Chương Ix – Phần Xix – Lịch Sử Đức Phật Vipassi
19. Vipassī Buddhavaṁsa (Lịch sử Đức Phật Vipassī) Khi đại kiếp mà Đức Phật Phussa xuất hiện đã kết thúc, cách
ĐỌC BÀI VIẾT
Ngài Đại Trưởng Lão Tam Tạng Thứ Nhất Mingun Sayadaw U Vicittasārābhivaṃsa Mahāthera (1911-1995)
Tipiṭakadhara, DhammaBhaṇḍāgārika, Mahatipitakakovida,
Agga Mahāpaṇḍita, Abhidhaja Mahāraṭṭhaguru
Từ năm lên 13 tuổi, Ngài luôn luôn vượt qua các cuộc khảo thí về Phật Pháp một cách suất sắc. Đơn cử một vài ví dụ: Năm Ngài được 4 hạ tỳ khưu, Ngài thi đỗ kỳ thi về Pháp hành (Dhammacariya) do hội Pariyatti sāsanahita của Mandalay tổ chức. Đó là kỳ thi rất khó, chỉ có một ít thí sinh tham dự. Cuộc thi ấy nhằm vào 3 bộ Đại chú giải mà thí sinh phải hoàn thành trong 3 năm. Nhưng tác giả đã vượt qua cả 3 bộ Chú giải chỉ trong một năm và được phong danh hiệu Pariyatti Sāsanahita Dhammacariya Vataṃsikā. Tuy nhiên, lần đầu tiên Ngài thực sự được nổi danh Nhà Uyên Bác là khi Ngài vượt qua kỳ thi Tipitakadhara, được tổ chức lần đầu tiên và cũng được xem là kỳ thi khó nhất và lâu nhất. Đúng như cái tên Tipitakadhara được đặt cho kỳ thi, thí sinh phải tụng nằm lòng hết 3 tạng kinh điển. Hơn nữa, thí sinh phải vượt qua kỳ thi viết hết thảy Tam tạng và Chú giải. Ngài đã trải qua suốt 4 năm đằng đẵng để tham dự khóa thi và cuối cùng, năm 1953 Ngài nhận được danh hiệu độc nhất Tipitakadhara Dhammabhandāgārika, nghĩa là “Người mang trong mình Tam tạng Pháp Bảo và Người giữ kho Chánh Pháp.” Khả năng tụng đọc 16.000 trang kinh điển của Ngài Đại Trưởng Lão Mingun đã được đưa vào cuốn sách Guiness của năm 1985.
.
19. Vipassī Buddhavaṁsa (Lịch sử Đức Phật Vipassī) Khi đại kiếp mà Đức Phật Phussa xuất hiện đã kết thúc, cách
ĐỌC BÀI VIẾT20. Sikhī Buddhavaṁsa (Lịch sử Đức Phật Sikhī) Sau đại kiếp mà Đức Phật Vipassī xuất hiện đã kết thúc, trải
ĐỌC BÀI VIẾT21. Vessabhū Buddhavaṁsa (Lịch sử Đức Phật Vessabhū) Sau khi Đức Phật Sikhī viên tịch trong chính đại kiếp có hai
ĐỌC BÀI VIẾT22. Kakusandha Buddhavaṁva (Lịch sử Đức Phật Kakusandha) Đức Phật Vessabhū viên tịch đại Niết bàn, đại kiếp mà Ngài xuất
ĐỌC BÀI VIẾT23. Koṇāgamana Buddhavaṁsa (Lịch sử Đức Phật Koṇāgamana) Sau khi Đức Phật Kakusandha viên tịch, trong hiền kiếp này, thọ
ĐỌC BÀI VIẾT24. Kassapa Buddhavaṁsa (Lịch sử Đức Phật Kassapa) Sau khi Đức Phật Koṇāgamana viên tịch trong chính Hiền kiếp này, thọ
ĐỌC BÀI VIẾTCHƯƠNG 1. PHẬT BẢO – CÂU CHUYỆN VỀ VỊ THIÊN SETAKETU VỊ PHẬT TƯƠNG LAI Đức Gotama tương lai của
ĐỌC BÀI VIẾTSỰ NHẬP THAI CỦA BỒ TÁT (BODHISATTA) Hoàng hậu Sirī Mahāmāyā, chánh hậu vua Suddhodana của vương quốc Kapilavatthu, hiện
ĐỌC BÀI VIẾTSỰ RA ĐỜI CỦA BODHISATTA Tất cả những phụ nữ thường sanh con sau hoặc trước mười tháng mang thai,
ĐỌC BÀI VIẾTBảy nhân vật đồng sanh với Bồ tát Vào lúc Bồ tát đản sanh, bảy nhân vật sau đây sanh
ĐỌC BÀI VIẾTGiải thích về 32 hảo tướng 1. Tướng bàn chân bằng phẳng và đầy đặn Khi những người khác đặt
ĐỌC BÀI VIẾTTám mươi tướng phụ Bồ tát, bậc đại sĩ, cũng có tám mươi tướng phụ gọi là asīti anuvyañjana, phụ
ĐỌC BÀI VIẾTViệc đặt tên cho Thái tử Như vậy sau khi xem xét kỹ lưỡng các tướng chánh và tướng phụ
ĐỌC BÀI VIẾTCHƯƠNG 2. LỄ HẠ ĐIỀN Vua Tịnh Phạn (Suddhodāna) chủ trì lễ Hạ điền và đảnh lễ Bồ tát lần thứ
ĐỌC BÀI VIẾTCUỘC THI BẮN CUNG Thái tử trổ tài bắn cung Sau khi vua Suddhodāana cho xây dựng ba tòa cung
ĐỌC BÀI VIẾTSỰ KẾ VỊ NGÔI VUA Sự tiếp nhận vương quyền với sự hầu hạ của 40 ngàn công nương dòng
ĐỌC BÀI VIẾT