Nội Dung Chính
[lwptoc]
969 Ân Đức Tam Bảo & Giới Thanh Tịnh Dẫn Chúng Ta Tới Đâu?
Tuy quí vị nhiều người đã biết, và cho luôn cả những người chưa biết, ở đây xin nhắc lại 4 Thánh Dự Lưu Chi Phần cùng 969 Ân Đức Tam Bảo để chúng ta có thể nhớ lâu, đời đời khắc cốt ghi nhớ để khỏi lạc lối lầm đường trên cõi ta bà trầm luân đau khổ.
1. Tín tài (Saddhādhana),2. Giới tài (Sīladhana),3. Tàm tài (Hiridhana),4. Quý tài (Ottappadhana),5. Văn tài (Sutadhana),6. Thí tài (Cāgadhana),7. Tuệ tài (Paññādhana);
thân kiến (ảo tưởng về Tự ngã),hoài nghi,giới cấm thủ;
địa ngục,súc sinh,ngạ quỉ,atula;
Xin các quí vị hãy thuộc lòng như cháo chảy, cả bằng tiếng Pali, cả bằng tiếng Việt để có được an vui và hạnh phúc ngay trong kiếp sống hiện tại bày, và khi lâm nguy hoặc lúc lâm chung có nơi nương tựa vững chắc, chứ không chỉ có biết hoặc nhớ loáng thoáng để rồi bối rối, hoang mang, lo sợ không biết bám víu vào nơi đâu.
[Chánh Kinh]
Thế nào là thành tựu bốn Dự lưu phần?
Ở đây, này Gia chủ,
1. vị Thánh đệ tử thành tựu tịnh tín bất động đối với đức Phật:
⑵ Chánh Ðẳng Chánh Giác,
⑶ Minh Hạnh Túc,
⑷ Thiện Thệ,
⑸ Thế Gian Giải,
⑹ Vô Thượng Sĩ Ðiều Ngự Trượng Phu,
⑺ Thiên Nhân Sư,
⑻ Phật,
⑼ Thế Tôn.”
⑵ thiết thực hiện tại,
⑶ không có thời gian,
⑷ đến để mà thấy,
⑸ có khả năng hướng thượng,
⑹ được người trí tự mình giác hiểu”
⑵ Trực hạnh là chúng đệ tử Thế Tôn;
⑶ Ứng lý hạnh là chúng đệ tử Thế Tôn;
⑷ Chơn chánh hạnh là chúng đệ tử Thế Tôn.
Tức là bốn đôi tám chúng.
⑹ đáng được tôn trọng,
⑺ đáng được đảnh lễ,
⑻ đáng được chắp tay,
⑼ là phước điền vô thượng ở đời.”
4. Vị ấy thành tựu với những Giới được các bậc Thánh ái kính, không bị phá hủy, không bị bể vụn, không bị điểm chấm, không bị uế nhiễm, đưa đến giải thoát, được bậc trí tán thán, không bị chấp trước, đưa đến Thiền định.
Nguồn trích dẫn: Tăng Chi 10.92
969 Pali
9 ÂN ĐỨC PHẬT (BUDDHAGUṆA)
⑵ Sammāsambuddho,
⑶ Vijjācaraṇasampanno,
⑷ Sugato,
⑸ Lokavidū,
⑹ Anuttaro purisadammasāratthi,
⑺ Satthādevamanussānaṃ,
⑻ Buddho,
⑼ Bhagavā”
6 ÂN ĐỨC PHÁP (DHAMMAGUNA)
⑵ Sandiṭṭhiko,
⑶ Akāliko,
⑷ Ehipassiko,
⑸ Opaneyyiko,
⑹ Paccattaṃ veditabbo viññūhi”.
9 ÂN ĐỨC TĂNG (SAṂGHĀGUNA)
⑵ Ujuppaṭipanno Bhagavato sāvakasaṃgho.
⑶ Ñāyappaṭipanno Bhagavato sāvakasaṃgho.
⑷ Sāmīcippaṭipanno Bhagavato sāvakasaṃgho.
⑹ Pāhuneyyo,
⑺ Dakkhiṇeyyo,
⑻ Añjalikaraṇīyo,
⑼ Anuttaraṃ puññak-khettaṃ lokassa”.