Triết Lý Về Nghiệp – Nghiệp Trong Phật Giáo
NGHIỆP TRONG PHẬT GIÁO Do nhân nào, mới có giáo lý về vấn đề nghiệp? Vì trong thời kỳ ấy
ĐỌC BÀI VIẾTĐại Trưởng Lão Hộ Tông Vansarakkhita
Cố Đại Trưởng Lão Hộ Tông, thế danh Lê Văn Giảng, con cụ ông Lê Văn Nhu và cụ bà Đinh Thị Giêng, sinh năm 1893 tại làng Tân An, huyện Tân Châu, tỉnh Châu Đốc.
Ngài trưởng thành và lập nghiệp tại xứ Campuchia. Mặc dù là một công chức uy tín, một bác sĩ tài năng mà đường công danh đang mở ra rạng rỡ, nhưng dường như vốn có túc duyên với Đạo nên Ngài thấy công danh chỉ là ảo ảnh, hạnh phúc chẳng khác mây sương, Ngài thường tự nhủ:
“Đường thế mịt mù trăm năm đầy tội
Cửa thiền thanh tịnh muôn kiếp nên duyên”.
Đến năm 32 tuổi, nhờ có những linh thị nhiệm mầu thức tỉnh, Ngài quyết thoát ly những cám dỗ trần tục và phát tâm tìm đạo.
Nhưng thấy ra ảo ảnh cõi trần là một việc, còn tìm ra được con đường chân chánh để thoát ly cuộc đời mộng huyễn là một việc hoàn toàn khác. Ngài đã thử qua nhiều pháp môn tu tập như niệm kinh, trì chú, ăn chay, nhịn đói, luyện đơn, khổ hạnh, v.v… với tất cả nỗ lực chuyên cần của một người cư sĩ tại gia, nhưng Ngài sớm nhận ra rằng đó cũng chỉ là ảo ảnh như chính ảo ảnh cuộc đời mà trước đây Ngài đã thấy.
May sẵn có căn duyên cụ túc, tâm đạo chuyên trì, ý chí kiên định, Ngài đã vượt qua mọi thử thách cam go trên đường tìm đạo, cuối cùng Ngài đã gõ đúng cửa chánh pháp. Một vị chơn sư đã chỉ bày cho Ngài Phật Giáo Nguyên Thủy. Như được uống nước tận nguồn, tâm tánh mở khai, trí tuệ thông suốt, Ngài đã liễu ngộ được Bốn Sự Thật. Con đường Bát Chánh Đạo mở ra trước mắt như một thông lộ giải thoát tuyệt vời. Từ đó, Ngài chuyên tâm thực hành hạnh bố thí, trì giới, tham thiền.
Ngài cúng dường đến hàng ngàn Tăng chúng, xây dựng trường Phật học, trùng tu chùa, tháp, Tăng đường, tạo lập liêu, thất, tịnh xá trong rừng sâu cho các vị thọ hạnh đầu đà chuyên tu thiền quán. Và chính Ngài, mặc dù còn là một cư sĩ tại gia, có gia đình với 6 người con, đã nổi tiếng về phương diện hành thiền.
Gặp được chánh pháp, Ngài phấn khởi khuyến khích bạn bè thân hữu cùng nhau tu tập. Ngài lập chùa Sùng Phước tại Campuchia để hướng dẫn Việt kiều thọ Bát Quan Trai Giới. Bấy giờ, chư Tăng và thiện tín gọi Ngài là A-cha Giảng với lòng mến mộ biết ơn. Chùa dần dần có đông chư Tăng và thiện tín. Ngài bắt đầu dịch kinh sách ra tiếng Việt, trong đó có Kinh Nhựt Hành cư sĩ, Kinh Tụng Chư Tăng và bộ Luật Xuất Gia là những dịch phẩm đầu tiền vô cùng quý giá.
Khoảng thập niên 1930, Ngài và một số đạo hữu uyên thâm đạo lý như cụ Nguyễn Văn Hiếu thường về Sài Gòn thuyết giảng, nhờ thế đã quy tụ đông đảo Phật tử hướng về giáo lý uyên nguyên của Đức Phật. Một ngôi chùa Phật Giáo Nguyên Thủy đâu tiên tại Việt Nam đã được thành lập năm 1938 tại Gò Dưa, Thủ Đức, đó là Tổ Đình Bửu Quang ngày nay.
Chi tiết tiểu sử Ngài Hộ Tông: https://theravada.vn/tieu-su-dai-truong-lao-ngai-ho-tong-vansarakkhita/
Những kinh sách, ebooks,… do Ngài Hộ Tông dịch thuật hoặc biên soạn:
Cấp Cô Độc – Khuyến Dụ Kinh (3)
Cư Sĩ Vấn Đáp (3)
Đường ĐI Niết Bàn (3)
Kinh Tụng – Ngài Hộ Tông (37)
Lịch Sử Phật Pháp (13)
Luật Xuất Gia (12)
Luật Xuất Gia – Quyển Hạ (20)
Luật Xuất Gia Tóm Tắt (17)
Nhựt Hành Của Người Tại Gia Tu Phật (5)
Pháp Chánh Định và Sưu Tập Pháp (8)
Phật Giáo Đại Cương (7)
Phật Trích Ngôn Dịch (4)
Thanh Tịnh Kinh (5)
Thập Độ (4)
Triết Lý Về Nghiệp (20)
Tứ Diệu Đế Kinh (3)
Tứ Thanh Tịnh Giới (6)
Vi Diệu Pháp Vấn Đạo (4)
Vô Thường Khổ Não Vô Ngã (1)
Thư mục tác giả Ngài Hộ Tông
Thư mục videos Ngài Hộ Tông
Thư mục ebooks Ngài Hộ Tông
Thư mục audios Ngài Hộ Tông
Nguồn sưu tầm & tổng hợp
NGHIỆP TRONG PHẬT GIÁO Do nhân nào, mới có giáo lý về vấn đề nghiệp? Vì trong thời kỳ ấy
ĐỌC BÀI VIẾTSỰ TẠO NGHIỆP Quả của nghiệp xảy ra từ sự hành vi của chính mình. Khi mình tạo lành, quả
ĐỌC BÀI VIẾTQUAN NIỆM VỀ NGHIỆP TRONG KINH SANDAKA Trong kinh Sandaka-suutta Majjhima-nikaaya Majjhimapanaraasaka, Đức Aananda có thuyết những quan niệm nghiệp trong các tôn
ĐỌC BÀI VIẾTNGƯỜI NHƯ THẾ NÀO CŨNG DO NGHIỆP Có tích ghi chép trong Kinh Vaasetthasuutra Majjhima- niikayaa Majjhima-pa~nnaasaka rằng: Có hai thanh niên Vaasetthamaanaba và Bhaaradvaajamaanaba trò
ĐỌC BÀI VIẾTĐẠO PHÁP ĐỂ TẨY NGHIỆP Nghiệp nếu nói đại khái thì có hai là: 1.- Thiện nghiệp. 2.- Ác nghiệp.
ĐỌC BÀI VIẾTDO NHÂN NÀO CHÚNG SINH BỊ ĐỌA TRONG KHỔ ĐẠO VÀ DO NHÂN NÀO ĐƯỢC LÊN NHÀN CẢNH – Bạch Đức
ĐỌC BÀI VIẾTPHẦN TẠO BỐN NGHIỆP – Này các Tỳ khưu! Chúng sinh có sự ao ước, có sự vừa lòng, có mọi
ĐỌC BÀI VIẾTNGHIỆP THEO BÁO ỨNG Trong thiên này, giải về yếu điểm và xác định rằng có nghiệp thì phải có
ĐỌC BÀI VIẾTNGHIỆP LÀ TÍN HIỆU CỦA SI NHÂN Có câu Paali rằng: “Kammalakkha.nobhikkhavebalo” – Này các Tỳ khưu! Kẻ si có nghiệp là
ĐỌC BÀI VIẾTCHÁNH PHÁP VÀ BẤT HỢP PHÁP CÓ QUẢ BẤT ĐỒNG Pháp và bất hợp pháp tương phản nhau không có
ĐỌC BÀI VIẾTDÂY XÍCH CỦA NHÂN VÀ QUẢ Trong thiên này, giải về “Dây xích của nhân và quả” một cách vi
ĐỌC BÀI VIẾTDÂY XÍCH CỦA NHÂN QUẢ THEO Ý NGHĨA VI DIỆU PHÁP Vấn đề “Dây xích của nhân quả” hay “Thuyết
ĐỌC BÀI VIẾTDÂY XÍCH CỦA NHÂN QUẢ THEO Ý NGHĨA VI DIỆU PHÁP Phassa (Xúc) Phassa: dịch là tiếp xúc hay đụng chạm,
ĐỌC BÀI VIẾTCETASIKA (TÂM SỞ) Đây giải về Tâm Sở như đã có nói trước. Cetasika (tâm sở) là pháp sinh đồng thời
ĐỌC BÀI VIẾTKHU VỰC TÁI SINH Khu vực là pháp tuyệt diệu lên cao từng bậc của tâm vương và tâm sở,
ĐỌC BÀI VIẾTAUDIOS CUỐN THẬP ĐỘ – NGÀI TRƯỞNG LÃO HỘ TÔNG Theravāda · Thập Độ – Ngài Trưởng Lão Hộ Tông
ĐỌC BÀI VIẾT