Giảng Giải Kinh Đoạn Giảm – Chiến Thắng Hoài Nghi Bằng Minh Sát Trí Và Thánh Đạo Trí
Chiến Thắng Hoài Nghi Bằng Minh Sát Trí và Thánh Đạo Trí Sự giải thoát khỏi các triền cái tự
ĐỌC BÀI VIẾTVài Nét Tiểu Sử Ngài Đại Trưởng Lão Thiền Sư Mahāsī – Venerable Mahāsī Sayadaw U Sobhana Mahāthera (1904 – 1982)
Mahāthera, Sasana Dhaja-siri-pavara Dhanamacariya, Agga Mahāpaṇḍita, Chattha-sangiti-pucchaka
Thiền sư Mahasi Sayadaw đã có một thành quả lớn trong sự truyền bá thiền quán ở những nước Phật giáo nguyên thủy. Ngài đi học vào lúc sáu tuổi ở một thiền viện vùng quê và đã kết thúc việc học một vài năm sau khi xuất gia tỳ khưu với văn bằng danh dự cao nhất do chánh phủ đỡ đầu kỳ thi Pàli và phổ thông. Sau nhiều năm dạy kinh điển, ngài lên đường với y, bát tìm kiếm một phương pháp hành thiền có kết quả và trong sáng hơn. Trên đường đến Thaton, ngài gặp thiền sư U Narada, Mungun Sayadaw và bắt đầu theo học, thiền sư dạy ngài tu tập thiền quán tích cực. Sau khi hành thiền tích cực và liên tục nghiên cứu, ngài Mahasi trở về làng quê của ngài để bắt đầu dạy một phương pháp hành thiền có hệ thống.
Không bao lâu, sau khi Miến Ðiện giành lại độc lập của mình từ nước Anh. Thủ tướng mới U Nu thỉnh cầu thiền sư Mahasi Sayadaw đến thủ đô Rangoon để dạy thiền ở một trung tâm lớn, mà ông ta đã xây dựng lên. Từ thời điểm đó có hơn một trăm trung tâm thiền đã và đang mở cửa do đệ tử của ngài ở Miến Ðiện, và phương pháp của ngài đã truyền bá rộng rãi ở Thái Lan và Tích Lan.
Chiến Thắng Hoài Nghi Bằng Minh Sát Trí và Thánh Đạo Trí Sự giải thoát khỏi các triền cái tự
ĐỌC BÀI VIẾTPhẫn Nộ (Kodha) Có những cảm xúc bất thiện gọi là tuỳ phiền não (upakkilesa) làm ô nhiễm tâm. Đầu
ĐỌC BÀI VIẾTOán Hận (Upanāha,怨恨) Một số người không chỉ trút cơn phẫn nộ của họ ra mà còn ôm ấp sự
ĐỌC BÀI VIẾTCâu Chuyện Của Kālīyakkhini Xưa có một chàng thanh niên hết lòng phụng dưỡng mẹ mình và không chịu lập
ĐỌC BÀI VIẾTOán Thù Có Thể Đưa Đến Làm Điều Sai Trái Đối Với Các Bậc Thánh Người chúng ta ôm lòng
ĐỌC BÀI VIẾTVô Ơn (Makkha) Makkha có nghĩa là thái độ vô ơn bạc nghĩa đối với người lẽ ra chúng ta
ĐỌC BÀI VIẾTLòng Biết Ơn Của Xá-Lợi-Phất Thời Đức Phật có một người bà-la-môn già không nơi nương tựa sống trong một
ĐỌC BÀI VIẾTPalāsa (Ganh Đua) Palāsa là tự xem mình như ngang hàng (bằng vai phải lứa) với các bậc thánh nhân
ĐỌC BÀI VIẾTGhen Tị (Issā) Ghen tị là cảm giác khó chịu khi thấy người khác hơn mình. Chúng ta không muốn
ĐỌC BÀI VIẾTBản Chất Của Bỏn Xẻn (Macchariya) Câu chuyện trên cho chúng ta thấy đặc tính của bỏn xẻn được biểu thị
ĐỌC BÀI VIẾTBà La Môn Todeyya Kinh Tiểu Nghiệp Phân Biệt là một bài kinh Đức Phật thuyết để trả lời cho
ĐỌC BÀI VIẾTMười Bốn Câu Hỏi Cho tới lúc đó Subha mới tin chắc về nhất thiết trí của Đức Phật và
ĐỌC BÀI VIẾTNăm Loại Bỏn Xẻn Tạng Diệu Pháp (Abhidhamma piṭaka) đề cập đến năm loại bỏn xẻn hay keo kiết. Đó
ĐỌC BÀI VIẾTBỏn Xẻn Về Gia Quyến (Kulamacchariya, 家慳) Mỗi vị sư thường có những người đệ tử tại gia trong số
ĐỌC BÀI VIẾTMong Muốn Được Độc Quyền Sở Hữu Bỏn Xẻn về lợi đắc (lābha macchariya, 利得悭, lợi đắc xan) Là ước
ĐỌC BÀI VIẾTBỏn Xẻn Về Sự Xưng Tán (Vaṇṇa Macchariya, 称讃慳) Vaṇṇa có nghĩa là bất cứ phẩm chất đáng tán dương
ĐỌC BÀI VIẾT