Nội Dung Chính

Incidents from the Life of the Buddha – Những sự kiện trong Đời Đức Phật

Incidents from the Life of the Buddha: Two Earthen Pots | Brahman-not by birth but by action | No Caste Discrimination | Outer Guise Does Not Make One a Recluse | The True Ascent and Descent | Wholesome Actions Cause Birth in a Happy State | Infinite Forbearance and Compassion of the Buddha | Giving Appropriate Answers and Also Punishment as Necessary | The Buddha: Dispenser of Happiness | The Peacemaker | The Buddha: The Teacher Who Meditates | The Taste of Dhamma |

Two Earthen Pots / Hai chiếc bình đất

There is an incident in the life of Buddha. One day a young man came to him, very upset. ‘What happened?’ asked the Buddha. The young man said: ‘Sir, yesterday my father died. I have come to you with a special request. Please do something for my dead father. When ordinary priests perform some rites or rituals, he gains access to heaven. Sir, if a great man like you performs any rites or rituals for my father, he will gain not only entry but a permanent residence in heaven. Please sir, do something for my father!’

Có một sự kiện xảy ra trong đời của Đức Phật. Một ngày nọ một thanh niên đến gặp ngài, anh ta rất buồn bã. ‘Chuyện gì xảy ra với anh vậy?’ Đức Phật hỏi. Người thanh niên đáp:

‘Thưa ngài, hôm qua cha của con mới mất. Con đến để gặp ngài xin một thỉnh cầu đặc biệt. Xin ngài vui lòng làm gì đó cho người cha đã mất của con. Khi một tu sĩ bình thường cử hành một nghi lễ hay nghi thức nào đó, ông ấy có thể tiếp cận đến thiên đàng. Thưa ngài, nếu một người thầy vĩ đại như ngài có thể cử hành một nghi lễ hay nghi thức gì đó cho cha của con, ông ấy sẽ không chỉ được vào cổng mà còn là một cư dân ở thiên đàng. Xin ngài, hãy làm gì đó cho cha con!’

He was so unbalanced, so emotional. The Buddha knew that any kind of rational argument would have no effect at this stage but he had his own way of explaining things. He asked the young man to go to the market and buy two earthen pots.

Anh ta quá mất bình tĩnh, quá xúc động. Đức Phật biết rằng bất kỳ loại tranh luận lý trí sẽ không hữu hiệu vào giai đoạn này nhưng ngài cũng có cách riêng để giải thích. Ngài yêu cầu người thanh niên ra chợ và mua hai cái bình bằng đất.

The young man happily went and bought them, thinking that this was to prepare for some ritual. The Buddha asked him to fill one with butter and the other with stones and pebbles. He did all this. The Buddha told him to close and seal them properly, and put them both in a nearby pond. He did so and both the pots sank to the bottom. The Buddha now told him to bring a stout stick, strike at them, and break them open. He did so, thinking that now the Buddha would perform a wonderful ritual for his father.

Anh thanh niên vui mừng và mua chúng về, nghĩ rằng việc này để chuẩn bị cho vài nghi lễ. Đức Phật yêu cầu anh cho đầy bơ vào một bình và bình kia chứa toàn là đá và sỏi. Anh chàng đã làm thế. Đức Phật bảo anh ta lại gần và niêm phong hai chiếc bình thật cẩn thận, và thả chúng trong một cái hồ gần đó. Anh ta đã làm thế và hai chiếc bình chìm xuống đáy. Đức Phật bây giờ bảo anh ta mang một cây gậy cứng, đập bể chúng, và phá vỡ chúng ra. Anh ta cũng làm y như vậy, nghĩ bụng bây giờ Đức Phật sẽ cử hành một nghi thức tuyệt vời giúp cha anh ta.

India is a vast and ancient land, full of diversities and extremes. There are people who have attained full enlightenment like the Buddha, and on the other hand, there are people in deep ignorance, immersed in blind faiths, beliefs, and dogmas. One belief is that when a parent dies, the son must take the corpse, put it on the funeral pyre and burn it; when it is half burned, he must take a strong stick, and break open the skull. The belief is that, as the skull is broken on earth, so the gateway of heaven is broken above, and the parent enters heaven.

Ấn Độ là một vùng đất rộng lớn và cổ xưa, đầy sự đa dạng và cực đoan. Có những người đã chứng ngộ như Đức Phật, và trái lại, cũng có những người chìm sâu trong vô minh, đắm chìm vào đức tin, niềm tin mù quáng và giáo điều. Người ta tin rằng khi cha mẹ mất đi, đứa con trai phải đem thi thể, đặt lên giàn hỏa và đốt nó; khi thi thể cháy được một nửa, anh ta phải dùng một cây gậy cứng, đập bể sọ ra. Niềm tin này là, khi sọ người bị bể ra trên mặt đất, thì cổng thiên đàng bên trên sẽ mở, và cha mẹ có thể bước vào thiên đàng.

The young man thought that, as his father was already dead and cremated yesterday, the Buddha was asking him to break open these earthen pots as a substitute. As he did so, the butter escaped from the first and floated to the surface; the pebbles escaped from the second pot and settled at the bottom.

Người thanh niên nghĩ thế, khi người cha của anh đã chết và đã hỏa thiêu vào ngày hôm qua, Đức Phật đang yêu cầu anh ta đập vỡ những bình đất này như là sự thay thế. Khi anh ta làm thế, bơ thoát ra từ cái bình đầu tiên và nổi lên trên mặt nước; sỏi thoát ra từ cái bình thứ hai và nằm ở dưới đáy.

‘Now,’ said the Buddha, ‘this much I have done. Now call all your priests. Let them come here and pray: ‘Oh pebbles, rise to the surface! Oh butter, sink to the bottom!’’

‘Bây giờ’ Đức Phật nói,” đây là điều nhiều nhất ta đã làm. Bây giờ anh hãy gọi tất cả các tu sĩ của anh đến. Hãy để họ đến và cầu nguyện: “Ồ sỏi ơi, hãy nổi lên khỏi mặt nước! Ồ bơ ơi, hãy chìm xuống dưới đáy!”.

‘Are you joking, sir? How is this possible? It is against the law of nature, sir. The pebbles are heavier than water; they are bound to stay down, they can’t float. Butter is lighter than water, it is bound to float; it cannot go down.’

‘Thưa ngài, ngài đang đùa với con ư? Làm thế nào thế được? Điều này chống lại luật của tự nhiên, thưa ngài. Sỏi nặng hơn nước; nên nó chìm xuống, chúng không thể nổi lên. Bơ thì nhẹ hơn nước, nên nó chắc chắn nổi lên; nó không thể bị chìm.’

‘Young man, you know so much about the law of nature, and yet you do not want to understand the law that is applicable to one and all. If your father kept performing actions like pebbles and stones, he was bound to go down. Who can pull him up? If he kept performing actions which are light like butter, he is bound to go up. Who can push him down?’

‘Anh bạn trẻ, anh biết thật nhiều về luật của tự nhiên, tuy nhiên anh không muốn hiểu luật của tự nhiên cũng áp dụng với một và tất cả. Nếu cha anh đã cứ làm những hành động nặng như sỏi đá, ông ấy chắc chắn phải chìm xuống. Ai có thể kéo ông ấy lên được? Nếu ông ấy làm những hành động nhẹ như bơ, ông ấy chắc chắn nổi lên. Ai có thể đè ông ấy xuống được?

Our difficulty is that we think that some invisible power will somehow favor us, even though we do nothing to change our own behavior pattern, our own actions. When we understand this eternal law of nature—that the fruits depend on our actions—we will be careful about our actions.

Điều khó khăn của chúng ta là chúng ta nghĩ có một thế lực vô hình sẽ nâng đỡ chúng ta, thậm chí chúng ta không chịu thay đổi khuôn mẫu hành vi của bản thân, hành động của chính mình. Khi chúng ta hiểu được luật tự nhiên vĩnh hằng này- quả của nó tùy thuộc vào hành động của chúng ta- Chúng ta sẽ phải cẩn thận hành động của mình.

This discourse was given by the Buddha to Mahānāma the Sakyan.

Pháp thoại này được thuyết bởi Đức Phật cho Mahānāma thuộc tộc Sakyan.

(Pathama Māhānāma sutta)

Brahman-not by birth, but by action / Bà La Môn-không do sinh ra, mà do hành động

The Buddha was once living in the forest near Icchhānangala. At that time many well-known and wealthy brahmans were also staying there. Of them, there were two famous brahman teachers named Poskarasāti and Tārukṣa. Each of them had a disciple. Poskarasāti’s disciple was called Vāśisṭa and Tāruksa’s was called Bhāradvāja. A discussion on the topic, “how does one become a brahman?” arose between the two.

Đức Phật một lần sống tại khu rừng gần Icchhānangala. Thời đó có nhiều vị bà la môn nổi tiếng và giàu có cũng ở đây. Trong số họ, có hai vị thầy bà la môn nổi tiếng hơn cả tên là Poskarasāti và Tārukṣa. Mỗi vị đó có một đệ tử. Đệ tử của Poskarasāti là Vāśisṭa và đệ tử của Tāruksa là Bhāradvāja. Một cuộc thảo luận về đề tài, “làm thế nào để một người trở thành một bà la môn?” nảy sinh giữa hai bên.

Bhāradvāja was of the view, that one is a brahman if one is born to parents whose lineage back to seven generations is pure. By virtue of this, one becomes a brahman. Young Vāśisṭa, on the other hand, said that if one is virtuous and moral, he is a brahman. When the two could not come to a conclusion, they approached the Buddha, introduced themselves to him and requested him to explain whether one is a brahman by birth or by action.

Bhāradvāja theo quan điểm, một người là một bà la môn nếu người đó sinh ra có cha mẹ người có dòng dõi bảy đời trước trong sạch. Bằng đức hạnh này, người đó trở thành một bà la môn.Chàng trai Vāśisṭa trẻ tuổi, trái lại, nói nếu người đó có đức hạnh và đạo đức, thì anh ta là một bà la môn. Khi hai bên không thống nhất được kết luận, họ đến gặp Đức Phật, giới thiệu mình với ngài và yêu cầu ngài giải thích liệu một người là bà la môn là do sinh ra hay do hành động.

The Blessed One explained to them in detail giving reasons for the differences among all beings. Their birth is their distinctive mark. All species of living beings are different from one another because of their birth. Various kinds of trees, plants and grass are also different from one another. Insects, flies and ants have different distinctive marks. Various kinds of snakes, aquatic creatures, fish and birds have different distinctive marks. Human beings, on the other hand, do not have such distinctive marks. Every limb of the body of a creature or being is different from the limbs of other creatures. But as far as man is concerned all parts of the body of all men are the same.

Bậc Giác Ngộ giải thích cho họ chi tiết đưa ra lý do cho sự khác biệt giữa các chúng sinh. Sự sinh của muôn loài có dấu ấn riêng biệt. Tất cả các loài của chúng sinh khác nhau giữa loài này và loại kia do sự sinh. Nhiều loại cây, giống thực vật và cỏ cũng khác loại này hay loại kia. Côn trùng, ruồi và kiến cũng có dấu ấn riêng biệt. Nhiều loại rắn, động vật dưới nước, cá và chim cũng có dấu ấn riêng biệt. Con người, trái lại, không có những dấu ấn riêng biệt như vậy. Mỗi chi của cơ thể một sinh vật hoặc cá thể khác nhau với chi với các loại sinh vật khác. Nhưng xa hơn ở con người tất cả bộ phận cơ thể của con người là như nhau.

The differences in men are only external. One who earns his livelihood by keeping cattle is a peasant. One who carries goods is a laborer. Those who eke out their living by any handiwork, craft or art, are called potters, iron-smiths, carpenters, etc., depending on their profession. The one who trades for his livelihood is called a trader. One who steals from others to make a living is called a thief. One who lives by using arms and armaments is called a soldier. One who possesses land and villages is called the King. None amongst them is a brahman.

Điều khác biệt trong con người chỉ là bên ngoài. Một người kiếm sống bằng việc chăn giữ gia súc là một người nông dân. Người chở hàng hóa là một người chở hàng. Người có tay nghề sinh sống bằng nghề thủ công, mỹ nghệ hoặc nghệ thuật, được gọi là thợ gốm, thợ rèn, thợ mộc v.v dựa vào nghề nghiệp của họ. Người lấy buôn bán làm kế sinh nhai được gọi là thương buôn. Người ăn cắp đồ của người khác để sống gọi là kẻ trộm. Người sống bằng đôi tay và cơ bắp để chiến đấu được gọi là binh sỹ. Người sở hữu đất và làng mạc gọi là Vua. Không ai trong số họ là một bà la môn.

Then, the Lord said, that no human being becomes a brahman just by virtue of being born to a particular mother. He explained further the qualities, by virtue of which a person becomes a brahman.

Khi đó, Ngài nói, không con người nào trở thành một bà la môn chỉ bằng phúc đức được sinh ra từ một bà mẹ riêng biệt. Ngài đã giải thích sâu hơn về phẩm tính, do đức hạnh của một người mà người đó trở thành một bà la môn.

He, who does not hoard, who is free of attachment and greed, is fearless having broken all fetters that bind him to the wheel of birth and death, who has driven out anger and craving from the mind, who has broken himself free from all wrong views (62 kinds of wrong views were prevalent in those days), who is fully enlightened, him I call a brahman.

Anh ta, không tích trữ, người được giải thoát khỏi vướng mắc và tham lam, không sợ hãi đã phá vỡ mọi xiềng xích trói anh ta vào bánh xe sinh tử, đã thoát khỏi biết bao giận dữ và tham ái từ tâm, người đã phá vỡ mình để thoát khỏi tất cả cái nhìn sai lầm (62 loại quan điểm sai lầm thịnh hành thời đó), người đã chứng ngộ, anh ta gọi mình là một bà la môn.

I call him a brahman, one who bears insults and pains without reaction, without being angry i.e. without polluting his mind, whose strength is forgiveness, who is free from anger, who is virtuous, moral, learned, and abstemious, and for whom this is the last birth. I call him a brahman who does not cling to sensual pleasures like the water drops on a lotus leaf, or in whom jealousy, pride, craving, and aversion do not stick, like a mustard seed on the tip of a needle, who has ended sorrow in this life and has thrown off all his burden, who is of deep wisdom, learned, who knows what is the path and what is not the path, is honest, who is neither attached to householders nor to those who have left home for the homeless life, who neither kills any being, nor instigates others to kill, who is peaceful amongst adversaries, without any stick amongst those armed with sticks, a non-hoarder amongst hoarders, who is respectful, and whose words are sweet and true, words that never hurt others, a person so qualified I call a brahman.

Ta gọi anh ta là một bà la môn, người chịu đựng sự lăng mạ và nỗi đau mà không phản ứng, không tức giận v.v không làm ô nhiễm tâm mình, người có sức mạnh tha thứ, người tự do khỏi giận dữ, người có đức hạnh, đạo đức, hiểu biết và tiết chế, và với họ đây là lần sinh cuối cùng. Ta gọi anh ta là một bà la môn nếu anh ta không vướng mắc vào các khoái cảm giống như một giọt nước rơi xuống chiếc lá sen, không có đố kỵ, kiêu hãnh, tham ái, và oán ghét bị mắc kẹt vào họ, giống như hạt mù tạt trên đầu cây kim, người đó dừng lại đau khổ trong cuộc đời này và vứt bỏ toàn bộ gánh nặng, người đó đầy trí tuệ sâu sắc, có hiểu biết, người đó biết con đường nào nên đi và con đường không nên bước vào, chân thành, người đó không vướng mắc vào đời sống tại gia hoặc rời bỏ gia đình vì đời sống lang bạt, không giết bất kỳ chúng sinh nào, không xúi giục người khác giết hại, người luôn an lạc giữa những kẻ thù, không đâm kẻ cầm gậy, một người không tích lũy giữa những kẻ tích lũy, người luôn đáng kính, và những lời của họ ngọt ngào và chân thật, lời nói không gây hại đến ai; người có phẩm chất đó ta gọi là một bà la môn.

Thus, the Blessed One described further the virtues of a brahman. One who doesn’t take anything in this world which is not given to him, who is free from craving for this life or the life beyond, who has realized the ultimate truth, who shows the path to liberation, who is free from sorrow, who is untainted and pure, who is attached neither to sin nor to virtue, whose cravings for all his births have been rooted out, who has forsaken the ignorance that causes the cycle of birth and death, who has become an ascetic giving up all enjoyments, who is unfettered by all worldly and heavenly bonds, and who having discarded the likes and dislikes has become calm and cool and free from defilements, such a universally victorious person do I call a brahman. One who knows the passing away and arising of all beings very well, who is desire less, free from rebirth, who is endowed with wisdom, him I call a brahman. Neither a Deva, nor a Gandharva, nor a man knows his course, who is free from taints, is an arahant, who has nothing before, after or in the middle, who is without any property, who knows his previous births, sees heaven and hell, who is not going to be reborn, all that he had to do has been done, and who is an enlightened sage, him I call a brahman.”

Do vậy, Bậc Giác Ngộ miêu tả thêm những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của một bà la môn. Người đó không lấy điều gì mà thế giới này mà không cho họ, người đó thoát khỏi tham ái trong đời sống này hoặc vượt ra ngoài đời sống này, người đó nhận ra sự thật tối thượng, người đó thấy con đường giải thoát, người đó thoát khỏi lo lắng, người đó không ô nhiễm mà thanh tịnh, người đó không vướng vào tội lỗi hay đức hạnh, tham ái được sinh ra bị tận diệt, người đó từ bỏ vô minh gây ra vòng sinh tử, người đó trở thành người khất sĩ từ bỏ mọi niềm vui, người đó không bị gông xiềng bởi những ràng buộc trần thế hay thiên đường, và người đó cũng bỏ thích ghét để trở nên bình tĩnh và thanh lặng và thoát khỏi những bất tịnh, như một người chiến thắng toàn vẹn ta gọi đó là một bà la môn. Một người biết sự diệt đi và sinh ra của mọi chúng sinh rất rõ, người đó ít ham muốn, giải thoát khỏi tái sinh, người đó được phú cho trí tuệ, ta gọi là bà la môn. Không có Deva, hay Gandharva hay con người biết tiến trình của anh ta, người giải thoát khỏi vết bẩn, là một a la hán, người không có gì trước đó, sau đó hoặc giữa, người đó không sở hữu, người đó biết về lần sinh trước, thấy được thiên đàng và địa ngục, người đó sẽ không tái sinh lần nữa, tất cả đã được hoàn tất, và người đó là một thánh nhân đã chứng ngộ, ta gọi đó là bà la môn.

One is not a brahman or a non-brahman by birth. One is a brahman or a non-brahman by actions. One’s occupation makes one a peasant, and another an artisan. Occupation makes one a trader and another a laborer. Actions make one a thief and another a soldier. Action makes one a beggar and it is action alone which makes one a king. In this way, the wise man who knows the results of kamma, knows this life very well. The world moves on because of kamma (actions), people also move in the cycle of birth and death because of kamma. All beings are tied to their actions like the moving wheels of a chariot tied to the axle. Meditation, living a holy life, abstinence from sensual pleasures and controlling the mind – these make one a brahman. Those who have these qualities are the best brahmans.

Một người là bà la môn hoặc không là bà la môn không do sinh. Một người là một bà la môn hoặc không phải bà la môn do hành động. Nghề nghiệp của họ làm họ trở thành một người nông dân, và người khác trở thành thợ thủ công. Nghề nghiệp làm họ trở thành một người thương buôn và người khác làm người chở hàng. Hành động làm một người thành trộm cướp và người khác làm  binh sỹ. Hành động làm một người là ăn xin và chính hành động thôi làm người khác trở thành vua. Theo cách đó, người thông thái biết kết quả của nghiệp, biết đời sống này rất rõ. Thế giới vận hành do luật của nghiệp (hành động), con người cũng vận hành trong vòng sinh tử do nghiệp. Tất cả chúng sinh bị buộc với hành động của họ giống như bánh xe kéo của chiếc xe ngựa buộc với trục bánh xe. Hành thiền, sống một cuộc đời cao quý, đoạn trừ thú vui nhục dục và kiểm soát tâm-làm người đó trở thành một bà la môn. Người có những phẩm chất đó là bậc bà la môn thiện toàn.

Though those two were young, even the elders of the Brahman community frequently discussed the topic.

Dù họ là người trẻ tuổi, thậm chí lớn tuổi của Cộng đồng Bà La Môn thường xuyên thảo luận về đề tài này.

Here is an incident from the life of the Buddha. Once when the Buddha was living in Anāthapindika’s Jetavana monastery, 500 Brahmans from different places gathered in Srāvastī;. Their topic of discussion was that Gotama does not make a distinction between high and low castes. He teaches Dhamma to people of the lowest caste and makes them respected and revered. We are not able to debate with him on this point.”

Đây là một sự kiện xảy ra trong đời của Đức Phật. Một lần khi Đức Phật sống ở tu viện Kỳ Đà của Anāthapindika, 500 Bà La Môn từ nhiều nơi khác nhau tụ tập lại ở Srāvastī; chủ đề tranh luận của họ là Đạo sư Gotama không giữ khoảng cách giữa đẳng cấp cao và đẳng cấp thấp. Ngài dạy Dhamma cho người ở đẳng cấp thấp nhất và làm họ trở nên đáng kính và cao quý. Chúng ta  không thể tranh cãi với ông ta về điều này.”

One amongst those Brahmans was Ᾱśvalāyana. Though young, he was an expert of the Vedic literature. It is believed that he was the same Ᾱśvalāyana , who later became a scholar in the Upaniṣadic era. Hence the group of Brahmans felt that Ᾱśvalāyana was capable of debating with the Buddha on that topic and helped him get ready. Although he repeatedly said that the Buddha speaks the words of Dhamma, and it is difficult to debate with him, but because of the pressure of those brahmans, Ᾱśvalāyana became ready to debate with the Buddha.

Trong số Bà La Môn trên có Ᾱśvalāyana. Dù trẻ tuổi, anh ta là một bậc thầy về kinh điển Vệ Đà. Người ta tin rằng anh ta chính là Ᾱśvalāyana, người trước đó đã trở thành một học giả vào thời Upaniṣadic. Do đó nhóm Bà la môn này cảm thấy Ᾱśvalāyana có khả năng tranh luận với Đức Phật về chủ đề đó và giúp đỡ anh ta chuẩn bị. Dù anh ta cứ lặp lại rằng Đức Phật nói về Dhamma, và khó để tranh biện với ngài, nhưng vì áp lực của các bà la môn, Ᾱśvalāyana đã sẵn sàng tranh biện với Đức Phật.

When he met the Buddha, he said that the Brahmans claim that they are the highest caste, others are inferior. They are fair, others are dark, only the Brahmans are pure, and others are not. Brahmans are born of Brahmā, are born of his mouth and they are his true heirs.

Khi anh ta gặp Đức Phật, anh ta nói Bà La Môn tuyên bố họ là đẳng cấp cao nhất, những người còn lại thấp kém hơn. Họ trắng trẻo, những người khác thì đen nhẻm, chỉ có Bà La Môn là thanh khiết, những người khác thì không. Bà La Môn do Brahmā sinh ra, kẻ được sinh ra từ miệng của ngài và họ là chân truyền của ngài.

To this the Buddha replied, “Ᾱśvalāyana, the brahman women also menstruate, become pregnant, give birth to children and suckle them; so how can we accept that they are born of the mouth of Brahmā?”

Đến đây Đức Phật trả lời, “Này Ᾱśvalāyana, phụ nữ bà la môn cũng có chu kỳ kinh nguyệt, họ mang thai, sinh nở ra em bé và cho chúng bú; vậy làm thế nào chúng ta chấp nhận họ được sinh ra từ miệng của Brahmā?”.

Aśvalāyana remained silent. He could not refute.

Aśvalāyana im bặt. Anh ta không thể chối cãi.

The Blessed One further said, “If any Brahmā has decreed mankind to be high and low, then why are there only two classes of mankind in the neighboring countries and in other bordering states – noble and slave? There, if one is a noble, he can become a slave and a slave can become a noble.” Aśvalāyana accepted that in these states and countries, this is how things are.

Bậc Giác Ngộ nói thêm, “Nếu bất kì Brahmā nào phân loại con người thành cao hay thấp, thì tại sao chỉ có hai loại người trong các quốc gia láng giềng và các bang khác ở biên giới- loại cao quý và nô lệ? Do vậy, nếu một người là cao quý, anh ta có thể trở thành nô lệ và một nô lệ có thể trở thành cao quý.” Aśvalāyana chấp nhận rằng những bang và quốc gia khác, có những việc như thế.

The Buddha then asked him the special quality of the brahmans on account of which they consider themselves to be the heirs of Brahmā.

Đức Phật bèn hỏi anh ta phẩm chất đặc biệt nào của những bà la môn của họ mà họ tự nghĩ mình là hậu duệ của Brahmā.

Aśvalāyana had no answer to give.

Aśvalāyana không có câu trả lời.

The Buddha further said that if a Kṣatriya is cruel, if he is a thief, is immoral, if he speaks harsh words then he will be born in hell after his death. In the same way, the Vaiśya (traders) and the Sūdra(menial workers) will also meet the same fate i.e. they will go to hell if they are like him. Will a Brahmin not be born in hell if he has these characteristics?

Đức Phật nói thêm nếu một Sát Đế Lỵ là tàn bạo, nếu anh ta là kẻ cắp, vô đạo đức, nếu anh ta nói lời tục tĩu thì anh ta sẽ sinh ra trong địa ngục sau khi chết. Cùng một cách, một Vaisya (thương buôn) và Thủ Đà La (người lao động thấp kém) sẽ cùng một số phận, họ sẽ đến địa ngục như anh ta. Vậy một Bà La Môn không sinh ra trong địa ngục nếu anh ta có phẩm tính gì?

Aśvalāyana had no answer to this.

Aśvalāyana không thể trả lời.

“Similarly, if a man is of good conduct, he will go to heaven on death, whatever be his caste.”

“Tương tự, nếu một người có hành động thiện, anh ta sẽ đến thiên đàng sau khi chết, dù cho anh ta có thuộc đẳng cấp gì.”

Aśvalāyana remained silent.

Aśvalāyana vẫn im bặt.

The Blessed One said, “Whether one is a brahman or a non-brahman, he can remove his dirt by applying soap on his body and taking a bath in the river. Then why is a brahman special? Similarly, one belonging to any caste can, on coming to me, remove the defilements of his mind and become a Dhammic person. It is not necessary for him to be a brahman. Everyone has the right to be moral and upright. And everyone who becomes moral and upright will get the same results. I call such a meditator a real brahman. Any meditator, regardless of caste, can be rightfully called a brahman if he practices meditation, lives a holy life, controls his sense organs and mind. Such a meditator, I call a superior brahman. One belonging to a so called lower caste can also achieve purity by his wholesome actions and good conduct.”

Bậc Giác Ngộ nói, “Dù anh ta là một bà la môn hay không phải bà la môn, anh ta có thể loại trừ sự dơ bẩn bằng dùng xà phòng trên cơ thể và tắm dưới dòng sông. Thì tại sao một bà la môn lại đặc biệt? Tương tự, một người thuộc bất kỳ đẳng cấp nào, đến với ta, trừ bỏ những bất tịnh trong tâm và trở thành một người thuận theo Dhamma. Không cần thiết để trở thành một bà la môn. Mọi người có quyền để trở nên đạo đức và hướng thượng. Và mọi người trở nên đạo đức và hướng thượng sẽ có chung một kết quả. Ta gọi đó là thiền nhân một bà la môn thật sự. Bất kì thiền nhân, thuộc bất kỳ đẳng cấp, có thể gọi là một bà la môn chân chánh nếu anh ta hành thiền, sống một cuộc đời cao quý, kiểm soát các giác quan và tâm. Một hành giả như vậy, tôi gọi là bà la môn siêu việt. Người đó thuộc về một đẳng cấp bị cho là thấp cũng có thể đạt được sự thanh tịnh bằng hành động toàn thiện và tốt lành của mình.

Aśvalāyana again found no suitable reply to give.

Aśvalāyana một lần nữa không tìm ra lời nào để đáp trả.

The Buddha further asked, “If a Brahman young man marries a young non-Brahman woman, or if any non-Brahman young man marries a young Brahman woman, then what will you call the child of such a couple? Superior or inferior? A brahman or a sūdra?”

Đức Phật hỏi thêm, “Nếu một Bà la môn trẻ tuổi cưới một phụ nữ không phải là bà la môn, hoặc một người đàn ông trẻ không phải bà la môn cưới một người phụ nữ trẻ là Bà La môn, thì bạn sẽ gọi đứa trẻ của họ là gì ? Cao quý hơn hay thấp kém hơn? Bà La Môn hay thủ đà la.

Aśvalāyana remained silent.

Aśvalāyana vẫn giữ im lặng.

The Buddha further said that when a horse mates a donkey the offspring is called neither a horse nor a donkey. Rather, it is called a mule. But what will you call the child of a brahman father and a non-brahman mother? Will he be called a high caste brahman or a low caste sūdra? How will you differentiate?

Đức Phật nói thêm khi một con ngựa phối với một con lừa thì kết quả không gọi là ngựa hay lừa. Mà, gọi là con la. Nhưng bạn sẽ gọi đứa trẻ sinh ra có cha là một bà la môn và mẹ không phải là một bà la môn là gì? Sẽ gọi nó là đẳng cấp cao bà la môn hay đẳng cấp thấp thủ đà la? Làm thế nào bạn phân biệt được ?

Man is man. There are no differences. Every one, whether one belongs to the brahman caste or to any other caste, has the right to be moral and upright. All who are moral and upright get the same result.

Đàn ông là đàn ông. Không có gì khác biệt. Mọi người, dù người đó thuộc đẳng cấp bà la môn hay đẳng cấp nào đi chăng nữa, có quyền để sống đạo đức và hướng thượng. Tất cả người có đạo đức và hướng thượng có chung một kết quả.

Unfortunately, thousands of years before the Buddha, the country was ridden with high and low castes and untouchability. There were other bad practices. The sight of a Cāndāla was considered unlucky and an ill-omen. Leave alone his touch, one needed to bathe, if even his shadow fell on him. So, a Cāndāla, had to come clapping or ringing bells from a distance thus intimating the group of people of his coming. Many would wash their eyes with perfumed water, if their eyes fell on a Cāndāla. Often, people would beat a Cāndāla, if his shadow fell on them. Cāndāla would keep their eyes lowered when they entered the village.

Thật không may, hàng ngàn năm trước thời Đức Phật, đất nước đã điên cuồng với những đẳng cấp cao và thấp, đẳng cấp không chạm tới được. Có nhiều thực hành xấu xa khác. Nhìn thấy một Cāndāla là không may mắn và điềm xấu. Nếu lỡ chạm vào chân anh ta, người đó cần tắm, thậm chí nếu bóng của anh ta đổ lên người họ. Vì vậy, một Cāndāla, phải đi với một cái vòng treo có chuông hoặc chuông reo từ khoảng cách xa để báo hiệu cho đám đông biết anh ta đang đến. Nhiều người sẽ rửa mắt bằng nước thơm, nếu họ nhìn phải Cāndāla. Thường, họ sẽ đánh Cāndāla., nếu bóng anh ta đổ lên họ. Cāndāla sẽ cúi gầm mắt xuống nếu họ vào làng.

It seems that even after the Buddha, Cāndāla would carry corpse and guard the cremation ground. They lived in separate villages and there were separate cremation grounds for burning their dead bodies.

Có vẻ thậm chí sau thời Đức Phật, Cāndāla/Chiên Đà La sẽ mang xác chết và bảo vệ khu thiêu xác. Họ sống ở khu làng riêng và có khu thiêu xác riêng dành cho họ.

Apart from Cāndāla, there were also others, who were considered to be very low. They were Nesadas i.e. those who made cane/ bamboo baskets, Camārs, i.e. those who made objects from the leather of dead animals and Pukkusas, i.e. sweepers and cleaners who would dispose of human excreta.

Thấp hơn Cāndāla, có đẳng cấp khác, người được xem là rất thấp. Họ là Nesada người làm giông/rổ tre, Camār, người làm đồ vật từ da của thú chết và  Pukkusa người quét dọn và rửa chất thải của con người.

The members of the Cāndāla clan were considered outcastes. The Buddha described who truly is an outcaste. “The man who is hot tempered, jealous and hostile, is a sinner, holds wrong view, is a fraud, is cruel, is a tormentor, is a thief, is licentious; one who doesn’t take care of his old parents, troubles others, deceives brahmans, monks or other beggars; utters words that cause harm; hides his immoral acts; praises himself and derides others; who is angry, is a glutton, who is full of ill-desires; is a miser, is wicked; is neither ashamed nor afraid of wrong doings; who calls himself fully liberated without being so; such a man is an outcaste and despicable. One is neither an outcaste by birth nor a brahman by birth. Actions make one an outcaste and another a brahman. A brahman doing unwholesome actions is a Cāndāla.

Thành viên của tộc Cāndāla được xem không có đẳng cấp. Đức Phật miêu tả họ là người thật sự không có đẳng cấp. ‘Người luôn nóng tính, đố kỵ và thù địch, người gây ra tội lỗi, cái nhìn sai lệch, gian trá, tàn ác, rách rưới, một kẻ cắp, dâm loàn; người không chăm sóc cho cha mẹ già, gây rắc rối cho người khác, lừa dối bà la môn, tỳ kheo hoặc những kẻ ăn xin khác; thốt ra lời nói gây hại; che dấu hành vi vô đạo đức; tự tán dương mình và hạ thấp người khác; hay nóng giận; tham ăn, đầy ham muốn bệnh hoạn; khốn khổ, độc ác; không biết xấu hổ hay sợ làm sai; người gọi mình là hoàn toàn giải thoát mà họ không phải thế; người đó là một người không có đẳng cấp và hạ tiện. Người không là một đẳng cấp không phải do sinh hay một brahmand do sinh. Hành động làm người đó trở thành một người không có đẳng cấp hay một người là bà la môn. Một bà la môn làm việc bất thiện cũng là một Cāndāla.

The Buddha said, “I do not call one a brahman, because he is born to a brahman mother. I call him a brahman, one who possesses nothing and who takes nothing. Not by matted hair, nor by clan or family (caste) nor by birth does one become a brahman, but one who is truthful and righteous, pure and dhammic is a brahman.”

Đức Phật nói, “Ta không gọi người khác là bà la môn, vì anh ta sinh ra bởi người mẹ là bà la môn. Ta gọi anh ta là bà la môn, người đó vô sở hữu và không nhận lấy gì. Không chỉ qua việc bện tóc, hay bởi dòng tộc hoặc gia đình (đẳng cấp) hay do sinh mà làm người đó thành một bà la môn, mà người đó phải chân thật và đúng đắn, thanh tịnh và thuận theo dhamma mới là một bà la môn.

The Buddha always put a premium on one’s knowledge and conduct, not on his caste.

Đức Phật luôn đặt một sự ưu tiên cho kiến thức và hành vi của họ, không phải đẳng cấp của họ.

Come meditators! Let us also be inspired by the pure teachings of the Blessed One, improve our conduct, perform wholesome actions and become brahmans in the true sense of the term!

Hãy đến đây các hành giả! Chúng ta được khích lệ bởi lời dạy thanh tịnh của Bậc Giác Ngộ, phát triển hành vi, hành động toàn thiện và trở thành  bà la môn theo đúng ý nghĩa thật sự của thuật ngữ này.!

There was No Caste Discrimination, On Path of the Buddha/ Không có sự phân biệt Đẳng Cấp, Trên Con đường của Đức Phật

For centuries prior to the Buddha, the country was ridden by the evils of caste and creed. One born in a low caste or doing jobs considered inferior would be considered as a lowly and inferior person. Professions, jobs and castes had their own and different high and low, superior and inferior categories-

Vào những thế kỷ trước thời Đức Phật, đất nước chìm trong những điều xấu xa của đẳng cấp và tín điều. Một người sinh ra trong một đẳng cấp thấp hoặc làm những công việc thấp kém sẽ bị xem là một người thấp kém và hạ tiện.

1.Sudra- The low born/ Thủ Đà La: sinh ra thấp kém

2.Caṇḍāla- The corpse burners/ Chiên Đà La: người thiêu xác chết

3.Bhangi- The sweepers/ người quét đường

4.Cammāra- The cobblers; / những người thợ đóng giày/sửa giày;

These groups were regarded as low castes.

Nhóm người này được xem như đẳng cấp thấp,

1.Brāhmaṇa/ Bà La Môn/ Phạn thư

2.Kshatriya- The Warriors/ Sát Đế Lỵ – Chiến binh

3.Vaiśya- The Traders were considered as Upper castes./ Thương buôn được xem là đẳng cấp cao hơn.

Similarly, Brāhmanas were considered upper and lower, depending on their clans.

Tương tự, Bà La Môn được xem là cao và thấp hơn, dựa vào dòng tộc của họ.

Inferior clans: Dòng tộc thấp kém

1.Kosiya Gotra

2.Bhāradwāja Gotra

Superior clans: Dòng tộc cao quý

1.Gotama Gotra

2.Moggalāna Gotra

3.Kaccāna Gotra

4.Vāsiṭṭha Gotra

Handicrafts and artisan skills were also divided in to superior and inferior groups.

Kỹ năng của thợ thủ công và nghệ nhân cũng được chia thành các nhóm cao cấp hoặc cấp thấp.

Job skills and Handicrafts considered being superior: Kỹ năng nghề nghiệp và thủ công được xem là cao cấp

1.Writing skills/ Kỹ năng viết lách

2.Printing skills/ Kỹ năng in ấn

3.Book-keeping, accountancy/ Kỹ năng bảo quản sách, thống kê

Work considered as inferior: Công việc được xem là thấp kém

1.Making objects with bamboo/ cane/ Làm đồ vật bằng tre/nứa

2.Pottery – making earthen pots and utensils/ Làm gốm – làm các bình đất và đồ dùng.

3.Leather craft (making shoes and other things with animal skin)/ Làm thủ công bằng da (làm giày và các vật dụng khác bằng da động vật)

4.Nāpitas – Barbers (those who cut hair)/ Thợ cắt tóc

Jobs considered to be extremely low and menial were: Công việc được xem là cực kỳ thấp kém và hèn mọn là:

1.The job of lifting and cleaning faces and human waste./ Công việc nâng và rửa mặt và dọn rửa chất thải của người.

2.Removing and cleaning garbage trash and waste./ Bỏ và dọn thùng rác và chất thải.

Professions regarded as lofty were: Nghề nghiệp được xem là cao quý là

1.Agriculture/ Làm nông

2.Business and trading/ Kinh doanh và buôn bán

3.Cattle rearing./ Nuôi gia súc

The Pali Cannons list the following five as the low races and the work done by these clans were considered inferior/ base:-

Danh sách các Kinh tạng tiếng Pali sau có năm chủng người thấp kém và công việc được làm bởi các chủng người được xem là hạ tiện/hèn mọn:-

1.Caṇḍāla kula/ Dòng Caṇḍāla- burning corpses in the crematorium/ thiêu xác chết ở khu hỏa táng.

2.Nesāda kula/ Dòng Nesāda- hunting birds and animals/ săn chim chóc và động vật.

3.Venakula kula/ Dòng Venakula – cleaning lavatories/ rửa nhà vệ sinh

4.Rathakāra kula/ Dòng Rathakāra – making things with the skin of dead animals/ làm đồ từ da thú đã chết

5.Pukkusa kula/ Dòng Pukkusa – removing and cleaning garbage/ bỏ và dọn rác

Similarly people performing the following jobs were also considered inferior:-

Tương tự người làm các việc sau cũng được xem là thấp kém:-

1.Nālakāra- basket makers/ người đan giỏ- making baskets etc. with bamboo./ làm giỏ v.v bằng tre

2.Kumbhakāra- Potters/Thợ gốm- making clay pitchers etc./ làm bình bằng đất sét.

3.Pesakāra- Weavers/Thợ dệt- weaving clothes/dệt quần áo.

4.Cammakāra- Those who made leather articles/ người làm các đồ bằng da

5.Nāpita- Barbers-Thợ cắt tóc- those who cut hair./người cắt tóc

The higher castes would consider themselves becoming unclean, if even the shadow of the lowest castes fell on them. If by chance they were touched by such a shadow, they would, out of anger, even beat them up. So the very inferior classes would move around very carefully and hesitantly, whenever they came to the towns; ensuring that their shadows did not fall on anyone.

Những đẳng cấp cao hơn sẽ xem họ là không sạch sẽ, thậm chí nếu bóng của đẳng cấp thấp kém nhất đổ lên họ. Nếu tình cờ họ chạm phải một cái bóng như thế, họ sẽ, rất giận dữ, thậm chí đánh đập người đó. Vì vậy những đẳng cấp thấp kém nhất phải di chuyển thật cẩn thận và rụt rè, mỗi khi họ vào thị trấn; để đảm bảo bóng của họ không đổ lên ai.

The Lord Buddha took revolutionary steps amidst such shocking / horrible conditions. He included the lowest of low castes in his Sangha. One who became a part of the Sangha would automatically become venerated. The king revered him and the royal-officials honored him; the business magnates and the bankers revered him; and the Brāhmanas honoured him. In this way the Buddha took a major step to uplift the lower castes.

Đức Phật đã đi một bước cải cách giữa tình trạng kinh hoàng / tồi tệ như vậy. Ngài thu nạp cả những đẳng cấp thấp kém nhất trong số đẳng cấp thấp kém vào Tăng Đoàn của ngài. Người đó trở thành một phần trong Tăng đoàn và tự nhiên trở thành một người kính trọng. Đức Vua tôn quý anh ta và các thành viên hoàng gia cũng tôn quý anh ta; nhà kinh doanh giàu có và người cho vay cũng tôn quý anh ta; và Bà La môn cũng tôn quý anh ta. Theo cách này Đức Phật đã tiến một bước lớn để nâng đỡ những đẳng cấp thấp kém.

The Lord Himself did not believe in the caste system. Having joined the Sangha no Bhikkhu was discriminated on the basis of his caste. Bhikkhus, having joined the Sangha, would also go for alms to the homes of all high and low castes. In those days, people were habituated to address the lower castes at times as Candāla and Vasala. If any new Bhikkhu addressed another in a similar fashion, then it was declared an offense as per the Vinaya laid by the Lord.

Đức Phật chính ngài cũng không tin vào hệ thống đẳng cấp. Khi tham gia vào Tăng Đoàn không có Tỳ Kheo nào bị phân biệt do xuất thân đẳng cấp của họ. Tỳ kheo, khi gia nhập Tăng Đoàn, sẽ cũng đi khất thực đến các gia đình thuộc tất cả đẳng cấp cao và thấp. Trong những ngày đó, người ta xưng hô các những đẳng cấp thấp là Candāla và Vasala. Nếu bất kỳ một Tỳ kheo mới xưng hô với người khác tương tự như vậy, thì bị tuyên bố là đã phạm một tội theo Vinaya (Luật Tạng) do Đức Phật đặt ra.

An incidence from those days: Prakriti, a young sixteen year old untouchable girl was filling water for her family from the wells meant for the untouchables. Poverty stricken, she was attired in dirty and crumpled, torn and old clothes. Ananda, a disciple of the Buddha, was coming towards her. Ananda was also born in a Kshatriya clan. He was fair complexioned and a rich man with an imposing personality. He was also the first cousin of the Lord. It was the season of scorching summer. His throat was parched by thirst. Seeing the girl filling her pitchers by the well, he requested her for a drink of water. The untouchable girl was bewildered. She felt, “Noticeably, though a Bhikkhu, this person is certainly from one of the upper classes. But, he is unaware that I belong to a family of untouchables and this well is meant for the untouchables.” So she informs Ananda, “I am from a lower caste and I cannot give this water meant for the untouchables, to a person of the higher clans.”

Một sự kiện vào ngày đó: Prakriti, một cô gái trẻ mười sáu tuổi thuộc tầng lớp không thể chạm vào đang lấy nước cho gia đình từ những cái giếng nơi dành cho những kẻ thấp kém không thể chạm đến. Nghèo khó, cô trông xơ xác dơ bẩn và nát nhàu, quần áo cô rách rưới và cũ kỹ. Ananda, một đệ tử của Đức Phật, tiến lại phía cô. Ananda cũng được sinh ra trong dòng dõi Sát Đế Lỵ. Ngài ta có nước da sáng và là một người giàu có với nhân phẩm tốt. Ngài ta cũng là em họ đầu của Đức Phật. Đó là một mùa hè thiêu đốt. Cổ họng của ngài khô khóc vì khát. Thấy cô gái đang lấy nước vào những chiếc bình từ giếng nước, ngài ta đã xin cô một ít nước để uống. Cô gái không nên chạm đến luống cuống. Cô thấy, “Đáng chú ý, dù là một Tỳ Kheo, người này chắc chắn từ một tầng lớp cao hơn. Nhưng, anh ta không biết mình thuộc về một gia đình không nên chạm đến và chiếc giếng này cũng dành cho những người không thể chạm đến như mình.” Vì thế cô nói với Ananda, “Tôi đến từ một đẳng cấp thấp và tôi không thể mang nước dành cho đẳng cấp không thể chạm đến, cho một người ở dòng dõi cao quý hơn.”

Ananda tells the untouchable girl “Sister, I asked you for water, not your caste.”

Ananda bảo cô gái không thể chạm đến “Em gái, ta chỉ nói em cho ta nước, không phải đẳng cấp của em.”

Persuaded by Bhikkhu Ananda, the bewildered girl hesitantly gave him water. Having rapturously quenched his thirst, the Bhikkhu left from there.

Bị thuyết phục bởi Tỳ Kheo Ananda, cô gái bối rối do dự đưa nước cho ngài ta. Ngài ta nhanh chóng dập tắt được cơn khát, Tỳ kheo rời đi sau đó.

Suddenly a thought came to the mind of the untouchable girl. If this young man of a high caste has taken water from my hands, certainly, he will also agree to make me his better half. She approached Bhikkhu Ananda hastily and presented her proposal. The Bhikkhu immediately declined. She was very disappointed. Then Ananda explained to the untouchable girl, “I do not refuse your proposal because of caste discrimination. I have taken the vow of life-long celibacy [to lead a holy life] and so am incapable of accepting your proposal.” He further told her, “our Great Compassionate One, the Buddha, has given refuge to all human beings. You too, go and seek refuge in the Buddha. The Lord gives refuge to all, even those considered inferior castes by society.

Bất chợt một ý nghĩ đến với tâm trí của cô gái không thể chạm đến. Nếu người thanh niên của một đẳng cấp cao lấy nước từ tay mình, chắc chắn, anh ta sẽ đồng ý làm chồng của cô. Cô vội vàng đến gặp Tỳ kheo Ananda và nói lên đề nghị của cô. Tỳ Kheo lập tức từ chối Cô gái rất thất vọng. Sau đó Ananda giải thích với cô gái không được chạm đến, “Tôi không từ chối thỉnh cầu của cô vì sự phân biệt đẳng cấp. Tôi đã nguyện lời thề giữ gìn cuộc sống độc thân [dẫn đến lối sống thánh thiện] và tôi không thể chấp nhận lời thỉnh cầu của cô.” Ngài ta nói thêm, “Bậc Đại Từ Bi, Đức Phật, đã làm nơi nương tựa cho mọi chúng sinh. Cả cô  nữa, cô hãy đi và tìm nương tựa nơi Phật. Đấng Giác Ngộ là nơi nương tựa cho tất cả, thậm chí những người bị xã hội xem là đẳng cấp thấp.

There is no discrimination on caste or creed over there. Having taken refuge in the Buddha, many lower castes have by virtue of Vipassana meditation, become Noble. Those who are today looked down upon, people start respecting and paying homage to them. Go and unhesitatingly seek refuge in the Buddha. There are many Sadhavis [female meditators/nuns] there and Mother Mahāpajāpati will take proper care of you.”

Không có sự phân biệt về đẳng cấp hoặc chủng tộc ở đây. Nương tựa nơi Phật, nhiều đẳng cấp thấp kém hơn do đức hạnh của thiền Vipassana, trở nên Cao Quý. Những người hôm nay coi thường họ, bắt đầu kính trọng và bày tỏ lòng tôn kính với họ. Đi và không do dự tìm kiếm sự nương tựa nơi Phật. Có nhiều vị Sadhavi [hành giả nữ/ tỳ kheo ni] ở đó và Mẹ Mahāpajāpati sẽ chăm sóc tốt cho cô.”

Hearing this, the untouchable girl Prakriti felt happy. She then went and took refuge in the Buddha. She was given Vipassana and in due course became a meditator/nun.

Nghe thế, cô gái không thể chạm Prakriti cảm thấy vui mừng. Sau đó cô tới và nương tựa vào Đức Phật. Cô đã được dạy Vipassana và do sự tiến bộ cô trở thành hành giả/ tỳ kheo ni.

Once the Buddha was on his alms rounds with his Bhikkhu Sangha on the high way of Rajgir, the capital of Magadha. The city sweeper, Suneet, was at that time cleaning the roads with his broom. Being born in a family of destitutes and considered to be untouchable, the thought arose in his mind, “my shadow should not fall on the Buddha.” So, very hesitantly, he stood aside with folded hands. The Lord read his thoughts. Seeing the sweeper Suneet, a victim of the unforgiving, ruthless society’s twisted ways; the Lord’s heart was filled with compassion. He beckoned him and along with his Bhikkhu Sangha, brought him to the Vihara in Rajgiri’s Venuvana. The Buddha showed him the way to practice Vipassana meditation. Sweeper Suneet was ordained to the Sangha. He started practicing Vipassana in the forests and became an Arahant, a fully liberated one. He truly became a Brāhmana from a sweeper.

Một lần nọ Đức Phật đi khất thực vòng quanh với Tăng Đoàn Tỳ Kheo ở con đường lớn của Rajgir, thủ đô của nước Magadha. Người quét rác thành phố, Sunnet, lúc đó đang quét dọn con đường bằng cây chổi. Là người sinh ra trong một gia đình nghèo khó và được xem là không nên chạm đến, ý nghĩ thoáng qua trong tâm anh ta, “bóng của tôi không nên đổ lên Đức Phật.” Vì vậy, rất rụt rè, anh ta chấp tay lại đứng nép sang một bên. Đức Phật đọc được ý nghĩ của anh. Trông thấy người quét dọn Suneet, một nạn nhân của lòng không tha thứ, tàn nhẫn bị xã hội dày vò; lòng Đức Phật dâng lên lòng từ bi. Ngài vẫy gọi anh ta và đi cùng với Tăng Đoàn Tỳ Kheo, mang anh ta theo cùng tới Tịnh Xá Venuvana ở Rajgiri. Đức Phật chỉ cho anh ta con đường thực hành thiền Vipassana. Người quét rác Suneet xuất gia vào Tăng đoàn. Anh ta bắt đầu thực hành Vipassana trong rừng và trở thành A la hán, người giải thoát hoàn toàn. Anh ta trở thành một Brāhmana từ một người quét rác.

Similarly Sopaka, a child born in the Candāla clan, became an orphan at the age of four. Stricken by poverty, his uncle felt he was a burden. At the age of seven, feeling extremely annoyed, his uncle tied him hard to a corpse and left him in the crematorium, to be devoured and eaten by wild animals. The Great Compassionate One saw this incidence. He sent a Bhikkhu to free Sopaka and had him brought to the Vihara. There he was ordained and got his object of meditation. In due course, the child Sopaka, practiced diligently and became an Arahant.

Tương tự Sopaka, một đứa trẻ sinh ra trong dòng tộc Candāla, trở thành mồ côi ở tuổi lên bốn. Đói nghèo, chú của nó thấy nó như một cục nợ. Ở tuổi lên bảy, cảm thấy vô cùng phiền phức, chú của nó trói chặt nó quanh cái xác và bỏ nó trong khu hỏa táng, nhằm muốn nó bị thú rừng xé xác và ăn thịt. Đức Đại từ Bi thấy sự việc trên. Ngài đã gửi một Tỳ Kheo đến để thả Sopaka và mang cậu bé về Tinh Xá. Sau đó cậu được xuất gia và được dạy thiền. Do sự tiến bộ, đứa bé Sopaka, thực hành chăm chỉ và trở thành A la hán.

History notes that Baba Saheb Ambedkar took another major step. When he drafted the Constitution of India, he left no scope for the discrimination of high and low castes. A human being is a human being. He created scope for those considered inferior castes to get educated. The lower ranks of the society went for higher studies and even became secretaries in the Government. Who would then call them inferiors? In this way Baba Saheb Ambedkar made a significant contribution by breaking the barrier of caste discrimination.

Bản ghi chép lịch sử nói rằng Baba Saheb Ambedkar đã có bước tiến lớn khác. Khi soạn thảo Hiến Pháp Ấn Độ, ông không có suy nghĩ về phân biệt giai cấp thấp hay cao. Con người là con người. Ông tạo ra nơi dành cho những đẳng cấp cho là thấp kém được giáo dục. Tầng lớp thấp hơn của xã hội được đi học cao hơn và thậm chí trở thành thư ký trong Chính phủ. Người nào có thể gọi họ là thấp kém được ? Theo cách này Baba Saheb Ambedkar đã đóng góp to lớn trong việc phá vỡ rào cản phân biệt đẳng cấp.

Unfortunately the system of casteism, superiority, inferiority, and untouchability exists even today to some extent in the villages. It has not been eradicated.

Thật không may hệ thống đẳng cấp, cao, thấp và không được đụng chạm thậm chí vẫn tồn tại đến tận hôm nay ở vài làng mạc xa xôi. Nó vẫn chưa được diệt trừ.

I remember, while living in Burma [Myanmar], I was born and brought up in a severe orthodox family. There I had seen that not only sweepers and cobblers, but also many others were considered as low castes. We were forbidden to even drink the water touched by such people. Baba Saheb brought about a lot of changes to this. But still, society keeps considering the low borns as inferiors and the upper castes as superiors.

Tôi nhớ lại, khi còn sống ở Miến [Myanmar], tôi sinh ra và lớn lên trong một gia đình truyền thống nghiêm khắc. Ở đó khi tôi thấy không chỉ là những người quét rác và thợ sửa giày mà còn nhiều người được xem là đẳng cấp thấp. Chúng tôi bị cấm thậm chí uống nước bị những người này chạm vào. Baba Saheb mang đến rất nhiều thay đổi về điều này. Nhưng tới nay, xã hội vẫn xem những người sinh ra thấp kém là đẳng cấp thấp và những đẳng cấp cao hơn là cao quý.

Just like the Lord Buddha brought about a major revolution by ordaining the lower castes to the Sangha, so also, Baba Saheb Ambedkar gave them respectability by spreading education. It is a misfortune to the nation, that it has not been eradicated completely.

Giống như Đức Phật mang đến sự cải tiến to lớn bằng việc thu nhận những đẳng cấp thấp vào Tăng Đoàn, cũng như vậy, Baba Saheb Ambedkar cho họ sự kính trọng bằng việc lan tỏa giáo dục. Thật bất hạnh cho quốc gia này, sự phân biệt này vẫn chưa bị diệt trừ hoàn toàn.

Now Vipassana has taken another step forward. People of all castes and creeds join Vipassana courses. No one is discriminated as superior or inferior. All stay as equals and practice together. All sit and eat together, reside together. Now the situation is such that, in Vipassana, a large number of people who are called Dalitas, have been trained further and established as Teachers. When now a person of the Dalita class sits on the Dhamma Seat, the person is not a Dalita, but a teacher of Dhamma. Meditators who come for a course, bow to the teacher, irrespective of whether they are a Brāhmana, a Kshatriya, or a Vaiśya.

Bây giờ Vipassana đã có một bước tiến mới. Con người từ mọi đẳng cấp và chủng tộc tham dự khóa thiền Vipassana. Không ai bị phân biệt là cao hay thấp. Tất cả đều bình đẳng và thực hành cùng nhau.. Ngồi và ăn cùng nhau, ở cạnh nhau. Bây giờ tình huống xảy ra như thế, trong Vipassana, một số đông người được gọi là Dalita, đã được huấn luyện nhiều hơn và được đào tạo như Thiền sư. Khi bây giờ một người của lớp Dalita ngồi vào Ghế Pháp, người đó không còn là Dalita, mà là một thiền sư Dhamma. Hành giả đến vì một khóa thiền, cúi đầu trước thiền sư, không liên quan dù người đó là Brāhmana, một Kshatriya, hay một Vaiśya.

They pay their respects to the teacher and learn Dhamma from him. There is no scope for caste discrimination in the teachings of the Buddha. The knowledge of Vipassana meditation and practice is the important essence and is available for all. Vipassana is aiding in breaking these barriers in a big way. Let us see, how much this transforms the society as a whole! Only when this misfortune of the society and the country is eradicated, will there be happiness. Only then will there be welfare!

Họ bày tỏ lòng tôn kính với thiền sư và học Dhamma từ ông ấy. Không có sự phân biệt đẳng cấp trong lời dạy của Đức Phật. Hiểu biết về thiền Vipassana và thực hành là cốt lõi quan trọng và có giá trị cho tất cả. Vipassana là phương cách phá vỡ những rào cản này theo cách to lớn. Chúng ta hãy xem, sự chuyển hóa xã hội to lớn thế nào khi là nhất một thể! Chỉ khi bất hạnh của một xã hội và quốc gia bị diệt trừ, thì sẽ có hạnh phúc. Chỉ khi đó sẽ có an lạc!

Outer Guise Does Not Make One a Recluse/ Vẻ bề bên ngoài không biến một người thành tu sĩ

Once upon a time the Buddha was dwelling at Pubbarāma in Srāvastī. King Prasenjit also arrived there. After some time some ascetics passed that way. A few of them had matted hair, a few of them were naked and all had their bodies smeared with ash and some were wearing different robes. The king rose from his seat in reverential salutation to them and introduced himself to them. The ascetics gave him their blessings and went away. Then king Prasenjit said to the Buddha – “Venerable Sir! These ascetics are among those in this world who are either enlightened or are established on the path of enlightenment. The Buddha after observing their condition said” –

Một lần nọ Đức Phật đang cư ngụ tại Pubbarāma ở Srāvastī. Vua Prasenjit cũng đến đó. Sau một lát vài vị khất sĩ khổ hạnh đi ngang qua. Một ít trong số họ bện tóc, một số thì trần truồng và tất cả cơ thể họ đều phủ đầy tro và số khác thì mặc các loại áo choàng khác nhau. Vua đứng lên từ ghế ngồi và chào họ một cách cung kính và giới thiệu mình với họ. Vị khất sĩ khổ hạnh ban phước cho nhà vua và rời đi. Sau đó vua Prasenjit nói với Đức Phật –

“Thưa Đức Phật! Những khất sĩ khổ hạnh này là một trong số những người trên thế gian đã chứng ngộ hoặc đã thiết lập mình vào con đường giác ngộ. Đức Phật quan sát tình trạng của họ và nói”-

“It is not so, His Majesty! A person does not become enlightened or get established on the path of enlightenment merely by changing the guise. One has to strive in the right manner to achieve this. Even if someone finds the right path, yet a wise person has to stay with him for a long time to know whether he is walking on the path in the right way or not. In a short period it is not possible to know about his true conduct. His Majesty! One’s honesty or dishonesty can be judged by his conduct and behavior only. That also is possible only after observing his day-to-day activities for a long period”.

“Đức Vua thân mến, không phải như thế! Một người không trở nên chứng ngộ hoặc đạt đạo trên con đường giác ngộ đơn thuần chỉ bởi thay đổi vẻ ngoài. Người đó phải cố gắng đúng cách để đạt điều đó. Thậm chí nếu ai đó tìm thấy con đường đúng đắn, tuy nhiên một người thông thái phải tự ở lại với chính bản thân mình trong thời gian lâu để hiểu được anh ta có bước đi trên con đường đúng đắn hay không. Với thời gian ngắn không cách nào biết được về hành vi thực sự của anh ta. Đức Vua thân mến! Sự tử tế hay không tử tế của một người chỉ có thể đánh giá qua hành động và hành vi của anh ta. Điều này cũng chỉ có thể quan sát được qua hành động hằng ngày trong thời gian dài.”

Only a wise person is capable of keeping a watch on his behavior properly and not everyone.

Chỉ một người có trí tuệ mới có khả năng quan sát hành vi của anh ta một cách đúng đắn và không phải ai cũng có thể.

Only in times of adversity, the fortitude of a person’s mind can be known. In the same way, a person’s wisdom is known by discussion with him for a long time.

Chỉ trong nghịch cảnh, nghị lực trong tâm của một người mới có thể biết được. Theo cùng cách, trí tuệ của một người chỉ biết bằng việc thảo luận với anh ta thời gian lâu dài.

King Prasenjit was very much impressed with this explanation given by the Buddha and while begging forgiveness with amazement he revealed the truth.

Vua Prasenjit bị ấn tượng bởi giải thích này của Đức Phật và trong khi cầu xin sự tha thứ với lòng kinh ngạc đức vua đã hé lộ sự thật.

Venerable Sir! all these are our spies. They collect secret information in disguise from within and also information about the activities of the neighboring states and keep me informed. Based on their information, I take necessary action after careful consideration. Venerable Sir! Now, these people will take a bath, wash away their ashes, rub scent on their bodies and after wearing clean clothes will enjoy the five kinds of sensual pleasures.

Thưa Đức Phật! Tất cả họ là mật thám của chúng tôi. Họ đã cải trang để thu thập thông tin bí mật từ bên trong cũng như những thông tin về hoạt động của các nước lân bang và thông báo tin tức cho tôi. Dựa vào tin tức, tôi sẽ ra những hành động cần thiết sau khi suy tính kỹ lưỡng. Thưa Đức Phật! Bây giờ, những người này sẽ đi tắm, rửa sạch tất cả tro, rũ bỏ mùi hương trên cơ thể và sau đó mặc đồ sạch sẽ tận hưởng năm loại khoái lạc.

Hearing this, the Buddha explained – “A person cannot be known by dress and adornment. One cannot know a person by merely looking at his dress and demeanor. Wicked persons also roam about in this world performing attractive actions with great self-control. They are like counterfeit earrings made of clay and coated with gold. They look outwardly beautiful but they are inwardly impure. So, without knowing thoroughly, never believe anybody. Merely on the basis of his outer dress and guise, only after carefully understanding his conduct, one should believe him”.

Nghe đến đây, Đức Phật đã giải thích- “Một người không biết được chỉ qua quần áo và trang sức. Con người không biết được một người chỉ bằng việc nhìn vào quần áo và cách hành xử. Người độc ác cũng lang thang trong thế giới này làm những hành động thu hút với sự tự chủ tuyệt vời. Họ trông giống như giống mấy chiếc khuyên tai giả làm bằng đất nhưng bọc vàng bên ngoài. Họ nhìn bên ngoài trông đẹp đẽ nhưng sâu bên trong là sự bất tịnh. Vì vậy,khi không biết rõ, không nên bao giờ tin ai. Đơn thuần dựa vào quần áo và vẻ bề ngoài, chỉ sau khi hiểu cẩn thận hành vi của anh ta, người đó mới nên tin anh ta.”

A True Recluse/ Một khất sĩ chân chính

Once the Buddha was dwelling at Aswapur town in Anga state, he addressed the monks and said: Monks! people take some one as a recluse and when he is asked if he is one he declares himself a recluse. So a man designated as a recluse and who claims to be a recluse has to walk on the path proper to the recluse. It is for that purpose that people offer him robes, alms-food, resting-place and medicine and other useful requisites. Their offerings become fruitful only when his renunciation is pure, his conduct is good and his actions are helpful in the welfare of people.

Một lần nọ Đức Phật đang ngụ tại thị trấn Aswapur ở bang Anga, ngài trò chuyện với các tỳ kheo và nói: Hỡi các tỳ kheo! Mọi người nói ai đó là một khất sĩ và khi anh ta được hỏi nếu anh ta là một khất sĩ anh ta hãy tuyên bố mình là một khất sĩ. Vì vậy một người cho mình là một khất sĩ và người tuyên bố là một khất sĩ cần phải bước đi trên con đường đúng đắn để thành một khất sĩ. Đó là mục đích người ta cúng dường cho anh ta áo choàng, đồ ăn khất thực, nơi nghỉ ngơi và thuốc trị bệnh và vài nhu yếu khác. Việc cúng dường của họ chỉ có thành quả chỉ khi sự từ bỏ của anh ta là thanh tịnh, hành vi của anh ta thiện lành và hành động của anh ta mang lại lợi lạc cho mọi người.

Monks! how is one not able to practice the way proper to the recluse? So long as a recluse does not abandon his greed, anger, enmity, contempt, cruelty, jealousy, stinginess, deceit and evil wishes he cannot become a proper recluse. These are the stains of a recluse, obstacles on the path of becoming a true recluse. These are grounds for his birth in a state of deprivation. I call this kind of renunciation a two-edged sword which rips the robe of a recluse if it is hidden there.

Hỡi các tỳ kheo! Làm thế nào một người không thể thực hành con đường đúng đắn để thành một khất sĩ? Chừng nào một khất sĩ không chịu từ bỏ lòng tham lam, giận dữ, thù hằn, khinh miệt, độc ác, ghen ghét, keo kiệt, lừa dối và mong ước xấu xa anh ta không thể trở thành một khất sĩ chân chính. Những thứ đó là vết nhơ của khất sĩ, chướng ngại trên con đường trở thành một khất sĩ chân chính. Những điều này là lý do cho việc anh ta sinh ra trong trạng thái nghèo khổ. Ta gọi đó là loại từ bỏ như thanh kiếm hai lưỡi xé toạc áo choàng của một khất sĩ nếu nó bị ẩn dấu bên trong.

Any one having such stains cannot be called a recluse even if he wears a robe, even if he smears his body with dirt and dust or with ash or even if he dwells in water or dwells at the root of a tree, or if he wears the bark of a tree, or if he dwells in the open air or if he practices continuous standing or if he keeps a fast and takes food at intervals or if he recites the Vedas or incantations.

Bất kỳ ai có những vết nhơ như vậy không thể gọi là một khất sĩ thậm chí nếu anh ta mặc áo choàng, thậm chí người anh ta đầy dơ bẩn và bụi bậm hoặc đầy tro hoặc thậm chí nếu anh ta dầm người trong nước hoặc ở dưới gốc cây, hoặc nếu anh ta mặc vỏ cây, hoặc nếu anh ta đắm mình trong không khí hoặc nếu anh ta thực hành đứng liên tục hoặc nếu anh ta vẫn nhịn ăn và dùng đồ ăn cách quãng hoặc nếu anh ta tụng kinh Vệ Đà hoặc thần chú.

He will be a true recluse only if he is free from the stains enumerated above. He will have to constantly walk on the path of purification. Then only he will live the life of a true recluse.

Anh ta sẽ là một khất sĩ chân chính chỉ khi anh ta thoát khỏi những vết nhơ liệt kê ở trên. Anh ta sẽ tiếp tục bước đi trên con đường thanh lọc. Chỉ sau đó anh ta sẽ sống đời sống của một khất sĩ chân chính.

Only when some one gives up the above defilements, he becomes a true recluse. For eradicating these defilements, one should constantly practice the path of mind purification and after getting rid of the defilements, live a life of a true recluse.

Chỉ khi một người từ bỏ các bất tịnh kể trên, anh ta trở thành một khất sĩ chân chính. Để diệt trừ những bất tịnh, người đó nên liên tục thực hành con đường thanh lọc tâm và thoát khỏi những bất tịnh, để sống cuộc đời khất sĩ chân chính.

Monks! how is one able to practice the way proper to the recluse?

Hỡi các Tỳ kheo! Làm thế nào người đó có thể thực hành con đường đúng đắn để trở thành khất sĩ?

When a recluse abandons his wrong view, when he drives out anger, greed, enmity etc and becomes free from these defilements, then only he is considered able to practice the way proper to the recluse. Then only he can consider himself pure and liberated. Gladness arises in the mind of such a recluse who has attained freedom from all such mental defilements. Rapture follows gladness. The body of such a person becomes tranquil, one whose body is tranquil feels pleasure and one who feels pleasure, his mind becomes concentrated. He then abides pervading one quarter with a mind imbued with loving kindness. In the same way he abides pervading second, third and fourth quarter, above, below, around and everywhere with a mind imbued with unbounded loving- kindness without hostility and without ill will, imbued with unbounded compassion, sympathetic joy and equanimity. He makes every one happy and helps every one to derive benefit. In this way his life of a monk becomes meaningful.

Khi một khất sĩ từ bỏ tà kiến, khi anh ta thoát ra giận dữ, tham lam, thù hằn và trở nên giải thoát khỏi bất tịnh, chỉ sau đó người đó mới được xem có thể thực hành con đường đúng đắn để thành khất sĩ. Chỉ sau đó anh ta có thể xem mình là thanh tịnh và tự do. Vui mừng khởi lên trong tâm của một khất sĩ như thế người đã đạt giải thoát khỏi những bất tịnh trong tâm. Sự sung sướng dẫn theo sự vui vẻ. Cơ thể của con người như vậy trở nên thanh tịnh, cơ thể của họ thanh tịnh cảm thấy thoải mái và người đó cảm thấy thoải mái, tâm của anh ta trở nên tập trung. Khi đó anh ta an trụ một phần tư tâm chìm trong lòng từ ái. Theo cùng một cách anh ta an trụ tiếp hai phần, ba phần, bốn phần tư của tâm, trên, dưới, xung quanh và mọi nơi của tâm tràn ngập lòng từ ái mà không thù địch và không ác ý, chìm trong lòng từ ái vô bờ, niềm vui cảm thông và sự quân bình. Anh ta làm mọi người hạnh phúc và giúp mọi người gặt hái được lợi lạc. Theo cách này đời sống tỳ kheo của anh ta trở nên có ý nghĩa.

Suppose, monks! there were a pond with clear, cool and potable water with beautiful and delightful banks and a man from the east, scorched and exhausted by hot weather, goes to the pond, quenches his thirst and gets relief from the heat, similarly men come there from the west, from the south and from the north and quench their thirst and get relief from the heat. In the same way, monks, if any one from a Kshatriya family goes forth from the home life into homeless life, receives the Dhamma taught by the Tathāgata, enjoys peace by practicing four Brahmavihāras such as loving-kindness, compassion, sympathetc joy and equanimity, such a monk is established on the right path. In the same way persons from a Brahmin family, from a Vaisya family and from a sudra family go forth from the home life into homeless life, practice the Dhamma taught by the Tathāgata i.e. practice Vipassana meditation and develop loving-kindness, compassion, sympathetic joy and equanimity, they become true recluses. They become free from all taints, all mental defilements and by realising for themselves with direct knowledge here and now enter upon and abide in the deliverance of mind and deliverance by wisdom.

Giả sư, hỡi các tỳ kheo! Có một cái hồ với nước trong, mát lạnh và uống được với một bờ sông thật đẹp và thoải mái và một người đàn ông từ phía đông, bị thiêu đốt vì nóng và kiệt sức do thời tiết nóng, đi tới bờ hồ, dập tắt cơn khát và thoát khỏi cái nóng, tương tự người đàn ông đến từ phía tây, từ phía nam và từ phía bắc và cũng dập tắt cơn khát và thoát khỏi cái nóng. Theo cùng một cách, hỡi các tỳ kheo, nếu bất kỳ ai từ gia đình Sát Đế Lỵ rời cuộc sống gia đình trở để có đời sống không gia đình, nhận lấy Dhamma dạy bởi Đức Chánh Đẳng Giác, tận hưởng an lạc bằng việc thực hành bốn Brahmavihāra như lòng từ ái, từ bi, cảm thông và sự quân bình, một tỳ kheo như vậy đã thiết lập mình vào con đường đúng đắn. Theo cùng một cách người đến từ gia đình Bà La Môn, từ gia đình Vaisya và từ gia đình Sudra từ bỏ gia đình trở thành người không gia đình, thực hành Dhamma bởi Đức Chánh Đẳng Giác thực hành thiền Vipassana và phát triển lòng từ ái, lòng từ bi, cảm thông và tính quân bình, họ trở thành khất sĩ chân chính. Họ trở nên giải thoát khỏi tất cả vết nhơ, tất cả bất tịnh trong tâm được nhận với hiểu biết trực tiếp ở đây và bây giờ đi vào và an trụ trong sự giải thoát của tâm và giải thoát bởi trí tuệ.

Destruction of taints actually makes one a true recluse. He might have come from any family or clan. That does not become an obstacle in the path of his becoming a recluse.

Phá hủy vết nhơ mới thực sự làm một người trở thành một khất sĩ chân chính. Anh ta có thể đến từ bất kỳ một gia đình hay một dòng dõi. Nó không trở thành chướng ngại trên con đường trở thành khất sĩ của anh ta.

Come, meditators, let us walk step by step on the path of Dhamma, be free from mental defilements and attain our true welfare and happiness.

Hãy đến, các hành giả, hãy cùng bước tiếp từng bước trên con đường của Dhamma, thoát khỏi các bất tịnh của tâm và đạt được phúc lạc và hạnh phúc thực sự.

The True Ascent and Descent/ Hành động đi lên và hành động đi xuống đích thực

A belief prevalent in the society of those times was that in order to get deliverance from the results of evil deeds and defilements one had to undergo physical suffering and bodily pains. It was believed that by undergoing such practices, one can take birth in higher abodes after one’s death.

Một niềm tin thịnh hành trong xã hội thời đó là để giải thoát khỏi kết quả của những hành động xấu ác và bất tịnh người đó phải chịu đau khổ thể xác và nỗi đau cơ thể. Người ta tin rằng trải qua những thực hành như thế, người đó sẽ có thể chuyển sanh ở cõi giới cao hơn sau chết.

It was assumed that owing to the results of misdeeds committed in the past we have to face many kinds of physical suffering, and if we have the ability to face such suffering in the present life, why not go through it now. Thinking that they will be released from going through the painful results of the misdeeds committed by them in their past lives and they would take birth in higher abodes after their death if they experienced such afflictions for a long time in this life itself, they kept the body hungry by fasting for long periods and punished the body in several ways.

Giả định cho rằng kết quả của hành động bất thiện phạm phải trong quá khứ khiến chúng ta đối mặt với nhiều nỗi đau thể xác, và nếu chúng ta có thể đối mặt với những đau khổ như thế trong cuộc sống hiện tại, tại sao chúng ta không trải qua nó ngay lúc này. Nghĩ rằng họ sẽ được giải thoát từ việc trải qua các kết quả đau đớn do các hành động bất thiện họ đã gây ra trong kiếp quá khứ và họ sẽ sinh ra ở cõi giới cao hơn sau khi chết nếu họ kinh nghiệm những phiền não càng lâu trong đời sống này, họ vẫn làm cơ thể đói khát bằng việc nhịn ăn trong thời gian dài và hành hạ cơ thể theo nhiều cách.

In the times of the Buddha, people slept on a bed of thorns, fasted for long periods, slept in the open Sun devoid of any shadow in the summer season, and shivered with cold during the winter nights without proper clothing. They did all this so that they do not have to go through these travails in the future.

Vào thời Đức Phật, con người ngủ trên giường gai, nhịn ăn lâu ngày, ngủ ngoài trời vào lúc mặt trời không có bóng râm vào mùa hè, và rùng mình trong giá lạnh mùa đông mà không mặc thêm quần áo. Họ làm thế chỉ vì họ không muốn chịu đựng những sự vất vả trong tương lai.

Apart from punishing the body, many other rites and rituals were also prevalent. Some people believed that worshiping the fire would lead to advancement, and save them from decadence. The fire was worshiped on special occasions to save oneself from falling down in the wrong states. The place was plastered with wet cow dung, green Kusha grass was laid over it, and after taking bath and wearing new silk clothes, they slept through the night on the ground between the fireplace and the house. Three times during the night, they saluted the fire with folded hands and prayed for only advancement and not decline; to only advance to higher states and not go to lower states in future lives. While performing this ritual they poured a lot of ghee, oil, butter, etc. in the fire as libation. At the end of the night, delicious food was served to the Brahmins and they believed that this would lead only to advancement and not to decline in the future.

Ngoài việc hành hạ thể xác, nhiều nghi lễ hoặc nghi thức khác cũng thịnh hành. Vài người tin rằng thờ phụng lửa sẽ đạt được lợi lạc, và cứu họ khỏi đọa lạc. Lửa được thờ phụng vào những dịp đặc biệt để cứu rỗi con người khỏi rơi vào trạng thái tồi tệ. Nơi thờ cúng được trát bằng phân bò ướt, cỏ Kusha màu xanh nằm phía trên, và sau khi tắm rửa và mặc áo choàng lụa mới, họ ngủ trên nền đất giữa nơi thờ thần lửa và ngôi nhà suốt đêm. Ba lần trong một đêm, họ chắp tay cúi lạy thần lửa và cầu nguyện chỉ được đi lên cao hơn mà không bị đày ải xuống; chỉ được lên cõi giới cao hơn mà không đi xuống cõi giới thấp trong kiếp sống tương lai. Trong lúc thực hành nghi thức này họ đổ rất nhiều bơ ghee, dầu, bơ vào lửa như là sự cúng tế. Lúc cuối đêm, thức ăn ngon được phục vụ cho các Bà La Môn và họ tin rằng điều này sẽ giúp họ thăng lên ở cõi giới cao và không phải đi xuống cõi giới thấp trong tương lai.

The Buddha, however, explained that it is impossible to attain freedom from falling down in bad states merely be performing rites and rituals. Therefore, he taught how to practice the pure Dhamma for attainment of higher states – A noble disciple thinks in this way – killing living beings, stealing, speaking lies, engaging in backbiting, talking nonsense, uttering rude and harsh language, having greed and hatred, and performing false rites and rituals, etc. lead only to bad consequences in the present and future life. These misdeeds only spoil one’s future. Thus, he abandons all these misdeeds and lives a life of pure Dhamma and improves both his present and future life. By conducting himself in this way, he only attains higher states and saves himself from falling in the lower states.

Tuy nhiên, Đức Phật, đã giải thích không thể nào đạt được giải thoát khỏi trạng thái thấp chỉ đơn thuần thực hành nghi lễ hay nghi thức. Do vậy, ngài dạy cách thực hành Dhamma thanh tịnh để đạt trạng thái cao hơn- Một đệ tử cao quý nghĩ theo cách này sẽ là- việc giết hại chúng sinh, trộm cắp, nói dối, sa vào nói xấu sau lưng, nói chuyện vô bổ, thốt ra lời tàn ác hoặc lời nói khắc nghiệt, đầy tham lam và oán ghét, và thực hành nghi lễ và nghi thức sai lầm, v.v chỉ dẫn đến kết quả tồi tệ trong hiện tại và tương lai. Những hành động sai lầm chỉ phá hoại tương lai của họ. Do vậy, anh ta cần bỏ các hành động sai lầm và sống một cuộc đời Dhamma thanh tịnh và phát triển cả trong kiếp sống hiện tại và tương lai. Bằng việc tự hành động theo cách ấy, anh ta không chỉ đạt trạng thái cao hơn mà còn cứu rỗi mình không rơi vào trạng thái thấp hơn.

======

Similarly, one more ritual was prevalent. Rising early in the morning and touching the Earth while sitting on the cot, touching wet cow dung, touching green grass, tending to the fire, saluting the morning Sun with folded hands, getting down in the water three times a day, etc. A belief was in vogue that the mind gets purified and becomes more refined by performing these acts.

Tương tự thế, một nghi thức nữa được thịnh hành. Dậy sớm vào buổi sáng và chạm vào Đất trong khi ngồi trên cái giường, chạm vào phân bò ướt, chạm vào cỏ xanh, đốt lửa, chắp tay chào mặt trời, ngâm người trong nước ba lần một ngày v.v Một niềm tin thời thượng là tâm được thanh lọc và trở nên tinh lọc bằng việc thực hành những hành động này.

The Buddha explained that as long as a person is engaged in these three impurities committed by the body, he remains far away from the attainment of purity of mind as these are impure physical actions:

Đức Phật đã giải thích một người càng mắc vào ba loại bất tịnh gây ra bởi thân, anh ta còn xa rời việc đạt sự thanh lọc tâm như những dạng hành động bất tịnh trên thân sau :

If he is engaged in harming living beings, he is cruel with beings, kills beings, is greedy, and blood thirsty. (2) He steals things that belong to others, whether in a village or a forest. (3) He commits sexual misconduct with women; whether belonging to the household of his mother, father, brother, sister, or relative; regardless of whether it is a married woman or a professional dancer.

Nếu anh ta vướng vào việc làm hại các chúng sinh, anh ta tàn độc với chúng sinh, giết hại chúng sinh, là người độc ác và khát máu. (2) Anh ta trộm cắp thứ thuộc về người khác, dù trong làng hoặc trong rừng. (3) Anh ta làm hành vi tà hạnh với phụ nữ; thuộc người trong gia đình của mẹ anh, cha anh, em trai, chị gái hoặc láng giềng; dù cho đó là người phụ nữ đã có chồng hoặc vũ nữ.

All these come under physical impurities.

Tất cả điều đó dẫn đến bất tịnh trên thân.

Similarly, there are four impurities of vocal actions:- (1) Speaking lies. When asked to give testimony and told to speak the truth and explain correctly, whether in a meeting, a council, a neighborhood, a village court or a royal court; he says he knows when he does not, he says he doesn’t know when he does; he claims to have seen when he has not, he claims to have not seen when he has. He speaks lies for the sake of an object, belonging to himself or others. (2) Backbiting, (3) Speaking harsh words, and (4) Speaking nonsense.

Tương tự, có bốn loại bất tịnh là hành vi của khấu:-(1) Nói dối. Khi được yêu cầu khai ra và nói sự thật và giải thích đúng đắn, dù trong cuộc gặp, hội đồng, hàng xóm, trên phiên toà làng xã hay tòa án hoàng gia; anh ta nói những điều anh ta biết là anh ta không biết, anh ta nói anh ta không biết khi đó điều anh ta biết; anh ta tuyên bố anh ta thấy khi anh ta không thấy, anh ta tuyên bố điều anh ta không thấy khi anh ta có thấy. Anh ta nói dối vì một lý do, thuộc về anh ta hoặc người khác. (2) Nói lời sau lưng, (3) Nói lời tàn nhẫn, và (4) Nói điều vô bổ.

All these come under vocal impurities.

Tất cả điều đó tạo ra những bất tịnh về khẩu.

In the same way, there are three impurities of mental actions:- (1) Being greedy mentally. He wants to obtain wealth and property belonging to others – he plans ways to make it his own. (2) Mentally filled with animosity. He has wicked intentions. He has malicious thoughts about beings – that they be tied and bound, ruined, killed and wiped out. (3) Having false and wrong beliefs. He is unable to comprehend the truth and claims that generosity does not bear any fruits; there is no offering and no oblation, good and bad deeds do not bear any fruits; there exists neither the human world nor the divine world, there exists neither mother nor father; he is unable to believe that he has caused his own birth; there is neither any ascetic nor any Brahmin, neither any right knowledge nor anyone practicing the right path. He projects a false image that he has himself traveled to the divine world and witnessed the truth.

Theo cùng một cách, có ba loại bất tịnh do hành động trong tâm gây ra: – (1) Tâm ác độc. Anh ta muốn đạt giàu có và tài sản thuộc về người khác- anh ta lên kế hoạch chiếm nó thành của mình. (2) Tâm đầy sự thù địch. Anh ta có những dự định độc ác. Anh ta có những suy nghĩ độc ác về con người- họ phải bị trói và buộc lại, đốt trụi, giết và quét sạch. (3) Có nhiều niềm tin sai lầm và sai trái. Anh ta không thể hiểu được sự thật và tuyên bố rằng sự độ lượng không thể mang lại kết quả; không cần cúng dường và dâng cúng, hành động tốt và xấu không mang lại nghiệp quả nào; không tồn tại thế giới con người hay thiên giới, không có mẹ lẫn cha; anh ta không thể tin được chính anh ta là nguyên nhân của sự sinh của mình; không có khổ hạnh hay bà la môn, không có hiểu biết đúng hay không ai thực hành con đường chân chính. Anh ta tự huyễn hoặc hình ảnh sai lầm rằng anh ta phải tự mình du hành đến thiên giới và tự chứng đắc sự thật.

All these come under mental impurities, mental defilements.

Tất cả những điều đó tạo ra bất tịnh tinh thần, bất tịnh tâm trí.

In reality, true purity is experienced when a person stays away from unwholesome deeds and embraces wholesome deeds. Then he masters his ability to reach higher states of existence. Such people only rise and improve. There is no falling down or decadence for them.

Sự thật, thanh tịnh chân thật được kinh nghiệm khi một người rời xa những hành động bất thiện và giữ lấy những hành động thiện. Khi anh ta làm chủ khả năng đạt tới trạng thái cao hơn của kiếp sống. Người như vậy chỉ tăng trưởng và phát triển. Không bị rơi xuống hay tha hóa xuống cảnh giới thấp.

======

Many types of such blind beliefs were prevalent. Some people thought thus in accordance to my deeds, I will have to live the life of a dog in the future, so why not live the distressed life of a dog now itself. Hence, they adopted the living style of a dog and lived the life of a dog. They accepted only the food thrown on the Earth, stayed naked, sat curled like a dog, slept in the same manner, etc.

Nhiều kiểu niềm tin mù quáng như vậy thịnh hành. Vài người nghĩ hành động của tôi như vậy phù hợp, tôi sẽ sống đời sống của một con chó trong tương lai, do vậy tại sao không sống cuộc sống vô lo của một con chó ngay bây giờ. Vì vậy, họ bắt chước theo đời sống của một con chó và sống cuộc sống của một con chó. Họ chấp nhận chỉ những thức ăn được ném trên đất, ở trần, ngồi cuộn tròn như một con chó, ngủ tư thế giống chó. v.v

In the same way, some thought thus since I have the ability to cope with a distressed life now and in future I have to live as an animal, why not live the life of a cow in this life itself. Let me cope with this in the present itself so that after my death, I am saved from living such a hard life. In this way I will not be required to fall down to the lower existence but only ascend to higher states of living. Thinking thus, they used to live like a cow in their day to day lives. They suffered through various afflictions for this.

Theo cùng một cách, vài người nghĩ dù tôi có khả năng sống một cuộc sống vô lo bây giờ mà trong tương lai tôi phải sống như con vật, tại sao không sống đời sống của một con bò trong kiếp này. Hãy làm quen điều này trong kiếp hiện tại và sau khi chết, tôi được cứu chuộc khỏi cuộc sống đau khổ như thế. Theo cách này tôi sẽ không bị buộc rớt xuống kiếp thấp hơn mà chỉ thăng lên kiếp cao hơn để sống. Nghĩ thế, họ thường sống như một con bò ngày qua này trong kiếp sống của họ. Họ chịu đủ những đau khổ vì việc này.

How awkward and tactless is this thinking! He does not understand that while he is going through the suffering in the present, he will have to suffer more than this in his future lives.

Lối suy nghĩ kiểu thế vụng về và thiếu khéo léo! Anh ta không nghĩ trong khi anh ta đang trải qua đau khổ trong đời sống hiện tại, anh ta sẽ chịu nhiều đau khổ hơn trong kiếp tương lai.

The Buddha explained while observing the future of such people that such path only leads to lower states of existence. One actually has to take birth as a dog or a cow in future lives and go through more suffering and painful experiences.

Đức Phật giải thích trong khi quan sát tương lai của những người như thế con đường đó chỉ dẫn đến kiếp sống thấp hơn. Một người thực sự chuyển sinh làm chó hay bò trong tương lai sống và chịu nhiều đau khổ và nỗi đau hơn.

If a person of such false belief thinks that by living a life of lower existence filled with suffering in the present, he will attain life in higher divine abodes or to more sublime existence then it is a great mistake. When such people heard and understood the explanation given by the Buddha, they began to lament that their present life up till now has gone waste and in the future also they have to live the lives of lower existence. They requested the Buddha to teach them the right Dhamma. The Buddha then explained –

Nếu một người có những niềm tin sai lầm rằng bằng việc sống ở cõi giới thấp hơn với việc chịu đựng trong hiện tại, anh ta sẽ đạt cuộc sống nơi cao quý hơn hoặc kiếp sống cao siêu hơn thì đó là một sai lầm lớn. Khi những người như vậy nghe và hiểu sự giải thích của Đức Phật, họ bắt đầu đau khổ rằng kiếp hiện tại của họ cho tới nay đã phí hoài và trong tương lai họ cũng phải sống ở kiếp thấp hơn. Họ yêu cầu Đức Phật dạy họ Dhamma chân chính. Đức Phật đã giải thích-

I have myself known and experienced these four types of deeds:- (1) In this present life, if some action is unwholesome then its consequence is also unwholesome. (2) If some action is wholesome then its consequence is also wholesome. (3) If some action is partly unwholesome and partly wholesome then the consequences are also mixed. (4) If an action cannot be classified as either unwholesome or wholesome, then the consequence can also not be classified as unwholesome or wholesome. This fourth type of action is only helpful in dissipation of the deeds and thereby their consequences.

Ta đã tự biết mình và kinh nghiệm về bốn loại hành động- (1) Trong đời sống hiện tại, nếu vài hành động là bất thiện thì kết quả của nó là bất thiện. (2) Nếu hành động là thiện thì kết quả là thiện. (3) Nếu hành động một phần là bất thiện và một phần là thiện thì kết quả cũng sẽ trộn lẫn. (4) Nếu một hành động không thể được phân loại là bất thiện hay thiện, thì kết quả cũng sẽ không được phân loại là thiện hay bất thiện. Bốn loại hành động này chỉ hữu ích trong việc làm tiêu tan hành động và do đó cũng ảnh hưởng đến quả của chúng.

Which action is unwholesome and bears unwholesome fruits? When somebody inflicts pain on others – through physical action, vocal action or mental action – then after his death, he appears in an existence filled with suffering and he has to experience pain and tormenting touch of red hot iron etc. He has to experience such agonies of hell.

Loại hành động là bất thiện và mang lại quả bất thiện? Khi vài người gây ra nỗi đau cho người khác- thông qua hành động của thân, hành động của khẩu và hành động của tâm – khi đó sau khi chết, anh ta xuất hiện ở một cõi giới đầy đau khổ và anh ta phải kinh nghiệm được nỗi đau và dằn vặt khi chạm vào sắt nóng v.v Anh ta phải kinh nghiệm đau khổ của địa ngục.

In the same way, when any person does wholesome action through his mind, body or speech, acts to provide happiness to others, remains suffused with thoughts of the welfare of others, makes others happy by uttering soothing words without malice, he experiences peace and happiness in this world and after passing away experiences happy and peaceful sensations devoid of hatred in the higher abodes of existence also.

Theo cùng cách ấy, khi một người làm những hành động thiện thông qua tâm, thân hoặc khẩu, hành động tạo ra hạnh phúc cho người khác, luôn tràn ngập ý nghĩ lợi lạc cho người khác, làm họ hạnh phúc bằng việc thốt ra lời nói nhẹ nhàng và không ác ý, anh ta kinh nghiệm được an lạc và hạnh phúc trong thế giới này và sau khi chết đi kinh nghiệm về cảm giác hạnh phúc và an lạc thoát khỏi oán ghét trong cõi giới cao hơn.

In the same way, when someone engages himself in mixed actions filled with hatred and devoid of hatred then he experiences both types of sensations in the present life as well as in future lives.

Theo cùng một cách, khi một người vướng mắc chính mình vào các hành động hỗn hợp có ghét bỏ và không có ghét bỏ thì anh ta kinh nghiệm cả hai loại cảm giác này trong đời sống hiện tại cũng như tương lai.

Similarly, a person doing deeds which are neither unwholesome nor wholesome attains freedom from all types of consequences of actions there is no rebirth for him.

Tương tự, một người làm các hành động không bất thiện hay thiện lành đạt giải thoát khỏi mọi loại kết quả của hành động và không có việc tái sinh dành cho anh ta.

The Dhamma teaching expounded by the Buddha helped people to abandon their resolutions based on false beliefs and to walk on the path of Dhamma. They attained the state of total freedom from suffering by practicing the path of Dhamma.

Dhamma dạy bởi Đức Phật giúp con người rời bỏ giải pháp của họ dựa vào niềm tin sai lầm và bước trên con đường Dhamma. Họ đã đạt tới trạng thái hoàn toàn giải thoát khỏi khổ bằng việc thực hành con đường của Dhamma.

Come, Students! Let us also get rid of false beliefs and false rites and rituals, and live the true Dhamma life and attain happiness and welfare.

Hãy đến đây, các Thiền sinh! Chúng ta hãy thoát khỏi niềm tin sai lầm và nghi lễ nghi thức sai lầm, và sống một cuộc đời Dhamma đúng đắn và đạt được hạnh phúc và an lạc.

Wholesome Actions Cause Birth In a Happy State/ Những hành động Thiện gây ra sự sinh ở trạng thái Hạnh phúc

The headman of a village said to the Buddha that people in order to be born in a happy state perform many rites and rituals, wear various kinds of dresses and adornments, garlands, use fragrance and ointments, worship the fire in many ways, perform other rituals and think that they have done all that were to be done. There are some who, after practicing a low form of occult practices, interact with some spirits and claim to take people to heaven with their help. Venerable Sir! You are omniscient. Kindly do something so that all beings of the world after their death are born in a happy state in heaven.

Người trưởng làng nói với Đức Phật rằng con người để sinh ra ở trạng thái hạnh phúc cần thực hành nhiều nghi lễ và nghi thức, mặc nhiều loại áo và trang sức, vòng hoa, dùng dầu thơm và kem phấn, thờ phụng thần lửa theo nhiều cách, thực hành các nghi thức khác và nghĩ rằng họ phải hoàn thành tất cả những thứ được cho là phải hoàn thành. Có vài người, sau khi thực hành một dạng thực hành huyền bí cấp thấp, tương tác với các tinh thần và tuyên bố mang người ta lên thiên đường với sự giúp đỡ của họ. Thưa Đức Phật! Ngài là đức toàn trí. Xin vui lòng làm gì đó để tất cả chúng sinh trên thế gian sau khi chết được sinh ra trong trạng thái hạnh phúc.

The Buddha asked him a counter question. “If some body kills, steals, commits adultery, tells a lie, indulges in back biting, speaks harshly, is talkative, is greedy, is of low mentality and has false views, do you think he deserves to go to heaven? Is he fit to go there? Or, if after his death, many people assemble there and pray with folded hands for him to attain a good destiny, take birth in the heaven then by this act, can he really be born in heaven? No, no action performed after one’s death, can deliver him. This is impossible.”

Đức Phật hỏi ông ta một câu hỏi ngược lại. “Nếu ai đó giết hại, trộm cắp, làm các hành vi gian dâm, nói dối, nói năng sau lưng, nói lời lỗ mãng, hay nói nhiều, tham lam, là một người có phẩm chất tinh thần thấp kém và có nhiều cái nhìn sai lầm, ông có nghĩ anh ta xứng đáng được tới thiên đàng? Hay, sau khi anh ta chết, nhiều người sẽ xếp hàng ở đây và chắp tay cầu nguyện anh ta để đạt tới định mệnh tốt, chuyển sinh trong thiên đàng sau khi đã hành động như vậy, anh có thể thực sự sinh ra trong thiên đàng không? Không, không hành động nào thực hiện sau chết, có thể mang anh ta đến đó. Điều này là không thể.”

Let us understand it by an example. Let one drop a huge piece of stone in a big lake which sinks under its own weight. Can this stone float on the water even if a great assembly of people pray to it, make a vow to propitiate it, or worship it or by performing any other ritual?

Hãy hiểu điều này qua một ví dụ. Ai đó làm rơi một hòn đá lớn vào một cái hồ lớn nó chìm nghỉm vì sức nặng. Hòn đá đó có thể nổi trên nước không thậm chí có một đoàn người cao quý đứng xếp hàng cầu khấn, lập một lời nguyện để làm khuyên giải nó, hoặc thờ cúng nó hoặc thực hành bất kỳ các nghi thức khác không?

Let us take another example. If a person breaks a pot filled with butter and oil in the water, the butter and oil contained in it start floating on the water. If he breaks another pot filled with stones and pebbles in the water, the stones and pebbles get submerged in the water under their own weight. Then, if he prays, performs rites and rituals, and makes a request, “Oh butter! may you go down, may you go down. Oh stones and pebbles! may you come up, may you come up.” Will this really happen? Do this and see for yourself.

Chúng ta hãy lấy một ví dụ khác. Nếu một người đập vỡ một cái bình chứa bơ và dầu trong nước, bơ và dầu chứa trong bình bắt đầu nổi lên mặt nước. Nếu anh ta đập một cái bình khác đầy đá và sỏi trong nước, đá và sỏi bắt đầu chìm xuống do sức nặng của nó. Khi đó, nếu anh ta cầu nguyện, thực hành nghi lễ hay nghi thức, và xin một yêu cầu, “Ôi bơ ơi! Hãy chìm xuống đi, hãy chìm xuống đi mà. Ôi sỏi đá ơi! Xin hay nổi lên đi, xin hãy nổi lên đi.” Liệu điều này có thể xảy ra không? Hãy làm nó và tự mình quan sát.

Oh, Headman! In the same way, when one abstains from killing living beings, abstains from stealing, abstains from committing sexual misconduct, abstains from speaking lies and abstains from committing other evil deeds, and lives a life of true Dhamma, then after death, he is sure to go only to the higher abodes. He will attain higher states. Nobody’s curse can send him down to the woeful states of hell. His good actions will only lead him to higher realms. No one can stop him from moving towards higher abodes. This is an unbreakable law of nature.

Này, ông già làng! Cùng một cách, khi một người tránh việc giết hại chúng sinh, tránh trộm cắp, tránh các hành vi tà hạnh, tránh nói dối và tránh việc gây ra các hành vi tội ác khác, và sống một cuộc đời Dhamma chân thực, thì sau khi chết, anh ta chắc chắn chỉ đi lên cảnh giới cao hơn. Anh ta sẽ đạt cảnh giới cao hơn. Không lời nguyền của ai làm anh ta chìm uống cảnh giới tồi tệ của địa ngục. Hành động thiện sẽ chỉ dẫn anh ta đến dòng cao hơn. Không ai có thể ngăn anh ta tiến đến cảnh giới cao hơn. Đây là luật tự nhiên không thể phá vỡ.

======

Similarly, on another occasion, the Buddha was asked if he has the same feeling of compassion for everybody. If so, why is it that some reap great benefit, some reap less benefit, and some remain devoid of Dhamma benefit? Why so? Why doesn’t his compassion enable everybody to have the same amount of benefit?”

Tương tự, vào một dịp khác, Đức Phật được hỏi nếu ngài có cảm giác từ bi với mọi người. Nếu thế, tại sao vài người đạt được lợi lạc to lớn, số khác đạt được lợi lạc ít hơn, và số khác lại không có lợi lạc từ Dhamma? Tại sao như vậy? Tại sao lòng từ ái của ngài không ban cho mọi người như nhau?

The Buddha explained this by giving the example of a farmer who has three types of land – (1) Very fertile, (2) not so fertile and (3) completely barren wasteland. In this situation, first of all he sows seeds in the fertile land, thereafter in the less fertile land, and lastly in the barren wasteland. The seed is the same and it is sown with the same effort and care. But the harvest is not the same. In the same way, three types of people come to me to learn Dhamma. In the first type are serious students, who are like the very fertile land. The seeds sown in them will soon bear fruit, because they start practicing Dhamma with complete devotion and determination.

Đức Phật giải thích bằng việc cho ví dụ về một bác nông dân có ba loại đất -(1) Rất màu mỡ, (2) không màu mỡ lắm và (3) đất hoang hoàn toàn bạc màu. Trong tình huống này, đầu tiên bác ta gieo hạt giống trên mảnh đất màu mỡ, sau đó là mảnh ít màu mỡ, và cuối cùng là mảnh đất bạc màu. Hạt giống thì giống nhau và được trồng với cùng nỗ lực và chăm sóc. Nhưng thu hoạch thì không giống nhau. Theo cùng một cách, có ba loại người đến với ta để học Dhamma. Loại đầu tiên là thiền sinh nghiêm túc, họ giống mảnh đất màu mỡ. Hạt giống gieo xuống sẽ sớm trở quả, vì họ bắt đầu thực hành Dhamma với lòng tận tâm và kiên định.

Ordinary householders, both male and female, constitute the second type. They also learn Dhamma while performing their day to day worldly activities. They do possess devotion and determination, but at the same time they also face hurdles of worldly life. Still, they work for their own welfare by walking on the path of Dhamma. Thirdly, there are some people who are like barren land. Although I instruct them in the same manner as I do others, they are not able to practice the Dhamma in the right way because they are involved in their own rites and rituals and believe in different philosophies. They are benefited to the extent they learn, understand and practice Dhamma. Some people go away after listening to the Dhamma. They do not practice it at all. As a result, they remain totally deprived of Dhamma. But my compassion always remains the same for all of them.

Các cư sĩ bình thường, cả nam và nữ, là loại thứ hai. Họ cũng học Dhamma trong khi hằng ngày làm các hoạt động thế giới bên ngoài. Họ cũng có lòng tận tụy và kiên định, nhưng cùng lúc họ cũng đối mặt với thế giới đầy chướng ngại. Họ vẫn làm việc vì lợi lạc của mình bằng việc bước trên con đường Dhamma. Loại thứ ba, là loại người giống như mảnh đất cằn cỗi. Dù ta có hướng dẫn họ theo cùng một phương cách như những người khác, họ không thể thực hành Dhamma đúng cách vì họ vẫn vướng vào nghi lễ và nghi thức và tin vào nhiều triết thuyết khác nhau. Họ được lợi lạc trong cái họ học, hiểu và thực hành Dhamma. Vài người đi khỏi sau khi nghe Dhamma. Họ không thực hành Dhamma là gì cả. Kết quả, họ vẫn mãi không được lợi lạc của Dhamma. Nhưng lòng từ ái của ta vẫn giống nhau cho tất cả.

The Buddha explained it by giving another example. Suppose someone has three pitchers, one without a hole, the second with a small hole, and the third with a big one. He first fills water in the pitcher with no hole, which is used by him for the whole day. Then he fills the second pitcher knowing that it may not last for the whole day, but can still provide water for some time. He fills water in the third pitcher with the intention that whatever water is filled is used immediately for bathing or washing clothes and utensils.

Đức Phật giải thích bằng việc cho một ví dụ khác. Giả sử ai đó có ba cái bình, một cái không có lỗ, cái thứ hai có một cái lỗ nhỏ, và cái thứ ba có một cái lỗ lớn. Anh ta đổ nước vào cái bình không có lỗ đầu tiên, anh ta dùng nó cả ngày. Sau đó anh ta đổ đầy cái bình thứ hai biết rằng nó sẽ không chứa nước được cả ngày, nhưng vẫn có nước được ít lâu. Anh ta đổ nước vào cái bình thứ ba với ý định nước được đổ vào cần phải dùng ngay để tắm hoặc giặt quần áo và đồ dùng.

Very serious meditators are like the first pitcher. Ordinary householders, both male and female, who practice Dhamma in spite of hurdles are like the second pitcher. People entangled in various rites and rituals are like the water filled in the third pitcher. Whatever Dhamma they learn and practice, they are benefited to that extent although I shower my compassion equally on all.

Các thiền giả rất nghiêm túc giống như cái bình thứ nhất. Các cư sĩ tại gia bình thường, cả nam và nữ, người thực hành Dhamma gặp nhiều khó khăn giống cái bình thứ hai. Người vướng vào nhiều nghi lễ và nghi thức giống như nước được chứa trong cái bình thứ ba. Bất kể Dhamma nào họ học và thực hành, họ đạt được lợi lạc theo phạm vi họ học dù ta tưới tẩm lòng từ bi bằng nhau cho tất cả.

Meditators! Come on! Let us also learn from these examples given by the Buddha and become a fertile land of Dhamma, observe five precepts of virtue scrupulously with faith and devotion. With strong morality let us strengthen our right concentration and with the help of right concentration let us develop experiential wisdom of impermanence from deep within, and ensure our progress in the right direction by doing good deeds. In this lie our good and well- being.

Hỡi các hành giả! Hãy đến đây! Chúng ta hãy học tập các ví dụ được Đức Phật đưa ra và trở thành mảnh đất màu mỡ của Dhamma, quan sát năm giới đạo đức chu đáo với niềm tin và lòng tận tụy. Với đạo đức mạnh mẽ chúng ta hãy vững mạnh trong chánh định và với sự giúp đỡ của chánh định chúng ta hãy phát triển trí tuệ kinh nghiệm về vô thường sâu từ bên trong, và đảm bảo tiến bộ trong định hướng đúng bằng việc hành thiện. Điều này làm chúng ta trở thành người tốt đẹp.

Infinite Forbearance and Compassion of the Buddha/Sự Nhẫn Nại và lòng Từ Bi vô biên của Đức Phật

The forbearance of the Buddha was like a Himalayan peak, which may face any number of storms and squalls, but always remains unshakable. His loving kindness and compassion were like an unfathomable ocean from which any quantity of water may be taken, without causing any deficiency in it. The Buddha faced many storms of blame and abuse during his lifetime, but his forbearance remained firm with no reduction in the boundless loving kindness towards these slanderers.

Sự nhẫn nại của Đức Phật giống như đỉnh ngọn núi Himalaya, đỉnh núi đó đã đối mặt với vô số cơn bão và cơn gió mạnh, nhưng vẫn không suy suyển. Lòng từ ái và từ bi giống như biển cả thâm sâu từ đó lượng nước bất kỳ có thể bị lấy, mà không gây ra tổn hại cho biển cả. Đức Phật đã đối đầu nhiều cơn bão đổ lỗi và sỉ nhục trong suốt cuộc đời ngài, nhưng với sự nhẫn nại luôn vững chắc không hề làm giảm đi trong lòng từ ái hướng về những người vu khống ngài.

Reproach by citizens of Magadha/ Sự lăng mạ của những người dân nước Magadha

Seeing the Buddha’s monks, many citizens, reproached him by uttering such words…

Thấy những tỳ kheo của Đức Phật, nhiều cư dân, đến lăng mạ ngài thốt ra những lời…

“This Śramana is making the land of Magadh childless. He is making women widows.  He is engaged in destroying the clan. He has just converted thousands of Jatil ascetics to be his disciples. After that, he took one thousand two hundred and fifty Parivrājakas into his fold. Now, even the sons of renowned families of Magadh are accepting his teachings.”

“Ông Sa Môn này đang biến vùng đất Magadh thành vùng không con cháu. Ông ta biến phụ nữ thành quá phụ. Ông ta thích thú phá hoại dòng tộc. Ông ta đã biến cải hàng ngàn người tu khổ hạnh Jatil thành đệ tử của ông. Sau đó, ông đã mang một ngàn hai trăm năm mười Parivrājakas thành tín đồ của ông. Bây giờ, thậm chí con của những gia đình nổi tiếng của xứ Magadh cũng đang chấp nhận lời dạy của ông.”

They also made such sarcastic remarks to the monks…

Họ cũng chế nhạo các vị tỳ kheo…

“This Maha-Shraman Gautam has arrived in Girivraj (Rajgriha) of Magadha.  He has already made so many people his pupils. Who knows how many more will fall into his trap?”

“Đây là Maha-Shraman Gautam đã đến Girivraj (Rajgriha) của nước Magadha. Ông đã biến nhiều người thành học trò của ông. Ai biết được bao nhiêu kẻ sẽ rơi vào cái bẫy này?

When the Buddha heard such remarks from his monks, he said…

Khi Đức Phật nghe lại những lời chế ngạo từ những vị tỳ kheo, ngài nói…

“Monks! You will not hear such sarcastic remarks for long. People will do so for a week, but afterwards, of their own accord, they will become quiet.

“Hỡi các vị tỳ kheo! Các vị sẽ không nghe các lời chế nhạo lâu đâu. Con người sẽ làm điều đó được một tuần, nhưng sau đó, họ phải tự thừa nhận, họ sẽ trở nên im lặng.

Reproach by Supriya Parivrājaka

Sự chế nhạo của Supriya Parivrājaka

The Buddha was once going from Rajgiri to Nalanda accompanied by some monks.  At that time, Supriya Parivrajak and his disciple Brahmadatta Mānava, were also following him.  All along the way, Supriya Parivrajak continued to speak in dispraise of the Buddha, Dhamma and Sangha but his disciple Brahmadatta Mānava kept on praising the Buddha, Dhamma and Sangha in various ways. At night, everyone stayed at the same place and throughout the whole night, both the teacher and disciple continued slandering and praising the Buddha, Dhamma and the Sangha in the same manner. Throughout the night, the disciples of the Buddha listened to their discussion without intervening.  The Buddha appreciated it and said that one should never be happy when praised by others nor be agitated when reproached by others.

Đức Phật một lần từ Rajgiri tới Nalanda cùng vài vị tỳ kheo. Lúc đó, Supriya Parivrajak và đồ đệ của ông là Brahmadatta Mānava, cũng đi theo. Dọc đường,Supriya Parivrajak tiếp tục nói những lời hạ thấp Đức Phật, Dhamma và Tăng Đoàn theo nhiều cách. Lúc đêm, mọi người ở cùng một nơi và trong suốt đêm, cả thầy và trò tiếp tục vu khống và khen ngợi Đức Phật, Dhamma và Tăng Đoàn theo cùng một cách. Suốt đêm, đệ tử Phật nghe cuộc thảo luận của họ mà không xen vào. Đức Phật cảm kích nó và nói một người không nên vui khi được ca ngợi bởi người khác hoặc bị kích động khi bị sỉ nhục bởi người khác.

Reproach by Nigrodh Parivrājaka

Sự mỉa mai của Nigrodh Parivrājaka

While reproaching the Buddha, he said…

Trong khi mỉa mai Đức Phật, ông ta nói…

“Śramana Gautam has lost his sense by practicing meditation in the cell. His wisdom has degenerated. He will not be able to answer any of my questions”.

“Sa Môn Gautama đã mất trí khi thực hành thiền trong căn phòng của ông ta. Trí tuệ của ông ta bị giảm sút. Ông ta sẽ không thể trả lời bất kì câu hỏi nào của tôi.”

But when he actually met the Buddha and observed his peace and wisdom, he bowed his head.

Nhưng khi ông thực sự gặp Đức Phật và quan sát thấy an lạc và hạnh phúc của ngài, ông ấy đã cúi đầu.

Reproach by Akroshaka Brahmin

Sự mỉa mai của Akroshaka Brahmin

Fuming with rage he approached the Buddha and began to abuse him.

Bực bội với cơn thịnh nộ ông ta đến gặp Đức Phật và bắt đầu lăng mạ ngài.

Hearing this, the Buddha said…

Hãy nghe này, Đức Phật nói…

This type of abuse is like offering each other delicacies. I do not join you in this work. You have presented me with these gifts of abuse but this gift remains with you. I have neither accepted them nor have I presented any gifts of abuse to you in return. Your gifts remained with you alone.”

Loại lăng mạ này giống như việc dâng cúng cho người khác món ăn. Ta không tham gia với ông vào công việc này. Ông đến gặp ta cho ta những món quà lăng mạ này nhưng món quà này tự ông giữ lấy. Ta không chấp nhận nó và ta không có món quà lăng mạ nào cho ông. Quà của ông thì vẫn mãi ở bên ông.”

In spite of being ill-tempered, Akroshaka Bhardwaja was very wise.  He immediately recognized that, day and night we keep on giving gifts of abuse to each other, yet here is a person, who does not accept such gifts. Instead, he keeps silent and, with forbearance, remains absolutely calm and peaceful. Seeing and understanding this, he became a devout disciple of the Buddha.

Dù với sự nóng giận, Akroshaka Bhardwaja rất thông thái. Ông lập tức nhận ra, ngày và đêm chúng ta vẫn giữ những món quà của lăng mạ cho người khác, tuy người đó ở đó, người đó không chấp nhận món quà đó. Thay vì vậy, ngài vẫn giữ im lặng và, với sự nhẫn nại, vẫn giữ sự bình tĩnh và an lạc. Thấy và hiểu điều này, ông ta trở thành một đệ tử mộ đạo của Đức Phật.

Reproach by Aggika Bhardwaja

Sự mỉa mai của Aggika Bhardwaja

While going from house to house seeking alms, the Buddha reached the house of Aggika Bhardwaja. On seeing him Aggika Bhardwaja, showed his contempt by yelling at him…

Trong khi đi từ nhà này đến nhà khác để khất thực; Đức Phật đến nhà của Aggika Bhardwaja. Nhìn thấy ngài Aggika Bhardwaja, tỏ thái độ khinh miệt bằng cách la hét ngài…

“You shaven head, stop there! You Śramana, stop there! You outcaste, stop there!” He did not want that the inauspicious shadow of any Vrishala (person belonging to the lowest caste) to fall on his house.

“Thầy cạo đầu kia hãy dừng ở đó! Này ông Sa Môn, hãy dừng ở đó! Ông thầy không có đẳng cấp!” Ông ta không muốn cái bóng của người thấp kém của Vrishala (người thuộc về đẳng cấp thấp kém) đổ lên nhà ông ta.

On hearing this, the Buddha explained to him who is an outcaste and what makes one an outcaste.  After hearing this explanation from the compassionate Buddha and understanding the meaning of it, Brahmin Bhardwaja became his faithful disciple.

Nghe thế, Đức Phật giải thích với ông người thế nào là người thấp kém và điều gì biến một người thành một người thấp kém. Sau khi nghe lời giải thích từ Đức Phật từ bi và hiểu được ý nghĩa của nó, Bà La Môn Bhardwaja trở thành đệ tử trung thành của Đức Phật.

Reproach by Māganiya Parivrājaka

Sự mỉa mai của Māganiya Parivrājaka

When he saw the seat used by the Buddha, Māganiya Parivrājaka remarked…

Khi ông thấy một chiếc ghế được Đức Phật ngồi, Māganiya Parivrājaka nói…

“Oh, It is very inauspicious that I saw this seat on which the Buddha sat because Śramana Gautam is the killer of fetus). Even in the face of such harsh words of abuse, the Buddha remained steady and unmoved.

“Ồ, tôi thấy một điềm xấu rằng tôi thấy cái ghế này được Đức Phật ngồi vì Sa Môn Gautama là kẻ giết những bào thai.). Thậm chí khi đối diện với những lời lăng mạ tàn nhẫn, Đức Phật vẫn không dao động và lay động.

Reproach by Singha Senapati

Sự mỉa mai của Singha Senapati

Once Singha Senapati cast aspersions on the Buddha saying that he did not possess any supernatural power. The Buddha explained that his teachings are not for exhibiting supernatural powers, but for complete liberation from suffering. By listening and properly understanding this, he became a devoted disciple of the Buddha.

Một lần Singha Senapati bôi xấu về Đức Phật khi nói rằng ngài ấy không sở hữu bất kì quyền năng nào. Đức Phật giải thích rằng lời dạy của ngài không khai triển quyền năng siêu nhiên, mà chỉ mang lại giải thoát hoàn toàn khỏi khổ. Bằng việc nghe và hiểu đúng đắn, ông ta trở thành người đệ tử trung thành của Phật.

Reproach by Ciñcā Maavika

Sự mỉa mai của Ciñcā Maavika

Disguised as a pregnant woman, Ciñcā approached the Buddha in an assembly and began to reproach him.

Cải trang thành phụ nữ mang bầu, cô ả Ciñcā đến gặp Đức Phật trong buổi thuyết pháp trước đại chúng và bắt đầu mỉa mai ngài.

“Listen to me, you great recluse, if you are not able to arrange for the birth of your child in my womb, ask any of your rich disciples to help.”

“Hãy nghe tôi, ngài là một khất sĩ vĩ đại, nếu ngài không thể thu xếp cho sự ra đời của đứa con mình trong bụng tôi, hãy yêu cầu vài đệ tử giàu có sắp xếp.”

On hearing this false accusation, the Buddha said calmly…

Nghe những lời buộc tội vu khống, Đức Phật ôn tồn nói…

“Sister, the truth or untruth of your statement is known to both of us.”  Even after hearing this, Ciñcā kept on repeating her false accusation again and again. But observing no effect of her accusations on the Buddha, she was confused and the strings with which she had tied the piece of wood on her stomach became loose and fell down revealing the truth.  The people present there reviled Ciñcā.  But the Buddha remained calm and unruffled

“Hỡi cô gái, sự thật hay không thật về phát ngôn của cô chỉ mình hai chúng ta biết.” Thậm chí sau khi nghe vậy, Ciñcā vẫn lặp lại những buộc tội vu khống lần này đến lần khác. Nhưng quan sát không có sự ảnh hưởng về sự buộc tội của mình lên Đức Phật, cô bối rối và sợi dây cô buộc miếng gỗ ngang bụng bị lỏng ra và rơi ra hé lộ sự thật. Mọi người ở đó mắng nhiếc Ciñcā.  Nhưng Đức Phật vẫn bình tĩnh và bình thản.

Reproach by Sundari Parivrajika –

Lời sỉ nhục của Sundari Parivrajika-

When the Buddha could not be defamed in any manner then his enemies played one more trick on him.  They took Sundari Parivrajika to Jetavan and killed her in a secluded place. Then they carried her corpse in the city saying that the monks of the Buddha are not only immoral but also murderers.  On this the Buddha instructed his monks to remain calm and said that this false allegation would not last for more than a week. It was exactly so as the Buddha had said. The monks maintained their calm and with the passage of time the truth came out.

Khi Đức Phật không thể bị hủy hoại danh dự theo nhiều cách thì kẻ thù của ngài giở càng nhiều chiêu trò hơn. Họ mang Sundari Parivrajika tới Vườn Kỳ Đà và giết cô ở một nơi hẻo lánh. Sau đó họ mang xác cô vào thành phố và nói rằng những tỳ kheo của Đức Phật không có đạo đức và còn là những kẻ giết người. Theo vậy Đức Phật hướng dẫn các tỳ kheo giữ sự tĩnh lặng và nói rằng cáo buộc đó là sai sẽ không kéo dài quá một tuần. Chính xác như lời Đức Phật nói. Các tỳ kheo giữ sự bình tĩnh và theo thời gian sự thật được phơi bày.

Sariputta was struck with a fist –

Sariputta bị đánh bằng nắm đấm-

It was well known that Sariputta could not be made angry by whatever was done to him.  When this was heard by an adversary Brahmin, in order to test his forbearance he gave a blow with is fist with full strength on the back of Sariputta. At this, Sariputta was not angry at all. The Brahmin realized that he actually possessed great forbearance.  Observing this, he sat at his feet with utmost humility and requested Sariputta to come to his house and accept the alms given by him.

Sariputta nổi tiếng không dễ làm cho tức giận dù cho có điều gì làm với anh ta. Khi nghe vậy một Bà La Môn thù địch, thử thách sự nhẫn nại của anh ta bằng một cú đấm trời giáng vào lưng của Sariputta. Lúc đó, Sariputta không giận dữ gì cả. Bà La Môn nhận ra ông ta thực sự sở hữu một sự nhẫn nại to lớn. Quan sát vậy, ông ta quỳ sập xuống với lòng khiêm tốn và xin Sariputta đến nhà ông và chấp nhận cúng dường.

Sariputta accepted the invitation and did accordingly.  People were amazed to see that instead of being angry with a person who had assaulted him, Sariputta acceded to his request and went to his house to receive alms with a mind filled with compassion.

Sariputta chấp nhận lời mời và làm như thế. Mọi người kinh ngạc khi thấy thay vì tức giận với người đã đánh đập mình, Sariputta đã chấp thuận lời mời và đến nhà ông nhận cúng dường với tâm đầy từ bi.

Reproach by Ambaha Māava –

Sự mỉa mai của Ambaha Māava –

Ambaha Māava went to the place where the Buddha was residing and reproached him with these words, “Gautam Buddha and his monks are not virtuous.” Reproaching the whole Shakya clan, he said, “They are of fierce and impetuous nature.  They neither respect the Brahmans nor revere them. Therefore, they are sinners.”  Thereafter, the Buddha explained to him very calmly who should be respected and who actually should be called sinners. Hearing this, Ambattha became quiet and humble.

Ambaha Māava đến nơi Đức Phật đang ngồi đó và mỉa mai ngài với những lời,”Đức Phật Gautama và đồ đệ của ngài không đạo đức.” Mỉa mai toàn thể dòng tộc Shakya, ông ta nói, “Họ có bản chất hung tợn và hung hăng. Họ không kính trọng Bà La Môn hay tôn trọng họ. Do đó, họ là những kẻ tội lỗi.” Do vậy, Đức Phật giải thích với ông rất bình tĩnh ai nên được kính trọng và ai nên được gọi là tội đồ. Nghe vậy, Ambattha trở nên bình tĩnh và khiêm tốn.

Reproach by Māganiya –

Sự mỉa mai của Māganiya –

Māganiya, the daughter of Māgandiya was very beautiful. His father was looking for a very handsome bridegroom for her. When he saw the Buddha he was very much impressed by his incomparable beauty. He saw a suitable bridegroom in him for his daughter.  He called his wife there along with his daughter.  Brahmin Māgandiya proposed that the Buddha should marry his daughter. The Buddha rejected it outright. When the Brahmin praised her beauty, the Buddha said – “How can I accept her as a wife? I cannot even touch her with my foot.” Thereafter, he explained the fact of attaining supreme Enlightenment.  On hearing this, both Māgandiya and his wife took refuge in the Buddha and afterwards attained a state of full liberation.

Māganiya, con gái của Māgandiya rất xinh đẹp. Cha của ông đang tìm một người con rể rất đẹp trai cho cô con gái. Khi ông thấy Đức Phật ông rất lấy làm ấn tượng vì vẻ đẹp không thể nào so sánh được của ngài. Ông thấy ngài là một chú rể phù hợp cho con gái ông. Ông gọi vợ mình đi cùng cô con gái. Bà La Môn Māgandiya đề nghị Đức Phật nên cưới con gái ông. Đức Phật từ chối ngay. Khi Bà La Môn ca ngợi vẻ đẹp của cô, Đức Phật nói-”Làm thế nào ta có thể chấp nhận cô ta làm vợ? Ta không thể thậm chí cho cô ấy chạm vào chân ta.” Do vậy, ngài đã giải thích sự thật ngài đã đạt được chứng ngộ tối thượng. Nghe vậy, cả Māgandiya và vợ ngài nương tựa Đức Phật và sau đó đạt trạng thái hoàn toàn giải thoát.

Rejected by the Buddha, Magandiayaa’s heart was immensely hurt. Later because of her great beauty, she was married to King Udayan of Kosambi. She became the queen. But she could not forget the insult caused by the Buddha. Once, Gautam the Buddha, along with Ananda came to that town.  When she saw them, she ordered her servants and workers to follow the Buddha and revile him with such abuses – “Śraman Gautam, you are a thief, a fool, an impudent, a camel. an ox, a donkey, an animal,  a creature bound for hell! You are not to attain a happy birth. Only an awful state awaits you!”

Bị Đức Phật từ chối, con gái Māgandiya cực kỳ đau khổ. Sau đó vì nhan sắc diễm kiều, cô cưới vua Udayan của Kosambi. Cô trở thành hoàng hậu. Nhưng cô không thể quên nỗi sỉ nhục do Đức Phật gây ra. Một lần, Đức Phật Gautama, cùng Ananda đi vào thị trấn. Khi cô thấy họ, cô sai tùy tùng và người hầu theo Đức Phật và khinh miệt ngài bằng những lời – “Sa môn Gautam, ông là kẻ cắp, một tên đần, tên mặt dày vô sỉ, con lạc đà, con bò đực, con lừa, con vật, sinh vật từ địa ngục..! Ông không sinh ra hạnh phúc đâu. Kiếp tồi tệ đang chờ đợi ông!”

They began to insult the Buddha with such derogatory remarks. Then Venerable Ananda suggested to the Buddha – “Bhante, these uncivilized citizens are calling you names.  So, why should we not move to another town?”  The Buddha replied – “In case, the people of that town also start calling us names, then where shall we go?”

Họ bắt đầu lăng mạ Đức Phật với những lời xúc phạm như thế. Khi đó Đại đức Ananda đề nghị Đức Phật – “Thưa thầy, những người dân không có văn hóa đang gọi tên thầy. Vì thế, sao chúng ta không đến thị trấn khác?” Đức Phật trả lời -”Trong trường hợp, người dân thị trấn kia cũng gọi tên chúng ta như thế, thì chúng ta sẽ đi đâu?”

The Buddha further explained – Anand, I am like an elephant fighting a battle. Just as the elephant has to bear arrows coming from all four directions, in the same way, it is my duty to tolerate abusive words uttered by many immoral people. As the praise is, so is the reproach. To remain equanimous in both the situations is the real Dhamma.

Đức Phật giải thích thêm – Anand, ta giống như một con voi đánh trong một trận chiến. Giống như con voi chịu mũi tên đến từ bốn hướng, giống vậy, nhiệm vụ của ta là chịu đựng những lời thốt ra của những người bất thiện kia. Giống như việc ca ngợi, mỉa mai cũng giống thế. Giữ quân bình trong cả hai tình huống mới là Dhamma chân thực.

In his life time the Buddha was reproached in various ways on several occasions.  But he was the ‘Buddha’.  How could he become perturbed by these reproaches!  His forbearance was unshakeable like the peak of the Himalayas. Only loving kindness flowed from his heart towards the people who criticized him. His loving kindness was like an unfathomable ocean.

Trong cuộc đời Đức Phật đã bị mỉa mai theo nhiều cách trong nhiều lúc. Nhưng ngài là Đức Phật. Làm thế nào ngài có thể bị nhiễu loạn bởi những lời mỉa mai đó! Sự nhẫn nại của ngài không lay chuyển giống như đỉnh của Himalaya. Chỉ có lòng từ ái chảy từ tim ngài đến người chỉ trích ngài. Lòng từ ái của ngài như biển cả sâu thẳm.

Criticism came mostly from those people, who could not bear his fame and who did not like the spread of his teachings. Their intention was to defame the Buddha in whatever manner they could, so that his teachings could not spread further.

Sự chỉ trích hầu như đến từ những người, không chịu được danh tiếng của ngài và không thích giáo pháp của ngài lan tỏa. Ý định của họ là hạ nhục uy danh của Đức Phật bằng mọi cách, để lời dạy của ngài không lan tỏa đi xa.

Apart from all these people Devadatta also vehemently criticized the Buddha because he was eager to occupy the prestigious place of the Buddha.  But the Buddha had only loving kindness for him. Once he persuaded five hundred monks from the Sangha by spreading false rumors about the Buddha and his teachings and establishing his false supremacy.  He desired to establish a new Sangha by causing a schism in the Sangha but he could not succeed in his wicked design.

Ngoài những người như vậy Devadatta cũng chỉ trích ngài dữ dội vì ông ta muốn chiếm để thay uy tín của Đức Phật. Nhưng Đức Phật chỉ có lòng từ ái với ông. Một lần ông ta thuyết phục năm trăm tỳ kheo từ Tăng Đoàn đi lan truyền lời đồn sai lầm về Đức Phật và lời dạy của ngài và thiết lập sự cao thượng sai lầm của ông ta. Ông ta muốn lập một Tăng Đoàn mới do gây ra một sự chia rẽ trong Tăng Đoàn nhưng ông ta không thành công trong kế hoạch thâm độc đó.

Then he thought that the king of the country was a great devotee of the Buddha. So long as he was alive in spite of his umpteen efforts, the name and fame of the Buddha would not suffer.  So, a wicked thought arose in his mind to overpower prince Ajatsatru and fulfill his wishes through him.

Sau đó ông ta nghĩ vua của quốc gia là một vị đệ tử tận tụy của Phật. Vì vậy khi ngày nào ông ta còn sống thì dù nỗ lực của ông có nhiều cách mấy, thanh danh và danh tiếng của Phật sẽ không bị ảnh hưởng. Vì vậy, ý nghĩ ác độc khởi lên trong tâm là điều khiển thái tử Ajatsatru và hoàn thành mong ước của ông ta thông qua thái tử.

He did this. By exhibiting some miracles, he impressed Ajatsatru. Then he explained to him that “Your father Bimbisar will continue to live for long. As long as he is alive you cannot become a king and you cannot enjoy royal power. Therefore, kill him and usurp his throne.”

Ông ta đã làm vậy. Bằng việc thi triển vài quyền năng, ông ta gây ấn tượng với Ajatsatru. Sau đó ông ta giải thích với thái tử rằng “ Vua cha Bimbisar của ngài sẽ còn sống lâu. Ngày ông ấy còn sống thái tử sẽ không trở thành vua và không tận hưởng được vương quyền. Do vậy, hãy giết chết vua và đoạt ngai vàng.”

Ajatsatru was provoked to kill the king Bimbisar, his own father. But he failed in his attempt.  The king felt compassionate for his son knowing that he had a burning desire to sit on the throne. So, he willingly relinquished the throne and made him the king of the country.

Ajatsatru bị khiêu khích để giết vua Bimbisar,cha mình. Nhưng nỗ lực của thái tử thất bại. Vua cảm thấy lòng từ bi với đứa con trai khi biết con mình đang muốn ngồi lên ngai vàng. Vì vậy, ông sẵn sàng thoái vị và phong thái tử làm vua.

Devadatta was not satisfied even with this, because the public had absolute faith in Bimbisar, although he was no longer a king. Although Ajatsatru could not kill him he got him locked up in jail in some conspiracy and killed him by keeping him hungry.

Devadatta không hài lòng thậm chí với điều đó, vì đại chúng vô cùng trung thành với Bimbisar, dù ông ấy không còn làm vua. Dù Ajatsatru không thể giết cha mà chỉ nhốt ông vào tù vì vài hoài nghi và muốn để ông ta chết đói.

Devadatta was delighted. Why should I fear now when my disciple has become the king? So he made several attempts to kill the Buddha, but he failed every time. The Buddha remained immovable like the Himalayas towards his misdeeds. His loving-kindness towards him remained deep and profound.

Devadatta hài lòng. Tại sao ta lại sợ khi đệ tử của ta đã trở thành vua? Vì vậy ông ta làm vài nỗ lực để giết chết Đức Phật, nhưng ông ta thất bại nhiều lần Đức Phật vẫn bất động như dãy núi Himalaya hướng về những hành động bất thiện của ông. Lòng từ ái của ngài đối với ông vẫn sâu và thâm thúy.

These incidents are the shining examples of the two qualities of the Buddha.

Những sự kiện này là những ví dụ tỏa sáng về hai phẩm chất của Phật.

Once Devadatta, with the help of the servants made the fierce elephant Nalagiri drink wine. He was trumpeting fiercely. Nalagiri was then left alone on the way the Buddha was going for begging alms. The accompanying monks requested him to take shelter in a nearby house but the Buddha remained absolutely unperturbed.  The trumpeting elephant kept on coming near him. The Buddha showered compassion on him. As a result, not only his anger subsided but also he came near the Buddha, knelt down and began to salute him respectfully. The Buddha caressed his trunk with his hand with infinite loving–kindness, filling Nalagiri’s heart with joy and ecstasy.  On his way back, he did not turn his back, but returned looking at the face of the Buddha.

Một lần Devadatta, với sự giúp đỡ của vài người hầu làm con voi Nalagiri hung bạo say rượu. Nó tự nhiên nổi điên. Nalagiri sau đó bỏ đi một mình trên đường Đức Phật đang đi khất thực. Các vị tỳ kheo đi cùng yêu cầu ngài nên trú tại một cái nhà gần đó nhưng Đức Phật nhất quyết không lay động. Con voi điên tiến lại gần ngài. Đức Phật biểu lộ lòng từ bi với nó. Kết quả không chỉ cơn giận của nó bớt đi mà nó còn tiến lại gần Đức Phật, khuỵu gối và bắt đầu cúi chào ngài một cách cung kính. Đức Phật vuốt ve âu yếm người nó với lòng từ ái, lòng chú voi Nalagiri đầy vui mừng và ngây ngất. Lúc quay về, nó không những xoay lưng, mà còn ngoái nhìn gương mặt của Đức Phật.

Such was the steadfast forbearance of the Buddha and such was his profound loving kindness!

Thật là sự nhẫn nại kiên định của Đức Phật và lòng từ ái sâu sắc của ngài!

We should learn lesson and draw inspiration from the above incidents in the life of the Buddha. If one criticizes us and if there is truth in it then we should rectify ourselves immediately. Otherwise we should remain unshaken even if there is severe criticism and feel boundless loving kindness for the critics.

Chúng ta nên học bài học và lấy sự khích lệ từ những sự kiện trên trong đời của Đức Phật. Nếu ai đó chỉ trích chúng ta nếu có sự thật trong đó thì chúng ta lập tức nên sửa đổi. Trái lại chúng ta nên giữ mình không bị lay động thậm chí nếu những chỉ trích nghiêm trọng và nên lấy lòng từ ái vô bờ cho những chỉ trích đó.

The Dhamma teachers of today and tomorrow should bear in mind that if a Devadatta does some mischief to retain his position or to get the position he has not got they should not become disturbed but they should remain unshaken. Meditators also should remain undisturbed. Neither should they be frightened by the state power nor should they go astray becoming influenced by some rich person. Let them have forbearance and patience and let them have loving kindness for him.

Các vị thầy Dhamma ngày nay và mai sau nên giữ trong tâm rằng nếu một người như Devadatta làm trò tổn hại để giữ địa vị của ông ta hoặc để có địa vị ông ta không có họ nên không bị quấy nhiễu mà họ còn phải không bị lây động Thiền giả cũng nên giữ không bị quấy nhiễu. Họ không nên bị kích động do quyền lực hoặc lạc lối trở thành bị ảnh hưởng bởi người giàu có. Hãy nhẫn nại và bình tĩnh và hãy tỏ lòng từ ái với họ.

This is the message of the Dhamma. This is to be done. In this lies the happiness of all!  In this lies the welfare of all!!

Đây là thông điệp của Dhamma. Cần phải thực hiện. Hạnh phúc của tất cả nằm trong điều này ! Lợi lạc của tất cả nằm trong điều này.

Giving Appropriate Answers and Also Punishment as Necessary/Cho những câu trả lời phù hợp và trừng phạt cũng cần thiết

Queen Māgandiyā sent her messengers to abuse the Buddha with these words…

Vương hậu Māgandiyā gửi sứ giả để lăng mạ Đức Phật với những lời sau…

“Monk Gautam, you are a thief! A fool! An Ignorant fellow! A camel! An ox! A donkey! An animal! You are bound for hell! You will not attain good states! Only bad states await you!”

“Tỳ kheo Gautama, là một tên trộm! Tên đần! Gã vô minh! Con lạc đà! Con bò đực! Một con lừa! Một con vật! Ngươi sẽ tới địa ngục! Ngươi sẽ không đạt được trạng thái tốt lành gì đâu! Chỉ có trạng thái tồi tệ đang chờ đợi ngươi!”

The Buddha did not give them any answer because they were mere hirelings, slaves to their queen, using these abusive words according to her desire.

Đức Phật không trả lời họ lời nào vì vì họ đơn thuần chỉ là kẻ đánh thuê, nô lệ của hoàng hậu, họ dùng những lời nói lăng mạ vì mong muốn của bà ta.

The Buddha neither refuted their statements nor made any attempt to make them understand. After all, they were unaware and only slaves to others. What could they understand?

Đức Phật không phản bác những phát ngôn của họ hay nỗ lực làm họ hiểu. Sau tất cả, họ không nhận thức được họ chỉ là nô lệ cho người khác. Điều gì họ có thể hiểu chứ?

But this does not mean that the Buddha never answered anybody. In fact, when anybody abused the Buddha and he knew that the person would be able to grasp the truth of the Dhamma, then he would give appropriate answers to that person. Some illustrations… .

Nhưng không có nghĩa Đức Phật không trả lời người khác. Thực tế, bất kì ai sỉ nhục Đức Phật và ngài biết người đó sẽ có thể thu nhận được sự thật của Dhamma, thì ngài sẽ đưa ra câu trả lời phù hợp cho người đó. Vài minh họa là…

Brahman Aggika Bhāradvāja/ Bà La Môn Aggika Bhāradvāja

One day, the Buddha went to seek alms in the morning. At that time, preparations for a sacrificial ritual were underway in the house of the Brahman Aggika Bhāradvāja. When the Buddha, seeking alms from house to house, came in front of this house, the Brahman was enraged. Thinking that his auspicious sacrificial act would be polluted by the approach of this low person, he showed his contempt by yelling at him…

Một hôm nọ, Đức Phật đi khất thực vào buổi sáng. Lúc đó, trong nhà Bà La Môn Aggika Bhāradvāja đang chuẩn bị cho một nghi lễ cúng tế. Khi Đức Phật khất thực từ nhà này đến nhà kia, đến trước ngôi nhà của người Bà La môn này, ông này điên tiết. Nghĩ rằng hành động dâng tế cao quý của ông bị ô nhiễm bởi người thấp kém này đến gần, anh ta điên tiết quát tháo…

“You shaveling, remain where you are! You monk, remain where you are! You Vrishal [person of the lowest caste], remain where you are!”

“Này ông cạo đầu, ở yên đó! Ông tỳ kheo, ở nguyên chỗ đó nhen! Ông Vrishal [con người đẳng cấp thấp kém], ở yên ngay đó!”

The Buddha, finding him a proper recipient, explained to him why a person is called a Vrishal and what actions lead to someone becoming a Vrishal. The Buddha explained…

Đức Phật, thấy ông ta là người nhận lấy thích hợp, đã giải thích cho ông tại sao một người gọi là Vrishal và hành động nào dẫn vài người trở thành một Vrishal. Đức Phật giải thích…

“A person who is hot-tempered and hostile, sinful and envious, who believes in false views and is a master of deception; who commits violence against creatures of all kinds; who has no compassion for living creatures; who besieges villages and small towns and ruins them; who is infamous as a tyrant; who steals the property of others in village or forest; who takes a loan and, when repayment is demanded, runs away saying that “I am not your debtor”; who kills a traveller with the intention of getting what he wants; who gives false testimony for the greed of money; who forcefully or lovingly lives with wives of relatives or friends; who in spite of being capable does not look after the maintenance of parents in their old age; who beats parents, siblings or in-laws or, overpowered by anger, speaks harsh words; who shows a wrong path when asked about the beneficial path and speaks in a round about manner; who conceals sinful deeds after committing them so that people do not come to know about them; who partakes tasty food when visiting the houses of others, but who does not treat others with due hospitality when they visit him; who deceives a Brahman, monk or any beggar by speaking lies; who resents and severely scolds Brahmans or monks who visit at meal times and does not give them anything; who, entangled with greed, tells lies to own any object; who praises himself and criticizes others and has fallen into disgrace because of false pride; who is cruel, miserly, a keeper of wicked desires, deceitful and shameless; who has no shame or fear of committing evil deeds; who declares himself an enlightened person despite his not being enlightened.

“Một người nóng tính và thiếu thân thiện, tội lỗi và ghen tị, người tin vào quan điểm sai lầm và chủ nhân lừa lọc; người hành động bạo lực chống lại mọi loài sinh vật;không có lòng từ bi với chúng sinh; người bao vây làng mặc và thị trấn nhỏ và hủy hoại chúng;người là bạo chúa, người cướp bóc của cải của người khác trong làng hoặc trong rừng;người vay mượn nợ, khi đến ngày trả nợ, biến đi và nói rằng “tôi không mắc nợ ông”; người giết kẻ đi đường để có được điều hắn muốn, người cho lời khai vì lòng tham tiền bạc; người bị ép buộc hoặc yêu đương với vợ của họ hàng hoặc bạn bè; người dù có khả năng chăm sóc sau khi cha mẹ già yếu; họ lại đánh đập cha mẹ, em họ hoặc con dâu hoặc, bạo hành bằng việc giận dữ, nói lời cay nghiệt; người chỉ sai đường khi được hỏi về lợi lạc của con đường và nói vòng vo về phương tiện; người thừa nhận hành động tội ác sau khi họ phạm tội vì thế mọi người không đến để biết về họ, người tham dự được nếm các món ăn ngon khi họ viếng thăm nhà người khác; nhưng không đối đãi người khác với sự hiếu khách khi họ viếng thăm anh ta; người đánh lừa Bà la môn, tỳ kheo hay người ăn xin bằng việc nói dối, người oán hờn và trách mắng thậm tệ Bà La Môn hoặc tỳ kheo người viếng thăm họ vào giờ ăn và không cúng cho họ thứ gì; người mắc vào sự tham lam, nói dối về bất kì điều gì; người tự ca ngợi mình và chỉ trích người khác và rơi vào sự ghét bỏ vì sự tự cao sai lầm, người độc ác, đau khổ, người vẫn giữ mong muốn ác độc, gian xảo và không xấu hổ; người không sợ xấu hổ hoặc sợ gây ra hành vi tội ác; người tự tuyên bố mình là người chứng ngộ dù anh ta không chứng ngộ.

Such a liar is only a base person. He is lower than a Vrishal. Behold Brahman! I have described to you so many Vrishals.

Một kẻ nói dối chỉ là một người thấp kém. Anh ta còn thấp kém hơn một Vrishal.! Ta đã mô tả với ông quá nhiều loại Vrishal.

No-one becomes a Vrishal by caste and no-one becomes a Brahman by caste. One becomes a Vrishal by one’s deeds and one becomes a Brahman by one’s deeds. Many among those who have taken birth in the homes of scholars versed in Vedas [early Indian sacred scriptures] are also found to be engaged in sinful deeds. Such individuals are reproached in this life and also fall to lower worlds after this life. Their birth can not save them from reproach and the pains of hell.”

Không ai trở thành một Vrishal do đẳng cấp và không ai trở thành một Bà La Môn do đẳng cấp. Một người trở thành một Vrishal do hành động của họ và trở thành một Bà La Môn do hành động của họ. Nhiều người trong số họ sinh vào gia đình học giả giỏi kinh Vệ Đà [một kinh văn hiếm vào thời xưa của Ấn Độ] cũng tìm thấy mối liên hệ của hành động tội ác. Một cá nhân như thế bị mỉa mai trong đời này cũng rơi vào cõi giới thấp kém ở kiếp sau. Việc sinh của họ không thể cứu rỗi họ thoát khỏi mỉa mai và nỗi đau của địa ngục.

In this way, although he abused the Buddha, he was still a suitable candidate, so the Buddha explained the Dhamma to him with loving kindness and compassion. By listening, his delusion about taking birth in a high caste was removed. He understood that one becomes high or low not due to one’s birth but due to one’s deeds.

Theo cách này, dù ông ta có sỉ nhục Đức Phật, ông ta vẫn là một ứng cử viên phù hợp, để Đức Phật giải thích Dhamma cho ông với lòng từ ái và từ bi. Bằng việc lắng nghe, sự mê mù về việc sinh ra trong một đẳng cấp cao quý bị xóa bỏ. Ông ta hiểu được người ta trở nên cao hay thấp không phải do sinh ra mà do hành động của họ.

“Na jaccā vasalo hoti, na jaccā hoti brāhmano;

kammunā vasalo hoti, kammunā hoti brāhmano”ti.

-No-one becomes a Vrishal by caste and no-one becomes a Brahman by caste.

-Không ai trở thành một Vrishal do đẳng cấp và không ai trở thành một Bà la môn do đẳng cấp.

-One becomes a Vrishal by one’s deeds and one becomes a Brahman by one’s deeds.

– Người ta trở thành một Vrishal do hành động của họ và trở thành một Bà La Môn do hành động của họ.

Brahman Bhāradvāja was benefited by these words of the Buddha. With reverence, he became a devoted disciple of the Buddha. The above couplet became famous and generated right awareness among the people.

Bà La Môn Bhāradvāja có được lợi lạc từ những lời nói của Đức Phật. Với lòng tôn kính, ông ta trở thành đệ tử tận tụy của Đức Phật. Cặp thơ trên trở nên nổi tiếng và tạo ra chánh niệm trong mọi người.

Kasi Bhāradvāja

On one occasion, the Buddha was living in the Brahman village of Ekanāḷā. In the morning, the Buddha went to seek alms and reached the place where Kasi Bhāradvāja was working near his fields. Food was being distributed at that time.

Vào một dịp nọ, Đức Phật sống ở làng Bà La Môn của xứ Ekanāḷā. Vào buổi sáng, Đức Phật đi khất thực và đến nơi Kasi Bhāradvāja đang làm việc gần cánh đồng của mình. Thức ăn được phân phát và lúc đó.

The owner of the fields, Kasi Bhāradvāja, seeing the Buddha standing there, said with conceit…

Chủ của cánh đồng, Kasi Bhāradvāja, nhìn thấy Đức Phật đứng ở đó, nói với sự tự phụ…

“Recluse, I plough, and I sow, and, having ploughed and sown, I eat. You should also plough and sow, and, having ploughed and sown you should eat.”

“Ông khất sĩ, tôi cày bừa, và gieo hạt, và đã cày bừa và gieo hạt xong, thì tôi ăn trưa. Ông cũng nên cày và gieo hat, và cày bừa và gieo hạt xong ông nên ăn trưa.”

On hearing this, the Buddha replied…

Nghe vậy, Đức Phật trả lời…

“I, too, Brahman, plough and sow; having ploughed and sown, I eat.”

“Tôi, cũng thế, Bà La Môn, cày và gieo trồng; tôi đã cày và giao xong, nên tôi ăn”

“Oh Recluse! How do you profess to be a farmer? Where are your fields and farm implements?”

“Ồ Khất sĩ! Làm thế nào ông làm một người nông dân? Cánh đồng và dụng cụ làm nông của ông ở đâu?”

“Behold Brahman! Faith is my seed, austerity the rain, and wisdom is my yoke and plough. Modesty is the pole of my plough, mind is the harness, and mindfulness is my plowshare and goad. I am guarded in body and speech. I am restrained in terms of food. I make truth my sickle. Attaining the supreme goal of full enlightenment is my harvest. Exertion is my ox. Nibbāna [full deliverance] is the vehicle which draws me to a place where there is no trace of suffering. This cultivation gives the fruits of deathlessness and deliverance from all the miseries of life.

“Nhìn xem Bà La Môn! Niềm tin là hạt giống của ta, sự khắc khổ là mưa, và trí tuệ là đòn gánh và cái cày. Tính khiêm tốn là cái cọc của cái cày, tâm là sự chắc chắn, và chánh niệm và lưỡi cày và mũi cọc. Ta giữ gìn thân và khẩu. Ta chừng mực trong ăn uống. Ta biến sự thật thành cái liềm. Đạt được mục đích chứng ngộ hoàn toàn là mùa gặt. Sự cố gắng là con bò đực. Niết bàn [chứng ngộ toàn bộ] là công cụ đưa ta đến nơi không còn dấu vết của khổ. Sự trồng trọt mang lại trái của bất tử và mang lại sự giải thoát khỏi mọi khổ đau trong đời.

The Brahman was wise, full of merits earned in his past. He quickly understood the pure Dhamma. He said to the Buddha…

Bà La Môn là một người thông thái, đầy phúc đức đạt được trong quá khứ. Ông ta nhanh chóng hiểu được Dhamma thanh tịnh. Ông nói với Đức Phật…

“Indeed you are the real cultivator. Clearly, your cultivation bears the fruit of deathlessness.” Saying this, he offered the Buddha a bowl with rice pudding.

“Quả thực ngài là một người trồng trọt thực sự. Rõ ràng, sự trồng trọt của ngài mang lại quả của bất tử.” Nói điều này, ông ta dâng cho Đức Phật bát cơm bánh gạo.

The Buddha rejected it.

Đức Phật từ chối nó.

It is inappropriate to accept offerings of food received after a Dhamma discourse. Ignorant people will interpret this offering as a payment for the delivery of a Dhamma discourse but the Dhamma is priceless, its value cannot be assessed.

Sau khi giảng pháp thoại Dhamma việc chấp nhận thức ăn là không phù hợp. Người vô minh sẽ cho rằng vật cúng dường này như sự trả tiền cho việc nhận một pháp thoại Dhamma nhưng Dhamma là vô giá, giá trị của nó không đo đếm được.

Immensely impressed by the beneficent words of the Buddha, Kasi Bhāradvāja Brahman became his follower. He duly received both the pabbajjā [ordination as a monk] and upasampadā [higher ordination] from the Buddha. In due course of time, through practicing Vipassana, he realized and attained the state of Arahant [highest level of enlightenment]. The fortunate Bhāradvāja Brahman, filled with gratitude, fulfilled the noble aim of his life.

Quá đỗi ấn tượng bởi những lời nói lợi lạc của Đức Phật, Kasi Bhāradvāja Bà la môn trở thành đồ đệ của ngài. Ông nhận cả hai pabbajjā [xuất gia làm tỳ kheo] và upasampadā [thọ giới cao hơn] một cách đúng lúc từ Đức Phật. Theo thời gian, thông qua thực hành Vipassana, ông nhận ra và đạt tới trạng thái A la hán [cấp độ cao nhất của giác ngộ]. Bà la môn Bhāradvāja may mắn, với lòng sự biết ơn, đã hòan thành mục đích cao quý của cuộc đời.

Whenever, the Buddha came across incidents of superstitions and blind beliefs, he successfully made efforts to remove them. For example…

Mỗi khi Đức Phật gặp những sự kiện mê tín và niềm tin sai lầm, ngài thành công xóa bỏ chúng. Ví dụ…

Bathing in the river does not wash away evil deeds

Tắm trong dòng sông không rửa sạch đi hành động tội ác

The Brahman Sundarika Bhāradvāja, seated near the Buddha, spoke to him thus…|

Bà La Môn Sundarika Bhāradvāja, ngồi cạnh Đức Phật, nói những lời này với ngài..

“Does Master Gotama go to the River Bāhukā to bathe?”

“Thưa Đức Gotama ngài có tới sông Bāhukā để tắm không?”

“What, good Brahman, is the River Bāhukā? What can the River Bāhukā do?”

“Sao chứ, Bà La môn, sông Bāhukā  à? Sông Bāhukā  có thể làm gì?”

“Truly, Master Gotama, many people respect the River Bāhukā, many people believe that the River Bāhukā gives purification. Many people wash away the evil deeds they have done.”

“Thật sự, Thưa Đức Gotama, nhiều người tôn kính sông Bāhukā, nhiều người tin rằng sông Bāhukā làm thanh lọc. Nhiều người rửa sạch hành động bất thiện họ đã làm.”

Then the Buddha addressed the Brahman Sundarika Bhāradvāja…

Khi đó Đức Phật nói với Bà La Môn  Sundarika Bhāradvāja…

“A fool who has committed black deeds, may forever bathe in the rivers of Bāhukā, Gayā, Sundarikā, Saraswatī, Prayāgā and Bāhumatī, yet will not purify himself. What can the River Sundarikā bring to pass? What can the rivers Bāhulikā and Prayāgā do? They cannot purify an evildoer. Performing good deeds everyday is like a dip in the holy River Falgu and everyday is Uposatha [day of observances]; one who is pure in mind and who does good deeds has his observances perfect at all times.”

“Một kẻ ngốc người gây ra hành động xấu xa, có thể vĩnh viễn tắm ở sông  Bāhukā, Gayā, Sundarikā, Saraswatī, Prayāgā và Bāhumatī, tuy vậy anh ta sẽ không thanh lọc được mình. Điều gì sông Sundarikā mang lại? Điều gì Bāhulikā và Prayāgā có thể làm? Chúng không thể thanh lọc được người gây ra tội lỗi. Hành động thiện mỗi ngày giống như một nhấp một ngụm ở con sông linh thiêng Falgu và mỗi ngày là Uposatha [ngày quan sát]; người thanh lọc trong tâm và làm các hành động thiện phải có sự quan sát hoàn hảo mọi lúc.”

These teachings of the Buddha spread among his followers even during his lifetime and, in the centuries to follow, gave encouragement to the saints. Because of this, a saying became prevalent in the society…

Những lời dạy của Đức Phật lan tỏa trong các vị đệ tử thậm chí trong cuộc đời ngài và, trong nhiều thế kỷ sau đó được noi theo, mang lại sự khích lệ cho các vị thánh nhân. Vì thế, câu nói này trở nên thịnh hành trong xã hội.

“When the mind is pure, the purity of the River Ganges is always with you.”

“Khi tâm được thanh tịnh, sự thanh khiết của Sông Hằng luôn ở bên bạn.”

The Buddha maintained silence in the face of abuse. But, whenever someone was able to understand, he explained the dhamma compassionately.

Đức Phật vẫn giữ im lặng khi đối diện với sự sỉ nhục. Nhưng, mỗi khi ai đó có thể hiểu, ngài giải thích dhamma một cách từ bi.

Offences of Pārājika [rules requiring expulsion from the Sangha]

Giới luật Pārājika [giới luật yêu cầu trục xuất khỏi Tăng Đoàn]

Discipline was very strict for the Sangha [monastic community]. Buddha gave severe punishment for offenders breaking the rules. This was necessary to maintain the purity of the Sangha. There were many monks who transgressed these rules of conduct. The Buddha gave strict orders against them and they were expelled forever from the Sangha. The deeds, which were very serious in nature, were termed as Pārājika offenses and such offenders were expelled forever from the Sangha.

Kỷ luật rất nghiêm khắc trong Tăng Đoàn [cộng đồng tu tập]. Đức Phật đưa ra vài hình phạt nghiêm khắc cho người phá vỡ giới luật. Điều này là cần thiết để giữ gìn sự thanh tịnh của Tăng Đoàn. Có nhiều tỳ kheo vi phạm những nội quy này. Đức Phật đã đưa ra quyết định nghiêm khắc dành cho họ và họ bị trục xuất khỏi Tăng Đoàn vĩnh viễn. Hành động, đó rất nghiêm trọng trong bản chất, được gọi là thuật ngữ sự phạm giới Pārājika và những người phạm lỗi như vậy bị trục xuất vĩnh viễn khỏi Tăng Đoàn.

For example, some monks and nuns were expelled forever from the Sangha because they claimed to be Sotāpanna and Sakadāgāmī without having attained such levels of enlightenment. Someone found guilty of committing a Pārājika offense, is expelled from the Sangha and can never become a Bhikkhu [monk] or Bhikkhuni [nun] again.

Ví dụ, vài tỳ kheo và tỳ kheo ni bị trục xuất khỏi tăng đoàn vĩnh viễn vì họ tuyên bố là Tu Đà Hoàn và Tự Đà Hoàn (Sakadāgāmī) mà không đạt tới cấp độ đó. Vài người thấy tội lỗi vì phạm phải sự giới luật Pārājika, bị trục xuất khỏi Tăng Đoàn và không bao giờ trở thành Tỳ kheo [tu sĩ] hoặc Tỳ kheo ni [sư cô] một lần nữa.

Offences of Sanghādisesa [rules requiring meetings of the Sangha for the purification of monks and nuns)]

Giới luật Sanghādisesa [điều luật cần những cuộc họp của Tăng Đoàn vì sự thanh lọc của tỳ kheo và tỳ kheo ni)]

Thirteen kinds of faults were known as Sanghādisesa. Some Bhikkhus and Bhikkhunis committed major offenses while breaking the rules of the Sangha. Under these circumstances, they were given Sanghādisesa punishment. However, when they accepted their faults, sought pardon and promised not to commit such mistakes again, they were taken back into the Sangha. Sometimes, it also happened that offenders of Sanghādises were expelled from the Sangha for a certain time period enabling them to purify themselves through austerity and meditation. After serving the punishment for the decided period, that person was taken back into the Sangha.

Mười ba loại tội được xem là Sanghādisesa. Vài tỳ kheo và tỳ kheo ni gây ra những tội lớn trong khi phá vỡ luật của Tăng Đoàn. Trong tình huống trên, họ phải chịu trừng phạt  Sanghādisesa. Tuy nhiên, khi họ chấp nhận lỗi, xin khoan hồng và hứa không phạm tội lần nữa, họ được nhận lại Tăng Đoàn. Đôi khi, điều này xảy ra khi người phạm luật Sanghādisesa bị trục xuất khỏi Tăng Đoàn trong thời gian nhất định để giúp họ thanh lọc tâm qua sự khắc khổ và hành thiền. Sau khi chịu lãnh hình phạt trong thời gian quy định, người đó được trở lại Tăng Đoàn.

This tradition was followed strictly by Reverend Gurudev Sayagyi U Ba Khin.

Truyền thống này được noi theo nghiêm túc bởi Thiền sư đáng kinh Gurudev Sayagyi U Ba Khin.

Sanghādisesa offence / Giới Luật Sanghādisesa

A lady from our family entered the centre bearing myrtle which has an intense fragrance and polluted the atmosphere there. Gurudev ordered her to leave the centre immediately and instructed her never to put her foot in the centre again. After some time, she sought pardon from Gurudev and informed him that, on that day, there was some special festival, and she had come to the centre in her bridal outfit. She promised that she would not repeat this mistake in the future. At this, Gurudev pardoned her and permitted her to meditate in the centre in future. This was a type of Sanghādisesa offence for him, which was forgiven by him.

Một người phụ nữ từ gia đình của chúng ta bước vào trung tâm mang theo hoa sim có một mùi hương nồng và làm ô nhiễm không khí ở đây. Đạo sư yêu cầu cô ta lập tức rời trung tâm và yêu cầu cô không bao giờ được đặt chân vào trung tâm một lần nữa. Sau đó, cô xin Gurudev bỏ qua và nói rằng, ngày hôm đó, có một sự kiện đặc biệt, và cô phải đến trung tâm trong trang phục cô dâu. Cô hứa cô sẽ không lặp lại sai lầm nào nữa trong tương lai. Lúc đó, Gurudev tha thứ cho cô và cho phép cô thiền trong trung tâm vào lần tới. Đây là dạng phạm luật Sanghādisesa vì ngài ta,  được ngài tha thứ.

Offense / Phạm lỗi

Two of his prominent disciples, one of whom was an officer in Civil Supply Department and the other was a high officer in the Accounts Department, committed big mistakes and Gurudev expelled them forever.

Hai vị đệ tử sáng giá của ông, một người là quan chức trong Ban Cung Ứng Dân Dụng và người là quan chức cấp cao trong Ban Kế Toán, đã gây ra sai lầm và Gurudev đã trục xuất họ mãi mãi.

I am a Buddha son and Dhamma son of Gurudev Sayagyi U Ba Khin.

Tôi là đứa con trai Phật và người con trai Dhamma của Gurudev Sayagyi U Ba Khin.

While developing Vipassana to its current extent, I also had to face such occasions, when mistakes were committed by some of the āchāryās. In some cases, the āchāryās accepted their mistakes and informed all the Teachers so that they may not commit such mistakes again. In these situations, I pardoned and permitted them to continue as Teachers. There were two such incidents.

Trong khi phát triển mở rộng Vipassana hiện tại, tôi cũng đối mặt với nhiều sự kiện, khi sai lầm gây ra bởi vài āchāryā. Vài trường hợp, āchāryā chấp nhận sai lầm của họ và thông báo với tất cả các Thiền sư là họ sẽ không phậm sai lầm như thế một lần nữa. Trong tình huống này, tôi bỏ qua và chấp nhận họ tiếp tục là các Thiền sư. Có hai sự việc như thế.

Apart from these, some 2-3 other incidents also happened when the students strongly opposed my views on the Dhamma in clear terms and they did not even repent of it, so they were expelled forever.

Ngoài hai trường hợp trên, có 2-3 sự cố cũng xảy ra khi thiền sinh phản đối kịch liệt quan điểm của tôi về Dhamma trong khái niệm rõ ràng và họ thậm chí không đón nhận nó, vì vậy họ bị trục xuất vĩnh viễn.

But, yet I feel compassion for them as well. May they eventually understand their mistakes and accept the truth of the Dhamma. Their welfare lies in this.

Tuy nhiên, tôi cũng cảm thấy lòng từ bi cho họ. Nguyện cho họ hiểu thực sự được sai lầm của họ và chấp nhận sự thật của Dhamma. Lợi lạc của họ nằm trong đó.

I observe that some selfish people, working in collusion, want to spread the notion that I have become old and therefore should retire.

Tôi quan sát vài người ích kỷ, làm việc cấu kết, muốn lan tỏa ý kiến rằng tôi trở nên già yếu do vậy nên nghỉ hưu.

I am certainly physically weak but mentally I am as fit and alert as ever. On finding no fault with me to justify my leaving, and also observing that I am taking all my decisions on my own, they then made my son Sriprakash the scapegoat. Whatever decisions I have taken both in the earlier days and also in the present, have neither been unduly influenced by Sriprakash nor by anyone else. All the decisions have been taken of my own accord.

Tôi chắc rằng cơ thể mình suy yếu nhưng tâm trí tôi vẫn khỏe mạnh và có ý thức. Họ tìm không ra lỗi để đẩy tôi đi, và cũng quan sát những gì tôi nói điều là ý kiến của riêng tôi, sau đó họ biến con trai tôi Sriprakash người gánh tội. Dù những quyết định tôi làm cả trong quá khứ và hiện tại cũng không gây ảnh hưởng quá mức cho Sriprakash hay bất kỳ ai. Tất cả những quyết định do tôi chính tôi thực hiện theo ý mình.

When no fault is found in me, a wrong notion is spread by painting my son Sriprakash as an intermediary saying that I take all my decision under his influence. There cannot be a bigger lie than this, but these few separatists use this as their only pretext to defame me again and again saying that I am unable to take decisions of my own accord and that all of my decisions are taken by Sriprakash.

Khi không tìm thấy lỗi ở tôi, một ý kiến sai lầm lan truyền vẽ vời là con trai tôi Sriprakash là một người trung gian rằng tất cả quyết định của tôi nằm dưới sự ảnh hưởng của con tôi. Không có lời nói dối nào to lớn hơn thế, nhưng vài kẻ muốn chia rẽ dùng nó để lấy cớ hạ nhục uy tín của tôi và một lần nữa nói tôi không thể ra quyết định của chính mình và tất cả các quyết định của tôi được đưa ra bởi Sriprakash.

I very well understand the intentions of these few selfish people, that whatever Dhamma work accomplished by me during the last forty three years should get sidelined on the pretext of Sriprakash so that they can take possession of this great mission of Dhamma. I will never let these enemies of the Dhamma succeed.

Tôi hiểu rất rõ ý định của những kẻ ích kỷ đó, do đó bất kỳ công việc Dhamma đã hoàn thành bởi tôi trong suốt bốn mươi ba năm qua nên được gạt sang một bên vì lấy lý do của Sriprakash do vậy họ có thể sở hữu nhiệm vụ Dhamma to lớn này. Tôi sẽ không để những kẻ thù của Dhamma thành công.

While I am alive, I will keep the flame of the Dhamma alive, and what to talk of Sriprakash, I cannot be unduly influenced by anybody. May these few selfish people also understand the Dhamma and save themselves from committing evil deeds. Leaving them apart, may none of my millions of devoted Dhamma sons and daughters get misled by them! Everyone’s benefit lies in this.

Trong khi tôi còn sống, tôi vẫn giữ ngọn lửa của Dhamma còn sống, và điều họ nói gì về Sriprakash đi chăng nữa, tôi không thể bị ảnh bị quá mức bởi ai. Nguyện cho số ít người ích kỷ đó cũng hiểu được Dhamma và cứu rỗi họ khỏi phạm phải hành động sai lầm. Rời bỏ họ, nguyện không ai trong số hàng ngàn đứa con trai và gái Dhamma tận tụy bị dẫn dắt sai lầm! Lợi lạc của mọi người nằm trong đó.

The Buddha: Dispenser of Happiness

Đức Phật: Người tạo nên Hạnh Phúc

(The following is an extract from “Was The Buddha A Pessimist?” in which Goenkaji has sought to dispel prevailing misconceptions about the Buddha and his teaching.)

(Bài viết sau được trích từ “Đức Phật có phải là người bi quan?” trong bài viết này Goenkaji đã làm rõ xóa tan những định kiến thịnh hành về Đức Phật và lời dạy của ngài.)

From the assertion that his philosophy and teachings were nothing but suffering and misery, the implication is that the Buddha himself was miserable and unhappy. Nothing could be further from the truth. As a perfectly Enlightened One, the Buddha had come out of all the miseries of the world, and lived a life full of contentment and infinite happiness in every situation.

Từ sự khẳng định trong triết thuyết và lời dạy của ngài không có gì ngoài đau khổ và khổ sở, hàm ý là Đức Phật cũng đau khổ và không hạnh phúc. Không có gì có thể hơn sự thật. Là một Đấng Giác Ngộ, Đức Phật thoát khỏi mọi đau khổ của thế gian, và sống một cuộc đời đầy ý nghĩa và hạnh phúc vô tận trong mọi tình huống.

To others also he gave nothing but happiness. The Buddha was always happy.

Với người khác ngài cũng không thuyết gì ngoài đau khổ. Đức Phật luôn hạnh phúc.

Once he was sleeping on a bed of dry leaves fallen from a tree on a cattle path in Alavī. At that time an Ālavaka prince named Hatthaka had set out for a stroll. When he saw the Buddha, he asked, “Venerable sir, did you sleep happily?”

Một lần ngài ngủ trên giường làm bằng lá khô rơi từ một cái cây trên con đường dành cho gia súc ở Alavī. Lúc đó thái tử Ālavaka tên Hatthaka dự định dạo chơi. Khi ông ta thấy Đức Phật, ông liền hỏi, “Thưa Đức Phật, ngài ngủ ngon chứ?”

The Buddha replied, “Yes, young man, I slept well. I am one of those people in the world who sleep happily.”

Đức Phật trả lời, “Vâng, thưa ngài, Ta ngủ ngon. Ta là một trong số người trên thế giới ngủ ngon giấc.”

To this Hatthaka said, “This is a cold autumn night, the season of snowfall. The hooves of cows have made the land coarse and uneven. The bed of leaves is thin. There are very few leaves on the tree. A cold wind is blowing from all directions and you have but tattered clothes on you. How could you sleep happily?”

Hatthaka nói, “Đây là một tối mùa thu lạnh, mùa tuyết rơi. Những cái móng guốc của bò làm mặt đất loang lổ và gồ ghề. Chiếc giường bằng lá thì mỏng manh. Có rất ít lá trên cây. Gió buốt thổi từ nhiều hướng và ngài có chỉ là quần áo rách tả tơi trên người. Làm thế nào ngài có thể ngủ ngon?”

The Buddha replied, “A householder or a son of a householder sleeps in a proper house on a soft bed with pillows and blankets. However, the fire of craving for sensual pleasure may be burning inside him. In that case, smoldering in the heat of desire, he sleeps in misery. A Buddha has extinguished all his craving-destroyed it, uprooted it, put an end to it forever, like the severed trunk of a palm tree, from which new leaves cannot grow. Craving does not exist in the Buddha. It cannot arise in a Buddha. The Buddha is an arahat. An arahat always sleeps happily.”

Đức Phật trả lời, “Một cư sĩ hoặc con trai của một cư sĩ ngủ trong ngôi nhà ấm cúng trên chiếc giường êm ái với gối và chăn. Tuy nhiên, lửa của tham ái cho những thú vui nhục dục có lẽ đang bừng cháy bên trong. Trong trường hợp đó, sức nóng âm ỉ của ham muốn, anh ta ngủ trong đau khổ. Một vị Phật dập tắt mọi tham ái của ngài- phá hủy nó, nhổ tận gốc nó, và kết thúc nó vĩnh viễn, giống như thân cây của cây cọ bị cắt đứt, nơi lá non không thể mọc lại. Tham ái không tồn tại trong một vị  Phật. Không thể sinh ra trong một vị Phật. Đức Phật là một a la hán. Một A la hán luôn ngủ ngon.”

A similar incident:

Một sự kiện tương tự:

When Anāthapindika went to see the Buddha in Rājagaha for the first time it was very late in the night. The Buddha was taking a walk in the open. Anāthapindika asked him, “Venerable sir, Exalted One, did you sleep happily?”

Khi Anāthapindika đến gặp Đức Phật ở Rājagaha lần đầu tiên vào đêm rất muộn. Đức Phật đang đi tản bộ ngoài trời. Anāthapindika hỏi ngài, “Thưa ngài, Bậc Đại Giác, ngài có ngủ ngon không?”.

The Buddha replied:

Đức Phật trả lời:

“Sabbadā ve sukham seti, brāhmano parinibbuto; Yo na limpati kāmesu, sītibhūto nirūpadhi”.

-Detached and dissociated from all sensual cravings and cooled, the brāhmana (arahat) having experienced nibbāna always sleeps happily.

– Không vướng mắc và không liên hệ từ các tham muốn khoái lạc và ta thanh mát, brāhmana (a la hán) đã kinh nghiệm niết bàn và luôn ngủ ngon.

Then he added-

Sau đó ngài nói thêm-

“Sabbā āsattiyo chetvā, vineyya hadaye daram; Upasanto sukham seti, santim pappuyya cetasā”.

-Having destroyed all desire, having removed fear from the heart, having acquired true peace of mind, a liberated detached arahat indeed sleeps happily.

-Đã diệt trừ mọi tham ái, loại bỏ nỗi sợ từ tâm, đạt được an lạc thật sự trong tâm, một a la hán giải thoát không bị ràng buộc thật sự ngủ ngon.

Not only arahats, every follower of Dhamma sleeps happily. Therefore it is said:

Không chỉ các a la hán, những người theo Dhamma ngủ rất ngon. Do vậy điều này được nói là:

“Dhammacārī sukham seti”.

-A practitioner of Dhamma sleeps happily.

-Người thực hành Dhamma ngủ rất ngon.

Ascetics who have renounced the worldly life and are steadfast on the path of Dhamma always sleep happily: sukham supanti muniyo.

Khổ hạnh là người từ bỏ cuộc sống thế gian và kiên định trên con đường Dhamma luôn ngủ ngon: sukham supanti muniyo.

Everyone whose mind vibrates with the thrilling rapture of Dhamma certainly sleeps happily: Dhammapīti sukham seti, vippasannena cetasā.

Mọi người có tâm rung động với sự sung sướng say mê của Dhamma chắc chắn ngủ ngon:  Dhammapīti sukham seti, vippasannena cetasā.

Well contented with the ambrosia of Dhamma (one) always sleeps happily: sukhito dhammarasena tappito.

Tràn đầy phấn hoa của Dhamma người đó luôn ngủ an giấc: sukhito dhammarasena tappito.

A Buddha is dhammabhūto (Dhamma personified), brahmabhūto (brahma personified); completely cooled. He always sleeps happily. All the arahats who followed his teaching and attained liberation achieved happiness.

Đức Phật là dhammabhūto (Dhamma được nhân hóa), brahmabhūto (brahma được nhân cách hóa); hoàn toàn thanh mát. Ngài luôn ngủ yên giấc. Tất cả các a la hán theo lời dạy của ngài và đạt giải thoát có được hạnh phúc.

One more example:

Một ví dụ khác:

Bhaddiya was from the Sākyan royal family. He was ordained by the Buddha. He often uttered the words “Aho sukha, aho sukha!” (“O happiness, O happiness!”), spontaneously under the shade of a tree or in the darkness of his meditation cell.

Bhaddiya từ dòng dõi gia đình hoàng gia Sát Đế Lỵ  Ông được Đức Phật xuất gia. Ông từng thốt ra lời nói “Aho sukha, aho sukha!” (“Ôi hạnh phúc, ôi hạnh phúc làm sao!”) một cách tự nhiên khi ngồi dưới bóng cây hoặc trong bóng tối của phòng thiền của ông.

The Buddha called him and asked him, “Bhaddiya, why do you utter these joyous words?”

Đức Phật gọi ông và hỏi ông, “Này Bhaddiya, tại sao ông thốt ra những lời nói vui mừng đó?”

Bhaddiya answered, “Venerable sir, earlier when I was a king, the royal guards were constantly near me-whether I was in my private chambers or outside; in the city or outside its limits; in the district or beyond the district. Venerable sir, I lived hidden behind these guards with constant fear and worry in my mind. On the other hand, I now live alone in the jungle, at the root of a tree or in a cell, serene, always free from fear, free from doubt, not craving anything, peaceful and trusting in mind, satisfied with whatever I get through alms. Venerable sir, observing this change in me, I utter these words of joy: “Aho sukha, aho sukha!”

Bhaddiya trả lời, “Thưa Đức Phật, trước đây khi tôi làm vua, cận vệ hoàng gia luôn ở gần tôi – dù tôi có ở trong căn phòng riêng hay đi ra ngoài; trong thành phố hay ra ngoài ngoại ô; trong quận thành hay ngoài quận thành. Thưa Đức Phật, tôi sống đằng sau lưng những cận vệ với nỗi lo sợ luôn luôn và tâm đầy lo lắng. Trái lại, bây giờ tôi sống một mình trong rừng, dưới gốc cây hoặc trong phòng, thanh thản, luôn không sợ hãi, thoát khỏi nghi ngờ, không tham ái điều gì, an lạc và tin cậy nơi tâm, thỏa mãn với bất cứ gì tôi khất thực được. Thưa Đức Phật, quan sát này thay đổi trong tôi, tôi thốt ra những lời vui mừng: “Aho sukha, aho sukha!”

A disciple of the Buddha always dwells happy.

Một đệ tử Đức Phật luôn chìm ngập trong hạnh phúc.

“Adahyamānena kāyena, adahyamānena cetasā; Divā vā yadi vā rattim, sukham viharati tādiso”.

-He experiences the burning of sensual craving in neither mind nor body. Thus, day and night he lives happily.

– Ông kinh nghiệm tham ái của khoái cảm đang bùng cháy không ở trong tâm hay trong thân. Vì vậy, ngày và đêm ông sống hạnh phúc.

Arahat bhikkhu Angulimāla proclaimed:

A la hán tỳ kheo Angulimāla tuyên bố:

“Sukham sayāmi ṭhāyāmi, sukham kappemi jīvitam; Ahatthapāso mārassa, aho satthānukampito.”

-I sleep happily, dwell happily and spend my life in happiness. I am free from the bondage of death. Ah, this happened because of the Lord’s compassion!

-Tôi ngủ yên vui, chìm trong hạnh phúc và dành cuộc đời mình trong hạnh phúc. Tôi tự do khỏi ràng buộc của chết. À, điều này xảy ra do lòng từ bi của Đức Phật!

As long as there is the burning of craving or anger, there is no happiness. One lives a happy life only after gaining liberation from craving and anger. Anyone who generates anger becomes miserable. But with the practice of Vipassana as taught by the Buddha, the same person-

Chừng nào còn có lửa của tham ái và giận dữ, thì không có hạnh phúc. Một người sống một cuộc đời hạnh phúc sau khi đạt giải thoát khỏi tham ái và giận dữ. Bất kỳ ai tạo ra giận dữ trở nên đau khổ. Nhưng với việc thực hành Vipassana được dạy bởi Đức Phật, cùng một người-

Kodham chetvā sukham seti, kodham chetvā na socati.

-Having put an end to anger, sleeps happily; having put an end to anger, lives without grief.

-Đã chấm dứt giận dữ, ngủ an yên; chấm dứt giận dữ, sống mà không có nỗi buồn.

Eternal happiness of nibbāna/ Hạnh phúc vĩnh cửu của niết bàn

Hārita was a bhikkhu who had gone forth from a Brahmin clan of Sāvatthi. These are his delightful words upon attaining liberation –

Hārita là một tỳ kheo người đã rời bỏ dòng dõi Bà La Môn xứ Sāvatthi. Đây là những lời vui mừng khi ông ấy đạt giải thoát-

“Susukham vata nibbānam, sammāsambuddhadesitam; Asokam virajam khemam, yattha dukkham nirujjhati.”

-Indeed, the nibbāna taught by the Perfectly Enlightened One is ultimate happiness. It is without grief, without blemish, secure. All miseries completely end there.

– Quả thực, niết bàn dạy bởi Bậc Giác Ngộ Toàn Thiện là hạnh phúc tối thượng. Không có nỗi buồn, không có thiếu soát, đảm bảo. Tất cả đau khổ chấm dứt ở đây.

Joyful path to true happiness/ Con đường vui vẻ đến hạnh phúc thực sự

Aggika Bhāradvāja, a Brahmin from Ukaṭṭhā, was a worshipper of fire. He used to undergo severe penances in the jungle by torturing his body. After coming in contact with the Buddha, he learned Vipassana. And after practice of the technique for a few days, he became liberated and attained the stage of arahat. When friends asked him about it, he replied,

Aggika Bhāradvāja, một Bà La Môn từ Ukaṭṭhā, một người thờ lửa. Ông thường đi ăn năn trong rừng bằng việc hành hạ cơ thể. Sau khi tiếp xúc với Đức Phật, ông học Vipassana. Và sau khi thực hành kỹ thuật vài ngày, ông trở nên giải thoát và đạt trạng thái a la hán. Khi bạn bè hỏi ông về trạng thái đó, ông đáp.

“Yam sukhena sukham laddham, passa dhammasudhammatam; Tisso vijjā anupattā, katam buddhassa sāsanam.”

-(Leaving the path of torture), I have attained (the ultimate) happiness (of nibbāna) using this joyful method. Behold the greatness of Dhamma! (Reaching the state of an arahat) I have attained the three supernatural powers. I have completed the practice of the Buddha’s teaching!

-(Rời bỏ con đường tự hành hạ), tôi chứng đắc hạnh phúc (tối thượng) của (niết bàn) bằng việc dùng kỹ thuật thú vị này. Hãy nhìn xem sự vĩ đại của Dhamma! (Đạt tới trạng thái một a la hán) Tôi đạt được ba sức mạnh siêu nhiên. Tôi đã hoàn thành thực hành lời dạy của Đức Phật.!

Happiness even for householders/ Hạnh phúc thậm chí cho cư sĩ

When a householder established in the teaching of the Buddha gave away his daughter in marriage, he gave her this advice:

Khi một cư sĩ thiết lập lời dạy của Đức Phật ban tặng cho cho đứa con gái đã kết hôn của ông, ông cho cô lời khuyên này:

Sit happily; eat happily; sleep happily.

Ngồi hạnh phúc; ăn hạnh phúc; ngủ hạnh phúc.

And he explained how to do it: To fulfill the responsibilities of a daughter-in-law in the new home is conducive to happiness. If one’s elders are standing, one should: take a seat only after they have sat down; take meals only after serving food to the elders; and go to bed only after serving and fulfilling the needs of the elders in the family-these are all conducive to happiness.

Và ông giải thích cách làm nó: hoàn thành trách nhiệm của một người con dâu trong ngôi nhà mới là mang lại hạnh phúc. Nếu người lớn khác đang đứng, con cũng nên đứng: ngồi chỉ sau khi họ ngồi; dùng bữa chỉ sau khi phục vụ thức ăn cho người lớn; và đi ngủ chỉ sau khi phục vụ và hoàn thành những yêu cầu của người lớn trong gia đình- Tất cả những điều này mang lại hạnh phúc.

For householders, the words of the Buddha are full of abundant benediction for their happiness.

Với cư sĩ, lời của Đức Phật đầy phúc lành cho hạnh phúc của họ.

Some examples:

Vài ví dụ:

Sukhā metteyyatā loke, atho petteyyatā sukhā – Serving one’s mother and father results in happiness in the world./ Phục vụ mẹ và cha của mình làm cho mình hạnh phúc trong thế giới này.

Sukhām yāvajarāsīlam – Following morality until old age brings happiness./ Tuân theo đạo đức cho tới khi già mang lại hạnh phúc.

Sukhā saddhāpatitthitā – Having confidence in the Truth brings happiness./Tự tin vào sự thật mang lại hạnh phúc.

Sukho paññāya patilābho – Development of wisdom brings happiness./ Phát triển trí tuệ mang lại hạnh phúc.

Pāpānam akaranam sukham – Abstaining from evil brings happiness./ Thoát khỏi điều ác độc mang lại hạnh phúc.

Athamhi jātamhi sukhāsahāyā – Help from friends and relations when one is in need brings happiness./ Giúp đỡ bạn bè và họ hàng khi họ cần mang lại hạnh phúc.

Tutthī sukhāyā itarītarena – Remaining content with what one has brings happiness./ Giữ sự bằng lòng mang lại hạnh phúc.

Puññam sukham jīvitasankhyamhi – Meritorious deeds bring happiness even after death./ Hành động xứng đáng mang lại hạnh phúc thậm chí sau chết.

Sabbassa dukkhassa sukham pahānam – Eradicating all suffering (through the practice of Vipassana) brings happiness./ Diệt trừ mọi khổ đau (thông qua thực hành Vipassana) mang lại hạnh phúc.

It is clear that the Buddha’s teaching conveyed not only the ultimate happiness of liberation from the cycle of birth and death, but also what brings happiness in mundane life. How misguided to call him a pessimist!

Rất rõ ràng rằng lời dạy của Đức Phật truyền tải không chỉ hạnh phúc tối thượng của giải thoát khỏi vòng sinh tử, mà còn mang lại hạnh phúc trong cuộc sống trần thế. Thật sai lầm biết bao khi gọi ngài là người bi quan!

A Buddha arises in the world to distribute happiness/ Đức Phật sinh ra trên thế giới để phân phát hạnh phúc

“Buddho loke samuppanno, asamo ekapuggalo; So pakāseti saddhammam, amatam sukhamuttamam”.

-The peerless, remarkable Buddha arises in the world and brings into light the Truth, the Dhamma. The Buddha brings into light eternal and supreme happiness.

-Đức Phật vô song, phi thường sinh ra trên thế giới và mang lại ánh sáng của Sự Thật , Dhamma. Đức Phật mang tới ánh sáng vĩnh hằng và hạnh phúc siêu việt.

Therefore it is said:

Do đó được nói là :

Sukho buddhānam uppādo, sukhā saddhammadesanā; Sukhā sanghassa sāmaggī, samaggānam tapo sukho.

-Happy is the arising of a Buddha, happy is the teaching of Dhamma, happy is the coming together of Sangha and happy it is to meditate together!

– Hạnh phúc là khi một Đức Phật ra đời, hạnh phúc khi ngài dạy Dhamma, hạnh phúc là khi được tụ hội cùng Tăng Đoàn và hạnh phúc là được thiền cùng nhau!

A Buddha distributes nothing but happiness.

Một Đức Phật phân phát không điều gì khác ngoài hạnh phúc

What to talk of a Buddha, even the arising of any saint in the world is rare:

Một Đức Phật nói điều gì, thậm chí bất kì vị thánh nào sinh ra trên thế giới này là việc hiếm.

Dullabho purusājañño, na so sabbatthajāyati.

-Rare is a saint in this world. He does not take birth everywhere.

-Hiếm khi một vị thánh sinh ra trong thế giới này. Ngài ta không sinh ở khắp nơi.

Yattha so jāyato dhīro, tam kulam sukhamevatī

-Where a saintly person is born, that clan’s happiness increases.

-Nơi một thánh nhân sinh ra, hạnh phúc của dòng dõi đó tăng lên.

An ordinary virtuous person is a cause of welfare of his clan. However a Buddha is a cause of welfare for all humanity. He preaches the benevolent Teaching, by following which people can live peaceful and happy lives, full of the truth-based Dhamma.

Một người có đạo đức bình thường là nguyên nhân lợi lạc của dòng dõi anh ta. Tuy nhiên một Đức Phật là nguyên nhân lợi lạc của tất cả nhân loại. Ngài thuyết giảng lời dạy lợi lạc, bằng việc theo những lời dạy đó con người có thể sống an lạc và hạnh phúc, đầy sự thật-dựa trên Dhamma.

Dhammārāmo dhammarato, dhammam anuvicintayam; Dhammam anussaram bhikkhu, saddhammā na parihāyati.

-Living Dhamma, engrossed in Dhamma, thinking only of Dhamma and always mindful of Dhamma, a meditator bhikkhu never leaves the path of the truth-based Dhamma.

-Sống theo Dhamma, mải mê trong Dhamma, suy nghĩ chỉ trong Dhamma và luôn chánh niệm trong Dhamma, một hành giả tỳ kheo không rời khỏi con đường sự thật-dựa vào Dhamma.

Such a meditator monk is:

Một hành giả tỳ kheo như vậy là:

Santakāyo santavāco, santavā susamāhito; Vantalokāmiso bhikkhu, upasanto ti pavuccati.

-Peaceful in body, peaceful in speech, master of a concentrated mind, leaving behind the worldly blemishes; such a peaceful bhikkhu is truly called a “calmed one”.

– An lạc trong thân, an lạc trong lời nói, chủ nhân của tâm tập trung, lời bỏ sự nhơ bẩn của thế gian; một tỳ kheo an lạc như thế thực sự được gọi là “người bình tĩnh.”

One, thus calmed, lives happily and sleeps happily.

Một người, vì bình tĩnh, mà sống hạnh phúc và ngủ ngon giấc.

Upasanto sukham seti.

-The “calmed one” always sleeps happily.

-Một người “bình tĩnh” luôn ngủ ngon giấc.

One who has attained ultimate peace has attained ultimate happiness. Ultimate peace is ultimate happiness. One who has attained nibbāna has experienced the ultimate bliss.

Một người đạt an lạc tối thượng đạt được hạnh phúc tối thượng. An lạc tối thượng là hạnh phúc tối thượng. Người đạt được niết bàn đã kinh nghiệm được phúc lạc tối thượng.

Natthi santi param sukham.

-There is no happiness greater than the peace of nibbāna.

– Không có hạnh phúc nào to lớn hơn an lạc niết bàn.

Such meditators having attained ultimate peace live happily even in adverse circumstances.

Những hành giả đạt được an lạc tối thượng sống hạnh phúc thậm chí trong hoàn cảnh tiêu cực.

Susukham vata jīvāma

-Ah, happily do we live;

– À, chúng ta sống hạnh phúc;

Veriyesu averiyo

-Without hatred among enemies;

– Không có oán ghét giữa những kẻ thù xung quanh;

Āturesu anāturo

-Without affliction among the afflicted;

– Không có đau đớn giữa những phiền não;

Ussukesu anussako

-Without attachment among those with attachment!

– Không có vướng mắc giữa những vướng mắc!

How does one attain this state of ultimate bliss?

Làm thế nào một người đạt được trạng thái phúc lạc tối thượng này?

Pavivekarasam pītvā, rasam upasamassa ca.

-Solitary meditation and drinking deeply the peace that comes from a serene mind.

– Ngồi thiền đơn độc và uống lấy an lạc thật sâu đến từ một tâm thanh bình.

Niddaro hoti nippāpo, dhammapītirasam pivam.

-Enraptured in the joy of Dhamma, a meditator becomes fearless and without any evil.

-Mê say trong niềm vui của Dhamma, một hành giả trở nên vô sợ hãi và không có bất kì tội ác nào.

Such a meditator always lives happily. One who is without enmity becomes fearless. If one has a violent mind, full of enmity, then he will suffer the painful affliction that comes from hatred.

Một hành giả như thế luôn sống hạnh phúc. Người đó không có thù hận trở nên vô sợ hãi. Nếu người đó có tâm bạo động, đầy thù hận, thì anh ta sẽ chịu đau khổ dày vò từ ác cảm gây ra.

Yato yato himamano nivattati, tato tato sammati evam dukkham.

-Whenever the mind gives up violence, misery gets extinguished.

-Mỗi khi tâm dừng bạo lực, đau khổ kết thúc.

When misery is eradicated, life is full of happiness.

Mỗi khi đau khổ diệt trừ, cuộc sống đầy hạnh phúc.

To attain this blissful peace, it is essential to undertake meditation. One must meditate in a solitary cell:

Để đạt an lạc phúc lành này, hành thiền là cần thiết. Người đó phải thiền một mình trong phòng riêng:

Suññāgāram paviṭṭhassa, santacittassa bhikkhuno; Amānusī ratī hoti, sammādhammam vipassati.

-A bhikkhu, who has retired to a solitary place, and with serene mind practices Vipassana in the right way, enjoys divine happiness.

– Một tỳ kheo, người nghỉ dưỡng một mình trong một nơi, và với tâm tĩnh lặng thực hành Vipassana đúng cách, tận hưởng được hạnh phúc tối thượng.

His whole body is filled with the boundless rapture of bliss: Pītisukhena vipulena, pharamāno samussayam.

Toàn thể cơ thể của anh ta tràn đầy phúc lạc sung sướng vô tận: Pītisukhena vipulena, pharamāno samussayam.

When one practices Vipassana properly, one experiences not only bliss in mind and rapture in body but also the happiness of the infinite peace of the deathless.

Khi một người thực hành Vipassana một cách đúng đắn, người đó không chỉ kinh nghiệm được an lạc trong tâm và sung sướng trên thân mà còn hạnh phúc của an lạc vô tận của bất tử.

Yato yato sammasati, khandhānam udayabbayam; Labhati pīti pāmojjam, amatam tam vijānatam.

-Whenever one directs one’s attention anywhere within the body (understanding the contact of mind and body), one is aware only of arising and passing. One enjoys bliss and delight and experiences the deathless (which is the field of the Noble Ones).

-Mỗi khi một người điều khiển chú ý của họ vào bất kì nơi đâu trên cơ thể (hiểu được sự tiếp xúc của tâm và thân), họ chú ý chỉ việc sinh ra và diệt đi. Một người tận hưởng được phúc lạc và niềm vui và kinh nghiệm được bất tử (điều nằm trong lĩnh vực của Bậc cao quý).

This is the supreme happiness of nibbāna; this is supreme peace.

Đó là hạnh phúc siêu việt của niết bàn; đây là an lạc siêu việt.

The Peacemaker/ Người tạo ra hòa bình

It is reported that two kingdoms were on the verge of war for the possession of a certain embankment which was disputed by them.

Chuyện kể lại rằng có hai vương quốc đang trong cuộc chiến vùng ven để tranh giành một con đê nào đó đang tranh chấp bởi hai phía.

And the Buddha, seeing the kings and their armies ready to fight, requested them to tell him the cause of their quarrels. Having heard the complaints on both sides, he said:

Và Đức Phật, nhìn thấy vua và quân đội các bên đang chuẩn bị đánh nhau, Đức Phật yêu cầu họ nói với ngài nguyên do của cuộc cãi vã. Khi đã nghe lời phàn nàn từ hai phía ngài nói:

“I understand that the embankment has value for some of your people; has it any intrinsic value aside from its service to your men?”

“Ta hiểu rằng con đê này rất giá trị với các bạn; nó có giá trị chân thực nào bên cạnh phục vụ cho các bạn không?”

“It has no intrinsic value whatever,” was the reply. The Tathagata continued: “Now when you go to battle, is it not sure that many of your men will be slain and that you yourselves, O kings, are liable to lose your lives?”

“Nó không có giá trị chân thực nào,” họ đáp. Đức Chánh Đẳng Giác tiếp tục: “Bây giờ khi bạn đánh nhau, liệu có chắc rằng nhiều người trong số bạn sẽ không bị giết và chính bạn, hỡi các vị vua, có khả năng mất mạng ?”

And they said: “Verily it is sure that many will be slain and our own lives be jeopardized.”

Và họ nói rằng: “Chắc chắn là sẽ có nhiều người bị giết và chính mạng sống của chúng tôi sẽ bị nguy hiểm.”

“The blood of men, however,” said Buddha, “has it less intrinsic value than a mound of earth?”

“Máu của đàn ông, tuy nhiên,” Đức Phật đáp, “có ít giá trị chân thực hơn một nấm đất ư?”

“No,” the kings said, “the lives of men and above all the lives of kings, are priceless.”

“Không,” vua nói, “sinh mạng của đàn ông và trên hết là tất cả mạng sống của các vị vua, là vô giá”.

Then the Tathagata concluded: “Are going to stake that which is priceless against that which has no intrinsic value whatsoever?”

Khi đó Đức Chánh Đẳng Giác kết luận: “Các vị đang đánh đổi điều vô giá với thứ không có giá trị chân thực nào?”

The wrath of the two monarchs abated, and they came to a peaceable agreement.

Sự phẫn nộ của hai vị quân chỉ giảm đi, và họ tiến đến một thỏa thuận hòa bình.

— The Gospel of Buddha/ Cẩm nang của Đức Phật

(Courtesy: International Vipassana Newsletter, Winter 1982)

(Trích: Bản tin Vipassana Quốc tế, Mùa đông 1982)

* * *  * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *  * * * * * * * * * * * * * * * * * *​ * * *  * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

The Sakyan and Koliyan republics were established on the opposite banks of the Rohiṇī river. The members of the ruling assembly in these two republics were called rājās and the chief of the rājās was called mahārājā. They had autonomy over all domestic administrative matters. However, they were not fully independent states like Vesālī because both were vassal states of the neighbouring kingdom of Kosala.

Nền cộng hòa Sakyan và Koliyan được thành lập ở hai bờ đối diện nhau của sông Rohiṇī. Thành viên của hội đồng trị vì trong hai nền cộng hòa được gọi là rājās và người đứng đầu rājās gọi là mahārājā. Họ có quyền tự quyết tất cả các vấn đề điều hành trong nước. Tuy nhiên, họ không phải là nước lân bang toàn quyền độc lập như Vesālī vì cả hai đều là bang chư hầu của vương quốc láng giềng của Kosala.

The Sakyans and the Koliyans were both khattiyas of the Ādicca (Ikśvāku) clan of the solar dynasty. There was no other royal khattiya family equal to them in the region, and therefore, members of the royal families of these two republics married only among themselves. Both clans were very proud of the purity of their royal blood and had practised this tradition of inter-marriage since ancient times. For example, Suddhodana’s paternal aunt was married to the Koliyan ruler Anjana. Their daughters, Mahāmāyā and Mahāpajāpati Gotamī, were married to Suddhodhana, the chief of the Sakyans. Similarly, Yashodhara, daughter of Suppabuddha, who was Anjana’s son, was married to the Sakyan prince, Siddhattha. Thus, the two royal families were related by marriage bonds between maternal and paternal cousins since ancient times.

Người Sakyan và Koliyans đều là khattiyas của Ādicca (Ikśvāku) dòng dõi đế chế mặt trời. Không có một gia đình hoàng gia khattiya nào ngang hàng với họ tại lãnh thổ đó, và do đó, thành viên của gia đình hoàng gia của hai nền cộng hòa này chỉ kết hôn cùng với nhau. Cả hai dòng tộc này rất tự hào về sự thanh khiết của dòng máu hoàng gia và thực hành truyền thống hôn phối lẫn nhau từ thời xa xưa. Ví dụ cô mẫu ruột của vua Suddhodana kết hôn với người trị vì Koliyan Anjana. Con gái của họ là, Mahāmāyā and Mahāpajāpati Gotamī,kết hôn với Suddhodhana, người đứng đầu  Sakyan. Tương tự thế, Yashodhara, con gái của Suppabuddha,là con trai của Anjana, kết hôn với hoàng tử Siddhattha. Do vậy, hai gia đình hoàng gia này liên hệ với nhau bằng ràng buộc hôn nhân giữa cha mẹ ruột cô cậu từ thời cổ xưa.

In spite of such close blood-ties, there would be occasional rifts between the two royal families, which sometimes turned into open hostility.

Dù  ràng buộc cận huyết, có vài sự rạn nứt tình cờ giữa hai gia đình hoàng gia, đôi khi dẫn đến sự thù địch công khai.

The traditional occupation of both clans was agriculture. The lowlands of the Tarāī province at the foothills of the mightyHimalayas were very fertile. The Rohiṇī river brought abundant water from the Himalayas and irrigated the agricultural lands of both republics. Therefore, the people in both republics were very prosperous.

Theo nghề nghiệp truyền thống của hai dòng tộc đều là làm nông. Vùng hạ lưu của vùng Tarāī tại chân đồi của dãy Himalaya hùng vĩ rất màu mỡ. Sông Rohiṇī mang tới đây nhiều nước từ dãy Himalaya và điều tiết thủy lợi cho vùng đất nông nghiệp của cả hai nền cộng hòa. Do vậy, người dân của hai nền cộng hòa trên rất giàu có.

Initially, as the population in both the Sakyan and the Koliyan states was low, the water of the Rohiṇī was adequate for their farms. However, with the passage of time, the surrounding forestlands were converted into agricultural land to meet the increasing needs of the growing population. The river water was no longer sufficient to meet the increased demand. This scarcity of water soon became a cause of conflict between the two republics.

Ban đầu, dân số của cả hai bang Sakyan và Koliyan thấp, nước của sông Rohiṇī đủ cung cấp cho đồng ruộng của họ.Tuy nhiên, theo thời gian, rừng đầu nguồn xung quanh bị chuyển đổi thành đất nông nghiệp do nhu cầu tăng dân số. Nước sông không còn đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng. Việc khan hiếm nước này nhanh chóng trở thành nguyên nhân xung đột giữa hai nền cộng hòa.

People on both sides of the riverbank blamed each other for taking excessive water from the river. They would make new water-sharing agreements, which were then repeatedly violated.

Người dân hai bờ sông đổ lỗi cho nhau bên kia đã dùng nhiều hơn số nước từ sông. Họ sẽ làm một thỏa thuận chia sẻ nước mới, thỏa thuận này sau đó đã bị vi phạm lặp đi lặp lại.

As the population continued to grow, the land under cultivation also increased and the Koliyans and the Sakyans could barely get enough water from the upper Rohiṇī for their needs. The Rohiṇī had very little water by the time it reached the capitals of the Sakyans and the Koliyans. Although both republics had built a dam across the river together, the water level in it was very low in summer.

Khi dân số tiếp tục tăng, đất đang canh tác cũng tăng và người Koliyan và Saykian khó thể có đủ nước từ thượng nguồn sông Rohiṇī cho nhu cầu của họ. Rohiṇī có rất ít nước trước khi đi tới thủ đô của Sakyan và Koliyan. Dù hai nền cộng hòa xây dựng một con đập dọc con sông của hai bên, mức nước vẫn thấp vào mùa hè.

A crisis developed during the lifetime of the Buddha. It was the month of May. The water level of the river was very low. Fields on both sides of the river were scorched by the summer heat. Without sufficient water, the crops would be destroyed. There was so little water left in the dam that it could irrigate the farms only on one side of the river; the crops on the other side were bound to perish.

Căng thẳng leo thang trong suốt thời Đức Phật. Đó là Tháng Năm. Mực nước sông rất thấp. Cánh đồng của hai bên sông khô hạn do cái nóng mùa hè. Không có nước tưới, vụ mùa sẽ bị phá hoại. Có quá ít nước từ con đập do vậy nó chỉ có thể làm thủy lợi cho một phía của con sông, cánh đồng của bên còn lại chắc chắn mất trắng.

If the water in the dam were shared equally, the crops on both sides of the river would wither because of the inadequate water supply. If all the water were used to irrigate the fields on one side, at least those crops could be saved.

Nếu nước từ con đập được chia sẻ như nhau, vụ mùa của hai phía của dòng sông sẽ khô hạn vì không có lượng nước vừa đủ. Nếu tất cả nước được dùng để làm thủy lợi trên cánh đồng của một bên, thì ít nhất vụ mùa đó có thể cứu.

Therefore, the Sakyan and the Koliyan farm labourers met to discuss the sharing of the meagre water in the reservoir. Each side insisted that their crops be saved and the cultivators from the other side should ask for a share of the harvest. The labourers on both sides were too proud to ask for a share from the other side. Soon, the arguments became more heated. The situation deteriorated to an exchange of verbal abuse and then to an exchange of blows. The labourers of both sides insulted the masters of one another and then abused the ancestors of the ruling clans.

Do đó, nông dân Sakyan và Koliyan gặp để thảo luận chia sẻ nguồn nước ít ỏi trong hồ chứa. Mỗi bên khăng khăng vụ mùa của họ sẽ được cứu và người trồng trọt từ vụ mùa bên kia nên yêu cầu chia sẻ việc thu hoạch. Người nông dân hai phía quá kiêu hãnh để xin chia sẻ từ bên kia. Cuộc tranh luận sớm leo thang. Tình huống xấu đi biến thành cuộc trao đổi lời qua tiếng lại và sau đó bùng nổ. Người lao động của hai bên lăng mạ chủ nhân của bên còn lại và sau đó mỉa mai tổ tiên của hai dòng dõi trị vì.

Some labourers reported the exchange of these abuses to the owners of the farms. Upon hearing about the insults to their ancestors, the mutual hostility between the two agricultural communities increased.

Vài người lao động kể lại cuộc tranh cãi mỉa mai tới người sở hữu đồng ruộng. Khi nghe về việc lăng mạ tổ tiên, mối bất hòa giữa hai bên trong hai cộng đồng nông nghiệp tăng lên.

The quarrel reached the Sakyan and Koliyan ministers, and then the princes and the kings. When the youthful princes on both sides heard the description of the abuses against their ancestors, they flew into a rage and vowed to avenge the insults to their ancestors. Inflamed with anger, they gathered on their respective riverbanks, fully armed, and challenged the other side to fight. The situation was grim and the possibility of bloodshed seemed imminent.

Cuộc tranh cãi chạm đến hoàng triều tộc Sakyan và Koliyan, và sau đó là thái tử và đức vua. Khi thái tử trẻ tuổi của hai bên nghe kể lại sự lăng mạ về tổ tiên của cả hai, họ nổi cơn thịnh nộ và thề chiến đấu chống lại sự sỉ nhục tổ tiên của họ. Trong cơn giận dữ, họ tập hợp hai bên bờ sông, đầy quân đội, và thách thức bên kia chiến tranh. Tình thế đó nghiệt ngã và khả năng đổ máu sắp xảy ra.

When the Buddha learned about this outbreak of hostility, he came there himself. On seeing this revered and eminent person from their royal clan, the warriors of both sides became deeply embarrassed. All of them laid down their weapons and paid homage to him. This was the traditional way of paying respects to the Buddha in those days.

Khi Đức phật biết về sự thù hằn đang bùng nổ, ngài đích thân đến. Khi thấy con người cao quý và lỗi lạc từ dòng dõi hoàng gia của họ, các chiến binh hai phía trở nên rất xấu hổ. Tất cả họ hạ vũ khí xuống và thể hiện sự kính trọng với ngài. Đây là truyền thống tỏ lòng kính trọng với Đức Phật vào thủa ấy.

Whenever King Pasenadi of Kosala went to pay respects to the Buddha, he would leave the royal insignia such as his sword, turban, fan, parasol and sandals outside with his attendant before entering the chamber of the Buddha.

Mỗi khi Vua Pasenadi của Kosala đến bày tỏ lòng kính trọng với Đức Phật, ông sẽ bỏ phù hiệu hoàng gia cũng như kiếm, khăn quấn, quạt, lọng che và dép bên ngoài nơi ngài hiện diện trước khi bước vào căn phòng của Đức Phật.

The Buddha took the seat prepared for him on the open ground of the riverbank. The Sakyans and the Koliyans paid homage to the Buddha and sat respectfully on one side before him. The Buddha explained to them that their blood was much more valuable than the river-water. They should not spill blood unnecessarily. Instead, they should find a way to share the water peacefully. The Buddha was a peacemaker filled with compassion. He did not consider it proper that human life should be lost for the sake of trivial material gains.

Đức Phật ngồi ghế đã chuẩn bị sẵn cho ngài trên nền đất rộng của bờ sông. Tộc Sakyan và Koliyan đảnh lễ Đức Phật và ngồi cung kính một bên cạnh ngài. Đức Phật giải thích cho họ dòng máu của họ có giá trị hơn nước sông. Họ không nên đổ máu không cần thiết. Thay vì đó, họ có thể tìm cách để chia sẻ nước trong hòa bình. Đức Phật là người tạo ra hòa bình với lòng từ bi. Ngài không nghĩ phù hợp khi mạng sống con người mất đi chỉ vì tranh giành lợi ích tầm thường.

-Sutta Nipāta Aṭṭhakathā 2.362, Sammāparibbājanīyasuttavaṇṇanā

* * *  * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *  * * * * * * * * * * * * * * * * * *​ * * *  * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Compared to the powerful neighbouring kingdom of Kosala, both the Sakyan and Koliyan republics were extremely weak. They had surrendered their sovereignty to Kosala. Due to mutual discord, there was the possibility that they would lose their internal autonomy too.

So sánh với quốc gia láng giềng quyền lực vương quốc Kosala, cả nền cộng hòa Sakyan và Koliyan cực kì yếu ớt. Họ đã từ bỏ chủ quyền của mình cho Kosala. Do bất hòa của hai bên, có khả năng họ sẽ mất luôn quyền tự trị nội bộ.

If the Sakyans and Koliyans fought against each other, both would be destroyed. If they were united, both would be strengthened by their combined might. The ruler of Kosala would not be able to stretch them further on the rack of his supremacy. However if they remained united, it is quite possible that they may even be able to free themselves completely from the dominance of Kosala. Keeping this in mind, the Buddha gave them the teaching on the benefits of maintaining unity.

Nếu người Sakyan và Koliyan đánh nhau, cả hai sẽ bị tiêu diệt. Nếu họ đoàn kết, cả hai sẽ có sức mạnh do sự kết hợp của hai bên. Người trị vì Kosala không thể vươn xa hơn trên ngôi trị vì tối cao. Tuy nhiên nếu họ vẫn giữ đoàn kết, khả năng chí ít họ có thể hoàn toàn tự do khỏi sự đô hộ của Kosala. Giữ trong tâm điều này, Đức Phật thuyết cho họ lời dạy về lợi lạc của việc duy trì đoàn kết.

The Buddha discerned that the conflict had intensified because of misunderstanding. The labourers working in the fields had abused the ancestors of the rājās of the other side. But the rājās were informed that the other rājās had abused their ancestors. If it had been made clear to the rājās from both sides that irresponsible farm labourers were at fault, they would have reprimanded their own labourers and the matter would have ended there; the situation would not have reached the brink of bloodshed. Both republics would have remained united.

Đức Phật nhận ra mâu thuẫn đã gây ra căng thẳng vì sự hiểu lầm. Người nông dân làm việc trên cánh đồng quấy nhiễu tổ tiên của  rājās của hai bên. Những  rājās được cho biết rằng rājās khác cũng đã quấy nhiễu tổ tiên của họ. Nếu điều này được làm sáng tỏ với rājās của hai bên thì người nông dân vô trách nhiệm có lỗi, họ sẽ bị khiển trách chính người nông dân của mình và vấn đề sẽ kết thúc ở đó; tình huống sẽ không leo thang đến đổ máu. Cả hai nền cộng hòa sẽ vẫn giữ được đoàn kết.

With this situation in mind, the Buddha narrated a Jataka story. Sometimes, it is easier to clarify matters with the help of a story. Therefore, he narrated the Duddubha Jataka to illustrate how an ignorant being harms itself by becoming a victim of blind belief. The wise, however, investigate the truth and save themselves from harm.

Trong tình huống trong tâm, Đức Phật kể câu chuyện Jataka. Thỉnh thoảng, nó dễ làm rõ vấn đề với sự giúp đỡ của một câu chuyện. Do vậy, ngài kể câu chuyện Duddubha Jataka để minh họa một người vô minh gây hại cho họ bằng việc trở thành một nạn nhân của niềm tin mù quáng.Tuy nhiên, người thông thái, sẽ khảo sát sự thật và cứu rỗi họ khỏi việc tai hại.

Duddubha Jataka

According to this Jataka, a hare was resting under a wood-apple tree. Suddenly a ripe wood-apple fruit fell on the ground nearby. The hare heard the sound of the fruit hitting the ground and panicked. It thought that the sky had split and the earth was breaking up. Terror-stricken, it fled from the spot. It told all the animals that it met on the way that the sky had split and the earth was breaking up. All the other animals such as other hares, deer, pigs, antelopes, buffaloes, bulls, tigers, and elephants that heard this, blindly believed it and started to flee in panic. In their terror-stricken flight, all of them would have plunged into the ocean in front of the forest and drowned.

Theo Jataka này, con thỏ đang nghỉ ngơi dưới cây bồ hòn. Thình lình quả bồ hòn chín rớt xuống mặt đất gần đó. Con thỏ nghe được âm thanh quả rơi xuống đất và hoảng sợ. Nó nghĩ trời đã nứt làm hai và mặt đất cũng đang nứt. Bị kinh động, nó chạy trốn. Nó nói tất cả động vật trên đường nó gặp trời đang nứt đôi ra và đất cũng đang nứt. Tất cả các con vật khác như thỏ, nai, lợn, linh dương, bò rừng, trâu rừng, hổ và voi nghe thế, tin mù quáng và bắt đầu chạy trốn. Trong cơn hoảng loạn, tất cả chúng lao xuống biển trước khu rừng và chìm nghỉm.

When the lion, the king of the jungle, saw this danger, it stopped the stampeding animals and admonished them. It said, “Come, let us go to the spot where the hare heard the sound of the earth breaking up.” All the animals went with the hare to the tree where it had been resting. When they saw the fallen wood-apple fruit, they realised the truth and were greatly relieved.

Khi con sư tử, vua của rừng xanh, thấy nguy hiểm, nó dừng mấy con vật đang chạy tán loại và khuyên mấy con vật. Nó nói, “Lại đây, chúng ta hãy đến chỗ con thỏ nghe được tiếng đất nứt.” Tất cả động vật đến nơi cái cây con thỏ nghỉ ngơi. Khi thấy trái bồ hòn rơi xuống, chúng nhận ra sự thật được làm sáng tỏ.

When one blindly believes rumours and reacts without thinking, one causes great harm. Expressing this, the Buddha said:

Khi một người tin tin đồn mù quáng và phản ứng mà không suy nghĩ, người đó gây ra sự tai hại to lớn. Để diễn đạt điều này, Đức Phật nói:

Appatvā padaviññāṇaṃ, paraghosānusārino;

Panādaparamā bālā, te honti parapattiyā

-Jātaka 1.4.322, Duddubha Jātaka

Without knowing the truth oneself, one who heeds the statements of others and follows them out of blind belief is a careless fool.

Không biết sự thật trong chính mình, người đó chú ý vào phát ngôn của người khác và theo chúng một cách mù quáng là kẻ ngốc bất cẩn.

The Buddha explained that by the time the mutual abuse of the foolish farm labourers had reached the farm-owners, the ministers, the nobles, the rājās and the hot-headed princes, they had all been misled and were prepared to destroy themselves. If they had calmly examined the facts, they would have rebuked their labourers and ended the quarrel immediately.

Đức Phật giải thích trước thời điểm quấy rối của đôi bên do người nông dân ngờ nghệch gây ra đến tai ông chủ ruộng, hội đồng, người cao quý, rājās và thái tử nóng tính, người đã dẫn dắt sai lầm và chuẩn bị tiêu diệt lẫn nhau. Nếu họ điềm tĩnh suy xét sự thật, họ sẽ quả trách người nông dân của họ và kết thúc tranh cãi.

The Buddha: The Teacher Who Meditates

Đức Phật: Vị thầy dạy thiền

(From the forthcoming VRI publication: The Sammāsmbuddha in The Tipitaka,Vol 2.)

(Từ ấn phẩm sắp tới cảu VRI: Sammāsmbuddha trong Tam Tạng Kinh, Quyển 2.)

King Prasenjit of Kosala was once on a state visit to the Sākya country. He went in his chariot to relax in a park in outskirts of the city. Reaching the forest, his chariot could proceed no further through dense vegetation, and so he had to walk to continue his journey.

Vua Prasenjit của Kosala một lần viếng thăm một bang của Vương quốc Sākya. Ngài đến trên chiếc xe ngựa kéo và nghỉ ngơi ở một khu vườn ở ngoại ô thành phố. Đến khu rừng, chiếc xe ngựa không thể đi xa hơn qua thảm thực vật dày đặc, và vì thế ngài phải đi bộ để tiếp tục cuộc hành trình.

Walking through the forest, King Prasenjit saw tall trees towering amid stillness and silence. He experienced the quietness of the woods undisturbed by voices, a deep solitude far away from noise, and chatter. This was a place conducive for serious meditation. He was reminded of the times when he had often met the Buddha in such places of serenity. He wondered if the Buddha was in the region. On enquiry, he found that the Buddha was indeed teaching in a place nearby at that time. Quiet places of seclusion and solitude became synonymous with the Buddha and those practicing the Buddha’s teaching.

Đi băng qua khu rừng, Vua Prasenjit thấy những cây cao chọc trời ở giữa sừng sững và tĩnh mặc. Ngài kinh nghiệm được sự im lặng của khu rừng không bị làm phiền bởi những tiếng nói, một sự đơn độc sâu sắc khỏi tiếng ồn, và sự huyên thuyên. Đây là nơi phù hợp để hành thiền nghiêm túc. Ngài tự nhắc mình rất lâu khi ngài thường gặp Đức Phật ở nơi thanh tịnh như thế. Ngài tự hỏi nếu Đức Phật ở tại nơi đây. Lúc hỏi ra, ngài phát hiện Đức Phật thực sự đang giảng dạy ở nơi gần đó. Những nơi yên tĩnh và ẩn dật và cô động trở nên đồng nghĩa với Đức Phật và thực hành lời dạy của Đức Phật.

The Enlightened One favored peace, silent meditation and solitude. But it did not mean he avoided his duties and responsibilities as a Vipassana teacher. He maintained his connection with his students, always ready to guide them when needed.

Bậc Giác Ngộ thích an lạc, hành thiền im lặng và đơn độc. Nhưng không có nghĩa ngài tránh trách nhiệm và nghĩa vụ khi là một vị thầy Vipassana. Ngài vẫn giữ kết nối với đệ tử của mình, luôn sẵn sàng chỉ dạy họ khi cần.

The depth of his universal, practical teaching and the number of his discourses (85,000) during 45 years of selfless Dhamma service far outnumbers the discourses of any other spiritual teacher in the long history of mankind. His entire life as the Buddha was full of compassion. He constantly worked for the benefit, the happiness of many. He was always busy in Dhamma work. True are these words about the Buddha:

Chiều sâu của lời dạy phổ quát, thực tiễn và vô số pháp thoại của ngài (85,000) trong suốt 45 năm phục vụ Dhamma vô vị lợi vượt xa số pháp thoại của bất kỳ vị chân sư tâm linh nào trong lịch sử nhân loại. Toàn bộ cuộc đời Đức Phật đầy từ bi. Ngài làm việc chăm chỉ vì lợi lạc và hạnh phúc của nhiều người. Ngài luôn bận rộn với công việc Dhamma. Những lời này là sự thật về Đức Phật.

‘Asammohadhammo satto loke uppanno bahujanahitāya bahujanasukhāya lokānukampāya atthāya hitāya sukhāya devamanussānan’ti. – Majjhima nikāya 1.50 Bhayabheravasuttam

-‘Out of immeasurable compassion, for the well being of all, for happiness and welfare of gods and men, a being free from delusion, has arisen in the world’.

-’Lòng từ bi không thể đo đếm được, vì chúng sinh, vì hạnh phúc và phúc lạc của thần linh và con người, một người thoát khỏi ảo vọng, sinh ra trong trần thế.”

The Buddha has himself said how he continued to serve beings.

Đức Phật chính ngài nói cách ngài tiếp tục phục vụ chúng sinh.

‘Aññatra asitapītakhāyitasāyitā aññatra uccārapassāvakammā, aññatra niddākilamathapaṭivinodanā apariyādinnāyevassa, sāriputta, tathāgatassa dhammadesanā, apariyādinnamyevassa tathāgatassa dhammapadabyañjanam, apariyādinnaṃyevassa tathāgatassa pañhapaṭi-bhānam’..

– M.1.161, Mahāsīhanādasuttam

-‘O Sariputta, barring those times when the Tathāgata partakes of little food once a day, attends to calls of nature or briefly rests his body, he expounds the Dhamma tirelessly and explains the intricacies of it, answers questions on the Dhamma day and night.

– ‘Này Sariputta, thời gian dạo đó đã ngăn Đức Chánh Đẳng Giác dùng một ít thức ăn một lần một ngày, theo tiếng gọi của tự nhiên hoặc để cơ thể nghỉ ngơi đôi lát, ngài ấy giải thích Dhamma không mệt mỏi và giải thích những rắc rối trong nó, trả lời các câu hỏi Dhamma ngày lẫn đêm.

Rest and Meditation/ Nghỉ ngơi và thiền

While the ultra-pure mind of a Sammāsambuddha is of tireless strength, his body needed three or four hours of rest in 24 hours. This rest he took in one quarter of the night, but with awareness and equanimity. The Buddha also undertook periodic solitary retreats to practice meditation. The question would arise why one who is free from craving, aversion and ignorance, needed to meditate:

Khi tâm siêu thanh tịnh của một  Sammāsambuddha có sức mạnh không mệt mỏi, cơ thể của ngài cần ba đến bốn tiếng nghỉ ngơi trong 24 giờ. Sự nghỉ ngơi ngài chỉ dành ra một phần tư đêm, nhưng với nhận thức và quân bình. Đức Phật cũng dành ra thời gian theo định kỳ và đơn độc để hành thiền. Câu hỏi sẽ nảy sinh tại sao một người thoát khỏi tham ái, oán ghét và vô minh, lại cần hành thiền:

Ajjāpi nūna samano gotamo – avītarāgo, avītadoso, avītamoho

-Is Gotma still not beyond craving, aversion and delusion?

– Đức Gotama vẫn chưa xa rời tham ái, oán ghét và ảo tưởng ư?

tasmā araññavanapatthāni pantāni senāsanāni paṭisevati!

-Is that why he goes for solitude to the quiet forest?

-Vậy tại sao ngài ấy lại cần cô độc trong khu rừng yên tĩnh?

In order to remove such false understanding, the Buddha explained why he occasionally resorted to meditating in the forest.

Để loại bỏ những hiểu lầm như thế, Đức Phật giải thích tại sao ngài thường dành ra thời gian hành thiền trong rừng.

Dve kho aham, brāhmana, atthavase sampassamāno araññavanapatthāni pantāni senāsanāni paṭisevāmi – attano ca ditthadhammasukhavihāram sampassamāno, pacchimañca janatam anukampamāno”ti.

– M.1.55, Bhayabheravasuttam

-Buddhas retreat in solitude for two reasons:

– Đức Phật nghỉ ngơi trong cô tịch có hai lý do:

For a pleasant abiding here and now, and due to compassion for the future  generations.

Vì sự vĩnh cửu vui thích ở đây và bây giờ, và do lòng từ ái vì thế hệ tương lai.

Meditation in Solitude/ Hành thiền trong đơn độc

The human body has limited capacity, even if it is the body of the Buddha. He too needed rest. Besides this, the Buddha was far-sighted. He knew that some Dhamma teachers of future generations would not practice Vipassana themselves, but would keep asking their students to practice. To ensure that teachers practice what they teach, he established a healthy tradition for the ideal Dhamma teacher – one who ardently continues and deepens one’s Vipassana practice to fully purify the mind.

Cơ thể con người bị giới hạn khả năng, thậm chí nếu đó là cơ thể của Đức Phật. Ngài cũng cần nghỉ ngơi. Bên cạnh đó, Đức Phật có tầm nhìn xa. Ngài biết vài người thầy Dhamma của thế hệ tương lai sẽ không thực hành Vipassana vì họ, mà luôn yêu cầu thiền sinh thực hành. Để đảm bảo thầy luôn thực hành điều họ dạy, ngài thiết lập truyền thống lành mạnh cho người thầy Dhamma lý tưởng- người luôn tiếp tục hăng hái và đào sâu việc thực hành của người đó để hoàn toàn thanh lọc tâm.

Although the Buddha himself was completely free from all mental impurities, he never discontinued practicing meditation. The Buddha set a living example of how even a Sammāsambuddha continued to practice Vipassana, even after reaching the final goal.

Dù Đức Phật ngài đã hoàn toàn thoát khỏi mọi bất tịnh của tâm, ngài chưa bao giờ ngưng hành thiền. Đức Phật thiết lập một ví dụ sống về cách thậm chí một Sammāsambuddha tiếp tục hành thiền Vipassana, thậm chí sau khi đạt tới mục đích cuối cùng.

Students cannot be expected to follow a teacher who does not practice what he teaches. Besides a teacher who is not an arahant (one who has fully purified the mind) can still succumb to latent impurities in the mind. To help future generations of Vipassana teachers avoid such a dangerous mistake, the Buddha compassionately set an example: he went into Vipassana meditation retreats from time to time, to make clear to those in Dhamma service not to neglect the responsibility to eradicate impurities in their own minds.

Thiền sinh không thể hy vọng theo người thầy không thực hành điều ông ấy dạy. Bên cạnh đó người thầy không phải là một a la hán (người hoàn toàn thanh lọc tâm) có thể vẫn không chống đỡ được bất tịnh ngấm ngầm trong tâm. Để giúp thế hệ tương lai của các vị thầy Vipassana tránh được sai lầm nghiêm trọng đó, Đức Phật đã làm một ví dụ một cách từ bi: ngài đến nơi thiền Vipassana theo thời gian, để làm rõ cho những ai đang phụng sự Dhamma không nghỉ ngờ trách nhiệm diệt trừ bất tịnh trong tâm của họ.

While there are many benefits and support gained from group meditation, we gain great strength and self-dependence from meditating in seclusion. It is, in fact, incomparable. This is why pagodas in Vipassana centers have individual meditation cells for meditating in solitude. The Enlightened One set the compassionate example by setting aside time, even amid his busy schedule, to meditate alone. He wished to ensure that future generations of sincere Dhamma teachers and Dhamma workers will not succumb to the dangerous delusion, wrongly thinking: “Oh, I am so busy with my Dhamma work today, serving others. I have no time to meditate.”

Trong khi có nhiều lợi lạc và hỗ trợ đạt được từ các nhóm thiền, chúng tôi đạt được sức mạnh vĩ đại và độc lập trong chính mình từ việc hành thiền đơn độc. Nó là, sự thật, không thể so sánh được. Đây là lý do bảo tháp ở các trung tâm thiền Vipassana có những căn phòng hành thiền cá nhân dành cho việc hành thiền một mình. Đức Giác Ngộ đã thiết lập một ví dụ từ bi bằng việc tìm thời gian riêng, thậm chí giữa lịch trình bận rộn của ngài, để hành thiền một mình. Ngài hy vọng để chắc rằng thế hệ tương lai của các vị thầy Dhamma chân chính và người phụng sự Dhamma sẽ không chịu nổi mà đi tới ảo tưởng, ý nghĩ sai lầm: “Ồ, ta bận rộn với công việc Dhamma hôm nay, phục vụ người khác, ta không có thời gian hành thiền.”

The Sammāsambuddha, the most compassionate, tireless Dhamma worker of all, found time for daily practice of meditation. There can be no excuse to neglect one’s daily practice of Vipassana.

Sammāsambuddha, là người phụng sự Dhamma từ bi nhất, không mệt mỏi nhất của chúng ta, luôn tìm thấy thời gian hằng ngày để hành thiền. Không có lý do để nghi ngờ việc hành thiền điều đặn Vipassana mỗi ngày của họ.

The Taste of Dhamma/ Vị của Dhamma

During Lord Buddha’s time, there was a rich nobleman by the name of Jawtika. He lived in a magnificent house with his wife Atupakari who was exceptionally beautiful. The walls of the house were so studded with gems and precious stones that no lamp was necessary to light its interiors. Yet with all his wealth and other attractions, one day while visiting a monastery and paying respects to the Buddha, he forsook the life of a layman and became a monk. With only the robes he was wearing and his bowl to collect food he lived the life of a monk just like the monks today. One day, with the other monks, while following the Buddha on their daily alms round, they happened to pass his former home.

Trong suốt thời Đức Phật, một người đàn ông giàu có đáng kính tên là Jawtika. Ông sống trong một ngôi nhà to lớn với người vợ tên Atupakari có nhan sắc khó lòng sánh kịp. Bức tường của ngôi nhà được nạm toàn ngọc và đá quý không cần đèn để chiếu sáng nội thất. Tuy nhiên tất cả sự giàu có và sự thu hút khác, một ngày trong khi viếng thăm tinh xá và mong muốn bày tỏ lòng tôn kính với Đức Phật, ông đã từ bỏ đời sống cư sĩ và trở thành tỳ kheo. Chỉ với áo choàng ông mặc và bình bát khất thực ông sống đời sống tỳ kheo giống như mọi tỳ kheo hiện nay. Một ngày kia, khi cùng các tỳ kheo khác, trong khi theo Đức Phật đi khất thực vòng quanh, điều này diễn ra khi ông đi ngang qua ngôi nhà cũ của ông.

On seeing Jawtika’s house the young monks thought that he would be yearning for his old lifestyle and talked quietly among themselves. The Buddha heard them and upon reaching the monastery asked them what they were talking about. The young monks replied that they were talking about Jawtika and the Buddha told them that Jawtika was an arahat and that as such had no attachment whatsoever for his old lifestyle or its attractions. He had only the taste of Dhamma. “Sabbe rasam Dhamma rasam jinati.”

Khi thấy ngôi nhà của Jawtika người tỳ kheo trẻ nghĩ anh ta khao khát lối sống của ông ấy và nói thầm lặng với mọi người. Đức Phật nghe thấy và khi tới tinh xá ngài hỏi họ điều họ đang nói. Người tỳ kheo trẻ trả lời họ đang nói về  Jawtika và Đức Phật nói với họ Jawtika là một a la hán và không còn vướng mắc gì với lối sống cũ hoặc sự thu hút của nó. Ông ta chỉ nếm vị của Dhamma. “Sabbe rasam Dhamma rasam jinati.”

Among all the tastes and happinesses, the taste and happiness of Dhamma is the noblest, the highest, and the best. It is thousands of times better than that of kings, including the kings of the devas and bramhas. It is the taste of phala sampatti. If this taste had not been far higher than the enjoyment of his previous possessions, you can rest assured that Jawtika would not have given them up. What is more, it is possible to enjoy phala sampatti even during this very life.

Giữa các vị và hạnh phúc, vị và hạnh phúc của Dhamma là cao quý, cao nhất và tốt nhất. Tốt hơn hàng ngàn lần của vua chúa, gồm cả vua của deva và bramas. Đó là vị của phala sampatti. Nếu vị này không thể cao hơn hay vui thích hơn sở hữu trước kia của ông, bạn có thể chắc rằng Jawtika sẽ không từ bỏ chúng. Điều gì còn nhiều hơn, có khả năng vui thú hơn  phala sampatti thậm chí trong suốt cuộc đời này.

-from a discourse given by Sayagi U Ba Khin

– từ một pháp thoại thuyết bởi Sayagi U Ba Khin

(Courtesy: International Vipassana Newsletter, Summer, 1980)

(Trích: Bản tin Vipassana Quốc tế, Mùa hè, 1980)

Dhamma Nanda

BQT trang Theravāda cố gắng sưu tầm thông tin tài liệu Dhamma trợ duyên quý độc giả tìm hiểu về Dhamma - Giáo Pháp Bậc Giác Ngộ thuyết giảng suốt 45 năm sau khi Ngài chứng đắc trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác vào đêm Rằm tháng 4, tìm hiểu thêm phương pháp thực hành thiền Anapana, thiền Vipassana qua các tài liệu, bài giảng, pháp thoại từ các Thiền Sư, các Bậc Trưởng Lão, Bậc Thiện Trí.

Trả lời

Từ điển
Youtube
Live Stream
Tải app