Kinh Tụng Chiều – Mục Lục và Tóm Lược Cách Phát Âm Pali

THERAVĀDA

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY  

THIỀN VIỆN VIÊN KHÔNG TĂNG

KINH TỤNG BUỔI CHIỀU
CÁC NGHI THỨC

 

PHẬT  LỊCH  2568 (DL 2024)

SÁCH ẤN TỐNG (Tái Bản 31-01-2024)

MỤC LỤC

TÓM LƯỢC CÁCH PHÁT ÂM PĀḶI 5

LỄ BÁI TAM BẢO 8

KINH TỤNG NGÀY THỨ NHẤT 13

     METTĀ-SUTTA ( TỪ BI KINH ) Yassānubhāvato yakkhā, 13
     JAYA-PARITTA ( KỆ HỘ TRÌ TỐI THẮNG ) Mahā-kāruṇiko Nātho, 14
     ABHAYA-PARITTA-SUTTA ( KỆ TIÊU TRỪ SỢ HÃI ) Yaṃ dunnimittaṃ 15

KINH TỤNG NGÀY THỨ HAI 16

     RATANA-SUTTĀ ( KINH CHÂU BÁU ) Paṇidhānato patthāya Tathāgatassa

KINH TỤNG NGÀY THỨ BA 20

     BUDDHA-JAYAMAṄGALA ( PHẬT THẮNG HẠNH ) Bāhuṃ sahassamabhinim
     ĀṬĀNĀṬIYA-PARITTA ( KỆ HỘ TRÌ ĀṬĀNĀṬIYA )
Sakkatvā Buddha-ratanaṃ

KINH TỤNG NGÀY THỨ TƯ 23

     MAṄGALA-SUTTA ( HẠNH PHÚC KINH ) Yaṁ maṅgalaṃ dvādasahi
     PAṬICCA SAMUPPĀDA ( THẬP NHỊ DUYÊN KHỞI) Avijjāpaccayā saṅkhārā

KINH TỤNG NGÀY THỨ NĂM 26

     TIDASA-PĀRAMĪ ( TAM THẬP ĐỘ ) Itipi so Bhagavā dāna-pāramī
    
DHAMMASAṆGANĪ ( VẠN PHÁP TỔNG TRÌ ) Kusalā dhammā, Akusalā

KINH TỤNG NGÀY THỨ SÁU 30

     PABBAJITA-ABHIṆHA ( SA-MÔN THƯỜNG QUÁN ) Dasayime, Bhikkhave 30
     SEKHIYĀ ( 75 ƯNG HỌC PHÁP ) Parimaṇḍalaṃ nivāsessāmī’ti 31

KINH TỤNG HẰNG NGÀY 37

      METTĀPHARANAM ( TỪ BI NGUYỆN ) Sabbe sattā averā hontu 37
     KHANDHA-PARITTA ( KINH HỘ TRÌ UẨN ) Sabbāsīvisajātīnaṃ 37
     ATĪTA-PACCAVEKKHAṆA ( QUÁN TƯỞNG LẠI TỨ VẬT DỤNG ĐÃ DÙNG TRONG NGÀY ) 38

HỒI HƯỚNG CHƯ THIÊN – CHÚNG SANH – THÂN QUYẾN 40

      DEVĀ NUMODANĀ ( HỒI HƯỚNG CHƯ THIÊN ) Ākāsaṭṭhā ca bhummaṭṭhā 42
     PUÑÑĀ-NUMODANĀ ( HỒI HƯỚNG CHÚNG SANH ) Yaṃ kiñci kusalaṁ 42
     HỒI HƯỚNG QUYẾN THUỘC Do sự phước báu mà chúng con đã trong sạch 42

KINH TỤNG TUỲ THỜI 42 

     ABHIṆHA-PACCAVEKKHAṆA ( NĂM ĐIỀU QUÁN TƯỞNG ) Thế Tôn lời dạy tỏ tường 42
     METTĀBHĀVANĀ ( THIỀN TÂM TỪ ) Sabbe sattā, sabbe pāṇā, sabbe bhūtā 45
     SAṂVEJANĪYA ( KỆ ĐỘNG TÂM ) Aciraṃ vata yaṃ kāyo 45
     ANUMODANĀ ( KỆ CHÚC PHÚC ) Yathā vārivahā pūrā Paripūrenti sāgaraṃ 48
     CULLA-MAṆGALA-CAKKAVĀḶA ( TIỂU KINH ĐIỀM LÀNH VŨ TRỤ ) Sabbabuddhā 49
     TIROKUḌḌA ( KINH BÊN NGOÀI VÁCH TƯỜNG ) Adāsi me akāsi me 50
     DHAMMAPADA ( KINH PHÁP CÚ ) 8 phẩm đầu từ câu 1 – 115 54

NGHI THỨC SÁM HỐI – THỌ TRÌ GIỚI VÀ TÁC BẠCH 67

     SÁM HỐI – Okāsa! Okāsa! Okāsa! Kāyakammā vācīkammā manokammā 67
     TISARAṆENA SAHA PAÑCASĪLAṂ ( THỌ TRÌ TAM QUY VÀ NGŨ GIỚI ) 68
     UPOSATHASĪLA ( THỌ TRÌ BÁT QUAN TRAI GIỚI ) 71
     DASASĀMAṆENA PABBAJJASĪLAṂ ( NGHI THỨC XIN 10 GIỚI SADI ) 74
     PABBAJITAVIDHĪ – NGHI THỨC XUẤT GIA SA-DI THÁI 75
     PABBAJITAVIDHĪ – NGHI THỨC XUẤT GIA SA-DI MIẾN 79
     TÁC BẠCH LỄ TRAI TĂNG, TỨ VẬT DỤNG, DÂNG CỐC LIÊU, DÂNG Y KAṬṬHINA 83

NGÀY LỄ TRONG TRUYỀN THỐNG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 89

LỄ NGHI – PHÉP CUNG KÍNH PHẬT TỬ CẦN BIẾT 91

METTA CHANTING – TỤNG RẢI TÂM TỪ Ahaṃ avero homi, Abyāpajjo homi 94

 

TÓM LƯỢC CÁCH PHÁT ÂM PĀḶI

41 Mẫu tự Pāḷi gồm có 33 phụ âm và 8 nguyên âm.

1. 8 NGUYÊN ÂM (Sara): Gồm có: a, ā, i, ī, u, ū, e, o được chia ra như sau:

Nguyên âm giọng ngắn (rassa):

  • a đọc như “ á ” tiếng Việt
  • i đọc như.  í ” tiếng Việt
  • u đọc như “ ú ” tiếng Việt.
Nguyên âm giọng dài (digha):

  • ā đọc như “ a ” được kéo dài như tiếng Việt
  • ī  đọc như “ i   được kéo dài như tiếng Việt
  • ū đọc như “ u ” được kéo dài như tiếng Việt
  • e đọc như “ ê ” được kéo dài như tiếng Việt
  • o đọc như “ ô ” được kéo dài như tiếng Việt.

2. 33 PHỤ ÂM (Byañjana): Phụ âm Pāli được chia làm 2 nhóm: 

Nhóm 1: Các phụ âm được sắp xếp thành Đoàn (Vagga):

Gồm có 25 phụ âm được phân chia ra 5 cột như sau:

                   Độ vang

Vị trí

Âm ít vang & nhẹ (1) Âm ít vang
& gió (2)
Âm vang & nhẹ (3) Âm vang  
& gió (4)
Âm mũi   (5)
1. Âm Cổ họng k
 
kh
khá
g
gh
ghá
(gờ-há)

ngá
2. Âm nóc họng c
chá
ch
chá
j
chá
jh
chá
ñ
nhá
3. Âm uốn lưỡi
ṭh
thá

đá
ḍh
đờ-há

4. Âm răng t
th
thá
d
đá
dh
đờ-há
n
5. Âm môi p
ph
phá
(pờ-há)
b
bh
bờ-há
m

Nhóm 2
: 8 phụ âm còn gọi là Vô Đoàn (Aragga)
y
dá / giá
r
l (L)
v
s
h
(Ḷ)

-ng

Lưu ý: Một số phụ âm có đi kèm phụ âm “ h ” sẽ được phát âm mạnh và có gió.
Ví dụ như kh (khá), gh (gờ-há), ch (chá), Jh (chá), ṭh (thá), ḍh (đờ-há), dh (đờ há), ph (pờ-há), bh (bờ-há)

3. HAI PHỤ ÂM GIỐNG NHAU: Khi thấy 2 phụ âm đi liền nhau, thì đọc ngắt nhấn, một phụ âm đọc với nguyên âm trước, một đọc với âm sau, Ví Dụ:

Sagge
Sag + ge
Sắc gê
Bhikkhu
Bhik + khu

Bhic khú
Paññā
Pañ + ñā

Pănh nha
Malla
Mal + la

Măn lá

Theo luật ghép phụ âm thì cột 1 ghét được với cột 2 hoặc với chính nó; cột 3 được ghép với cột 4 hoặc với chính nó; cột 5 tự ghét với chính nó hoặc ghép trước các cột còn lại:

Saṅgha
Saṅ + gha
Săng ghá
Pañca
Pañ + ca

Pănh chá
Vandā
Van + dā

Van đa
Pallaṅka
Pal + laṅ + ka

Pan lăn cá

4. KHI NGUYÊN ÂM ĐI TRƯỚC PHỤ ÂM: Các Nguyên Âm đều có thể ghép sau tất cả các phụ âm để tạo ra tiếng. Riêng 3 nguyên âm ngắn a, i, u và 2 âm dài e, o có thể ghép trước phụ âm cột 1-3-5, tạo ra âm vần, xin liệt kê để tiện so sánh:

+ k c t / d p n / l m ñ y s
g j ṭ / ḍ b ṇ / ḷ
a ắc ắch ắt áp ăn ăm ăng anh ay as
i ic ich it ip in  im ing inh i/y is
u uc uch ut up un um ung unh ui us
e êc êch êt êp ên êm ônh êy ês
o ôc ôch ôt ôp ôn ôm ênh ôi ôs
Chú ý:  aḍ(át), aṇ (ăn), ab (áp-bờ) , al (an), il (iu), tab(táp), tve (tuê),  tvā (toa), svā (soa), dvā (đoa), dve (đuê) , vek (vếc), sag (sắc)…..

5. KHI NỐI SAU PHỤ ÂM ( Ṃ / Ṅ ): Theo quy tắt ghép từ, nối từ (Sandhi) trong văn viết , nếu ghép với một từ bắt đầu bằng phụ âm môi ( Tức là viết liền nhau với nhóm Pá: p ph b bh m ) thì -> m ( ăng -> ăm ) để dễ dàng trong việc phát âm.
           Ví dụ:

          eva + me => evamme  ida + pi => idampi
          ê văng + mê => ê văm mê í đăng + pí => í đăm pí
  • Riêng phụ âm (ăng) thật ra cũng là (ăng) biến dạng mà thành khi đứng trước 1 phụ âm nhóm Ká ( k kh g gh ṅ ) không biến âm. Các phụ âm trong cột 5 còn lại cũng có chung quy tắc.
  • Thời đầu , khi phiên âm Pāḷi qua mẫu tự Latin thì không dùng hình thức (chấm dưới) mà dùng (chấm trên) hoặc một số ký tự đặc biệt khác để tương đồng với hầu hết các kiểu mẫu tự dòng ngôn ngữ Indo-Aryan. Tuy nhiên, hiện tại phần đông dùng vì dễ đánh máy nên dùng như vậy.

6. KHI 2 PHỤ ÂM NƯƠNG 1 NGUYÊN ÂM: Nếu 2 phụ âm cùng nương 1 nguyên âm, thì đọc nhấn mạnh ở phụ âm gần với nguyên âm đó nhất, còn âm ở xa đọc một nửa hay đọc lửng thành -ơ:

dra 
đ – rá
dri
đ – rí
dve
đ – vê
bra
b – rá
brū
b – ru
byā
b – da
svā
s – va
tvā
t – va
tra
t – rá
tyā
t – da
lyā
l – da
vhā
v – ha

Nếu còn có thêm 1 âm ghép liền trước nữa thì phụ âm lửng đó có thể nối luyến lẫn âm sau:

abyā
ab-b-yā
kalyā
kal-l-yā
sakya
sak-k-ya
bhadrā
bhad-d-rā
ñatra
aññat-t-ra
katvā
kat-t-vā
sutvā
sut-t-vā
tasmā

tas-s-mā

utrā
ut-t-rā
yasmiṃ
yas-s-miṃ
brahma
b-răm-má
brāhmā
b-ram-ma

7. NỐI ÂM GIỮA CÁC TỪ : Khi ĐỌC thì từ nào dứt từ đó, khi TỤNG thì âm cuối của từ nào là âm NGẮN sẽ đọc nối với từ liền sau, âm dài không nối. 

Ví dụ: Namo tassa_Bhagavato……       Hay         Vandāmi_cetiyaṃ…… 

8. NHỊP ĐIỆU XƯỚNG , DỪNG, NGHỈ: Khi xướng kinh, nghỉ lấy hơi thì hãy dừng ở âm dài:   Ye ca_Bhuddhā…… hay     Saṅgho visuddho……

Hội chúng sẽ dễ hoà nhịp và không cảm thấy dồn dập, mệt hơi.

Khi dừng ở cuối mỗi bài kinh là nhịp điệu chấm dứt nên một số âm ngấn vẫn được phép tụng như âm dài, âm dài thì được kéo dài hơn rồi dứt để giảm tốc độ tụng và làm dấu hiệu kết thúc. Ví dụ: muttamanti……        sadā sotthi…….       Bhavantute……

 

Nguyện mong tập kinh này mang lợi ích đến chư Tăng, Ni, Thiện nam, Tín nữ, chư Thiên cùng nhân loại. Nguyện quả phước này dâng lên các vị trưởng lão Phật Giáo Nguyên Thuỷ Theravāda (Phật Giáo Nam Tông), cùng thầy tổ, cha mẹ và các bậc hữu ân. Nguyện cho GIÁO PHÁP được trường tồn để chúng sanh được nhiều lợi lạc, được sự tấn hoá, được hạnh phúc và bình an lâu dài.

“Soạn phẩm này vẫn còn nhiều chỗ sơ suất, thậm chí còn có chỗ sai, ngoài khả năng hiểu biết. Kính mong các bậc thiện-trí có tâm từ chỉ giáo, góp ý chân tình. 

Kính xin quý vị xem soạn phẩm này như là của chung mà mỗi người trong chúng ta ai cũng có bổn phận đóng góp, để cho soạn phẩm này được hoàn hảo, hầu mong đem lại sự lợi ích chung, sự tiến hoá, sự an-lạc cho phần đông.”

Idaṃ no ñātinaṃ hotu, sukhitā hontu ñātayo. 

Phước-thiện pháp-thí thanh cao này, xin hồi hướng đến tất cả bà con thân quyến của chúng con, từ kiếp hiện-tại cho đến vô lượng kiếp trong quá-khứ, nguyện mong quý vị hoan hỷ nhận phần phước-thiện thanh cao này để thoát khỏi cảnh khổ, được an-lạc lâu dài. 

Imaṃ puññābhāgaṃ mātāpitu-ācariya-ñāti-mittānañ ceva sesa-sabba-sattānañca dema, sabbepi te puññapattiṃ laddhāna sukhitā hontu, dukkhā muccantu sabbattha. 

Chúng con thành tâm hồi hướng, chia phần phước- thiện pháp-thí thanh cao này đến ông bà, cha mẹ, thầy tổ, thân quyến, bạn hữu cùng tất cả chúng-sinh từ cõi địa-ngục, a-su-ra, ngạ-quỷ, súc-sinh, nhân-loại, chư- thiên trong các cõi trời dục-giới, chư phạm-thiên trong các cõi trời sắc-giới, … Xin tất cả quý vị hoan hỷ nhận phần phước-thiện pháp-thí thanh cao này, nguyện mong quý vị thoát mọi cảnh khổ, hưởng được mọi sự an-lạc lâu dài trong khắp mọi nơi. 

Idaṃ me dhammadānaṃ āsavakkhayāvahaṃ hotu. 

Phước-thiện pháp-thí thanh cao này của mỗi người chúng con, xin làm duyên lành dẫn dắt mỗi người chúng con đến chứng đắc A-ra-hán Thánh-đạo, A-ra-hán Thánh- quả và Niết-bàn, diệt tận mọi phiền-não trầm-luân, giải thoát khổ tử sinh luân-hồi trong ba giới bốn loài. 

Nếu mỗi người trong chúng con chưa diệt tận được mọi phiền-não trầm-luân, chưa giải thoát khổ sinh, vẫn còn tử sinh luân-hồi, thì do năng lực phước-thiện pháp- thí thanh cao này ngăn cản mọi ác-nghiệp không có cơ hội cho quả tái-sinh trong bốn cõi ác-giới: địa-ngục, a-su-ra, ngạ quỷ, súc-sinh; và cũng do năng lực phước- thiện thanh cao này chỉ hỗ trợ đại-thiện-nghiệp cho quả tái-sinh trong cõi thiện-giới: cõi người, các cõi trời dục- giới… mà thôi. 

Được sinh kiếp nào, mỗi người trong chúng con đều là người có chánh-kiến, có đức-tin trong sạch nơi Tam- bảo, tin nghiệp và quả của nghiệp, có duyên lành được gần gũi thân cận với bậc thiện-trí, lắng nghe chánh- pháp của bậc thiện-trí, có đức-tin trong sạch nơi bậc thiện-trí, cố gắng tinh-tấn thực-hành theo lời giáo huấn của bậc thiện-trí, không ngừng tạo mọi pháp-hạnh ba- la-mật cho sớm được đầy đủ trọn vẹn, để mong sớm chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế, mong chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả và Niết-bàn, mong diệt tận mọi phiền-não trầm-luân, trở thành bậc Thánh A-ra-hán. 

Nay, chúng con hết lòng thành kính quy-y Tam-bảo: Quy-y nơi Đức-Phật-Bảo, quy-y nơi Đức-Pháp-Bảo, quy- y nơi Đức-Tăng-Bảo, và thành tâm hộ trì Tam-bảo cho đến trọn đời, trọn kiếp. 

Icchitaṃ patthitaṃ amhaṃ, khippameva samijjhatu.

Điều mong ước, ý nguyện của con
Nguyện mong sớm được thành tựu như ý.

PL. 2567 / DL. 2023

THIỀN VIỆN VIÊN KHÔNG TĂNG

Rừng Núi Viên Không, Ấp 4, Xã Tóc Tiên
Thị Xã Phú Mỹ, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Hộ Tâm (Cittarakkhita)

Dhamma Nanda

Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa. Nhận thấy những lợi lạc vô cùng quý báu của Dhamma mà Bậc Giác Ngộ chỉ dạy, khoảng Rằm tháng 4 âm lịch năm 2020, con Dhamma Nanda và các bạn hữu Dhamma đã có tác ý phát triển trang Theravada.vn và hệ thống Phật Giáo Theravāda, nhằm tổng hợp lại các tài liệu Dhamma quý báu mà các Bậc Trưởng Lão và các Bậc Thiện Trí đã dày công lưu giữ và truyền dạy, nhằm đem lại lợi lạc đến nhiều người, đặc biệt là cộng đồng người Việt Nam.

Từ điển
Youtube
Live Stream
Tải app