KINH BOJJHAṄGA 03: Thần Chú Trị Bệnh Có Thật Không? Bài Kinh Trị Bệnh Bojjhanga (Thất Giác Chi)

KINH BOJJHAṄGA 03: Thần Chú Trị Bệnh Có Thật Không? Bài Kinh Trị Bệnh Bojjhanga (Thất Giác Chi)

 

(tri ân đạo hữu Phương Nhã đã gửi bản đánh máy, bản này có thể còn thiếu 1 số phần Pali và chưa kiểm duyệt chính tả kỹ, quý vị có thể tham khảo kết hợp với nghe Pháp trong videos, không dùng tài liệu này để in ấn)

 

Bojjhaṅga 03: Thần Chú Trị Bệnh Có Thật Không? Bài Kinh Trị Bệnh Bojjhaṅga (Thất Giác Chi)

 

Namo tassa Bhagavato Arahato Sammā- sambuddhassa.

Namo tassa Bhagavato Arahato Sammā- sambuddhassa.

Namo tassa Bhagavato Arahato Sammā- sambuddhassa.

 

Trong lúc cũng chờ mọi người vào cho đông đủ thì chúng ta cùng ôn lại ba cái bài kệ hay câu kệ hôm qua. (Sư đọc trước quý vị đọc theo) một bài kệ có bốn câu, sao gọi là câu kệ? Ba bài kệ, một bài kệ vậy có bốn câu, một câu kệ có tám chữ, 8 âm. Đây là kệ Pali thường thường bài kệ chuẩn dễ làm hay nhất là bài kệ tám âm, từ tám âm trở đi, chín âm, mười âm, mười một âm, mười hai âm, mười ba âm và có luật rất là kỹ là Pali phút 3:13, cái chương đó trong Phật giáo người học Phật là có câu vè hay là câu tục ngữ là, bộ khó nhất bộ lớn Pali phút 3:32, bộ vừa vừa là gì? Là ngữ pháp bộ khó nhỏ có bốn trang, chính  là thi kệ, thi kệ có bốn trang giấy thôi học hoài không hết, nó khó, đặc biệt mấy Ngài cứ làm mỗi câu như vậy thành ra bài kệ luôn, nói về luật của bài kệ đó luôn cho nên nó rất nhiều ý nghĩa, chữ nó cứ ngắt ngắt rồi nối lại, không biết là không tìm ra. Cho nên ở đây những bài kệ đa số bốn câu đúng không? Một câu như vậy là tám âm, giống như “saṃsāre saṃsarantānaṃ”, tám âm đúng không? Mấy chữ thì không biết nhưng tám âm, có luật là bằng trắc rất là rõ lắm và đặc biệt trong mọi người để ý đi trong tám âm này tối đa là không bây giờ có đến ba cái chữ của hàng số 2 và số 4 trong năm cái bài mình đọc đó, giống như tám âm nào mà không có những chữ ka, ch, bh, ph, những âm như thế này đây… mọi người nhìn vào số 2 và số 4, đây dòng số 2 và số 4 này một câu như vậy không bây giờ có ba chữ này, nếu câu kệ nào không có chữ nào là câu kệ hay, giống như saṃsāre saṃsarantānaṃ là một câu kệ hay, mà có không chữ nào có chữ đôi của phụ âm đúng không? Saṃsāre saṃsarantānaṃ, đọc rất là hay. Và câu nào trong một câu tám âm mà có ba chữ ở dòng số 2 và số 4 là lỗi, bị lỗi; hai chữ là tối đa; không có chữ nào là hay. Cho nên luật của kệ mọi người đọc sau này để ý nghe! Giống như nói Saṃsāre saṃsarantānaṃ rất là nhẹ, không có âm nào nặng nhấn hết, không có gió đúng không? 

 

“Sabbadukkhavināsane”, kha là có chữ kh trong này, chỉ có một chữ thôi, câu này chỉ có một chữ thôi, giống như “Satta dhamme ca bojjhaṅge”, có hai chữ thì đọc nó nặng lên, nó nặng lên đúng không? Rồi “mārasenāpamaddane”, không có chữ nào thì đọc nó rất là nhẹ, rất là hay. Đó là cái luật Sư nói qua, Sư học lâu rồi cũng không nhớ nhưng mà nói qua như vậy để mọi người biết rằng là nên nhớ là bài kệ, chớ đừng gọi là câu kệ. Câu kệ là có một câu à, trong bài kệ có bốn câu, một câu như vậy là tám âm, đây là kệ chuẩn, kệ chuẩn là tám âm; còn có những bài kệ chín âm, mười âm, mười một âm hoặc là tám, mười hai, mười ba.

 

Bây giờ Sư đọc, mọi người đọc qua 

  1. Saṃsāre saṃsarantānaṃ, sabbadukkhavināsane;

Satta dhamme ca bojjhaṅge, mārasenāpamaddane.

  1. Bujjhitvā ye cime sattā, tibhavā muttakuttamā;

Ajātimajarābyādhiṃ, amataṃ nibbhayaṃ gatā.

  1. Evamādiguṇῡpetaṃ, anekaguṇasaṅgahaṃ;

Osadhañca imaṃ mantaṃ, bojjhaṅgañca bhaṇāma he!

 

Đây là ba bài kệ mà trước khi đi vào Kinh là các Ngài đọc ra để nói về cách sử dụng cũng như công dụng của bài Kinh này, để làm gì? Mình hay nói là quả báo lợi ích đó, thật ra ở đời mình gọi là công dụng, trong thuốc trong vật thực là có công dụng, thì cái này là những bài kệ mà nói như vậy, nói về cái năng lực của bài Kinh này hay là công dụng của nó hay là cách sử dụng nó như thế nào thì đó trong ba bài kệ này là nói lên.

 

Hôm trước bài số 1 mình học rồi là gì? “Saṃsāre saṃsarantānaṃ” Saṃsāre đó là trong sanh tử luân hồi, saṃsarantānaṃ là những nhân vật, nhân vật thì đúng hơn là những người, nhân vật ở đây gồm người, chư Thiên và Phạm thiên, là những người chưa giải thoát được, đang còn trôi lăn như vậy đó gọi là Saṃsāre saṃsarantānaṃ-những hạng chúng sanh đang trôi lăn trong sanh tử luân hồi. Những người trôi lăn trong sanh tử luân hồi này có ai muốn mình khổ không? Không, đúng không? Cái từ mà Đức Phật dạy rất là hay đó là Pali phút 11:18, kama là muốn, sukha là an lạc giàu sang, hạnh phúc, sukha mình hay dịch là an lạc không nhưng nó có nghĩa là gì? Giàu sang, hạnh phúc, nó có ba nghĩa mà dịch an lạc không nghĩ là chắc không có tiền. Sukha là có tiền, có tiền thì gọi là gì? Giàu sang, người Việt Nam phải chia ra vậy, chớ còn các nước khác họ dùng có một chữ à; giống như Việt Nam ăn cái gì “good, good” là xong đúng không? Mình nào là ngon, là hay, là tốt … cho nên chữ sukha trong Phật giáo cái nào cũng sukha, cho nên mình phải dịch là gì? Giàu sang, hạnh phúc, an lạc cho nó đủ nghĩa.

 

Và cái tâm lý thứ hai đó là Pali phút 12:10, Dukkha là khổ, Pali phút 12:14 là chán ghét, còn hơn nữa là nhờm gớm, gớm cái khổ, gớm cái nỗi khổ; Pali phút12:25 cái nghĩa của nó là nhờm gớm, khi mình thấy cái vật gì nó dơ đó đúng không? Thì mình gớm, gớm thấy gớm. Thì khổ cũng vậy, cái khổ gọi là Pali phút 12:36, mình hay dịch là mong muốn an lạc, hạnh phúc, giàu sang và chán ghét cái gì? Cái khổ, khổ gì thì cũng là chán ghét, đều là cảm giác hay là sự thật gì cũng chán ghét, đó gọi là gì? Đó là chúng sanh trong sanh tử luân hồi, mà để như vậy đó, khi mà trôi lăn trong sanh tử luân hồi như vậy đó thì đó là gì? Sabbadukkhavināsane, Sabbadukkha là tất cả khổ, vināsane là tiêu diệt hay là trừ diệt được. Cái gì trừ diệt được cái đó? Chính là “Satta dhamme ca bojjhaṅge, mārasenāpamaddane”, bảy cái nhân mà đưa đến giác ngộ giải thoát này, đưa đến trí tuệ giải thoát này, trí tuệ giác ngộ này sẽ diệt được cái đó, diệt được cái gì? Cái mình đang nhờm gớm đó.

 

Rồi gì nữa? Mārasenāpamaddane, không chỉ diệt được khổ, cái khổ mà mình chán ghét đó, cái mình chán ghét đó mình nói có thể diệt được, mà diệt cái gì? Cái này mới quan trọng mārasenāpamaddane, là những đội quân tinh nhuệ của Ma Vương, nghe đội quân không phải bên ngoài đâu, nằm ở đâu? Chính là Pali phút 14:01, phiền não. Trong Phật giáo chia ra hai loại: từ bên ngoài và từ bên trong, Mārasenā kẻ thù ở đâu? Kẻ thù bên trong mình và những ai hành thiền Vipassana đến trí tuệ thiền tuệ thứ mấy nhỉ? Trí tuệ thứ tám, thứ chín, thứ mười gì trong đó, gần trí tuệ đó thì có mười phiền não của thiền tuệ phát sanh lên, mà Ngài (nghe không rõ phút 14:36) dịch là pháp ô nhiễm, những pháp ô nhiễm trong đó có Pali phút 14:40 gọi là cái sự vui thích nó đến dễ dàng gọi là vui thích trong thiền, mà vui thích cái gì đi nữa nó cũng là cái mà mình phải vượt qua, nếu mình quên vui say trong đó quá, madda là trong đó, mình quên mình trong đó thì nó sẽ dừng lại, đến nỗi như vậy, vào tới đó rồi mà nó vẫn còn xen vào được! 

Hôm trước Sư có gửi cái bài “Mười đạo quân của Ma Vương” rồi, ai đọc thì đọc, mà không đọc thì để lại. Nói tóm lại, nói ra mười là kể số lượng vậy thôi, chứ thật ra vẫn là ba cái chính, đó là gì? Lobha, dosa và moha, tham lam, sân hận và si mê. Tham thì ai cũng biết rồi, sân hận không nói thì ai cũng biết rồi, dễ biết rồi đúng không? Si mê thì có số biết, có số không, ai biết rồi thì nghe lại cho nó ấy, ai không biết thì nghe cho biết; si mê là không phải không biết gì. Moha đó nó có hai tính chất đặc biệt mình phải nhận dạng ra: thứ nhất nó che cái sự thật đi, nó che cái thật đi, đó là moha; tính chất thứ hai là nó biết sai gọi là moha. Si mê là vậy, là biết không cho mình biết sự thật nó có nghĩa là che đậy, che đậy cái gì? Che đậy sự thật. Thứ hai nó che đậy sự thật không còn đỡ, cái gì? Biết sai. Như vậy moha không phải là si mê không phải là không biết gì, biết mà biết sao? À biết sai, có vậy nó mới dẫn dắt mình trong sanh tử luân hồi, chớ họ nói “ồ người si mê là không biết gì? Không biết tại sao chế ra đủ thứ bom nguyên tử, đủ thứ…, ai nói họ không biết? Biết nhưng mà biết gì? Biết sai, đó là cái tính chất của moha, một bên là che, một bên là làm cho biết sai đi, cái đó là moha. Thì ba cái này làm cho tâm mình ô nhiễm gọi là đội quân của Ma Vương Pali phút 17:06, không những nó diệt khổ nữa, mà diệt khổ cái chính ở đây Đức Phật nói ra vì sợ mình diệt khổ rồi mọi người đi diệt thế gian này đi, vì thế gian nó khổ quá đi diệt hết đi đúng không? Cho nên phải quay lại diệt cái gì? Pali phút 17:25, diệt cái đó nha! Chớ không phải đi diệt nói Đức Phật bảo diệt khổ rồi đi, vì mọi người biết rồi trong Tứ Thánh Đế, khổ là cái để biết thôi, diệt là diệt cái gì? Nhân sinh khổ, đó gốc chính gọi là tham ái nhưng mà nói chung là mười phiền não hoặc là mười bốn thành phần bất thiện, những cái đó là những pháp gì nên diệt, những pháp phải được diệt, gọi là Pali 17:59 là diệt cái đó.

 

Rồi tiếp theo cái bài kệ thứ hai “Bujjhitvā ye cime sattā”, bujjhitvā là đã sử dụng rồi, đó là theo cái nghĩa là đã ăn rồi nhưng mà đã ăn ở đây thì mình dịch như vậy không được, mà đã sử dụng rồi, sau khi đã sử dụng, sử dụng cái gì? Satta dhamme đó. Bảy cái pháp Bojjhaṅga này đó, bây giờ mình bỏ chữ Bojjhaṅga đi, bảy cái pháp là gì? Hôm trước có nói qua rồi sati, pañña-trí tuệ, đâu có, vīriya, pīti, samādhi và upekkhā, đó là gì? Có cái sự để ý, chú ý mà mình hay dịch là niệm đó. Niệm cứ ngồi tưởng lần lần tràng hạt là niệm, không ở đây Sư gọi là gì? Chú ý hay để ý, cái đó gọi là nhớ mình đang làm cái gì, đang đi đâu, đang bước tới đâu, cái đó ở đời họ gọi là để ý, chú ý đúng không? Thường thường mọi người đi qua chỗ nào mà trơn hay có nguy hiểm họ đề chữ gì? “Chú ý nguy hiểm”, chú ý là gì? Nhớ, nhớ rằng đây, đó đó gọi là sati là vậy cho nên Sư hay dịch cho người Việt Nam dễ hiểu là để ý, chú ý, niệm nhớ.

Thứ hai là Dhammavicaya mình gọi là gì? Quán xét, suy xét, sau khi để ý rồi mình suy xét, quán xét, rồi gì? Phải có cố gắng. Thì bảy cái này nó nằm trong sách hay là ngó trong thân tâm mình? À trong tâm mình nhưng hỏi mình biết sử dụng hay không? Mình đã sử dụng chưa? Thì chưa, cho nên cái bujjhitvā này đó, cái người nào sau khi biết sử dụng bảy cái này rồi đó. “Ye” là người nào, những người. “cime sattā” là những chúng sanh mà saṃsarantānaṃ đang đi trong sanh tử luân hồi đó đó, cái câu Bujjhitvā ye cime sattā thì mình tách ra là gì? Ye là những nào, những chúng sanh nào, những người đang đi trong sanh tử luân hồi nào, Bujjhitvā biết, đã biết sử dụng bảy cái pháp Bojjhaṅga này, cime sattā thì những người đang sanh tử luân hồi ấy, những chúng sanh, những nhân vật mà đang saṃsarantānaṃ, đang đi trong sanh tử luân hồi ấy, nào thì ấy, người nào biết sử dụng thì người ấy, người ấy được cái gì? Tibhavā, sattā là chúng sanh, những chúng sanh ấy mình gọi là những nhân vật ấy, những chúng sanh cứ nghĩ là những con này con kia nhưng thật ra là người, trời và phạm thiên, hàng đó, ý nói cái đó đó. Tibhavā là tam giới, hoặc là tibhavā, bhavā là cuộc đời, ba cuộc đời không phải là đời mình, đời con, đời cháu đâu nha; ba cuộc đời tibhavā thì có thể bhavā là Pali phút 22:02, mình gọi là gì nhỉ? Đúng rồi Pali phút 22:10, cũng vậy, cũng được, ba cái bhavā này mình gọi là tam giới, không có gì cả, ba cuộc đời như vậy. Muttaku là giải thoát được, giải thoát để đi đâu? Giải thoát cái gì? Kể ra? Ajātim, Ajātim là gì? Ajātim nghe quen quen nhỉ! À không còn sinh nữa, không còn sinh ra đời nữa, không còn sinh ở đâu? À trong tibhavā đó, chớ không phải là sinh thoát kiếp người đâu ajātim, ajātim đó. Ajarā không còn sinh thì không còn gì? Không còn già, Ajarā là không còn già nữa, thoát cái đó đó nha, thoát cái đó. Rồi gì nữa? Byādhiṃ là không còn bệnh nữa. Amataṃ là không còn chết nữa. Mình thì sao? Nếu người nào không sử dụng bảy cái pháp này mà sinh thì chỉ muốn sinh mà không muốn già, bệnh, chết thôi; còn cái này thoát là thoát gì? Thoát hết, không sinh, không già, không bệnh, không chết Ajātimajarābyādhiṃ amataṃ và đặc biệt là nibbhayaṃ, bhayaṃ là sợ hãi, nibb là không, thoát khỏi cái sự mình gọi là sợ hãi nhưng đúng là thoát khỏi những sự tai nạn nguy hiểm, bhayaṃ này đó thì tai nạn mình có sợ không? Sợ tai nạn nguy hiểm không? Sợ cho nên chữ bhayaṃ ở đây mình phải dịch là thoát khỏi những sự tai nạn nguy hiểm, ở đời mình gọi cái gì là sự tai nạn nguy hiểm nào khủng khiếp nhất mà mình sợ mà không thoát được? Già, bệnh, chết; sinh già bệnh chết là bốn cái tai nạn nguy hiểm; nói tóm lại là mình thoát khỏi những sự tai nạn nguy hiểm đó. Gatā là đưa đến, thoát rồi đưa đến đâu? À Niết bàn kuttamā là Niết bàn, Niết bàn cao thượng.

 

Câu thứ hai của bài kệ có chữ tibhavā đó thấy không? Sau tibhavā là muttakuttamā và uttamā, uttamā ở đây là Niết bàn cao thượng. Mọi người thấy chữ chưa? Tibhavā muttakuttamā, muttaku là giải thoát, uttamā là cao thượng, Niết bàn cao thượng, thì Niết bàn cao thượng đi với chữ gatā ngay bên dưới đó, gatā là gì? Đưa đến Niết bàn cao thượng, Niết bàn cao thượng đó có cái gì? Là không sinh, không già, không bệnh, không chết và đặc biệt là gì? Không có sự nguy hiểm. Ở đời mình gì? Đi đâu đi đường sợ tai nạn nguy hiểm máy bay rơi, xe rớt là chết một đời à, chớ còn sinh tử luân hồi thì còn bao nhiêu sự nguy hiểm nữa đúng không? Khi sinh vào bụng mẹ cũng nguy hiểm thế nào, mang thai nguy hiểm thế nào, mọi thứ đều có sự tai nạn nguy hiểm  rất là khủng khiếp, thì bốn cái đó là cũng chính thôi.

Bài kệ thứ ba nói là Evam như vậy đó, ādi v.v… guṇῡ mình hay dịch là cái đức nhưng ở đây Sư gọi nó là cái năng lực, chưa hết còn nhiều lắm mà kể đâu có hết được đúng không? Kể ra như vậy thôi, Evam là như vậy, ādi là v.v…, guṇῡ là gì? Những năng lực, petaṃ nó mang trong đó, tức là bảy cái pháp bojjhaṅga đó nó còn mang trong đó nhiều cái năng lực nhiều hơn vậy nữa v.v… đó là mới kể ra cái cao nhất thôi, còn cái thấp nhất thì gì? Tự biết. Anekaguṇasaṅgahaṃ, Aneka không phải một tức là rất nhiều, guṇa là oai lực, saṅgahaṃ là tổng hợp lại, nói tóm lại Pali phút 26:58, nói tóm lại mang trong nó rất nhiều năng lực, được chưa? Câu đó đó Evamādiguṇῡpetaṃ, anekaguṇasaṅgahaṃ, mọi người nghe bài kệ Pali phút 27:12 đúng không? Bài ngôn đầu tiên, Aneka là không phải ít, rất nhiều, eka là một, Aneka là không phải một là bao nhiêu? Nhiều trong Pali là vậy. Osadhañca, Osadha là thuốc, vị thuốc, Đức Phật là dược vương, thì pháp của Đức Phật gọi là gì? Dược phẩm đúng rồi Osadha, cái này là Osadha, Osadha chính là dược phẩm đó, thuốc. Chưa hết imaṃ mantaṃ, mantaṃ là thần chú, mantaṃra đó nghe chưa? Imaṃ là câu thần chú, đây không những là bài kinh mà là câu thần chú nếu mà nói theo nghĩa trị bệnh thì đúng là thần chú, imaṃ mantaṃ bojjhaṅgañca đó chính là, cái mantaṃ chính là gì? Bojjhaṅgañca, Pali phút 28:23 chính là những cái nhân giác ngộ, nếu mà những cái người, cái nhà mà thích trì niệm thì đây cũng là một thần chú, chớ không phải là không nếu đối với người thích trì tụng. Bhaṇāma là chúng tôi sẽ đọc tụng, he là này quý vị cho nên Việt Nam mình dịch chữ he lên trên đúng không? Cuối cùng Pali nằm cuối, nói cho bưa rồi mới “he này nghe đi”, he là này quý vị, Bhaṇāma là chúng tôi cùng đây, chúng tôi cùng đọc đây. Ở trong đây có hai cái chữ mình phải hiểu đó là osadhañca và imaṃ mantaṃ, osadhañ, osadhañca, osadhañ là một vị dược, một vị thuốc vừa là mantaṃ vừa là thần chú. Nếu như thuốc ở đời có công năng trị bệnh như thế nào thì cái pháp bojjhaṅga cũng giống như thuốc vậy, mọi người biết thân bệnh, ai biết có thân là bệnh, biết rồi đúng không? Nhiều bài kinh Đức Phật dạy có thân bệnh đi nữa mình có trị bao nhiêu đi nữa nó cũng lành có thời gian rồi nó bệnh lại, đã có thân rồi là không thể tránh khỏi được, không bệnh này thì bệnh kia và đặc biệt mình trị mấy thì trị nó không bây giờ hết được, mà những cái bệnh đó là những cái bệnh trong Phật giáo có hai nói về thân bệnh gọi là Pali phút 30:01 bệnh thân và bệnh gì nữa? Không, Pali phút 30:11 bệnh trong thành phần của tâm, tâm không có bệnh, ai bệnh tâm gọi là tâm thần, còn đây là gì? Tâm nó cứ luôn luôn trong sáng, nó có một tính chất như vậy nó không có bị bệnh, bị bệnh là do Pali phút 30:26 phải gọi cho chính xác, ở đời họ gọi bệnh tâm thần là hơi quá rồi đó, thật ra là nhưng mà gì cái bệnh thân đó thì mình chữa mấy thì chữa, còn có thân thì còn phải chữa bệnh, cái bệnh mà mình chữa không bao giờ bệnh nan y đó là đói khát, đói khát cũng là bệnh, đại tiện, tiểu tiện làm sao mà chữa? Cũng là bệnh, đó là bệnh mình dễ thấy dễ biết, còn cái bệnh khó thấy khó biết là gì? Bây giờ quý vị có đôi mắt đúng chưa? Có đôi mắt rồi không nhìn à? Đúng không? Biết rằng nhìn nó sẽ mỏi mắt, nó sẽ đau mắt, có nhìn không? Phải nhìn, cái đó còn dễ thấy, còn cái bệnh nặng hơn nữa đó là gì? Con mắt này nó cứ trẻ hoài, nó cứ trẻ hoài hay nó già dần dần? Nó đang mờ dần, nó đang đau dần, nó đang yếu dần đúng không? Không phải là nhảy một cái yếu luôn, mà nó đang yếu dần dần, giống như là dòng điện hay dòng nước vậy đó, cái đó mới khổ, cái đó mới bệnh, cái bệnh đó càng nan y hơn nữa, cái bệnh nan y đó cái bệnh này phải gì? Dùng máy đo không ra đâu, cái bệnh này phải dùng cái gì? Vipassana, đúng rồi con mắt mình đang đi đến già, bệnh, chết, mình chết thì con mắt mình có chết không? Nó chết trái tim chớ con mắt không chết à? Nó chết, chết là chết hết, con mắt chết là kéo theo những cái khác đều chết theo, đôi mắt già thì nó kéo theo cái khác cũng già theo; tai, mũi, lưỡi, thân cũng vậy! Thì cái bệnh này chữa có được không? Cái bệnh này mình chữa là để cho nó kéo dài thêm một chút thôi, hoặc là chữa theo cái gì? Theo tin đồn “uống cái thuốc này vào nó khỏe, nó sáng, mắt nó không già, mắt nó trong…” tin đồn thôi đúng không? Tin đồn thôi nhưng mà tốn tiền chữa cho nên chữa bệnh thân này là chỉ chữa tạm thời thôi, không lành được. Còn Pali phút 32:39 không phải dukkha nha, roga, roga là bệnh tật, Pali phút 32:45 là không bệnh tật. 

 

Bảy pháp Bojjhaṅga này đó đặc biệt nó chữa được cái bệnh mà thuộc về Pali phút 33:00 này và cái Pali phút 33:03 cái bệnh mà thuộc về thành phần của tâm khi mà chữa lành là lành hẳn luôn, không bao giờ ấy lại nữa, thì đó bậc thánh A-la-hán, là chữa lành hoàn toàn; còn từ các bậc phàm nhân trở lên thì chỉ chữa sơ sơ thôi, chữa được cái nào thì nó lành cái đó, nó đặc biệt như vậy, Osadha cái đó gọi là Osadha chữa thuốc. Và hồi nãy nói rồi bảy cái này là trong mình ai cũng có hết rồi đó nhưng bây giờ làm sao để sử dụng nó? Bujjhitvā làm sao để sử dụng nó? Cái đó lát nữa sẽ nói ở dưới này, đến mình sẽ nói từng cái một, sử dụng, Đức Phật có dạy hết rồi cái đó một số người cũng đang tập sử dụng rồi, nhiều lắm. Và thứ hai nữa là imaṃ mantaṃ đó là hồi nãy nói cái gì? Cái thần chú Bojjhaṅga này đúng không? Mọi người thấy là sau cái imaṃ mantaṃ là có bojjhaṅgañca thì mình phải ghép Osadhañca bojjhaṅgañca là cái vị thuốc bojjhaṅgañca được chưa? Rồi cái này là gì mantaṃ bojjhaṅgañ cái thần chú bojjhaṅgañ này, thời Đức Phật đó trong Luật, Luật tạng đó có dạy rằng là các vị Tỳ khưu ni là được phép dùng thần chú để trị các loại rắn vì ngày xưa ở bên Ấn Độ rắn nhiều lắm cho nên các vị đó phải dùng đến các thần chú, bùa đó, gọi là bùa đó để trị những loại rắn đó. Sau này khi Đức Phật thuyết bài kinh Pali phút 34:48 bài Kinh rải tâm từ theo đến nhóm, chớ đừng bài kinh Ngũ uẩn nha, Sư nghe ghê gớm quá Pali phút 35:00 cái bài Kinh mà rải tâm từ đến từng nhóm, thường thường tâm từ mình rải gọi là gì? Pali phút 35:07 vô lượng nhưng trong bài Kinh này Đức Phật dạy gì? Pali phút 35:11 chia nhóm ra rồi rải, là gì? Cái nhóm Pali phút 35:17 đúng không? Pali phút 35:21 nó nhóm nhóm như vậy một cái loại rắn, thời Đức Phật có bốn loại rắn: loại rắn cắn một cái là người mình nó phình to ra rồi chết; có loại rắn nó chỉ cần thổi chất độc là mình cũng ngất xỉu là chết; có loại rắn cắn là mình tiêu ra tro luôn là cũng chết. Độc rắn nó có bốn loại, bốn cái loại như vậy, có loại nó cắn vào là nước, có cái nó thổi vào là khí, có cái nó cắn vào là lửa; có cái nó cắn vào là nước, người mình nó mềm nhũn ra rồi chết luôn; có bốn loại như vậy thì rải. Sau khi Đức Phật dạy bài kinh rải tâm từ đến các nhóm chúng sanh này rồi, Pali phút 35:59 này rồi đó thì Đức Phật cấm sử dụng thần chú. Ở đây nói rằng nên để những cái người gọi là mantaṃ này đó nếu mà Đức Phật nói nó là thần chú thì thì gọi cũng được, các Ngài ý nói là như vậy, chớ không phải là thần chú, đây là Kinh nhưng trong Tam Tạng của Đức Phật. Đức Phật khi người ta nói cái gì thì Đức Phật nói theo nhưng giải nghĩa lại khác, có cái đó có, nhiều lắm; Đức Phật thuyết pháp hay quá rồi người ta đi theo tu tập nhiều ông Thái tử ổng đi đồn sao? Ông Phật đừng có tới với ổng, ổng có cái ngải, cái bùa ổng bỏ một cái là đi theo ông luôn, bỏ vợ bỏ con, bỏ hết gia tài của cải, tài sản; bây giờ mọi người có nói không? Mọi người về học với Sư không mà gì? Có người đồn rồi đó, huống chi là Đức Phật, Đức Phật là bao nhiêu người đúng không? Thái tử có không? Vua có không? Hoàng hậu có không? Đang sống trong làm lợi ích cho nhiều người tự nhiên ổng bỏ đi, mấy người kia chưng hửng, rằm tới đây sẽ nói cái đó nhiều hơn. Nói Đức Phật có cái gì? Bùa ngãi. Ông Thái Tử nghe đồn vậy, tới hỏi Phật có phải có bùa ngải hay không? Thì Đức Phật dạy mười cái điều mà không nên nương theo đó, cái bài mà hôm trước Sư gọi là gì? Chọn con đường chắc chắn đó đúng không? Thì Đức Phật dạy cái đó xong rồi Đức Phật nói nếu họ nói có bùa ngải thì bùa ngải của Như Lai là như thế này, là sao? Là đừng có tin vào khi đi tìm sự thật, đừng có tin vào truyền thống, hãy tin vào trí tuệ của mình “Tham là tốt hay xấu? Nếu tham là tốt đúng không? Nếu tham là xấu thì phải bỏ, vô tham là tốt thì phải thực hành, hỏi tham tốt hay xấu này tự mình thấy biết hay do truyền thống đưa lại nó tốt xấu?” Ông kia trả lời tự mình thấy biết không phải truyền thống, truyền thống chẳng liên quan gì, ông thầy cũng chẳng liên quan gì đúng không? Rồi gì? Không cần phải tư duy suy nghĩ gì, trải qua là biết, thì như vậy Như Lai dạy biết là bỏ như vậy, tốt như vậy thì đó nếu họ nói đó là thần chú thì đó là thần chú của Như Lai, đó là bùa ngải của Như Lai. Thì ông kia ổng nói sao? Nếu vậy Ngài có bùa cho con xin một lá, nếu Như Lai bùa như vậy thì con cũng xin làm lá bùa cho Ngài, xin Ngài nhận cho con cận sự nam kể từ nay cho đến trọn đời. À vậy là bị bỏ bùa rồi đó. Vậy ở đây nói cái gì? Imaṃ mantaṃ này đó là ý nói rằng: “nếu nói rằng bài kinh này có năng lực chữa bệnh giống như thần chú thì đây gọi là thần chú, thần chú gì? Bảy cái nhân đưa đến trí tuệ giác ngộ, nếu nói là thần chú thì thần chú được nhưng thần chú này đưa đến đâu? Ajātimajarābyādhiṃ, amataṃ nibbhayaṃ gatā cái thần chú nó đưa đến như vậy đó và cái thần chú này phải cái gì cũng phải luyện thôi đúng không? Thì đó là hôm nay Sư chỉ nói thêm là tại sao có từ Osadhañca imaṃ mantaṃ, bojjhaṅgañca bhaṇāma he! 

 

Đó là bài kệ, ba bài kệ nói về công dụng, những lợi ích, quả báo thiết thực của cái người mà thực hành Bojjhaṅga này, hôm qua nói rồi mặc dù bảy cái pháp này Sư nói lại đọc lại chút sau này sẽ có nói, một là satti mình gọi là để ý, sự chú ý có chánh niệm được không? Thứ hai là gì? Dhammavicaya mình gọi là suy xét, quán xét những cái sự thật tự nhiên, hiển nhiên, dhamma ở đây là tự nhiên, hiển nhiên giống như tham sân si đó là sao? Đó gọi là dhamma, thiện sao? Vô tham, vô sân, vô si sao? Cái đó gọi là dhamma, cái đó mình phải quán, phải quan sát, quán xét, vedanā sao, đúng không? Saññā sao? Saṅkhāra sao? Viññāna sao? Đó gọi là dhammavicaya, phải vipassana không? À thì vipassana đó, rồi gì nữa? Vīriya có sự cố gắng trong đó, đến bây giờ ngồi học đây không phải cố gắng nghe rồi phải gióng tai lên nghe, cố gắng không? À vīriya cho nên ở đây mọi người hiểu sao? Như vậy tại sao thời Đức Phật nghe pháp không là chứng ngộ, họ nói họ không hành à? Khi nghe họ có cố gắng không? Bây giờ mình còn ngồi trước máy bật lên là nghe được, chớ thời họ đi đến Đức Phật là Pīti có chưa? Ngồi bên Phật có ai dám nóng nảy không? Passaddhi có rồi hội chúng của Đức Phật mà! Tiếng tằng hắng mà không nghe  nữa, ghê không? Vào đó lạnh người không? Vào trong 1250 vị mà không có một tiếng hắng, không có một tiếng nhúc nhích gì hết, lạnh người, mọi người có lạnh không? Passaddhi, Sư đang nói passaddhi lạnh nhưng không phải là ngoài trời bao nhiêu độ đâu, vào hội chúng 1250 người không nghe một tiếng, lạnh không? Lạnh sống lưng passaddhi, Sư đã nói passaddhi, passaddhi là mát lạnh đúng không? Họ gọi là an tịnh đó, hội chúng không là cái gì? Nó là cái đó gọi là Pali phút 41:39, cái hội chúng là một nhân duyên lớn, là cái ngòi nổ để châm cho mình phát nổ chứng đắc đạo quả, cái đó ai cũng biết rồi đúng không? Có nhân duyên lớn bốn cái đó: chỗ ở, vật thực, bạn tu và thời tiết, thì vào hội chúng đó passaddhi có chưa? Gặp Phật là Pīti có rồi đó đúng không? Cái tượng Phật mình còn Pīti được huống chi là Đức Phật, mình niệm ân đức Phật mình còn Pīti được huống gì là Đức Phật còn bằng xương bằng thịt. Thứ hai là gì? Thứ hai tức là thứ năm passaddhi đó, trong hội chúng như vậy mình được vào ngồi trong đó là lạnh rồi passaddhi. Còn Samādhi và Upekkhā nữa thì bảy cái này ai có bảy nhân này đó thì gọi là gì? Sử dụng nó nhớ là bên trong mình có rồi, bây giờ làm sao mà nó phát triển lên, Bujjhitvā làm sao sử dụng? Và nhớ là nó ở trong mình cho nên khi sử dụng, sử dụng ở đâu? Ngay chính trong thân tâm này thôi và thân tâm này là nơi để thực tập nó để cho nó phát triển, chớ không phải nơi khác, gọi là mình gọi là gì? Pali phút 43:03 bodhi là trí tuệ, giác ngộ; Pali phút 43:10 là thao trường, ai sinh ra có chân hết, có tay hết, nâng được tạ không? Đúng rồi ai sinh ra cũng có là bảy cái pháp này, ai có thiện tâm là có hết rồi đó nhưng mà nó trở thành để sử dụng được hay không là phải gì? Phải thực tập, ai muốn nâng tạ mà không đổ mồ hôi đúng không? Cũng phải tập ngày tập đêm nhưng họ còn phải tốn tới phòng, phải đi mua tạ; còn mình đây có cái thân này chưa? Có tâm rồi, bảy cái này ở trong mình, mình sẽ thực tập ở trên đó gọi là Pali phút 43:48 hoặc là Pali phút 43:49 thì đó là thực tập ngay trên cái thân này cho nên trí tuệ Đức Phật siêu và cao thượng, cao thượng là ở cái chỗ này là ngay trên thân mình thôi, chớ không phải nơi khác, nếu mà ca ngợi Đức Phật cao thượng là phải cao thượng ở chỗ đó, chớ nói lên trên trời mới tập được thì cao thượng kiểu đó thì ai mà làm được phải không? Ai cũng làm được, ai cũng có body là làm được hết á, ai có thân thể là làm được hết á, không cần phải mượn nữa; khi khỏe mạnh làm được, khi đau ốm làm có được không? Được. Khi đi làm được, khi đứng có làm được không? Ngồi cũng được và nằm cũng được, chỉ cần cái đầu tiên thôi là gì? Satti, cái satti làm sao nó trở thành Pali phút 44:36 đừng có dể duôi, còn satti mà buồn thì làm mà vui thì làm, buồn thì thôi, cái satti mà nó đâu… cái satti trở thành cái gì? Pali phút 44:47, phải Pali phút 44:48 là satti không? À, satti mà trở thành Pali phút 44:53 là không có dể duôi quên mình kia, mình hay dể duôi đúng không? Ngủ rồi mà thực tập gì? Đang đau mà thực tập gì? Đau là không tập, nâng tạ được thôi, chớ còn mà gì satti dhammavicaya được hết cho nên đừng có dể duôi, mình thấy bình thường quá cái thân này 32 thể trược ghê quá làm sao phát sanh trí tuệ đúng không? Đó mới của Đức Phật, chớ còn 32 thể trược mà chỉ phát sanh tham, sân, si thì đâu phải trí tuệ của Đức Phật, 32 thể trược này mà “hoa sen nở trên bùn” mới quý, chớ hoa sen nở trên trời mà quý cái gì, hoa sen nở đâu thì quý? Trên bùn, chớ còn hoa sen mà nở trong hồ kim cương thì có ai coi cái hoa sen đâu, đi nhìn hồ kim cương thôi; chính trên 32 thể trược này đúng không? Chính trên cái tham, sân, si đầy trong mình này dùng satti để thực tập làm sao cho nó có được bodhi, dùng cái Pali phút 46:06 đó, dùng những cái nhân đó, nhân thì có bảy nhân này nhưng làm sao kết nó lại nó trở thành bodhi, bodhi là nói bảy cái này hợp lại đúng không? Còn bodhi Pali phút 46:19 là nói mỗi cái mỗi cái một bodhi Pali phút 46:22 gọi là Bojjhaṅga là nói mỗi cái mỗi cái một nhưng cả bảy cái này hợp lại thì gọi là gì? Bodhi, thì đó mọi người Pali phút 46:34 đúng không? Pali phút 46:37 mình gọi là gì? Họ dịch là thánh đạo phần, mình gọi là nhân thánh đạo thì nó có tám cái gọi là magganga, tám cái này hợp lại thì khi đó gọi là gì? Magga, quả cũng được đạo cũng được gọi là magga gọi là thánh đạo; bên này bodhi bojjhaṅga cũng vậy, bojjhaṅga là mỗi cái mỗi cái một đúng không? Bây giờ làm sao bảy cái này hợp thành một thì cái đó gọi là bodhi, bodhi là gì? Hôm trước dịch rồi, trí tuệ giác ngộ hoặc là người có trí tuệ giác ngộ, trí tuệ giác ngộ chẳng liên quan gì đến mình đâu, cái nghĩa thứ hai là của mình là gì? Người có trí tuệ giác ngộ, hai của nghĩa khác nhau nghe cho nên học pali là phải hiểu rõ cái Pali phút 47:32 vì ở trong đó là như vậy. Bodhi có hai nghĩa: thứ nhất là gì? Trí tuệ giác ngộ, cái đó thì nó thuộc tự nhiên rồi, mình có tu không tu gì thì nó vẫn là trí tuệ giác ngộ nhưng cái nghĩa thứ hai là gì? Người có trí tuệ giác ngộ, cái đó là mình phải hành đó, phải thực tập đó cho nên cái của mình là làm sao để cái nghĩa thứ hai, nghĩa thứ hai là bảy cái này cùng kết hợp với nhau cho nên ở đây Sư muốn nhắc là Bujjhitvā đó là bảy cái này có trong mình rồi, bây giờ làm sao sử dụng và thực tập nó ở đâu? Thực tập ngay chính trên cái thân này luôn, già có có không? Trẻ cũng có đúng không? Cho nên thời Đức Phật 7 tuổi cũng chứng, đâu phải trẻ có sáu cái, năm cái, còn chưa có đủ bảy cái, có hết, già trẻ gì cũng được hết, cái chính là gì? Chỉ cần Pali phút 48:28, chỉ cần một satti thôi là đủ, satti đó phải trở thành gì? Pali phút 48:37, luyện cho Pali phút 48:39 đừng có dể duôi, đừng có quên mình, mình hay dể duôi quá (dể này dể hỏi, không phải dễ ngã đâu) dể, khi dể đó, xem thường đó, mình xem thường cái thân thể của mình quá, mình đi coi trọng nó ở chỗ Pali phút 48:55 chớ không coi trọng nó ở trí tuệ mới chết chứ, đúng không? Pali phút 49:00 gồng người lên xem rất là quan trọng trong lúc Pali phút 49:07 ồ xem thường, đúng rồi đúng không? Mình mà ai động tới mình là không được rồi đó, động đến cái tham, cái sân, cái si mình là mình gồng lên mình ấy rồi đó, trong lúc Pali phút 49:20 thì sao? À xìu xuống thấy xa xôi quá à cho nên là Osadhañca bojjhaṅgañca đây là một vị thuốc, vị thuốc thì trị cái gì? Pali phút 49:39 còn nói về mantaṃ thì cái gì Pali phút 49:44 được chưa? Hiểu như vậy cho nó đơn giản, Osadhañ là trị hẳn vào cái bệnh mà thành phần của tâm, mình thường thường tâm ai bị bệnh gọi bị tâm thần cứ nghĩa người khác, mọi người có thấy thành phần trong tâm mình bị bệnh mình có nên gọi mình bị bệnh tâm thần không? Rõ ràng tâm mình có bệnh đó nhưng không đến nỗi tâm thần gọi tâm bệnh, vậy cái bệnh đó là gì? 10 phiền não, có ai kể được 10 phiền não không? Chắc kể được ba cái là chính đúng không? Nói chung kể 10 nhưng ai hết 14 thành phần bất thiện là có vì trong đó họ thí dụ họ nói Pali phút 50:37Pali phút 50:39 khi nào? Sinh đôi, trong 10 phiền não chỉ nói Pali phút 50:45, kể một thôi ví dụ chỉ nói dosa mà không nói Pali phút 50:48 nhưng mọi người biết rằng gì? Nó sẽ sinh ví dụ như vậy, nói Pali phút 50:54 mà không nói Pali phút 50:55 ví dụ như vậy, nói thì nói 10 nhưng cuối cùng thì 14 cái thành phần bất hảo, thành phần làm cho tâm ô nhiễm, cái đó gọi là Osadha cái vị thuốc mà trị, ô nhiễm có bao nhiêu mới nói đó, ô nhiễm có bao nhiêu thành phần? Trong lúc thuốc có mấy thành phần? À bảy thôi, sướng quá rồi, thực hành 14 phải trị 14 đâu có oai, mình chỉ cần 7 thành phần mà trị được 14 anh thành phần kia cho nên phải có oai lực ghê lắm, như vậy một phải đấu đến hai cho nên phải có năng lực nhiều hơn, đó là sự thật tự nhiên cái đó tư duy để hoan hỷ thấy là “Ồ trí tuệ Đức Phật thật tuyệt vời! Trí tuệ của Đức Phật thật tuyệt vời!” chỉ cần 7 cái thôi mà đánh cho 14 anh kia không còn cơ hội để phát sanh lên nữa bởi vì không ai mà không có 7 pháp này mà có thể giải thoát được cả, người nào giải thoát cũng phải có 7 pháp này thì hôm qua nói rồi 7 cái này còn nhiều hơn bát chánh đạo mà đúng không? 7 cái pháp bodhi này nó nhiều hơn bên kia mà, nói về cái năng lực để diệt, để thực hành thì bên này nhiều hơn, số lượng thì bên kia nhiều hơn nhưng mà bên kia kể thêm cái gì? Kể thêm 3 cái mà không cần thiết đó là gì? Pali phút 52:18 cái đó là căn bản rồi, ai mà xin Giới thì có chữ gì đó sikkhā Pali phút 52:28 có chữ đó không? sikkhā là trong Phật giáo là có bao nhiêu sikkhā? Giới sikkhā, định sikkhā và tuệ sikkhā, tiếng Hán gọi là tam học cho nên các bậc A-la-hán gọi là bậc vô học, đừng có nói theo họ nghe, bậc A-la-hán sikkhā là bậc chỉ có học không mà hành, cố gắng thực hành trong 3 cái nào giới, định và tuệ thì cái nào là căn bản? Cho nên giới gọi là sikkhā pada, còn hai cái trên không gọi là sikkhā pada, pada là gì? Pada là bàn chân (phút 53:22) cho nên sikkhā pada mình không nên dịch là điều mà dịch là gì? Giới căn bản cho định và tuệ bởi vì sikkhā là có ba đúng không? Mà sikkhā pada thì là nó giới, trong ba cái cái nào pada? Cái nào là cái gốc? Cái nào là cái chân nấc thang cuối cùng? Silā, cho nên gọi là Silā sikkhā pada thì thay vì nói là à nói giới thì mấy Ngài nói sikkhā pada để cho gì? Giới này không phải giới bình thường, giới này nằm ở trong sikkhā của Đức Phật, chớ còn cái giới bình thường thì mình không xin giữ vẫn được, giới mà nó trở thành sikkhā kia; bây giờ nói ở đời tôi không sát sanh, không biết sát sanh là biết được cái gì? Không học, không thực hành thì làm sao biết? Ai mà học trong Phật giáo ai đọc cuốn “Ngũ giới là thường giới mới biết sikkhā là gì? Silā sikkhā là gì? Cái đó gọi là sikkhā, còn người không đọc thì họ chỉ có Silā thôi, không có sikkhā, à đây là nói ý nghĩa sâu xa trong ngôn ngữ Pali sâu sắc để gì? Để quý vị thấy rằng là ngôn ngữ của Đức Phật không có ngôn ngữ nào thay thế được đâu, cố gắng học tìm hiểu, muộn còn hơn không và lúc này là lúc gì? Còn trẻ nhất rồi, đừng có bao giờ than già, thân đau thân ốm nữa, lúc này 90 tuổi lúc này vẫn trẻ hơn ngày mai 91 tuổi, 90 tuổi lúc này còn trẻ hôm nay còn trẻ không? Còn trẻ lắm, 90 tuổi còn trẻ hơn ngày mai chớ không có ai trẻ lại đâu. À thì đó là nếu nói về Osadha cái vị thuốc sẽ trị cái đó, mà nói về mantaṃ thì nó sẽ chữa trị bệnh thân và hôm trước có nói rồi là đây là những bài rút ra trong bài kinh các Ngài làm lại bài kệ và khi mình chưa sử dụng được 7 cái pháp đó thì làm sao nó có năng lực? Thì mấy Ngài để cái lời chân thật vào trong đó, mà cái lời chân thật này phải cho thiệt thật mới có năng lực, còn lời chân thật vừa nói vừa run nó không có năng lực, thì nói rồi cái sự hộ trì có mấy pháp hộ trì? Hai đúng không? Cái gì? Mettā và sacca, cái mettā này mình cũng phải luyện chứ đâu phải mettā nào cũng có năng lực! Có ông Sư đó nghe nói tâm từ mình rải tâm từ là trừ được nguy hại đúng không? Vậy là ông Sư mặc cái y màu này nè đi ngang qua ruộng, con trâu bò nó thấy màu đỏ nó ngứa mắt nó, ông rải tâm từ quá trời vừa rải vừa đi cho mau, cái người thanh niên kia thấy con trâu này đuổi theo ông, ông lấy cục đá ông đôi cái con trâu chạy lui mất. Ngài kia nói “trời ơi cục đá của ông mạnh hơn năng lực tâm từ của tui nữa” cho nên gì? Khi bị bệnh bojjhaṅga thì phải tụng rồi đó nhưng mà thuốc cũng phải gì? Thuốc cũng phải uống, chớ đừng nói tôi có bojjhaṅga rồi bỏ thuốc hết của bác sĩ nha, trừ khi là gì? Mình có bujjhitvā rồi, mình có sử dụng 7 cái này rồi thì đúng là không cần cũng được nhưng hỏi bây giờ mình đã có chưa? À chưa có thì vừa dùng lời chân thật mà vừa dùng thuốc thì nó lại tốt hơn. Cho nên Sư thấy Ngài Hộ Pháp đó là khi nào trước khi uống thuốc là khi nào cũng tụng bài bojjhaṅga này trước khi uống, lợi ích thứ hai là mình không mất chánh niệm mình đang uống thuốc, thứ hai là mình tưởng nhớ đến ân Đức Phật, đến những năng lực pháp bảo của Đức Phật, cái tâm đó có tốt không? Chớ vừa uống vừa lo vừa mong cầu cho lành bệnh thì nó càng xấu thêm nữa, nó không lành mới bực, còn cái này uống vào thì vừa niệm như vậy thì nó lại tốt hơn cho nên cố gắng mọi người cố gắng Sư nói nhiều vậy để gì? Để mọi người hiểu rõ được cái điều lợi ích thiết thực hơn cái ý nghĩa sâu xa trong giáo pháp của Đức Phật để phát sanh cái hoan hỷ, rồi mình vừa học vừa đọc tụng mà vừa uống thuốc nữa, chớ đừng có nói hôm nay tôi học bojjhaṅga rồi tôi bỏ thuốc hết là không được đâu đúng không? Vì nó chưa có năng lực, khi nó có năng lực rồi thì thôi, thì đó cái đó gọi là mantaṃ, uống thuốc mà niệm chú, bài chú ở đây là gì? Bojjhaṅga cho nên mình nếu có gọi là bây giờ mình tụng thần chú bojjhaṅga mantaṃ mantaṃ.

 

Rồi tiếp theo hôm nay chúng ta sẽ học vào cái phần gọi là tóm tắt trong bài kinh Bojjhaṅga trong ba bài kinh Pali phút 58:17 mà Đức Phật thuyết đến thứ nhất là ai? Ngài Mahā Kasapa, thứ hai là Ngài Moggallāna, thứ ba là chính Đức Phật, Ngài Chunda mà Đức Phật phải bảo Ngài Chunda chứ Ngài Chunda không biết đâu, Đức Phật nói: “Này Chunda! Như Lai bệnh quá, ông có thuộc Bojjhaṅga thuộc bao nhiêu tụng cho Như Lai nghe, đọc lại cho Như Lai nghe”, ngày xưa Kinh Phật là mấy Ngài học thuộc nhiều lắm đúng không? Hôm qua cái ông gì đó ông cũng trích lại lời Phật cho ông vua trời Sakka nghe đó đúng không? Pali phút 58:57, là gì? Ghẻ lở. Thì qua đây mình thấy rằng thời đó đã học, nhớ mới trích dẫn được chớ, thì vậy Ngài Chunda cũng vậy, giống như thời này ra bài hát gì mới cái là các ca sĩ phải update liền đúng không? Thời Đức Phật, Đức Phật thuyết pháp ở đâu là họ up lên liền, không phải người con Phật update, ngoại đạo nó cũng update, để gì? Để coi sai cái gì trong đó, để gì? Để cật vấn ông này, thời Đức Phật trời ơi cái hạng đi tìm lỗi Đức Phật còn nhiều hơn cái Ngài mà học tin Đức Phật nhiều lắm vì thời đó có bao nhiêu? Ít nhất là 6 ông ngoại đạo và 62 ông giáo sư tà kiến, cộng lại đi đó là mấy ông lớn, đệ tử của họ còn vô số nữa cho nên Đức Phật dạy cái gì là mấy ông tìm coi sai chỗ nào, trật chỗ nào, đúng chỗ nào; may bữa nay mấy Sư thuyết pháp sai đúng ai tới cật vấn, chớ còn thời Đức Phật nhiều ông tới đấu Đức Phật lắm đúng không? Có nhiều câu chuyện ai cũng biết rồi, hết mình đến đệ tử, hết đệ tử đến bổn đạo đến cật vấn Đức Phật những điều sai chỗ nào, ông vua gì đó ông vua Kosala lâu lâu cũng tới hỏi Đức Phật những điều mà Đức Phật dạy thấy vô lý, rất nhiều cho nên cố gắng đi cố gắng học cho hiểu nghĩa cho nhiều để thấy rằng là ồ Đức Phật đúng là bậc trí tuệ toàn giác, ngoài ngôn ngữ Pali ra không có ngôn ngữ nào mà có thể diễn tả được hết cái ý nghĩa, hết cái pháp bảo, hết cái rasa- cái vị giải thoát của Đức Phật ở trong này, không hết được, không chứa hết được đúng không? Một cái chữ satti không thôi mà nói không hết bao nhiêu ngày mới hết được, làm sao mà diễn tả được cho nên satti cứ là satti. Ngài gì Ngài Kasapa đúng không? Ngài Mahā Kasapa nhớ chưa? Mọi người đọc cho Sư nghe Mahā Kasapa, chớ có người nói là: “Thưa Sư Ngài Mahā Kasapa có phải Ngài đại Ca Diếp không?”, Sư hỏi: “Ngài đại Ca Diếp là Ngài nào?” thì họ trả lời…, trả lời thì Sư nói vậy thì không phải nó giống, Sư nói giống thôi chớ không phải, giống thôi nha, vàng có phải vàng không? Vì vàng thì họ gọi vàng rồi, giống vàng gì nữa! Cho nên Ngài Ca Diếp thì cứ của Ngài Ca Diếp, còn Ngài Mahā Kasapa là Ngài Mahā Kasapa, mà thật ra mọi người đọc đi không giống, nó giống thôi chớ không phải đâu, thứ nhất đó là trong sách của hòa thượng Minh Châu thì còn giống giống tới 90%, hoặc 98% dù 99% không phải là cũng không phải; còn trong các bài kinh của Phật giáo phát triển thì càng một trời một vực cho nên Ngài Ca Diếp là đệ tử của Phật Thích Ca, còn Ngài Mahā Kasapa là đệ tử của Phật nào? À Gotama đúng rồi, Đức Phật mình Gotama chẳng liên quan gì đến Đức Phật Thích Ca, cứ vậy mà đi cho nó khỏe, ai tin đâu theo đó, bây giờ nói Ngài Mahā Kasapa là đệ tử của Đức Phật Thích Ca thì đâu có được, tìm trong lịch sử không ra, mà 24 vị Phật đều nói rằng cái vị này sau này trở thành Đức Phật danh hiệu là gì? Gotama đúng không? 24 vị Phật đều thọ ký rằng cái ông này, con vật này, con sư tử này, con gì nữa? Mấy con đó, con voi? Con voi này sau này sẽ trở thành Đức Phật hiệu là gì? Gotama, còn những từ khác có gọi đi nữa, Shakya Mâu Ni mình cũng dịch đó là Đức Phật chớ không thể gọi dịch cái tên ra như vậy được và lịch sử nó khác nhau lắm, nó giống thôi, xêm xêm thôi chớ không phải đâu, mà cái xêm xêm là nguy hiểm lắm cho nên phải hiểu. Vừa rồi Sư sẽ thuyết bài kinh gọi là Pali phút 1:03:06 là chánh pháp giống giống, thời Đức Phật mà có rồi đó đừng nói gì thời này, thời này cái gì cũng giống giống, nó giống giống chánh pháp có phải chánh pháp không? Không, nó giống giống thôi, bài kinh đó đọc rồi cũng thấy hay, thời Đức Phật mà nó có giống giống rồi đó huống chi là thời này cho nên Sư cứ Ngài Mahā Kasapa, Ngài Moggallāna, ai nói gì thì nói, mình người có học sẽ nói y như người có học, đừng có nói giống giống rồi cứ ấy và đúng rồi Đức Phật Ngài Ca Diếp là đệ tử Phật Thích Ca, chứ Sư Ngài Kasapa đệ tử của Đức Phật Gotama rõ ràng Sư có cãi đâu cho nên đừng có đem cái này… cho nên nếu mình nói rằng hai Ngài này giống nhau mình sẽ cãi nhau, đúng không? Vì thấy lịch sử nó không giống, bây giờ hai Ngài khác nhau thì sao? Cái gì lịch sử có ai sống thời đó đâu mà biết, mình học sao thì mình nói vậy, Sư học sao Sư cũng nói vậy, học tới đâu Sư nói tới đó biết tới đâu, mọi người không tin so sánh đi hòa thượng Minh Châu dịch trong Nikāya Ngài Ca Diếp thì nó còn giống giống, giống giống thôi chứ chưa giống hẳn 100, chưa phải, nếu phải thì gọi luôn rồi, giống giống; còn Ngài Ca Diếp, đại Ca Diếp mà trong gì trong những bài kinh của Phật giáo phát triển một trời một vực, đọc lại xem, so sánh hai Ngài Ca Diếp đó không á là có sự khác biệt rồi, huống gì từ Ca Diếp mà qua Mahā Kasapa là một trời một vực luôn, ở đây là Sư nói thêm để mọi người nhận thức ra trong cái sự học của mình nghe, chứ đừng sau này học rồi mà cứ nghe ai nói rồi cứ nói theo là không được đâu, phải tự mình, tự mình hiểu ra được cái điều đó. 

 

Rồi bây giờ tóm lược ba cái bài kinh đó thì các Ngài tóm lược thành ra mấy bài kệ thôi, rồi hôm nay mình sẽ học bài kệ thứ nhất “Bojjhaṅgo satisaṅkhāto, dhammānaṃ vicayo tathā; Vīriyaṃ pīti passaddhi, bojjhaṅgā ca tathāpare”. Đó là hết một mình phải học ba câu mới giải nghĩa được, ba bài chứ ba bài kệ mới giải nghĩa được cho nên đọc lại bài kệ số 4. “Bojjhaṅgo satisaṅkhāto, dhammānaṃ vicayo tathā; Vīriyaṃ pīti passaddhi, bojjhaṅgā ca tathāpare”. Rồi tiếp theo được rồi “Samādhupekkhā bojjhaṅgā, sattete sabbadassinā”. Khi nào không có chữ jh, dh, ch, đọc nó nhẹ hơn đúng không? Câu đó sattete sabbadassinā nghe nó cũng ấy hơn. Rồi đọc hai câu lại một “Samādhupekkhā bojjhaṅgā, sattete sabbadassinā;” mọi người trên online thông cảm các bạn về đây đều thọ 8 giới uposatha buổi chiều không có ăn cho nên đọc… từ trong Sài Gòn về đây không được ăn chiều cho nên chưa quen. Đọc lại, đọc lại câu đó “Samādhupekkhā bojjhaṅgā, sattete sabbadassinā;” rồi tiếp theo “Muninā sammadakkhātā, bhāvitā bahulīkatā.” đọc hai câu lại một nghe “Samādhupekkhā bojjhaṅgā, sattete sabbadassinā; Muninā sammadakkhātā, bhāvitā bahulīkatā.” hình như mình có đọc rồi phải không? Sao đọc thấy hay vậy! Có đọc lần nào chưa? À chưa nhưng chứng tỏ rằng nó gần mình, ngôn ngữ Pali rất gần mình chịu học hay không thôi, mọi người đọc lên thấy nó gần không? Có cảm giác nó gần gần đọc sao nó dễ rồi nó thấm vậy, chỉ cần mình có chịu học hay không thôi, chịu học nó càng gần hơn đúng không? Phải vượt qua cái này thôi, rồi đọc lại lần nữa Sư đọc trước mọi người đọc theo bài kệ thứ 5 đó “Samādhupekkhā bojjhaṅgā, sattete sabbadassinā; Muninā sammadakkhātā, bhāvitā bahulīkatā.” 

 

Rồi tiếp theo số 6 “Saṃvattanti abhiññāya”, nghe quen quen không? À Pali phút 1:19:22 ai học qua là biết giáo pháp của Đức Phật có một vị à cho nên học hoài cứ gặp cái vị này, mà Đức Phật nói rồi ông gì hè? Dạ xoa Pali phút 1:19:40 ông hỏi là: “Thưa Đức Phật! (à sa môn Gotama vì lúc đó ông chưa kính Phật) cái vị gì là ngon nhất trên đời?” ai thích phở thì trả lời gì? Phở là ngon nhất đúng không? Ai ăn hủ tiếu thì sao? Đức Phật trả lời cái vị mà không ai nghĩ đến cả, trong tam giới chúng sanh không ai nghĩ đến cái vị đó cả, cái vị gì? (Csn: vị giải thoát) Không, sacca vị chân thật, nói 1000 lần mà không ngán, phở ngon cho ăn 5 ngày coi, ăn sáng phở, trưa phở, chiều phở, ăn 1 tuần vậy coi còn ngon không? Nhưng mà lời chân thật thì sao? Nói lần nào, nói 1000 lần, 1 vạn lần vẫn cứ thích nghe cho nên giáo pháp của Đức Phật mình nói họ thích nghe chính là nói đúng pháp Phật đó, chứ còn nói pháp của ông thầy, nói pháp của ông sư lần thứ hai là bịt tai rồi, họ bỏ chạy rồi cho nên là gì? Abhiññāya ở đâu cũng có hết nhưng mà thực hành thì nó cứ tới đây à, đây là cái giai đoạn cuối rồi cho nên là gì? Saṃvattanti abhiññāya, ai muốn đọc abhiññāya cũng được nghe, không sao cả nhưng Sư dạy quen rồi bhiññāya, b mà có gió, hay Việt Nam mình là bhiññāya có gió không? Phụt gió ra thôi. “Saṃvattanti abhiññāya nibbānāya ca bodhiyā;” (3 lần). Câu sau quen rồi “Etena saccavajjena”, nghe quen không? Nghe quen nên đọc nó thuần thục, muốn thuần thục đọc cho nhiều thôi, nó đọc nhiều quá rồi “Etena saccavajjena, sotthi te hotu sabbadā.” nếu mà nguyện cho mình đổi chữ te thành chữ me, sotthi te hotu sabbadā nếu mình nhắm đến ai thì dùng chữ te nha, còn nhắm đến mình thì dùng chữ me (thay chữ t bằng chữ m thôi). “Etena saccavajjena, sotthi te hotu sabbadā.” (3 lần). Đọc cho nó thoát ra nghe cho nó thoát, đọc mà không thoát ra khỏi bụng dùng hơi dưới bụng đọc lên, đọc lại nguyên bài kệ số 6 “Saṃvattanti abhiññāya nibbānāya ca bodhiyā; Etena saccavajjena, sotthi te hotu sabbadā.”, giờ đọc lại cả ba bài (Sư sẽ đọc trước rồi mọi người đọc theo):

  1. Bojjhaṅgo satisaṅkhāto, dhammānaṃ vicayo tathā;

Vīriyaṃ pīti passaddhi, bojjhaṅgā ca tathāpare.

  1. Samādhupekkhā bojjhaṅgā, sattete sabbadassinā;

Muninā sammadakkhātā, bhāvitā bahulīkatā.

  1. Saṃvattanti abhiññāya, nibbānāya ca bodhiyā;

Etena saccavajjena, sotthi te hotu sabbadā.

 

“Bojjhaṅgo satisaṅkhāto”, satisaṅkhāto, sati gọi là saṅkhāto gọi là, sati gọi là Bojjhaṅgo là gì? Sati được gọi là một nhân của trí tuệ bodhi, một phần một nhân của bodhi, satisaṅkhāto sati gọi là nghe, saṅkhāto gọi là Bojjhaṅgo, như vậy sati là một cái được gọi là Bojjhaṅgo, có 7 đó: cái thứ nhất là gì? Sati, sati là một bojjhaṅgo chớ không phải là một bodhi đúng không? Sati là một bodhi Pali phút 1:35:03 cho nên gọi là bojjhaṅgo, satisaṅkhāto, sati gọi là bojjhaṅgo tức là cái sự chú ý, để ý, sự chánh niệm, sự ghi nhớ, sự đang nhớ mình đang làm cái gì đó, sự nhớ đó thì gọi là bojjhaṅgo là một nhân của gì? Một nhân của sự giác ngộ, của trí tuệ giác ngộ, thành phần một cái nhân của trí tuệ giác ngộ, một yếu tố. Gì nữa? “dhammānaṃ vicayo”, dhammānaṃ là những dhammā những cái gì? Những sự thật hiển nhiên, tự nhiên; vicayo là được phân tích, được chia chẽ, được quan sát, quán xét gì đó; saṅkhāto, bojjhaṅgo cũng gọi là gì? Một nhân của bodhi. “tathā” thêm nữa, hai cái rồi đúng không? Một cái là gì? Sati. Cái thứ hai là gì? Quan sát cái dhammā, quan sát quán xét cái dhammā (lát nữa sẽ giải thích), cái đó cũng gọi là một thành phần của gì? Của trí tuệ bodhi. Tathā thêm nữa, ngoài ra thêm nữa đó. Vīriyaṃ sự cố gắng, sự tinh tấn, cũng là gì? Một phần của một cái nhân của trí tuệ giác ngộ, pīti cũng là gì? Cũng một cái nhân của trí tuệ giác ngộ saṅkhāto, pīti saṅkhāto bojjhaṅgo, cái nào cũng có chữ saṅkhāto trong mà kệ ai mà ghi cho hết cho nên là gì? Nêu cái đầu thôi, nhớ là có khi thì các Ngài nêu cái đầu cái sau là không có nêu nữa, có khi thì nêu cái sau cái đầu không có nêu, cái nào cũng được tùy theo bài kệ đó mình bỏ vào chỗ nào đó cho nó thành cái luật cho nên ở đây là gì? Bỏ ở đầu saṅkhāto.

 

Rồi cái thứ năm là passaddhi saṅkhāta bojjhaṅgā gọi là bojjhaṅgā passaddhi hình như là nữ tính sau bojjhaṅgā đó không phải số nhiều hoặc là số nhiều thì cả ba cái này cũng gọi là saṅkhāta, ba cái này gọi là thành phần, là cái nhân của gì? Của trí tuệ bodhi, pīti là gì? Sư hay dịch là sự phấn chấn, sự hưng phấn cho nên trong cái việc tu hành giác ngộ không phải là có phấn chấn hưng phấn không, không phải! Khi nào ngồi xìu xìu, ngồi buồn buồn nhắm mắt lặng lẽ về đâu? Nó có gì trong á? Có pīti trong á, giống như khi mọi người mỗi lần mà chuẩn bị đi đâu coi như đêm đó là sao? Đi đâu mà vui thích thì đêm đó cứ bồn chồn “pīti” đó, khi nào mình tu hành giác ngộ khi đó cũng chính là “pīti” đó, cái “pīti” nó làm cho mình phấn chấn lên, hưng phấn lên, vậy đó cái đó “pīti” nhưng cái “pīti” này ở trong này có gì nữa? Là passaddhi xong rồi nó mát chớ không phải nóng nảy, cái pīti trong tâm tham thì nó gì? Nó sẽ nóng nảy, còn cái pīti trong này là gì? Nó có passaddhi nó làm cho quân bình trở lại, làm mát trở lại, cái đó là passaddhi, passaddhi tiếng Hán dịch là an tịnh thì phải, phải dịch an tịnh không? (csn: khinh an ạ) Mát lạnh, khinh an là nhẹ nhàng hả? Passaddhi nó giống chữ Pali phút 1:39:15 nó vắng nó lặng nhưng mà gì? Nó mát passaddhi nó có nghĩa là mát là chính. Bojjhaṅgā là gì? Là những cái nhân, ba cái này cũng là những cái nhân gọi là những cái nhân của trí tuệ bodhi, tiếng Hán dịch là trí tuệ bồ đề đó, trí tuệ bodhi, bodhi là gì? Trí tuệ bodhi có mấy chữ dưới, sau câu thứ 6 sẽ giải ra bodhi đó là gì? “Tathāpare”, tathā là āpare sau nữa, còn thêm nữa đó tathā hồi nãy là gì? Ngoài ra, āpare là còn thêm nữa, 7 cái mà mới có mấy? Có 5, “Samādhupekkhā” Samādhi upekkhā, hai cái kết hợp lại thành samādhupekkhā, samādhi là định hay nhất tâm đó và upekkhā, upekkhā mình hay dịch là gì? (csn: buông xả, bình tâm) xả này không phải là xả thọ đâu! Là trung dung, quân bình, cái này đúng cái từ của nó gọi là Pali phút 1:40:39 chớ không phải upekkhā Pali phút 1:40:42 đâu? Cái này mình gọi là từ bi hỷ xả, là cái chữ xả này nè, chớ không phải là khổ, lạc, xả, nhớ như vậy Pali phút 1:40:58 làm cho quân bình, Pali phút 1:40:02 là anh này anh kia hay là cái thành phần này thành phần kia tức là bởi vì trong đó nó sinh lên quá nhiều mà không có thành phần này là coi là mình không thể hành thiền được cho nên trong tâm bất thiện có cái này không? Không có, tâm bất thiện làm sao Pali phút 1:41:19 cho nên mình không ngồi thiền được, tâm bất thiện sinh lên là anh nào cũng muốn nhảy lên trên hết cho nên không có cái cây nào làm cho quân bình được, nhưng trong tâm thiện là có Pali phút 1:41:31 làm cho nó quân bình lại cho nên tâm thiện khi nào cũng có trạng thái gì? Vắng lặng, mát mẻ passaddhi, nói chung những cái đó là nhờ cái gì? Nhờ cái tính chất upekkhā này, upekkhā này khi nó hành động gọi là Pali phút 1:41:49 mà trạng thái của nó là tâm Pali phút 1:41:52 nhưng mà cái sự thực hiện của nó là upekkhā, hai tên gọi cùng một chủ thể nhưng gọi hai mặt khác nhau. Về mặt nhìn nhận thì nó là upekkhā nhưng về mặt mà nó hành động trạng thái của nó là gì? Làm cho các cái khác nó quân bình lại thì gọi là Pali phút 1:42:09 cái này ai học trong Phật giáo trong Vi Diệu đó Abhidhamma thì sẽ hiểu cái này và trong những bài kinh khác Đức Phật cũng có dạy về upekkhā này rất là rõ, về sau này có dịp thì học tiếp. Vậy là 7 chưa? “Sattete” gọi là sattete, satte là 7, tete là những cái đó, những cái thành phần đó, những cái nhân đó. Satte là 7, tete là những cái nhân đó, “sabbadassinā muninā” cái bậc đạo sĩ, nói dịch theo nghĩa đen cái bậc đạo sĩ mà biết được tất cả đó là ai? Thấy được tất cả đó? Sabba là gì? Tất cả. Dassinā thấy. Cái bậc tu hành mà thấy được tất cả thì mình dịch là ai? Đức Phật, chớ bậc thánh làm sao thấy tất cả được! Đây là Đức Phật, Đức Phật bậc thấy biết tất cả là Đức Phật (csn: con tưởng bậc A-la-hán cũng thấy được 7 cái này bạch Sư), à không cái bậc A-la-hán thấy được mấy cái từ sau sammadakkhātā khéo thuyết giảng, không phải 7 cái đó mà đang nói bậc thấy biết tất cả ở đây Sư muốn nói vậy, cái bậc muninā đó, nếu mình không biết bậc đạo sĩ mình sẽ dịch như vậy, nhưng cái bậc đạo sĩ mà gì? Pali phút 1:43:46 là gì? Thấy được tất cả các pháp đó là ai? (csn: Đức Phật ạ) Có Đức Phật thôi cho nên ở đây mình đừng có dịch là bậc đạo sĩ thấy biết tất cả, mình dịch là gì? Đức Phật toàn giác hay Đức Phật Gotama mình dịch thẳng luôn đi, đừng có dịch đạo sĩ nữa, là Đức Phật bậc thấy biết tất cả có thể thêm như vậy được đúng không? Đức Phật bậc thấy biết tất cả. “Sammadakkhātā” là thuyết giảng, samma là trọn vẹn, là thuyết giảng một cách trọn vẹn, một cách chân chánh, samma ở đây là được thuyết giảng một cách trọn vẹn tròn đủ, tròn đủ là sao? Trong này có pháp học, có gì? Pháp hành và có pháp thành, ở đời học có thể nói pháp học một vài cái nào đó, một phần nào đó không có trọn vẹn. Dakkhātā là được thuyết giảng, samma một cách trọn vẹn, một cách đầy đủ chân chánh được nhưng chân chánh nhưng với cái nghĩa là trọn vẹn đầy đủ nha, chớ không phải chân chánh là đúng đắn đâu, chớ không phải là thiện tốt, đúng đắn, trọn vẹn. Thì 7 cái đó là gì đó bhāvitā là hãy làm cho nó phát sanh, thật ra là cái sattete cái đó mình đem xuống dưới, sau khi cái bậc đó thuyết giảng những cái pháp (7 cái pháp trên đó) thì mình là gì? Bhāvitā bây giờ nói đến mình là bhāvitā là gì? Bhāvanā nghe quen không? Nghe bhāvanā quen không? Bhāvitā thì không nhưng bhāvanā cái đó là gì? Phát triển làm cho nó sinh lên cho nên mình gọi là hành thiền Bhāvanā là gì? Là thực hành cho nó sinh lên, nói chung là làm cho nó sinh lên tức là nó có khả năng trong mình là nó có khả năng chưa? Nó có khả năng, bây giờ làm sao cho nó sinh lên, cái đó gọi là Bhāvitā được chưa? Nhưng nó sinh lên một cái là có năng lượng liền, cái bánh quay một cái là xe nó chạy tới chỗ nào, quay gì? Bahulīkatā, bahulī là nhiều, katā là thực hành nhiều lần; bhāvitā là làm cho nó sinh lên cái đó là đầu tiên đã, khi sinh lên rồi là gì? Không nên dừng lại mà bahulīkatā phải nhiều lần, một giờ, một giờ rồi hai giờ, xong ba giờ, ba giờ xong bốn giờ, rồi một ngày, tối thiểu là gì? Tối thiểu là mấy ngày? (csn: 7 ngày bạch Sư) À tối thiểu 7 ngày, tối đa là 7 năm, 7 năm mà phải được trực tiếp từ Đức Phật, còn qua Sư thì chắc 7 đời cũng chưa chắc, đúng không? Đức Phật là đến với Như Lai thì là 7 ngày, đầu tiên là 7 năm trước, nếu 7 năm không được thì 6, cuối cùng là gì? 7 ngày là hết rồi đó nhưng có nhiều người buổi sáng, buổi sáng không tới thì buổi chiều được có như vậy, nhưng ở đây Đức Phật nói 7 ngày đối với những hạng người lười biếng nhất đó thì 7 ngày. Như vậy Ngài Sāriputta 15 ngày thì nói sao? Thì có trong 7 năm là được rồi đúng không? Cái đó thì người trí nên suy nghĩ để mà trả lời người ta, chớ nói Đức Phật 7 ngày chớ Ngài Sāriputta bậc trí tuệ phải 15 ngày, không biết nói làm sao? Thì phải tư duy như vậy, đó là đến với Đức Phật, chớ còn mình học cái này hy vọng được 7 ngày thì tốt, còn không thì 7 đời, đời này không được thì đời sau bhāvitā bahulīkatā, hai cái này rất là quan trọng, bhāvitā chính là bhāvanā, bahulīkatā chính là Pali phút 1:48:11, nghe cái chữ Pali phút 1:48:15 nghe quen quen chưa? Pali phút 1:48:25 đến phút 1:48:31 là bahulī đó, passana chính là c, khác nhau cái gì? Khác nhau cái từ gọi thôi, anu là phải gì? Lui tới đúng không? Anu tiếng Hán là phút 1:48:45 anu là phải lui tới, lui tới lui tới passana là katā là phải làm cho nó làm lui làm tới làm nhiều lần; hồi nãy là bhāvitā tức là bhāvanā rồi đó làm cho nó phát sanh lên, làm cho nó phát triển nó phát sanh lên đúng không? Nó phát sanh lên rồi gì? Nhiều lần bahulīkatā phải tiến hành nhiều lần, bhāvitā là tiến hành đúng không? Bhāvitā dịch là tiến hành, bahulīkatā là phải tiến hành nhiều lên anu, anu passana nhiều lần như vậy thì nó sẽ đưa đến cái gì? Saṃvattanti nó sẽ phát sanh lên, saṃvattanti là động từ chính trong cái câu này. Abhiññāya là trí tuệ đặc biệt, trí tuệ đặc biệt là trí tuệ gì? (csn:: vipassana), À không, cái này abhiññāya, (vipassana là trên nó rồi), cái này đến trí tuệ gọi là thấy được chân lý Tứ thánh đế rồi, cái này bắt đầu vào bodhi rồi đó, abhiññāya là trí tuệ đặc biệt là gì? Bây giờ thấy được bốn sự thật, bình thường tối đa là thấy danh sắc thôi, hồi nãy là gì? Bhāvitā bahulīkatā là trên Pali phút 1:50:14 thôi đúng không? Cho nên gì? Pali phút 1:50:18 bhāvitā bahulīkatā nhưng mình hành rồi mình thấy lại là Pali phút 1:50:26 thấy cái gì? Abhiññāya bốn sự thật là phải dùng trí tuệ thấy nhưng hành không phải hành bốn sự thật, hành cái gì? Hành là hành Bát chánh đạo mà hành trên cái nào? Pali phút 1:50:41 đến 1:50:49 cái đó là chính, abhiññāya là bốn sự thật để phát sanh ra cái đó thôi, hành cái này không phải để làm vua, để sinh lên cõi trời, mà để phát sanh ra abhiññāya thôi là thấy được gì? Bốn sự thật, trí tuệ thấy được bốn sự thật. Tiếp theo nữa nibbānāya là để gì? Để thấy biết được Niết bàn đạt đến Niết bàn, hồi nãy trên có nói rồi nibbhayaṃ gatā đó, uttamā nibbānāya thật ra là đưa cái chữ này ra trước bodhiyā ra trước vì kệ cho nên mấy Ngài đưa sau đó, abhiññāya sambodhāya nibbānāya ai đọc trong bài kinh chuyển pháp luân Dhammaca đúng không? abhiññāya sambodhāya thì đây bỏ chữ sam bài kệ bỏ chữ sam đi, sambodhāya hay bodhāya, bodhiyā gì cũng giống nhau, sambodhāya bodhiyā là vì cái sự phát sanh thánh đạo thánh quả, abhiñ nếu, abhiññāya là thấy ra được bốn sự thật thì nó bắt đầu là gì? Sambodhāya là trí tuệ thánh đạo phát sanh để diệt phiền não, được chưa? Rồi gì? Nibbānāya là gì? Đạt đến Niết bàn là thánh quả rồi, thì đó là ba cái trí tuệ đó thôi. Thì đó là nói về nghĩa của cái bài này. 

 

“Etena saccavajjena”, etena là đó, ấy; saccavajjena lời chân thật ấy; ena là do, vì, với, bởi, qua do và vì đó, cái đó là cách thứ ba trong ngữ pháp Pali đúng không? Và với bởi qua do vì thì đây mình là vì hay là do, do cái lời chân thật này đúng không? Do cái lời nói chân thật này, cái lời nói chân thật chớ không phải là sự thực hành chân thật, cái lời nói cách đúng không? Người mà có 7 cái này thì đương nhiên là gì? Abhiññāya sambodhāya nibbānāya thôi, thì đó là cái lời chân thật thì sotthi, sotthi là nibbhayaṃ đó, không có sự tai nạn nguy hiểm, ở đây gọi là an lạc đó, cái sự gọi là gì? So nghe quen quen không? Pali phút 1:53:20 gọi là sotthi, so là su đó, chữ so là sukkha đó, atthi là có, sotthi là có được cái sự an lạc, an lạc ở đây là gì? Nibbhayaṃ là không có sự tai nạn nguy hiểm. Te là cho anh hay cho ngôi thứ ba. Hotu là xin cho, hay là cầu nguyện, cái hotu đó là cầu nguyện dịch nghĩa sao cũng được. Sabbadā bất cứ lúc nào, Pali phút 1:54:02, địa ngục không có anywhere được đâu, xuống địa ngục cầu không được đâu! Sabbadā là anytime. Sotthi, thấy chữ so là mọi người cứ nghĩ đến đa số nó nằm chữ su trong sukkha, so là Pali phút 1:54:25 được chưa? Tthi, atthi là có, có được cái sự an lạc khắp mọi nơi chốn thì đó là gì? Cái lời chân thật thôi cho nên nhớ là đang bịnh thì cầu an lạc bất cứ lúc nào, bất cứ lúc nào. Thì đó là ý nghĩa bài kệ.

 

(Rải tâm từ hồi hướng bằng tiếng Pali) 

Sabbe sattā, sabbe pāṇā; Sabbe bhūtā, sabbe puggalā, Sabbe attabhāvapariyāpannā; Sabbā itthiyo, sabbe purisā, Sabbe ariyā, sabbe anariyā; Sabbe devā, sabbe manussā, Sabbe vinipātikā, Averā hontu, abyāpajjā hontu, Anīghā hontu, sukhī attānaṃ pariharantu. 

Idaṃ me puññaṃ āsavakkhayāvahaṃ hotu 

Pali phút 2:02:03 

 

Từ điển
Youtube
Live Stream
Tải app