Quyển Sách Cho Nhân Loại – Mục Lục
MỤC LỤC Lời Giới Thiệu Của Người DịchChương 01: Tìm Hiểu Phật Giáo Chương 02: Bản Chất Đích Thật Của
ĐỌC BÀI VIẾTVài Nét Tiểu Sử Ngài Thiền sư Achahn Buddhadasa (27/5/1906 – 25/5/1993)
Có lẽ ngài Achahn Buddhadàsa là một vị pháp sư nổi tiếng tại Thái Lan đương thời. Hơn nữa ngài là một học giả vĩ đại theo truyền thống kinh điển của Phật giáo, ngài đã học nhiều lãnh vực khác nhau. Ngài đã viết nhiều sách thiền bằng tiếng Anh và tiếng Thái, giáo lý có so sánh và áp dụng chánh pháp cho đời sống hàng ngày. Trong một bài kinh bao quát, Anàpanasati – nhập tức xuất niệm – thiền sư Buddhadasa trình bày tỉ mỉ phương pháp thực hành hơi thở chánh niệm đều đặn từ giai đoạn ban đầu cho đến sự giác ngộ cuối cùng. Mặc dù đây là phương pháp chủ yếu cho sự tu tập riêng của ngài, nhưng lúc nào ngài cũng thiên về những điều này hơn để hướng dẫn theo một lối tu tập rất cởi mở, sử dụng pháp thiền như là một phương tiện để tiếp cận mỗi sinh hoạt trong đời sống. Ngài là bậc thầy chung cho tất cả. Người nhấn mạnh rằng trái tim hay chân lý của các tôn giáo thì giống nhau, tự do vay mượn các hình ảnh và các phương pháp của lời dạy từ tất cả các truyền thống khác nhau. Nhờ đa pháp môn của ngài và những lời dạy đơn giản cao quý, thiền sư Buddhadàsa đã trở nên có một tiếng nói lãnh đạo ở Phật giáo Thái Lan, từ nghi lễ đơn giản cho đến một sự hiểu biết là làm thế nào cho sự an lạc phát sinh từ lòng không cố chấp.
Những tác phẩm Kinh Sách do Ngài Thiền Sư Achahn Buddhadas sáng tác, dịch thuật hoặc biên soạn:
|
MỤC LỤC Lời Giới Thiệu Của Người DịchChương 01: Tìm Hiểu Phật Giáo Chương 02: Bản Chất Đích Thật Của
ĐỌC BÀI VIẾTĐại sư Ajahn Buddhadasa Bhikkhu (1906-1993) – tên gọi có nghĩa là “người tỳ kheo phục vụ cho Đức Phật” – xuất gia khi vừa hai
ĐỌC BÀI VIẾTChương I TÌM HIỂU PHẬT GIÁO Các học giả ngày nay đều công nhận rằng tất cả các tôn giáo trên thế giới đều phát sinh từ sự sợ hãi. Vào những thời
ĐỌC BÀI VIẾTChương II BẢN CHẤT ĐÍCH THẬT CỦA MỌI SỰ VẬT Chữ “tôn giáo” hàm chứa một ý nghĩa bao quát hơn so với chữ “luân lý”. Luân
ĐỌC BÀI VIẾTChương III BA ĐẶC ĐIỂM MANG TÍNH CÁCH TOÀN CẦU Đến đây chúng ta cũng nên đi sâu hơn về ba đặc điểm chung cho tất cả
ĐỌC BÀI VIẾTChương IV SỰ HAM MUỐN VÀ BÁM VÍU Phải làm thế nào để không bám víu vào các vật thể mà bản chất của chúng chỉ
ĐỌC BÀI VIẾTChương V BA PHÉP TU Trong chương này chúng ta sẽ đề cập đến kỹ thuật tập luyện giúp loại bỏ sự bám víu.
ĐỌC BÀI VIẾTChương VI NHỮNG GÌ ĐÃ TRÓI BUỘC CHÚNG TA Những thứ gì đã trói buộc. chúng ta ? Cái gì trong cuộc sống này đã
ĐỌC BÀI VIẾTChương VII PHÉP QUÁN THẤY SÂU XA BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỰ NHIÊN Những điều trình bày trong chương này sẽ cho chúng ta thấy rằng
ĐỌC BÀI VIẾTChương VIII TẬP LUYỆN VỀ SỰ QUÁN THẤY SÂU XA Trong phần dưới đây chúng ta thử tìm hiểu chi tiết hơn các kỹ thuật luyện tập
ĐỌC BÀI VIẾTChương IX SỰ VƯỢT THOÁT RA KHỎI THẾ GIỚI Phép thiền định vipassanâ là một phép luyện tập tâm thức nhằm mục đích nâng tâm thức lên một cấp
ĐỌC BÀI VIẾTTIỂU SỬ AJAHN BUDDHADASA TỲ KHƯU (27/5/1906 – 25/5/1993) Ajahn Buddhadasa (27/5/1906 – 25/5/1993), còn được biết đến với tên gọi Buddhadasa
ĐỌC BÀI VIẾTHANDBOOK FOR MANKIND – FOREWORD & ABOUT THE AUTHOR FOREWORD In 1956, the Venerable Buddhadasa Bhikkhu gave a series of
ĐỌC BÀI VIẾTHANDBOOK FOR MANKIND – 1. LOOKING AT BUDDHISM If we open any recent book on the origins of religion, we
ĐỌC BÀI VIẾTHANDBOOK FOR MANKIND – 2. THE TRUE NATURE OF THINGS The word “religion” has a broader meaning than the word
ĐỌC BÀI VIẾTHANDBOOK FOR MANKIND – 3. THREE UNIVERSAL CHARACTERISTICS We shall now discuss in detail the three characteristics common to all
ĐỌC BÀI VIẾT