Kinh Vô Ngã Tướng – Chương Ii – Thọ
THỌ -ooOoo- Vedanā bhikkhave anattā, vedanā ca hidaṁ bhikkhave attā abhavissa nayidaṁ vedanā ābādhāya saṁvatteyya labbhetha ca vedanāya evaṁ me
ĐỌC BÀI VIẾTVài Nét Tiểu Sử Ngài Đại Trưởng Lão Thiền Sư Mahāsī – Venerable Mahāsī Sayadaw U Sobhana Mahāthera (1904 – 1982)
Mahāthera, Sasana Dhaja-siri-pavara Dhanamacariya, Agga Mahāpaṇḍita, Chattha-sangiti-pucchaka
Thiền sư Mahasi Sayadaw đã có một thành quả lớn trong sự truyền bá thiền quán ở những nước Phật giáo nguyên thủy. Ngài đi học vào lúc sáu tuổi ở một thiền viện vùng quê và đã kết thúc việc học một vài năm sau khi xuất gia tỳ khưu với văn bằng danh dự cao nhất do chánh phủ đỡ đầu kỳ thi Pàli và phổ thông. Sau nhiều năm dạy kinh điển, ngài lên đường với y, bát tìm kiếm một phương pháp hành thiền có kết quả và trong sáng hơn. Trên đường đến Thaton, ngài gặp thiền sư U Narada, Mungun Sayadaw và bắt đầu theo học, thiền sư dạy ngài tu tập thiền quán tích cực. Sau khi hành thiền tích cực và liên tục nghiên cứu, ngài Mahasi trở về làng quê của ngài để bắt đầu dạy một phương pháp hành thiền có hệ thống.
Không bao lâu, sau khi Miến Ðiện giành lại độc lập của mình từ nước Anh. Thủ tướng mới U Nu thỉnh cầu thiền sư Mahasi Sayadaw đến thủ đô Rangoon để dạy thiền ở một trung tâm lớn, mà ông ta đã xây dựng lên. Từ thời điểm đó có hơn một trăm trung tâm thiền đã và đang mở cửa do đệ tử của ngài ở Miến Ðiện, và phương pháp của ngài đã truyền bá rộng rãi ở Thái Lan và Tích Lan.
THỌ -ooOoo- Vedanā bhikkhave anattā, vedanā ca hidaṁ bhikkhave attā abhavissa nayidaṁ vedanā ābādhāya saṁvatteyya labbhetha ca vedanāya evaṁ me
ĐỌC BÀI VIẾTTƯỞNG VÀ HÀNH -ooOoo- Saññā bhikkhave anattā saññā ca h’idaṁ bhikkhave attā abhavissa nayidaṁ saññā ābādāya saṁvatteyya labbhetha ca saññāya
ĐỌC BÀI VIẾTTHỨC -ooOoo- Viññāṇaṁ bhikkhave anattā; viññāṇañca h’idaṁ bhikkhave attā abhavissa nayidaṁ viññāṇaṁ ābādhāya saṁvatteyya. Labbhetha ca viññāṇe evaṁ me viññāṇaṁ
ĐỌC BÀI VIẾTTHẤY VÔ NGÃ -ooOoo- Tất cả những thành phần cấu tạo ngũ uẩn đều vô ngã. Nhìn xuyên qua những
ĐỌC BÀI VIẾTPHÂN TÁCH ÐẶC TÁNH VÔ THƯỜNG -ooOoo- Vedanā niccā vā aniccā vāti. Aniccā bhante. Yampanāniccaṁ dukkhaṁ vā taṁ sukhaṁ vāti.
ĐỌC BÀI VIẾTMƯỜI MỘT PHƯƠNG THỨC PHÂN TÁCH NGŨ UẨN -ooOoo- Yā kāci vedanā, atītānāgatapaccuppannā ajjhattā vā bahiddhā vā oḷārikā vā sukhumā
ĐỌC BÀI VIẾTTHUẦN HÓA TUỆ MINH SÁT -ooOoo- Bản chánh kinh Anattalakkhaṇa Sutta, Vô Ngã Tướng, được chia làm bốn phần. Phần
ĐỌC BÀI VIẾTTHUẬT NGỮ -ooOoo- [A] Abhiññā: Năng lực cao siêu. Có sáu abhiññā, lục thông: 1. thần túc thông; 2. nhãn
ĐỌC BÀI VIẾTNhững Giai Đoạn Tiến Triển của Thiền Minh Sát Chương I Bản khái luận nầy trình bày sự tiến triển
ĐỌC BÀI VIẾTMục Lục Lời giới thiệu Dẫn nhập [01] Tầm quan trọng của giáo pháp Phương pháp tỉnh giác của Bồ
ĐỌC BÀI VIẾT[Phần 1] -oOo- Tầm Quan Trọng Của Giáo Pháp Duyên khởi là pháp rất quan trọng trong giáo lý nhà
ĐỌC BÀI VIẾT[Phần 2] -oOo- Vô Minh Duyên Hành Ðối với một số người, dục lạc là nguồn hạnh phúc, Niết-bàn, sự
ĐỌC BÀI VIẾT[Phần 3] -oOo- Thức Và Danh Sắc Giáo lý duyên khởi cho rằng: Do duyên thức, danh sắc khởi sanh.
ĐỌC BÀI VIẾT[Phần 4] -oOo- Danh Sắc Duyên Lục Nhập Danh sắc duyên sanh lục nhập. Câu này rất thâm sâu và
ĐỌC BÀI VIẾT[Phần 5] -oOo- Ðức Phật Ðề Cao Pháp Hành Nhân đây chúng tôi xin trích dẫn một câu chuyện, để
ĐỌC BÀI VIẾT[Phần 6] -oOo- Mối Liên Hệ Giữa Ý Môn Và Thức Ý thức (Mano-vinnàna) làm công việc suy nghĩ, nghĩ
ĐỌC BÀI VIẾT