Thiền Vipassana Trong Tù – Viện Nghiên Cứu Vipassana Vri Dhamma

Jail Courses and Vipassana – Thiền Vipassana Trong 

Rajasthan & Gujarat

Seven prison courses were organized in the states of Rajasthan and Gujarat, after a gap of more than a decade. These courses were the subject of several sociological studies conducted by the Gujarat State Department of Education and the University of Rajasthan. The research indicated definite positive changes of attitude and behavior in the participants, harmonious relations among the prisoners and jail staff, and a dramatic increase in self-discipline, demonstrating that Vipassana can help criminals become wholesome members of the society. -By Raghuvir L. Vora

Bảy khóa thiền trong nhà tù được tổ chức tại bang Rajasthan và Gujarat sau hơn một thập kỷ. Các khóa thiền này là chủ đề của một số nghiên cứu xã hội học được tiến hành bởi Bộ Giáo dục Bang Gujarat và Đại học Rajasthan. Nghiên cứu chỉ ra rằng có những thay đổi tích cực nhất định về thái độ và hành vi của những người tham gia; mối quan hệ giữa các tù nhân và người quản ngục trở nên hài hòa hơn; và sự gia tăng đáng kể trong kỷ luật tự giác; điều này chứng minh rằng Vipassana có thể giúp tội phạm chuyển đổi trở lại làm một công dân lành mạnh.  – Raghuvir L. Vora

Objectives of Imprisonment – Mục đích Sau cùng của Án tù

The word “jail” presents before our eyes the picture of high walls and iron bars. Since ancient times, prisons have always been condemned as places where the undesirables of society are kept. In modern times, crime has come to be regarded as essentially a social problem, and retribution as the object of imprisonment is being discarded. Detention as an objective of imprisonment is also very limited in scope. Reformation of the offender is being regarded as an ultimate aim of the prison sentence.

Hình ảnh “nhà tù” hiện ra trước mắt chúng ta là của những bức tường cao và những song sắt. Từ thời xa xưa, các nhà tù luôn là nơi giam giữ những kẻ bất hảo bị kết án trong xã hội. Trong thời hiện đại, tội phạm đã được xem là một vấn nạn trong xã hội, và hình thức trừng phạt của nhà tù không còn hiệu quả. Việc giam giữ tù nhân cũng đang gặp hạn chế về quy mô. Và việc cải tạo tội phạm đang được hướng tới là mục đích cuối cùng của án tù.

Jails are regarded as an integral and important part of society. Their relevance and usefulness has been established. On the one hand, jails protect society from offenders and ensure the safety and security of the law-abiding citizens. On the other hand, the jails segregate the offenders and can rehabilitate them, so that they re-enter back into society as good and healthy citizens, ready to help their families and society at large.

Các nhà tù được xem là một phần tất yếu và quan trọng của xã hội. Sự tiện nghi của các nhà tù được củng cố. Một mặt, nhà tù giúp bảo vệ xã hội khỏi những tội phạm và đảm bảo an toàn và an ninh cho những công dân tuân thủ pháp luật. Mặt khác, các nhà tù cách ly tội phạm và cải tạo họ, để họ quay trở lại xã hội làm người công dân lành mạnh, sẵn sàng giúp đỡ gia đình nói riêng và xã hội nói chung.

Thus in modern times, the prison authorities are expected to perform the Herculean task not only of confining society’s offenders, but transforming them into good and healthy citizens. Jails, as Mahatma Gandhi rightly said, should play the role of “social hospitals.” It is in this light that prison administrators are being told that their syllabi and curricula should reflect the ultimate objective of reformation and rehabilitation.

Do đó, trong thời hiện đại, những người có thẩm quyền của nhà tù dự kiến ​​sẽ thực hiện một nhiệm vụ phi thường, không chỉ là giam giữ những tội phạm, mà còn chuyển đổi họ thành những công dân tốt và lành mạnh. Những nhà tù, như Mahatma Gandhi tuyên bố rằng họ có vai trò biến nơi nhà tù thành “bệnh viện xã hội”.Chính trong quan niệm này, các quản lý nhà tù đang được chỉ ra rằng giáo trình và chương trình giảng dạy của họ sẽ phản ánh mục tiêu tối hậu là cải tạo và tái hòa nhập.

Reform Programmes – Các chương trình cải tạo

In order to better implement various types of reformation programmes, and in order that individual treatment can be effectively provided, the jail population is divided into three categories: under-trials, detainees and convict prisoners. Prisoners are subdivided as habitual or non-habitual offenders, and receive further designation according to the nature of the crime committed and the length of the sentence.

Để thực hiện tốt hơn những chương trình cải tạo khác nhau, và để có thể trị liệu từng cá nhân một cách hiệu quả, tù nhân được chia thành ba loại: xét xử, giam giữ và bị kết án. Các tù nhân được phân chia thành những loại tội phạm theo thói quen hoặc không theo thói quen, và được định danh thêm theo tính chất phạm tội và thời hạn của bản án.

Once convicted for an offense, the inmates are confined to the jail as a sentence, but not for the purpose of punishment. Absolutely humane treatment should be given to all inmates, regardless of their crimes. Various basic services are provided, such as proper accommodation, interviews, sanitation facilities, correspondence, canteen, medical facilities, vocational training, sports and games, etc. In addition to these facilities, various cultural and recreational activities have been introduced so that life does not become monotonous, pointless and dull.

Sau khi bị kết án vì một hành vi phạm tội, các tù nhân được tuyên án bị giam trong tù, nhưng không nhằm mục đích trừng phạt. Các tù nhân nên được đối xử một cách nhân đạo tuyệt đối, bất kể tội ác của họ. Nhiều tiện ích cơ bản cần được cung cấp, như chỗ ở, cuộc trao đổi riêng, hạ tầng vệ sinh, liên lạc, căn tin, cơ sở y tế, đào tạo nghề, thể thao và giải trí v.v. Ngoài những điều này, nhiều hoạt động văn hóa và giải trí đã được đưa vào để tránh cuộc sống đơn điệu, vô vị và buồn tẻ.

Imprisonment requires labour. Therefore productive work is provided inside the jail by means of industries. Inmates are paid wages for their labor, which helps them to establish a form of livelihood.

Sự giam cầm cần đi kèm lao động. Do đó, công tác lao động được tổ chức bên trong nhà tù bằng các phương tiện công nghiệp. Các tù nhân được trả công cho lao động của họ, điều này giúp họ có một kế sinh nhai.

In those jails concerned with reform, various measures have been introduced which integrate the findings of psychology and sociology in the fields of crime and punishment. Frequent lectures on morality are organized, and religious festivals are also celebrated with great zeal and enthusiasm. However all these means have proved futile in changing behavior.

Trong những nhà tù quan tâm đến cải tạo, nhiều biện pháp đã được đưa ra trong đó tích hợp những khám phá về tâm lý học và xã hội học trong các lĩnh vực tội phạm và trừng phạt. Các bài giảng thường xuyên về đạo đức được tổ chức, và các lễ hội tôn giáo cũng được tổ chức với sự nhiệt tâm và đầy nhiệt thành. Tuy nhiên tất cả những phương tiện này lại vô ích trong việc thay đổi hành vi.

During my past 20 years of service in the Prison Department, in my heart of hearts I was never satisfied with the success of the programmes because they never had a lasting effect. For example, there were cases when inmates who were determined to improve themselves were released, but returned to the prison, charged with another crime or a more serious crime. These lapses have always upset me. In spite of much hard effort, the programmes have not achieved their intended objectives. This is perhaps because whenever an individual charged or convicted enters the prison, his attitude is to justify the commission of his crime. Sometimes he is content with the justice administered and sometimes not. Various thoughts and feelings hover in the mind of a prisoner. At times he is frustrated or may be possessed by thoughts of taking revenge. Everyone has his own way to justify his harmful act.

Trong suốt 20 năm phục vụ trong Nhà tù, trong thâm tâm tôi không bao giờ hài lòng về các chương trình cải tạo vì chúng không bao giờ có tác động lâu dài. Chẳng hạn, có những trường hợp các tù nhân đã quyết tâm cải tạo bản thân đã được thả ra, nhưng lại trở lại nhà tù, vì bị buộc tội khác hoặc phạm tội nghiêm trọng hơn. Những vòng lặp này luôn làm tôi phiền não. Mặc dù rất nhiều nỗ lực, các chương trình đã không đạt được mục tiêu dự định. Điều này có lẽ bởi vì bất cứ khi nào một cá nhân bị buộc tội hoặc bị tuyên án, thái độ của anh ta là để bào chữa cho tội ác của mình. Đôi khi anh ta hài lòng với sự quản giáo của công lý và đôi khi không. Những suy nghĩ và cảm xúc khác nhau lơ lửng trong tâm trí của một tù nhân. Đôi lúc anh ta thất vọng hoặc có thể bị chiếm hữu bởi những suy nghĩ muốn trả thù. Mọi người đều có cách riêng để bào chữa cho hành động gây hại của mình.

I had the privilege to work with the late Shri Jayaprakash Narayan when he became instrumental in securing the surrender of various hard-core dacoits from the Chambal Valley. Based on this experience, I feel that an individual is not always solely responsible for the crime he committed, because circumstances, environment and other influences are contributing elements towards the attitude which leads to crime.

Tôi có đặc quyền được làm việc với Shri Jayaprakash Narayan quá cố khi ông trở thành người bảo kê cho những kẻ trộm cắp cứng đầu từ nhiều nơi khác nhau ở Thung lũng Chambal ra đầu thú. Dựa trên kinh nghiệm này, tôi cảm  thấy rằng một cá nhân không phải lúc nào cũng phải chịu trách nhiệm về tội ác mà anh ta đã gây ra, bởi vì hoàn cảnh, môi trường và các ảnh hưởng khác đang góp phần vào thái độ dẫn đến tội phạm.

As far as reform in prisons is concerned, all improvement measures require an in-depth understanding of the inmate as a member of society. The syllabus and curriculum of a jail will have impact and success only when the individuals for whom they are meant are themselves determined to change their attitudes. Their attitude towards life has to change so that the guidance imparted can have an ameliorating effect. But how can this be induced? A genuine and firm determination along with strong willpower in the individual inmate is essential for achieving the objectives of reformation.

Trong các nhà tù quan tâm đến cải tạo, tất cả các biện pháp cải cách đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc về tù nhân như một thành viên của xã hội. Giáo trình và chương trình giảng dạy của một nhà tù sẽ chỉ có tác động và thành công khi các cá nhân cảm thấy điều đó có ý nghĩa và họ quyết tâm thay đổi thái độ. Thái độ của họ đối với cuộc sống phải thay đổi để những hướng dẫn được truyền đạt có thể có tác động để tạo ra thay đổi. Nhưng làm thế nào để mang lại điều này? Một quyết tâm chân chính và vững chắc cùng với ý chí mạnh mẽ trong từng tù nhân là điều cần thiết để đạt các mục tiêu cải tạo.

Introduction of Vipassana in Baroda Central Jail – Giới thiệu Vipassana trong Nhà tù Trung tâm Baroda

In January 1992, the first Vipassana camp was organized in Baroda Central Jail. Fifty-four inmates and ten members of the guard staff participated. The beneficial effect of the courses on the whole prison (population about 1,250) was immediately recognized.

Vào tháng 1 năm 1992, trại thiền Vipassana đầu tiên được tổ chức tại Nhà tù Trung tâm Baroda. Năm mươi bốn tù nhân và mười viên quản ngục đã tham gia. Hiệu quả của các khóa thiền trên trên khắp nhà tù (số lượng khoảng 1.250) được công nhận ngay lập tức.

The first course was followed by three more Vipassana camps in which 310 inmates and 23 jail staff participated. The changes and success achieved were sweeping and far beyond our expectations. As rightly described by Mrs. Kiran Bedi, Inspector General of Prisons, Delhi: “I was searching for a method which could help in transforming the inmates of the jail. I have found that in Vipassana.” Vipassana has a profound effect because it strikes right at the root cause of human suffering. It teaches us to observe the depths of our minds and purify ourselves of the negativities which keep us rolling in suffering.

Khóa thiền đầu tiên được nối tiếp bởi ba khóa Vipassana khác, trong đó có 310 tù nhân và 23 viên quản ngục tham gia. Những thay đổi và thành công đạt được to lớn và vượt xa sự mong đợi của chúng tôi. Theo mô tả khách quan của bà Kiran Bedi, Tổng thanh tra các nhà tù, Delhi: “Tôi đang tìm kiếm một phương pháp có thể giúp chuyển hóa các tù nhân của nhà tù. Tôi đã tìm thấy điều đó ở Vipassana.” Vipassana có ảnh hưởng sâu sắc vì nó nhắm vào nguyên nhân khổ đau của con người. Vipassana dạy chúng ta quan sát tâm trí sâu thẳm của mình và thanh lọc tâm khỏi những tiêu cực khiến chúng ta loanh quanh trong đau khổ.

The immediate impact of the Vipassana camps in the Baroda Central Jail was that offenses inside the jail itself were greatly reduced. The rules are now being voluntarily followed by the inmates. There is hardly any problem with quarreling among the inmates or between the inmates and the guard staff. Co-operation between the prisoners and the guard personnel has improved, resulting in the smooth functioning of the jail administration, so much so that the general atmosphere of the jail has become peaceful and free from tension. Because the maintenance of law and order inside the jail is no longer a serious problem, the administration naturally devotes more time to the welfare of the inmates.

Tác động ngay lập tức của các trại thiền Vipassana trong Nhà tù Trung tâm Baroda là các tội phạm tại nhà tù đã giảm đi rất nhiều. Các quy tắc hiện đang được các tù nhân tự nguyện tuân theo. Hầu như không có bất kỳ vấn đề nào gây tranh cãi giữa các tù nhân hoặc giữa các tù nhân và nhân viên giám ngục. Sự hợp tác giữa các tù nhân và nhân viên giám ngục đã được cải thiện, dẫn đến hoạt động thông suốt của chính quyền nhà tù, đến mức không khí chung quanh của nhà tù trở nên yên bình và không bị căng thẳng. Do việc duy trì luật pháp và trật tự bên trong nhà tù không còn là vấn đề nghiêm trọng, chính quyền tự nhiên dành nhiều thời gian hơn cho phúc lợi của tù nhân.

The attitude of the inmates towards work in the industries has also undergone a noticeable change. The inmates have started to work conscientiously. To a certain extent they follow the principles that “work is worship,” in order that “idle minds do not become the devil’s worship.” Production in the industries has increased along with the rate of employment, by virtue of more and more inmates volunteering to work in the industries.

Thái độ của các tù nhân đối với công việc trong các ngành công nghiệp cũng có chuyển biến đáng chú ý. Các tù nhân đã bắt đầu làm việc tận tâm. Ở một mức độ nhất định, họ tuân theo các nguyên tắc “công việc là tôn quý”, để “những tâm trí nhàn rỗi không trở thành sự tôn thờ ma quỷ”. Sản xuất trong các ngành công nghiệp đã tăng lên cùng với tỷ lệ việc làm, nhờ có ngày càng nhiều tù nhân tình nguyện làm việc trong các ngành công nghiệp.

The inmates have realized for themselves the importance of work, which can help them to re-enter society after their release. Because the inmates are paid wages for their work, they become self-sufficient and save their money. Inmates have invested more than Rs. 5 lakhs (US$17,000) for the prestigious Narmada Dam and donated collectively Rs 35,000 (US$1,200) toward the Relief Fund for victims of the Maharashtra earthquake. It is primarily due to Vipassana that a sense of responsibility towards society has been stimulated among the inmates.

Các tù nhân đã nhận ra tầm quan trọng của công việc, điều này có thể giúp họ tái gia nhập xã hội sau khi được thả. Bởi vì các tù nhân được trả lương cho công việc của mình, họ trở nên tự lập và bắt đầu dành dụm tiền. Các tù nhân đã đầu tư hơn 17.000 đô la Mỹ cho đập Đập Sardar Sarovar và quyên góp chung 35.000 rupee (1.200 đô la Mỹ) cho Quỹ cứu trợ nạn nhân của trận động đất Maharashtra. Chủ yếu nhờ Vipassana mà ý thức trách nhiệm đối với xã hội của các tù nhân đã được khơi dậy.

Another immediate effect of Vipassana has been that inmates have been able to give up their addictions to drugs, intoxicants, smoking, etc. Startling changes were noticed among inmates who participated in Vipassana camps. Addicts were able to abandon smoking and habit-forming drugs.

Một tác dụng tức thời khác của Vipassana là các tù nhân đã có thể từ bỏ nghiện ma túy, chất say, hút thuốc, v.v. Các tù nhân tham gia trại thiền Vipassana có những thay đổi đáng kinh ngạc và đáng chú ý. Một người nghiện đã có thể từ bỏ thuốc lá và chất gây nghiện.

Due to Vipassana meditation, the lives of the inmates in the jail have undergone dramatic changes. Inmates have learnt to control their emotions and feelings. They have developed an attitude of positive thinking. Communal harmony has been strengthened. Inmates belonging to different castes and creeds are living together peacefully and happily, while respecting each others’ rights.

Nhờ thiền Vipassana, cuộc sống của các tù nhân trong tù đã trải qua những thay đổi mạnh mẽ. Các tù nhân đã học cách kiểm soát cảm xúc và cảm giác của họ. Họ đã phát triển một thái độ suy nghĩ tích cực. Sự hòa hợp xã hội đã được tăng cường. Các tù nhân thuộc các đẳng cấp và tín ngưỡng khác nhau đang chung sống hòa bình và hạnh phúc, đồng thời tôn trọng quyền lợi của nhau.

The inmates have also started responding positively to various reform activities. For example, inmates have been given the opportunity to express their feelings through art. Literary activities such as Kavi Sammelans (meeting of poets) have become popular among inmates because of Vipassana, and more and more have started participating. The beneficial effect of the reforms has been accelerated because the inmates have developed a receptive attitude towards them and have voluntarily started to participate in many activities. For example, many inmates started to meditate on their own when they were locked into the barracks at night, without this being suggested to them. Life in the jail no longer seems pointless. It has become full of spirit. Everyone seems satisfied and a harmonious environment prevails in the premises.

Các tù nhân cũng đã bắt đầu có phản ứng tích cực với các hoạt động cải tạo khác. Ví dụ, các tù nhân đã được trao cơ hội để bày tỏ cảm xúc của họ thông qua nghệ thuật. Các hoạt động văn học như Kavi Sammelans (cuộc gặp gỡ của các nhà thơ) đã trở nên phổ biến trong các tù nhân, nhờ Vipassana, và ngày càng có nhiều người bắt đầu tham gia. Hiệu quả của cải cách đã gia tăng vì các tù nhân đã phát triển thái độ tiếp nhận các hoạt động và đã tự nguyện bắt đầu tham gia vào nhiều hoạt động hơn. Ví dụ, nhiều tù nhân bắt đầu tự thiền khi họ bị nhốt trong doanh trại vào ban đêm, mà không hề được yêu cầu. Cuộc sống trong tù có vẻ không còn vô nghĩa. Nó đã trở nên tràn đầy tinh thần. Mọi người có vẻ hài lòng và một môi trường hài hòa đang phổ biến trong các trại tù.

In short, the inmates have developed a purpose in life while hitherto they were groping in the darkness. This is the spiritual reward of Vipassana meditation.

Tóm lại, các tù nhân đã phát triển mục đích cuộc sống trong khi họ còn đang vô định trong bóng tối trước đó. Đây là phần thưởng tinh thần của thiền Vipassana.

An example of the striking improvement in reform activities occurred on 26 January 1994 at the commemoration of the 45th Republic Day of India. A rally of 150 prisoners was organized and allowed to leave the prison. The rally went into the city so that the residents of the city could appreciate the various activities being conducted in the jail. For the first time in the prison’s history, the prisoners were allowed to leave the high walls of their confinement with minimal escort. True to their commitment, the rally was successfully conducted and the inmates returned peacefully to the jail, having fulfilled their obligation to themselves and to their community.

Một ví dụ về thành tựu nổi bật trong các hoạt động cải tạo diễn ra vào ngày 26 tháng 1 năm 1994 trong Ngày Cộng hòa lần thứ 45 của Ấn Độ. Một cuộc tuần hành của 150 tù nhân đã được tổ chức và họ được phép rời khỏi nhà tù. Đoàn tuần hành đã tiến vào thành phố để người dân trong thành phố có thể đánh giá các hoạt động khác nhau đang được tiến hành trong nhà tù. Lần đầu tiên trong lịch sử nhà tù, các tù nhân được phép rời khỏi những bức tường cao giam cầm với sự hộ tống tối thiểu. Đúng như cam kết của họ, cuộc tuần hành đã được tiến hành thành công và các tù nhân đã trở lại nhà tù một cách hòa bình, đã hoàn thành nghĩa vụ với chính họ và cộng đồng của họ.

After the introduction of Vipassana, more and more inmates have realized the need to return to society as good and noble citizens. Vipassana meditation provides an ideal method for the improvement of inmates. They have learnt not only to control their feelings but to express them properly. The feelings of revenge which commonly prevailed in inmates of all kinds has been vastly decreased through Vipassana.

Sau khi giới thiệu Vipassana, ngày càng có nhiều tù nhân nhận ra sự cần thiết phải trở lại xã hội như những công dân tốt đẹp và cao quý. Thiền Vipassana cung cấp một phương pháp lý tưởng để phát triển các tù nhân. Họ đã học không chỉ để kiểm soát cảm xúc của mình mà còn thể hiện cảm xúc đúng cách. Cảm giác trả thù thường xảy ra ở các tù nhân đủ loại đã giảm đi rất nhiều thông qua Vipassana.

Case Histories – Các hồ sơ tù nhân

It is relevant to cite some examples of inmates who have gained benefit from the practice of Vipassana. Shri Ramsingh Prahladsingh Chauhan is an ex-military and ex-police officer who was convicted for killing his own subordinate. He shot the victim six times while in a drunken condition. He is undergoing a term of life imprisonment. He said: “Due to Vipassana, I have realized the value of life and have also learnt to control my anger…”

Sau đây là trích dẫn một số ví dụ về các tù nhân đã đạt được lợi ích từ việc thực hành Vipassana. Shri Ramsingh Prahladsingh Chauhan là một cựu sĩ quan quân đội và cựu cảnh sát, người đã bị kết án vì giết chính cấp dưới của mình. Anh ta đã bắn nạn nhân sáu phát trong tình trạng say xỉn. Anh ta đang lãnh án tù chung thân. Anh nói: “Nhờ Vipassana, tôi đã nhận ra giá trị của cuộc sống và cũng đã học cách chế ngự cơn giận của mình …”

Another convict is Babu Satyan Baiya. He is undergoing life imprisonment. He is a well-known and notorious hard-core criminal who killed three members of one family in broad daylight, in the midst of the thickly populated city of Amhedabad. He also jumped his parole leave and has been charged with petty crimes. After the Vipassana camp, he changed completely. He bowed down before the ladies whose son and husband he had killed and asked for their forgiveness. He further took upon himself the responsibility for the maintenance of the families who were suffering because of his heinous act.

Một bản tuyên án khác là Babu Satyan Baiya. Anh ta đang lãnh án tù chung thân. Anh ta là một tên tội phạm khét tiếng cứng đầu, đã giết chết ba thành viên của một gia đình giữa ban ngày, giữa thành phố Amhedabad đông đúc. Anh ta cũng đã được bảo lãnh tạm tha và bị buộc tội hình sự nhẹ. Sau trại thiền Vipassana, anh thay đổi hoàn toàn. Anh ta cúi đầu trước những người phụ nữ có con trai và chồng mà anh ta đã giết và cầu xin sự tha thứ của họ. Anh ta tiếp tục nhận trách nhiệm chu cấp các gia đình đang đau khổ vì hành động ghê tởm của mình.

Another convict, Shri Manharbhai Patel, was an engineer. He was a hard-core terrorist of Punjab Majeendersingh and was convicted for the offense of bank robbery. He was sentenced to seven years. He was so deeply influenced by Vipassana that he gave up the idea of rejoining the group of terrorists to whom he was formerly attached. After his release, he attended a Vipassana camp at Bada, Kutch.

Một trường hợp khác, Shri Manharbhai Patel, là một kỹ sư. Anh ta là một kẻ khủng bố nòng cốt của bang Punjab Majeendersingh và bị kết án vì tội cướp nhà băng. Anh ta bị kết án bảy năm. Anh ta đã hưởng lợi sâu sắc bởi Vipassana đến nỗi anh ta đã từ bỏ ý tưởng gia nhập nhóm khủng bố mà trước đây anh ta đã từng gắn bó. Sau khi được thả, anh tham dự một trại thiền Vipassana tại Bada, Kutch.

An under-trial named Mr. Saveri is facing criminal charges for the offense of bank fraud involving crores of rupees (millions of dollars). He was asked about the effect of the Vipassana teachings on his concept of life. Having attended only one camp, he replied: “The more we learn, the more we know how little we know!” Mr. Saveri expressed sorrow, lamenting the fact that, had he been acquainted with Vipassana sooner, his life would have taken a different direction.

Dưới bản án xét xử, ông Saveri đang phải đối mặt với cáo buộc hình sự về phạm tội gian lận ngân hàng liên quan đến các đồng rupee (hàng triệu đô la). Ông được hỏi về tác dụng của lời giảng Vipassana đối với quan niệm sống của ông. Chỉ tham dự một trại thiền, ông trả lời: “Chúng ta càng học nhiều, chúng ta càng biết chúng ta biết ít như thế nào!” Ông Saveri bày tỏ nỗi buồn, than thở rằng, nếu ông được biết Vipassana sớm hơn, cuộc sống của ông sẽ có một hướng khác.

Another person, Arvind Sanghavi, has had a record of various criminal activities for the past 30 years. He underwent a complete change after his Vipassana camp to the extent that after his release on 7 March 1994, he went straight away to the Jaipur Vipassana Centre to give his service there.

Một người khác, Arvind Sanghavi, đã phạm một hồ sơ về các hoạt động tội phạm khác nhau trong 30 năm qua. Anh ta đã trải qua một sự thay đổi hoàn toàn sau trại thiền Vipassana đến mức sau khi được thả vào ngày 7 tháng 3 năm 1994, anh ta đã đi thẳng đến Trung tâm Vipassana của Jaipur để phục vụ ở đó.

Not only the inmates in the jail, but also the members of the staff also have gained benefit from the meditation practice. Shri Upendrasingh, a guard staff, learnt a new perspective from Vipassana which has changed his outlook towards the prisoners. Reforming the inmates has become the ultimate aim of his services to the Prison Department.

Không chỉ các tù nhân trong tù, mà cả các thành viên của đội ngũ quản ngục cũng đã đạt được lợi ích từ việc thực hành thiền. Shri Upendrasingh, một nhân viên giám ngục, đã học được một quan điểm mới từ Vipassana, người đã thay đổi cách nhìn của anh ta đối với các tù nhân. Cải tạo các tù nhân đã trở thành mục đích cuối cùng của anh khi phục vụ tại Cơ Quan Nhà tù.

Conclusions – Kết luận

Vipassana has been very useful in the reform of inmates during their imprisonment. It has successfully transformed them into good citizens who have the volition to serve the society when they return to it. It has been successful as a tool for reform because it helps to achieve the ultimate aim and objectives of imprisonment that have been set by the Government. It gives a purposefulness to the lives of prisoners and renders the various steps and activities for the welfare of the inmates more effective and successful. I hope that Vipassana will become well-known and widely applied as a tool for reform in other jails.

Vipassana rất hữu ích trong việc cải tạo tù nhân trong giai đoạn bị giam giữ. Vipassana đã chuyển đổi họ thành những công dân tốt, những người có ý định phục vụ xã hội khi trở lại. Vipassana đã thành công như một công cụ cải tạo vì Vipassana giúp các nhà tù đạt mục đích và mục tiêu cuối cùng do Chính quyền đặt ra. Vipassana mang lại một cuộc sống ý nghĩa cho các tù nhân và biến những chương trình cải tạo khác nhau vì lợi ích của các tù nhân đạt hiệu quả và thành công. Tôi hy vọng rằng Vipassana sẽ được biết đến nhiều và được áp dụng rộng rãi như một công cụ cải tạo trong các nhà tù khác.

Dhamma Paññā

BQT trang Theravāda cố gắng sưu tầm thông tin tài liệu Dhamma trợ duyên quý độc giả tìm hiểu về Dhamma - Giáo Pháp Bậc Giác Ngộ thuyết giảng suốt 45 năm sau khi Ngài chứng đắc trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác vào đêm Rằm tháng 4, tìm hiểu thêm phương pháp thực hành thiền Anapana, thiền Vipassana qua các tài liệu, bài giảng, pháp thoại từ các Thiền Sư, các Bậc Trưởng Lão, Bậc Thiện Trí.

Trả lời

Từ điển
Youtube
Live Stream
Tải app