải thoát không đi đến tranh cãi’ là như thế.

Bhavābhavāya na sameti dhīro ’ti – Bhavābhavāyā ’ti bhavābhavāya kammabhavāya punabbhavāya kāmabhavāya, kammabhavāya kāmabhavāya punabbhavāya, rūpabhavāya kammabhavāya rūpabhavāya punabbhavāya, arūpabhavāya kammabhavāya arūpabhavāya punabbhavāya, punappuna bhavāya, punappuna gatiyā punappuna uppattiyā punappuna paṭisandhiyā punappuna attabhāvābhinippattiyā na sameti na samāgacchati na gaṇhāti na parāmasati nābhinivisati. Dhīro ’ti dhīro paṇḍito paññavā buddhimā ñāṇī vibhāvī medhāvī ’ti – bhavābhavāya na sameti dhīro.

Bậc sáng trí không đi đến tái sanh ở hữu và phi hữuỞ hữu và phi hữu: ở hữu và phi hữu, ở sự hiện hữu của nghiệp, ở sự tái sanh, ở sự hiện hữu của nghiệp ở dục giới, ở sự tái sanh ở dục giới, ở sự hiện hữu của nghiệp ở sắc giới, ở sự tái sanh ở sắc giới, ở sự hiện hữu của nghiệp ở vô sắc giới, ở sự tái sanh ở vô sắc giới, ở sự hiện hữu liên tục, ở cảnh giới tái sanh liên tục, ở sự tái sanh liên tục, ở sự nối liền tái sanh liên tục, ở sự phát sanh bản ngã liên tục; không đi đến tái sanh, không đi đến gặp gỡ, không nắm lấy, không bám víu, không cố chấp. Bậc sáng trí: bậc sáng trí là vị sáng suốt, có tuệ, có sự giác ngộ, có trí, có sự rành mạch, có sự thông minh; – ‘bậc sáng trí không đi đến tái sanh ở hữu và phi hữu’ là như thế.

Tenāha bhagavā:
Ete ca ñatvā upanissitāti
ñatvā munī nissaye so vimaṃsī,
ñatvā vimutto na vivādameti
bhavābhavāya na sameti dhīro
”ti.

 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Và sau khi nhận biết những người này là ‘những kẻ nương tựa,’

sau khi nhận biết, bậc hiền trí ấy có sự cân nhắc về các sự nương tựa,

sau khi nhận biết, bậc đã được giải thoát không đi đến tranh cãi,

bậc sáng trí không đi đến tái sanh ở hữu và phi hữu.”

Kalahavivādasuttaniddeso samatto ekādasamo.

–ooOoo–

Diễn Giải Kinh ‘Cãi Cọ và Tranh Cãi’ – Phần thứ mười một được đầy đủ.

—-

Bài viết trích từ cuốn “Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải“, Tỳ-khưu Indacanda Dịch Việt
* Link tải sách ebook: Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải” ebook
* Link thư mục ebook: Sách Tỳ-khưu Indacanda
* Link tải app mobile: Ứng Dụng Phật Giáo Theravāda 

* Thuộc ĐẠI DIỄN GIẢI - TIỂU BỘ - TẠNG KINH - TAM TẠNG TIPITAKA | Dịch Việt: Tỳ Khưu Indacanda | Nguồn Tamtangpaliviet.net
Các bài viết trong sách

Dhamma Paññā

BQT trang Theravāda cố gắng sưu tầm thông tin tài liệu Dhamma trợ duyên quý độc giả tìm hiểu về Dhamma - Giáo Pháp Bậc Giác Ngộ thuyết giảng suốt 45 năm sau khi Ngài chứng đắc trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác vào đêm Rằm tháng 4, tìm hiểu thêm phương pháp thực hành thiền Anapana, thiền Vipassana qua các tài liệu, bài giảng, pháp thoại từ các Thiền Sư, các Bậc Trưởng Lão, Bậc Thiện Trí.

Trả lời

Từ điển
Youtube
Live Stream
Tải app