[02]
3- TÂM (CITTA)
I. Ðịnh nghĩa: Citta hay Tâm là sự biết cảnh, nhận thức được đối tượng (biết cảnh gọi là Tâm, bị tâm biết gọi là cảnh).
Tâm, bản thể chỉ có một là sự biết nhưng phân ra nhiều loại là vì căn cứ vào căn và cảnh mà đặt tên riêng cho Tâm. Thí dụ: Như lửa, bản chất chỉ có 1 là “vật nóng” nhưng vì tùy theo nhiên liệu mà kêu nên lửa có nhiều thứ như lửa rơm, lửa củi, lửa dầu, lửa xăng v.v…
II. Phân tích chi pháp: Tâm phân ra có 6 loại:
2- Tâm nhĩ thức là cái biết nương nơi nhĩ vật, biết được cảnh thinh.
3- Tâm tỷ thức là cái biết nương nơi tỷ vật, biết được cảnh khí.
4- Tâm thiệt thức là cái biết nương nơi thiệt vật, biết được cảnh vị.
5- Tâm thân thức là cái biết nương nơi thân vật, biết được cảnh xúc.
I. Ðịnh nghĩa: Nhãn thức là cái biết của mắt chỉ nhận thức cảnh sắc.
II. Phân tích chi pháp: nhãn thức có hai thứ:
– Có 4 nguyên nhân sanh nhãn thức:
2- Cảnh Sắc
3- Ánh sáng;
4- Sự chú ý.
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô ký.
3) 4 Giống: Thuộc giống quả.
4) 12 Người: Sanh khởi với 8 người (4 phàm và 4 quả).
5) 31 Cõi: Sanh khởi trong 26 cõi (trừ 4 Vô Sắc và Vô Tưởng).
6) 3 Thời: Sanh thời bình nhật.
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ tâm nhãn môn.
8) 5 Thọ: Chỉ có thọ xả.
9) 6 Nhân: Không có.
10) 14 Sự: Làm sự thấy.
11) 6 Môn: Nương nhãn môn.
12) 21 Cảnh: Biết được 8 cảnh (Cảnh sắc, Cảnh Sắc pháp, Cảnh Dục giới, Cảnh Chơn đế, Cảnh Hiện tại, Cảnh Nội phần, Cảnh Ngoại phần, Cảnh Nội và Cảnh Ngoại phần).
13) 6 Vật: Nương nhãn vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ý xứ.
16) 18 Giới: Nhãn thức giới.
17) 4 Ðế: Khổ đế.
I. Ðịnh nghĩa: Nhĩ thức là sự biết nương nơi nhĩ vật, nhận thức cảnh thinh.
II. Phân tích chi pháp: nhĩ thức có hai thứ:
– Có 4 nguyên nhân sanh nhĩ thức:
2- Cảnh thinh.
3- Có khoảng trống.
4- Có sự chú ý.
3 Tánh: Thuộc tánh vô ký.
4 Giống: Thuộc giống quả.
12 Người: Sanh khởi với 8 người (4 phàm và 4 quả).
31 Cõi: Sanh khởi trong 26 cõi (trừ 4 Vô Sắc và Vô Tưởng).
3 Thời: Sanh thời bình nhật.
Lộ tâm: Diễn tiến lộ tâm nhĩ môn.
5 Thọ: Thọ xả.
6 Nhân: Không có.
14 Sự: Làm sự nghe.
6 Môn: Nương nhĩ môn.
21 Cảnh: Biết được 8 cảnh (Cảnh thinh, Cảnh Sắc pháp, Cảnh Dục giới, Cảnh Chơn đế, Cảnh Hiện tại, Cảnh Nội phần, Cảnh Ngoại phần, Cảnh Nội và Cảnh Ngoại phần).
6 Vật: Nương nhĩ vật.
5 Uẩn: Thức uẩn.
12 Xứ: Ý xứ.
18 Giới: Nhĩ thức giới.
4 Ðế: Khổ đế.
I. Ðịnh nghĩa: Tâm Tỷ thức là sự biết nương từ tỷ vật, nhận thức cảnh khí.
II. Phân tích chi pháp: tỷ thức có hai thứ:
2- Tỷ thức quả thiện vô nhân (mũi ngửi mùi thơm).
2- Cảnh khí.
3- Gió.
4- Sự chú ý.
3 Tánh: Thuộc tánh vô ký.
4 Giống: Thuộc giống quả.
12 Người: Sanh khởi với 8 người (4 phàm và 4 quả).
31 Cõi: Sanh khởi trong 11 cõi dục giới.
3 Thời: Sanh thời bình nhật.
Lộ tâm: Diễn tiến lộ tâm tỷ môn.
5 Thọ: Thọ xả.
6 Nhân: Không có.
14 Sự: Làm sự ngưởi.
6 Môn: Nương tỷ môn.
21 Cảnh: Biết được 8 cảnh (Cảnh Khí, Cảnh Sắc pháp, Cảnh Dục giới, Cảnh Chơn đế, Cảnh Hiện tại, Cảnh Nội phần, Cảnh Ngoại phần, Cảnh Nội và Cảnh Ngoại phần).
6 Vật: Nương tỷ vật.
5 Uẩn: Thức uẩn.
12 Xứ: Ý xứ .
8 Giới: Tỷ thức giới.
4 Ðế: Khổ đế.
I. Ðịnh nghĩa: Tâm Thiệt thức là sự biết nương từ thiệt vật, nhận thức cảnh vị.
II. Phân tích chi pháp: thiệt thức có hai thứ:
2- Thiệt thức quả thiện vô nhân (lưỡi nếm vị ngon ngọt).
2- Cảnh vị.
3- Nước.
4- Sự chú ý.
3 Tánh: Thuộc tánh vô ký.
4 Giống: Thuộc giống quả.
12 Người: Sanh khởi với 8 người (4 phàm và 4 quả).
31 Cõi: Sanh khởi trong 11 cõi dục giới.
3 Thời: Sanh thời bình nhật.
Lộ tâm: Diễn tiến lộ tâm thiệt môn.
5 Thọ: Thọ xả.
6 Nhân: Không có.
14 Sự: Làm sự nếm.
6 Môn: Nương thiệt môn.
21 Cảnh: Biết được 8 cảnh (Cảnh Vị, Cảnh Sắc pháp, Cảnh Dục giới, Cảnh Chơn đế, Cảnh Hiện tại, Cảnh Nội phần, Cảnh Ngoại phần, Cảnh Nội và Cảnh Ngoại phần).
6 Vật: Nương thiệt vật
5 Uẩn: Thức uẩn
12 Xứ: Ý xứ
18 Giới: Thiệt thức giới
4 Ðế: Khổ đế
I. Ðịnh nghĩa: Tâm Thân thức tức là sự biết nương nơi thân vật, nhận thức cảnh xúc.
II. Phân tích chi pháp: Tâm thân thức có hai thứ:
2- Thân thức quả thiện vô nhân thọ lạc (thân sung sướng).
2- Cảnh xúc.
3- Cứng, mềm, nóng, lạnh, di động, căn phồng ra.
4- Sự chú ý.
3 Tánh: Thuộc tánh vô ký
4 Giống: Thuộc giống quả
12 Người: Sanh khởi với 8 người (4 phàm và 4 quả)
31 Cõi: Sanh khởi trong 11 cõi dục giới
3 Thời: Sanh thời bình nhật
Lộ tâm: Diễn tiến lộ tâm thân môn
5 Thọ: Thọ khổ, thọ lạc
6 Nhân: Không có
14 Sự: Làm sự cảm xúc (va chạm)
6 Môn: Nương thân môn
21 Cảnh: Biết được 8 cảnh (Cảnh Xúc(Ðất, Lửa, Gió) Cảnh Sắc pháp, Cảnh Dục giới, Cảnh Chơn đế, Cảnh Hiện tại, Cảnh Nội phần, Cảnh Ngoại phần, Cảnh Nội và Cảnh Ngoại phần).
6 Vật: Nương thân vật
5 Uẩn: Thức uẩn
2 Xứ: Ý xứ
18 Giới: Thân thức giới
4 Ðế: Khổ đế.
I. Ðịnh nghĩa: Tâm Ý thức là sự biết của ý, nhận thức được mọi đối tượng. Ðối với chúng sanh ở cõi Dục giới và Sắc giới thì ý thức phải nương ý vật: (Sắc nghiệp nương trong trái tim) nhưng ở cõi Vô Sắc Giới thì ý thức tự khởi lên không cần nương ý vật.
II. Phân tích chi pháp: Ý thức có đến 111 thứ tâm: 8 tâm tham, 2 Tâm Sân, 2 Tâm si, 2 Tâm tiếp thâu, 3 Tâm quan sát, 1 Tâm khai ngũ môn, 1 Tâm khai ý môn, 1 Tâm vi tiếu, 8 Thiện dục giới, 8 Quả dục giới hữu nhân, 8 Duy tác dục giới, 5 Thiện sắc giới, 5 Quả sắc giới, 5 Duy tác sắc giới, 4 Thiện vô sắc giới, 4 Quả vô sắc giới, 4 Duy tác vô sắc giới, 5 tâm sơ đạo, 5 Tâm nhị đạo, 5 Tâm Tam đạo, 5 Tâm Tứ đạo, 5 Tâm Sơ quả, 5 Tâm Nhị quả, 5 Tâm Tam quả, 5 Tâm Tứ quả.
– Có 14 nguyên nhân sanh ý thức:
2- 6 cảnh hiện tại giống cảnh quá khứ.
3- Do sự gặp, đọc, nghe, thấy v.v…
4- 6 cảnh hiện tại trùng hợp với cảnh học, đọc, nghe, thấy.
5- Tin theo lời nói của kẻ khác.
6- Có những sự vật ứ thích.
7- Hồi tưởng nhân quả của lời nói và việc làm.
8- Suy tư về giáo lý cao siêu.
9- Do mãnh lực của nghiệp.
10- Do năng lực thần thông của người khác chuyển tâm.
11- Do bộ phận trong thân thể thay đổi (Viparīta).
12- Do sự sai khiến của các thiên nhân.
13- Do tri kiến chính chắn về lý Tứ Ðế qua trí văn, trí tư hay trí tu.
14- Do Thánh trí tác động.
2- Tâm Tham Thọ Hỷ hợp Tà Hữu trợ.
3- Tâm Tham Thọ Hỷ ly Tà Vô trợ.
4- Tâm Tham Thọ Hỷ ly Tà Hữu trợ.
5- Tâm Tham Thọ xả hợp tà Vô trợ
6- Tâm Tham Thọ xả hợp tà Hữu trợ
7- Tâm Tham Thọ xả ly tà Vô trợ
8- Tâm Tham Thọ xả ly tà Hữu trợ
III. Ðối chiếu: Tâm Tham đối với:
2) 3 Tánh: Thuộc tánh bất thiện
3) 4 Giống: Thuộc giống bất thiện
4) 12 Người: Sanh khởi với 7 người (trừ 4 đạo và Tứ quả)
5) 31 Cõi: Sanh khởi trong 30 cõi (trừ cõi vô tưởng).
6) 3 Thời: Sanh thời bình nhật
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ý môn và ngũ môn.
8) 5 Thọ: Thọ hỷ và thọ xả
9) 6 Nhân: Có 2 nhân (Tham và Si)
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc
11) 6 Môn: Nương đủ 6 môn
12) 21 Cảnh: Biết được 20 cảnh (trừ Níp-Bàn).
13) 6 Vật: Nương ý vật
14) 5 Uẩn: Thức uẩn
15) 12 Xứ: Ý xứ
16) 18 Giới: Ý thức giới
17) 4 Ðế: Khổ đế.
I. Ðịnh nghĩa: Tâm Sân là lòng bất bình, phẩn nộ, muốn hủy diệt đối tượng.
II. Phân tích chi pháp: Tâm sân có 2 thứ:
2- Tâm sân hợp phấn Hữu trợ
2) 3 Tánh: Thuộc tánh bất thiện
3) 4 Giống: Thuộc giống bất thiện
4) 12 Người: Sanh khởi với 6 người (trừ 4 đạo, Tam quả và Tứ quả)
5) 31 Cõi: Sanh khởi trong 11 cõi dục giới(4 cỏi khổ và 7 cỏi vui dục giới).
6) 3 Thời: Sanh thời bình nhật
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ý môn và ngũ môn.
8) 5 Thọ: Thọ ưu
9) 6 Nhân: Có 2 nhân (Sân và Si)
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc
11) 6 Môn: Nương đủ 6 môn
12) 21 Cảnh: Biết được 20 cảnh (trừ Níp-Bàn).
13) 6 Vật: Nương ý vật
14) 5 Uẩn: Thức uẩn
15) 12 Xứ: Ý xứ
16) 18 Giới: Ý thức giới
17) 4 Ðế: Khổ đế.
I. Ðịnh nghĩa: Tâm là loại tâm đen tối không sáng suốt.
II. Phân tích chi pháp: Tâm si có 2 thứ:
2- Tâm si phóng dật.
Tâm phóng dật là tâm giao động không thể đình trụ trong một đề mục bền lâu.
III. Ðối chiếu: Tâm si đối với:
B) Tâm si phóng dật có 15 sở hữu; 11 sở hữu tợ tha ( trừ hỷ, dục) và 4 si phần.
3) 4 Giống: Thuộc giống bất thiện .
4) 12 Người:
B) Si phóng dật: sanh khởi với 4 phàm và 3 Quả hữu học (trừ 4 Ðạo và Tứ Quả).
6) 3 Thời: Sanh thời bình nhật.
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ý môn và ngũ môn.
8) 5 Thọ: Thọ xả.
9) 6 Nhân: Có nhân Si.
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
11) 6 Môn: Nương đủ 6 môn.
12) 21 Cảnh: Biết được 20 cảnh (trừ Níp-Bàn luôn Ðạo Quả).
13) 6 Vật: Nương ý vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ý xứ.
16) 18 Giới: Ý thức giới.
17) 4 Ðế: Khổ đế.
13. TÂM TIẾP THÂU (Sampaṭicchanacitta)
I. Ðịnh nghĩa: Tâm Tiếp Thâu là trạng thái tâm lãnh nạp đối tượng bên ngoài. Như tiếp thâu cảnh sắc do nhãn thức nhận biết, tiếp thâu cảnh thinh do nhĩ thức nhận biết, tiếp thâu cảnh khí do tỷ thức nhận biết, tiếp thâu cảnh vị do thiệt thức nhận biết.
II. Phân tích chi pháp: Tâm tiếp thâu có 2 thứ:
2- Tâm tiếp thâu quả thiện vô nhân
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô ký.
3) 4 Giống: Thuộc giống quả.
4) 12 Người: Sanh khởi với 8 người: ( 4 phàm, 4 quả).
5) 31 Cõi: Sanh khởi trong 26 cõi ngũ uẩn (trừ vô sắc và vô tưởng).
6) 3 Thời: Sanh thời bình nhật.
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ngũ môn.
8) 5 Thọ: Thọ xả.
9) 6 Nhân: Vô nhân.
10) 14 Sự: Làm sự tiếp thâu.
11) 6 Môn: Nương 5 môn (trừ ý môn).
12) 21 Cảnh: Biết được 13 cảnh: Sắc, Thinh, Khí,Vị, Xúc, Cảnh ngũ, Sắc pháp, Chơn đế, Dục giới, Hiện tại, Nội phần, Ngoại phần, Nội và Ngoại phần.
13) 6 Vật: Nương ý vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ý xứ.
16) 18 Giới: Ý thức giới.
17) 4 Ðế: Khổ đế.
I. Ðịnh nghĩa: Tâm quan sát là trạng thái tâm xem xét tìm hiểu đối tượng bên ngoài đối với cảnh Sắc, Thinh, Khí, Vị và Xúc không tốt đẹp thì tâm quan sát quả bất thiện là việc điều tra các đối tượng nầy nếu cảnh Sắc, Thinh, Khí, Vị và Xúc tốt thường thì tâm quan sát quả thiện về nhân thọ xả tìm hiểu các đối tượng nầy và nếu cảnh Sắc, Thinh, Khí, Vị và Xúc rất tốt thì tâm quan sát quả thiện vô nhân thọ hỷ làm việc tìm hiểu các đối tượng nầy.
II. Phân tích chi pháp: Tâm quan sát có 3 thứ:
2- Tâm quan sát thọ xả quả thiện vô nhân.
3- Tâm quan sát thọ hỷ quả thiện vô nhân.
B) Tâm quan sát thọ hỷ: có 11 sở hữu tợ tha phối hợp (trừ cần, dục).
3) 4 Giống: Thuộc giống quả.
4) 12 Người: Sanh khởi vớiû 8 người (trừ 4 đạo).
5) 31 Cõi: Sanh khởi trong 26 cỏi (trừ vô sắc và vô tưởng).
6) 3 Thời: quan sát thọ xả đủ 3 thời; quan sát thọ hỷ chỉ có thời bình nhật .
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ý môn và ngũ môn.
8) 5 Thọ: Thọ hỷ và thọ xả.
9) 6 Nhân: Vô nhân.
10) 14 Sự: Quan sát thọ xả làm 5 sự: (Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Quan sát, thập di); Quan sát thọ hỷ làm 2 sự: (Thập di và Quan sát).
11) 6 Môn: Nương đủ 6 môn.
12) 21 Cảnh: Biết được 17 cảnh (trừ 4 cảnh: Chế định, Ðáo đại, Níp-Bàn và cảnh Ngoại thời).
13) 6 Vật: Nương ý vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ý xứ.
16) 18 Giới: Ý thức giới.
17) 4 Ðế: Khổ đế.
15. TÂM KHAI NGŨ MÔN (Pañcadvārāvajjanacitta)
I. Ðịnh nghĩa: Khai ngũ môn là trạng thái tâm hướng đến cảnh Sắc, Thinh, Khí, Vị và Xúc.
III. Ðối chiếu: Tâm khai ngũ môn đối với:
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô ký.
3) 4 Giống: Thuộc giống duy tác.
4) 12 Người: Sanh khởi với 8 người (trừ 4 đạo).
5) 31 Cõi: Sanh khởi trong 26 cỏi (trừ vô sắc và vô tưởng).
6) 3 Thời: Sanh thời bình nhật.
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ngũ môn.
8) 5 Thọ: Thọ xả.
9) 6 Nhân: Vô nhân.
10) 14 Sự:Làm sự khai môn.
11) 6 Môn: Nương 5 môn (trừ ý môn).
12) 21 Cảnh: Biết được 13 cảnh: Sắc, Thinh, Khí,Vị, Xúc, Cảnh ngũ, Sắc pháp, Chơn đế, Dục giới, Hiện tại, Nội phần, Ngoại phần, Nội và Ngoại phần.
13) 6 Vật: Nương ý vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ý xứ.
16) 18 Giới: Ý thức giới.
17) 4 Ðế: Khổ đế.
I. Ðịnh nghĩa: Tâm Khai ý môn là trạng thái tâm hướng đến cảnh Pháp và xác định Cảnh Ngũ.
II. Ðối chiếu: Tâm khai ý môn đối với:
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô ký.
3) 4 Giống: Thuộc giống duy tác.
4) 12 Người: Sanh khởi vớiû 8 người (trừ 4 đạo).
5) 31 Cõi: Sanh khởi trong 30 cỏi hữu tâm (trừ cõi vô tưởng).
6) 3 Thời: Sanh thời bình nhật.
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ngũ môn và lộ ý.
8) 5 Thọ: Thọ xả.
9) 6 Nhân: Vô nhân.
10) 14 Sự: Khai môn và phân đoán.
11) 6 Môn: Nương đủ 6 môn.
12) 21 Cảnh: Biết 21 cảnh.
13) 6 Vật: Nương ý vật hoặc không.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ý xứ.
16) 18 Giới: Ý giới.
17) 4 Ðế: Khổ đế.
I. Ðịnh nghĩa: Tâm vi tiếu là trạng thái tâm làm việc cười của vị A-La-Hán (Thinh văn).
II. Ðối chiếu: Tâm vi tiếu đối với:
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô ký.
3) 4 Giống: Thuộc giống duy tác.
4) 12 Người: Người Tứ quả.
5) 31 Cõi: Sanh khởi trong 22 cõi vui ngũ uẩn.
6) 3 Thời: Sanh thời bình nhật.
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ngũ và lộ ý.
8) 5 Thọ: Thọ hỷ.
9) 6 Nhân: Vô nhân.
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
11) 6 Môn: Nương đủ 6 môn.
12) 21 Cảnh: Biết 17 cảnh (trừ Tục đế, Ðáo Ðại, Níp-Bàn, ngoại thời).
13) 6 Vật: Nương ý vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ý xứ.
16) 18 Giới: Ý thức giới.
17) 4 Ðế: Khổ đế.
I. Ðịnh nghĩa: Tâm Thiện dục giới là nhân lành sanh làm người làm Trời cõi dục, Tâm thiện dục giới còn được gọi là Tâm Ðại Thiện, vì biết được nhiều cảnh, sanh đưỡc nhiều cõi, dị thục rất nhiều quả.
II. Phân tích chi pháp: Tâm thiện dục giới có tám thứ:
2 -Tâm Thiện thọ hỷ hợp trí hữu trợ.
3 – Tâm Thiện thọ hỷ ly trí vô trợ.
4 – Tâm Thiện thọ hỷ ly trí hữu trợ.
5 – Tâm Thiện thọ xả hợp trí vô trợ.
6- Tâm Thiện thọ xả hợp trí hữu trợ.
7 – Tâm Thiện thọ xả ly trí vô trợ.
8 – Tâm Thiện thọ xả ly trí hữu trợ.
III. Ðối chiếu: Tâm Thiện dục giới đối với:
2) 3 Tánh: Thuộc tánh thiện.
3) 4 Giống: Thuộc giống thiện.
4) 12 Người: Sanh khởi vớiû 7 người (trừ 4 đạo và Tứ quả).
5) 31 Cõi: Sanh khởi trong 30 cõi (trừ vô tưởng).
6) 3 Thời: Sanh thời bình nhật.
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ngũ và lộ ý.
8) 5 Thọ: Thọ hỷ và thọ xả.
9) 6 Nhân: Tâm hợp trí: 3 nhân. Tâm ly trí trừ nhân vô si).
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
11) 6 Môn: Nương đủ 6 môn.
12) 21 Cảnh: Tâm hợp trí biết đủ 21 cảnh.; Tâm ly trí biết 20 cảnh (trừ Níp-Bàn)
13) 6 Vật: Nương ý vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ý xứ.
16) 18 Giới: Ý thức giới.
17) 4 Ðế: Khổ đế.
I. Ðịnh nghĩa: Tâm quả dục giới hữu nhân là quả thành tựu của tâm Thiện dục giới.
II. Phân tích chi pháp: Tâm quả dục giới hữu nhân cũng có tám thứ như Tâm Thiện dục giới.
III. Ðối chiếu: Tâm quả dục giới hữu nhân đối với:
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô ký.
3) 4 Giống: Thuộc giống quả.
4) 12 Người: Tâm hợp trí: 5 người (Phàm Tam nhân, 4 Thánh quả); Tâm ly trí: 7 người (3 phàm vui và 4 thánh quả).
5) 31 Cõi: Sanh trong 7 cõi vui dục giới.
6) 3 Thời: Sanh thời bình nhật.
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ngũ và lộ ý.
8) 5 Thọ: Thọ hỷ và thọ xả.
9) 6 Nhân: Tâm hợp trí: 3 nhân; Tâm ly trí: 2 nhân (những tâm ly trí trừ nhân vô si).
10) 14 Sự: Có 4 sự: sự Tục sinh, Hộ kiếp, thập di và Tử.
11) 6 Môn: Nương đủ 6 môn hoặc không
12) 21 Cảnh: Biết 17 cảnh (trừ chế định, Ðáo Ðại, Níp-Bàn, Ngoại thời)
13) 6 Vật: Nương ý vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ý xứ.
16) 18 Giới: Ý thức giới.
17) 4 Ðế: Khổ đế.
I. Ðịnh nghĩa: Tâm Duy tác dục giới hữu nhân là tâm của vị A La Hán ở trong cõi dục, hành động giốgn như Thiện mà không phải Thiện, nghĩa là quả thành tựu của việc làm.
II. Phân tích chi pháp: Tâm Duy tác dục giới hữu nhân cũng có tám thứ như Tâm Thiện dục giới:
III. Ðối chiếu: Tâm Duy tác dục giới hữu nhân đối với:
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô ký.
3) 4 Giống: Thuộc giống duy tác.
4) 12 Người: Có 1 người (Người Tứ quả).
5) 31 Cõi: Sanh khởi trong 26 cõi vui hữu tâm.
6) 3 Thời: Sanh thời bình nhật.
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ngũ và lộ ý.
8) 5 Thọ: Thọ hỷ và thọ xả.
9) 6 Nhân: Tâm hợp trí: có 3 nhân (vô tham vô sân, vô si); Tâm ly trí: có 2 (trừ nhân vô si).
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
11) 6 Môn: Nương đủ 6 môn.
12) 21 Cảnh: Tâm hợp trí biết đủ 21 cảnh; Tâm ly trí: biết 20 cảnh (trừ Níp-Bàn).
13) 6 Vật: Nương ý vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ý xứ.
16) 18 Giới: Ý thức giới.
17) 4 Ðế: Khổ đế.
I. Ðịnh nghĩa: Tâm Thiện sắc giới là những nhân lành cho quả sanh làm người cõi sắc giới. gọi là Tâm sắc giới bởi vì tâm nầy lấy sắc làm đối tượng sẽ sanh về cõi sắc giới và cõi sắc giới vẫn còn hình sắc nhưng tế sắc.
II. Phân tích chi pháp: Tâm thiện sắc giới có 5:
2- Tâm Nhị thiền.
3- Tâm Tam thiền.
4- Tâm Tứ thiền .
5- Tâm Ngũ thiền.
2) 3 Tánh: Thuộc tánh thiện.
3) 4 Giống: Thuộc giống thiện.
4) 12 Người: Có 5 người (phàm Tam nhân và 4 Quả).
5) 31 Cõi: Sanh trong 22 cõi vui ngũ uẩn.
6) 3 Thời: Sanh thời bình nhật.
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ý môn.
8) 5 Thọ: Thọ hỷ và thọ xả.
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện.
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
11) 6 Môn: Nương ý môn.
12) 21 Cảnh: Biết 4 cảnh: Cảnh Chế định, Cảnh Pháp, Cảnh Ngoại phần, Cảnh Ngoại thời.
13) 6 Vật: Nương ý vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ý xứ.
16) 18 Giới: Ý thức giới.
17) 4 Ðế: Khổ đế.
I. Ðịnh nghĩa: Tâm Quả sắc giới là tâm thành tựu do Tâm Thiện sắc giới tức là tâm làm việc Tục sinh, Hộ kiếp và Tử của người cõi sắc giới.
II. Phân tích chi pháp: Tâm quả sắc giới cũng có 5 thứ như Tâm thiện sắc giới:
III. Ðối chiếu: Tâm quả sắc giới đối với:
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô ký.
3) 4 Giống: Thuộc giống quả.
4) 12 Người: Sanh khởi với 5 người (phàm Tam nhân và 4 Quả).
5) 31 Cõi: Sanh khởi trong 15 cõi sắc giới hữu tưởng.
6) 3 Thời: Sanh thời Tục sinh, Hộ kiếp, Tử
7) Lộ tâm: Diễn tiến ngoại (vì chính nó là ý môn).
8) 5 Thọ: Thọ hỷ và thọ xả
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện (vô tham, vô sân, vô si)..
10) 14 Sự: Làm 3 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử
11) 6 Môn: Không nương môn (chính nó là môn).
12) 21 Cảnh: Biết 4 cảnh: Cảnh Chế định, Cảnh Pháp, Cảnh Ngoại phần, Cảnh Ngoại thời.
13) 6 Vật: Nương ý vật.
14) 5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
15) 12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ.
16) 18 Giới: Ý thức giới và pháp giới.
17) 4 Ðế: Khổ đế.
I. Ðịnh nghĩa: Tâm Duy tác sắc giới là những tâm của vị A-La-hán luyện thiền sắc giới, cũng giống như tâm thiện sắc giới.
II. Phân tích chi pháp: Tâm Duy tác sắc giới cũng có 5 thứ như Tâm thiện sắc giới:
III. Ðối chiếu: Tâm Duy tác sắc giới đối với:
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô ký.
3) 4 Giống: Thuộc giống Duy tác.
4) 12 Người: Sanh khởi với người Tứ Quả).
5) 31 Cõi: Sanh khởi trong 22 cõi vui ngũ uẩn.
6) 3 Thời: Sanh thời bình nhật.
7) Lộ tâm: Diễn Diễn tiến lộ ý môn.
8) 5 Thọ: Thọ hỷ và thọ xả.
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện.
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
11) 6 Môn: Nương ý môn
12) 21 Cảnh: Biết 4 cảnh: Cảnh Chế định, Cảnh Pháp, Cảnh Ngoại phần, Cảnh Ngoại thời.
13) 6 Vật: Nương ý vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ý xứ.
16) 18 Giới: Ý thức giới.
17) 4 Ðế: Khổ đế.
I. Ðịnh nghĩa: Tâm Thiện vô sắc giới là những nhân lành cho quả sanh làm người cõi vô sắc giới. gọi là Tâm vô sắc giới bởi vì tâm nầy không lấy sắc pháp làm đối tượng sẽ sanh về cõi vô sắc giới và cõi vô sắc giới không còn hình sắc dù là tế sắc.
II. Phân tích chi pháp: Tâm Thiện vô sắc giới có 4:
2- Tâm Thiện Thức vô biên.
3- Tâm Thiện vô sở hữu.
4- Tâm Thiện Phi tưởng phi phi tưởng.
2) 3 Tánh: Thuộc tánh thiện.
3) 4 Giống: Thuộc giống quả.
4) 12 Người: Sanh khởi với 4 người: (phàm Tam nhân và 3 Quả hữu học).
5) 31 Cõi:
– Tâm Thiện thức vô biên sanh khởi được 24 cõi vui ngũ uẩn, cõi không vô biên và Thức vô biên.
– Tâm Thiện vô sở hữu sanh khởi được 25 cõi là: 22 cõi vui ngũ uẩn, cõi không vô biên, Thức vô biên và Vô sở hữu.
– Tâm Thiện phi tưởng phi phi tưởng sanh khởi được 26 cõi là 22 cỗi vui ngủ uẩn và 4 cõi Vô sắc.
7) Lộ tâm: Nương ý môn.
8) 5 Thọ: Thọ xả.
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện.
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
11) 6 Môn: Nương ý môn.
12) 21 Cảnh:
– Tâm Thiện Thức vô biên và phi tưởng phi phi tưởng biết 6 cảnh, Cảnh Pháp, Cành Danh pháp, Cảnh Chơn đế, Cảnh Ðáo đại, Cảnh Quá khứ, Cảnh Nội phần.
– Tâm Vô sở hữu biết 3 cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Tục đế, và Cảnh ngoại thời.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ý xứ.
16) 18 Giới: Ý thức giới.
17) 4 Ðế: Khổ đế.
25. TÂM QUẢ VÔ SẮC GIỚI (Vipāka arūpavacara citta)
I. Ðịnh nghĩa: Tâm Quả vô sắc giới là tâm làm việc Tục sinh, Hộ kiếp, Tử của người Vô sắc tức là quả thành tựu của Tâm Thiện vô sắc.
II. Phân tích chi pháp: Tâm Quả vô sắc giới cũng có 4 thứ như Tâm thiện vô sắc giới:
III. Ðối chiếu: Tâm Quả vô sắc giới đối với:
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô ký.
3) 4 Giống: Thuộc giống Quả.
4) 12 Người: Sanh khởi với 5 người (phàm Tam nhân, 4 Thánh Quả).
5) 31 Cõi: Sanh khởi tùy theo cõi nào thì tâm quả của cõi đó.
6) 3 Thời: Sanh đủ 3 thời (Tục sinh, Bình nhật và Tử).
7) Lộ tâm: Ngoại lộ.
8) 5 Thọ: Thọ xả.
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện.
10) 14 Sự: Làm 3 việc (Tục sinh, Hộ kiếp và Tử)
11) 6 Môn: Ngoại môn.
12) 21 Cảnh:
– Tâm Quả vô sở hữu biết 3 cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Chế định, Cảnh Ngoại thời.
– Tâm Quã Thức vô biên và phi tưởng phi phi tưởng biết 6 cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Danh pháp, Cảnh Chơn đế, Cảnh Ðáo đại, Cảnh Quá khứ, Cảnh Nội phần.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ý xứ.
16) 18 Giới: Ý thức giới.
17) 4 Ðế: Khổ đế.
26. TÂM DUY TÁC VÔ SẮC GIỚI (Kiriya arūpacitta)
I. Ðịnh nghĩa: Tâm Duy tác vô sắc giới là tâm của vị A-La-hán tu thiền vô sắc cũng có 4 thứ như tâm thiện vô sắc và đối với 17 phần pháp cũng giống như Tâm Thiện vô sắc, chỉ khác là đối với 3 tánh thuộc về Tánh vô ký, đối với 12 người chỉ có bậc Tứ Quả.
27. TÂM SƠ ÐẠO (Sotāpattimaggacitta)
I. Ðịnh nghĩa: Tâm sơ đạo là tâm thấy rõ Níp-Bàn và diệt trừ phiền não lần đầu tiên. Sở dĩ có một hoặc năm là do khác nhau ở trình độ của vị đắc sơ đạo có thiền hoặc không tức là tâm đạo tính theo 5 bậc thiền như Sơ đạo Sơ thiền, Sơ đạo Nhị Thiền, Sơ đạo Tam thiền, Sơ đạo Tứ thiền và Sơ đạo ngũ thiền. Ðồng một tên Sơ đạo vì đứng trên phương diện sát trừ phiền não, dù tâm Sơ đạo của bậc thiền nào cũng sát trừ 3 phiền não (thân kiến, hoài nghi, giới cấm thủ) nhưng xét về phương diện thiền Sơ thiền có đủ 5 chi, Nhị thiền có 4 chi, Tam thiền có 3 chi, Tứ thiền có 2 chi và ngũ thiền cũng có 2 chi nhưng xả và định thay vì Tứ thiền lạc và định.
II. Phân tích chi pháp: Tâm sơ đạo có 5:
2- Sơ đạo Nhị thiền
3- Sơ đạo Tam thiền
4- Sơ đạo Tứ thiền
5- Sơ đạo Ngũ thiền
2) 3 Tánh: Thuộc tánh thiện.
3) 4 Giống: Thuộc giống thiện.
4) 12 Người: Sanh khởi với người đạo.
5) 31 Cõi: Sanh khởi trong 17 cõi phàm vui ngũ uẩn.
6) 3 Thời: Sanh thời bình nhật.
7) Lộ tâm: Nương lộ ý.
8) 5 Thọ: Thọ xả và thọ hỷ.
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện.
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
11) 6 Môn: Nương ý môn.
12) 21 Cảnh: Biết 6 cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Danh pháp, Cảnh Chơn đế, Cảnh Níp-Bàn, Cảnh ngoại thời, Cảnh Ngoại phần.
13) 6 Vật: Nương ý vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ý xứ.
16) 18 Giới: Ý thức giới.
17) 4 Ðế: Ngoại đế (trừ khổ, Tập, Diệt, Ðạo).
I. Ðịnh nghĩa: Tâm Nhị đạo là tâm sát trừ phiền não và thấy rõ Níp-Bàn lần thứ 2. Tâm Nhị đạo chỉ làm giãm nhẹ thêm 2 phiền não là dục ái và sân.
II. Phân tích chi pháp: Tâm nhị đạo cũng có 5 thứ như sau:
2- Nhị đạo Nhị thiền
3- Nhị đạo Tam thiền
4- Nhị đạo Tứ thiền
5- Nhị đạo Ngũ thiền
2) 3 Tánh: Thuộc tánh thiện.
3) 4 Giống: Thuộc giống thiện.
4) 12 Người: Sanh khởi với người nhị đạo.
5) 31 Cõi: Sanh khởi trong 21 cõi phàm vui hữu tâm.
6) 3 Thời: Sanh thời bình nhật
7) Lộ tâm: Nương lộ ý môn.
8) 5 Thọ: Thọ xả và thọ hỷ
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc
11) 6 Môn: Nương ý môn
12) 21 Cảnh: Biết 6 cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Danh pháp, Cảnh Chơn đế, Cảnh Níp-Bàn, Cảnh ngoại thời, Cảnh Ngoại phần.
13) 6 Vật: Nương ý vật
14) 5 Uẩn: Thức uẩn..
15) 12 Xứ: Ý xứ.
16) 18 Giới: Ý thức giới.
17) 4 Ðế: Ngoại đế (trừ khổ, Tập, Diệt, Ðạo).
I. Ðịnh nghĩa: Tâm Tam đạo là tâm sát trừ phiền não và thấy rõ Níp-Bàn lần thứ 3. Tâm Tam đạo sát tuyệt dục ái và sân.
II. Phân tích chi pháp: Tâm Tam đạo cũng có 5 thứ như sau:
2- Tâm Tam đạo Nhị thiền.
3- Tâm Tam đạo Tam thiền.
4- Tâm Tam đạo Tứ thiền.
5- Tâm Tam đạo Ngũ thiền.
2) 3 Tánh: Thuộc tánh thiện.
3) 4 Giống: Thuộc giống thiện.
4) 12 Người: Sanh khởi với người tam đạo.
5) 31 Cõi: Sanh khởi trong 21 cõi phàm vui hữu tâm.
6) 3 Thời: Sanh thời bình nhật
7) Lộ tâm: Nương lộ ý môn.
8) 5 Thọ: Thọ xả và thọ hỷ
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc
11) 6 Môn: Nương ý môn
12) 21 Cảnh: Biết 6 cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Danh pháp, Cảnh Chơn đế, Cảnh Níp-Bàn, Cảnh ngoại thời, Cảnh Ngoại phần.
13) 6 Vật: Nương ý vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ý xứ.
16) 18 Giới: Ý thức giới.
17) 4 Ðế: Ngoại đế (trừ khổ, Tập, Diệt, Ðạo).
I. Ðịnh nghĩa: Tâm Tứ đạo là tâm sát trừ phiền não và thấy rõ Níp-Bàn lần thứ thứ tư. Tứ đạo sát tuyệt 5 phiền não sau cùng là Sắc ái, ngã mạn Phóng dật và Vô minh.
II. Phân tích chi pháp: Tâm Tứ đạo cũng có 5 thứ như sau:
2- Tứ đạo Nhị thiền.
3- Tứ đạo Tam thiền.
4- Tứ đạo Tứ thiền.
5- Tứ đạo Ngũ thiền.
2) 3 Tánh: Thuộc tánh thiện.
3) 4 Giống: Thuộc giống thiện.
4) 12 Người: Sanh khởi với người Tứ đạo.
5) 31 Cõi: Sanh khởi trong 26 cõi vui hữu tâm.
6) 3 Thời: Sanh thời bình nhật.
7) Lộ tâm: Nương lộ ý môn.
8) 5 Thọ: Thọ xả và thọ hỷ.
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện.
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
11) 6 Môn: Nương ý môn.
12) 21 Cảnh: Biết 6 cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Danh pháp, Cảnh Chơn đế, Cảnh Níp-Bàn, Cảnh ngoại thời, Cảnh Ngoại phần.
13) 6 Vật: Nương ý vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ý xứ.
16) 18 Giới: Ý thức giới.
17) 4 Ðế: Ngoại đế (trừ khổ, Tập, Diệt, Ðạo).
I. Ðịnh nghĩa: Tâm Sơ quả là quả của sơ đạo, cũng gọi là quả thất lai, vì người chứng quả nầy nếu còn tái sanh lại cõi dục giới không quá 7 lần.
II. Phân tích chi pháp: Tâm Sơ quả cũng có 5 thứ như sau:
2- Sơ quả Nhị thiền.
3- Sơ quả Tam thiền.
4- Sơ quả Tứ thiền.
5- Sơ quả Ngũ thiền.
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô ký.
3) 4 Giống: Thuộc giống quả.
4) 12 Người: Sanh khởi với người Sơ quả.
5) 31 Cõi: Sanh khởi trong 21 cõi phàm vui hữu tâm.
6) 3 Thời: Sanh thời bình nhật.
7) Lộ tâm: Nương lộ ý môn.
8) 5 Thọ: Thọ xả và thọ hỷ.
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện.
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
11) 6 Môn: Nương ý môn.
12) 21 Cảnh: Biết 6 cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Danh pháp, Cảnh Chơn đế, Cảnh Níp-Bàn, Cảnh ngoại thời, Cảnh Ngoại phần.
13) 6 Vật: Nương ý vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ý xứ.
16) 18 Giới: Ý thức giới.
17) 4 Ðế: Ngoại đế (trừ khổ, Tập, Diệt, Ðạo).
I. Ðịnh nghĩa: Tâm Nhị quả là quả của Nhị đạo, người chứng quả nầy còn phải tái sanh lại cõi dục giới cũng chỉ một lần nên gọi là nhứt lai.
II. Phân tích chi pháp: Tâm Nhị quả cũng có 5 thứ như sau:
2- Nhị quả Nhị thiền.
3- Nhị quả Tam thiền.
4- Nhị quả Tứ thiền.
5- Nhị quả Ngũ thiền.
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô ký.
3) 4 Giống: Thuộc giống quả.
4) 12 Người: Sanh khởi với người Nhị quả.
5) 31 Cõi: Sanh khởi trong 21 cõi phàm vui hữu tâm.
6) 3 Thời: Sanh thời bình nhật.
7) Lộ tâm: Nương lộ ý môn.
8) 5 Thọ: Thọ xả và thọ hỷ.
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện.
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
11) 6 Môn: Nương ý môn.
12) 21 Cảnh: Biết 6 cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Danh pháp, Cảnh Chơn đế, Cảnh Níp-Bàn, Cảnh ngoại thời, Cảnh Ngoại phần.
13) 6 Vật: Nương ý vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ý xứ.
16) 18 Giới: Ý thức giới.
17) 4 Ðế: Ngoại đế.
I. Ðịnh nghĩa: Tâm Tam quả là quả của Tam đạo, cũng gọi là quả bất lai, người chứng quả nầy không còn tái sanh lại cõi dục giới.
II. Phân tích chi pháp: Tâm Tam quả cũng có 5 thứ như sau:
2-Tam quả Nhị thiền.
3- Tam quả Tam thiền.
4- Tam quả Tứ thiền.
5- Tam quả Ngũ thiền.
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô ký.
3) 4 Giống: Thuộc giống quả.
4) 12 Người: Sanh khởi với người Tam quả.
5) 31 Cõi: Sanh khởi trong 26 cõi vui hữu tâm.
6) 3 Thời: Sanh thời bình nhật.
7) Lộ tâm: Nương lộ ý môn.
8) 5 Thọ: Thọ xả và thọ hỷ
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc
11) 6 Môn: Nương ý môn
12) 21 Cảnh: Biết 6 cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Danh pháp, Cảnh Chơn đế, Cảnh Níp-Bàn, Cảnh ngoại thời, Cảnh Ngoại phần.
13) 6 Vật: Nương ý vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ý xứ.
16) 18 Giới: Ý thức giới.
17) 4 Ðế: Ngoại đế.
I. Ðịnh nghĩa: Tâm Tứ quả là quả của Tứ đạo, cũng gọi là quả vô sanh vì không còn tái sanh.
II. Phân tích chi pháp: Tâm Tứ quả cũng có 5 thứ như sau:
2- Tứ quả Nhị thiền.
3- Tứ quả Tam thiền.
4- Tứ quả Tứ thiền.
5- Tứ quả Ngũ thiền.
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô ký.
3) 4 Giống: Thuộc giống quả.
4) 12 Người: Sanh khởi với người Tứ quả.
5) 31 Cõi: Sanh khởi trong 26 cõi vui hữu tâm.
6) 3 Thời: Sanh thời bình nhật.
7) Lộ tâm: Nương lộ ý môn.
8) 5 Thọ: Thọ xả và thọ hỷ
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc
11) 6 Môn: Nương ý môn
12) 21 Cảnh: Biết 6 cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Danh pháp, Cảnh Chơn đế, Cảnh Níp-Bàn, Cảnh ngoại thời, Cảnh Ngoại phần.
13) 6 Vật: Nương ý vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ý xứ.
16) 18 Giới: Ý thức giới.
17) 4 Ðế: Ngoại đế.
-ooOoo-