(appītika) apharusavācatā: Thái độ lời nói không thô bạo
abbhatthaṅgata: Biến diệt
abbhañjitvā: Thoa phết, trây trét
abbhokāsa: Sự phòng khoáng; chỗ hoang sơ
abbhokāsika: Hạng ngự ngoài trống
abbhuggacchati: Ðồn đãi Lan truyền
abbhā: Mây
abbhūtadhamma: Phần vị – tằng – hữu trong chín phần giáo lý
abhabba: Không khả năng
abhabbāgamama: Hạng vô khả đắc, hạng không có khả năng chứng ngộ
abhayūparata: Người vô úy kiêng, người tránh lỗi không do sợ
abhejja: Không bị bể
abhibhāyatana: Thắng xứ
abhihata: Ðồ ăn mang lại
abhijappā: Sự tham cầu
abhijjhā: Ái tham, sự tham lam, kāyagantha Tham ác thân phược
abhijjhācu: Tham lam
abhijjhādomanassa: Tham – ưu
abhikkanta: Bước tới
abhikkhaṇaṃ: Thường xuyên
abhilāpa: Sự nói, gọi tên
abhinibbatta: Ðã sanh khởi
abhinibhatti: Sanh ra, sinh thành
abhininnāmeti: Hướng đến
abhinipajjati: Nằm kề
abhinipajjiyamāna: Khi được nằm kề
abhiniropanā: Sự khắng khít cảnh
abhinisīdati: Ngồi kề
abhinisīdiyamāna: Khi được ngồi kề
abhinita: Bị ép buộc, bị áp bức
abhinivesa: Khuynh hướng, sự thiên chấp, Sự thiên chấp
abhippasāda: Tịnh tín
abhirūpa: Xinh đẹp
abhisajjati: Tức tối, bực tức
abhisamaya: Sự không lãnh hội
abhisambujjati: Giác ngộ, chứng tri
abhisamparāya: Ðời tương lai, đời sau
abhivijinitvā: Sau khi chiến thắng
abhiññā: Thông, diệu trí, thắng trí
abhiṇham: Thường xuyên, luôn luôn
abrahmacariya: Phi phạm hạnh
abrahmacārī: Hạng phi phạm hạnh
abyatta: Dốt nát, không thông thạo
abyākata: Pháp vô ký, Vô ký
abyākatamūla: Căn vô ký
abyākesasukha: Lạc vô tạp nhiễm
abyāpajja: Vô sân độc
abyāpannacitta: Tâm vô sân độc, không sân độc tâm
abyāpāda: Vô sân độc, vô sân ác, Vô sân, kghông sân độc
acapala: Không dao động
acari: Ðã gây ra, đã làm nên, đã hành động
acarima: Không sau cùng, không ở sau, không có sau, Không sau, không có ở sau
acaṇḍikka: Sự không hung tợn, không dữ dằn
acchandika: Không có hoài bảo, không có sự ước mơ, Không hoài bảo, không nguyện vọng, không ước vọng
acchādetvā: Ðắp mặc, vận mặc
accāsarā: Sự trá hình, Sự trá hình
acelaka: Lõa thể
acetanaka: Vô tư, hạng người không có tư tưởng
acetasika: nakevalam (nhiều đoạn) phi sở hữu tâm, phi tâm sở, Phi sở hữu tâm, Phi sở hữu tâm, phi tâm sở
aciravutthita: Khỏi (bệnh) không bao lâu
acitikāra: Không quí kính, không đặt nặng, không quan trọng hóa
acittaka: Vô tâm, người không có tâm
acitīkata: Không ái mộ
adandhanatā: Sự không chậm chạp
adassana: Không thấy, vô kiến, bất kiến, Sự không nhận thấy
adassanakamyatā: Không muốn thấy, không muốn nhìn thấy
adassāvī: Người không thấy, Người không thấy, không gặp
adaṭṭhukamyatā: Không muốn diện kiến, không muốn gặp
addhā: Thời gian, thời giờ, thì lúc
adhammacariyā: Sự thực hành phi pháp, hạnh phi pháp, phi pháp hạnh
adhammarāga: Tham phi pháp, Tham phi pháp, luyến phi pháp
adhiccasamuppanna: Tự nhiên phát sanh
adhiccasamuppannika: Vô nhân luận, luận thuyết cho rằng “tự nhiên sanh”
adhicitte paññā: Tuệ tăng thượng tâm
adhigaccheyya: Có thể đạt đến, có thể thành đạt
adhigama: Sự đắc thành
adhigata: Ðã đạt được
adhigatasaññitā: Sự ngộ nhận đã đắc, tưởng lầm đã đắc
adhika: Thắng vượt, trội hơn
adhikarana: Sự đấu tranh, tranh tụng
adhikusala: Tối thiện
adhimatta: Khuynh hướng
adhimatta vāta: Gió mạnh, gió lớn
adhimokkha: Thắng giải, Thắng giải, chủ đích
adhimokkhapaccaya: Duyên thắng giải
adhimuccanā: Cách quyết đoán, cách xác quyết
adhimuccara: Pháp thắng giải
adhimuccitvā: Hướng đến, hướng về
adhimutta: Khuynh hướng, thiên hướng
adhimutti: Khuynh hướng
adhimāna: Tăng thượng mạn, sự ngộ nhận
adhipati: Trưởng, pháp lớn trội, pháp trọng yếu
adhipaññādhammavipassanā: Tuệ minh-sát-pháp
adhipaññāya paññā: Tuệ tăng thượng trí
adhisīla paññā: Tuệ tăng thượng giới
adhivacana: Ðặt tên, gọi tên, chỉ cho, Ðịnh danh, pháp chỉ tên, đặt tên, kêu tên
adhivacanapatha: Phương pháp, định danh, cách thức định danh
adhivāsanatā: Ṣự nhận chịu, sự chịu đựng
adho: Ở dưới, phía dưới
adhobhāga: Hạ phần, phần dưới
adhogama vāta: Gió thổi xuống, gió phía dưới, hạ phong
adhāranatā: Sự không nắm giữ, không ghi nhận
adhāraṇatā: Sự không nắm giữ, không ghi nhận, Tình trạng không ghi nhận
adhāretukamyatā: Không muốn thọ trì
adinnādāna: Sự trộm cắp, sự lấy vật chưa cho, Sự trộm cắp, sự lấy vật chưa cho, lấy vật chưa cho
adinnādāyī: Người trộm cắp
adiṭṭha: Chưa từng thấy, không được thấy
adosa: Vô sân, không sân hận, Vô sân, sự không phiền giận
adukkhamasukha: Phi khổ phi lạc, Phi khổ phi lạc, Phi khổ phi lạc, Phi khổ phi lạc, sự không khổ không lạc
adukkhamasukhasahagata: Câu hành phi khổ phi lạc
adūsanā: Không sân, không hờn giận, Không sân, không hờn giận
adūsitatta: Thái độ không hờn giận, Thái độ không hờn giận, không tức tối
aganthaniya: Không đáng bị phược biết, phi cảnh phược, nakevalam Phi cảnh phược, Phi cảnh phược, không bị pháp phược biết đặng
agati: Thiên vị, tây vị
agatigamana: Sự thiên vị, sự tây vị
agga: Tối cao, Tối thắng, Trống không, trống rỗng
aggahitatta: Thái độ không chiếu cố, không nhiếp, không tế độ, Thái độ không chiếu cố, không thu nhiếp tâm, Thái độ không thu nhiếp, không tiếp độ
aggi: Lửa, Lửa
aggibhaya: Sự sợ hãi về lửa, hiểm nạn về lửa
aggisantāpa: Sức nóng của lửa
agha: Trống rỗng, trống không
aghagata: Hiện tượng trống không, trống rỗng, Hiện tượng trống không, trống rỗng
agocara: Phi hành xứ
agopanā: Sự không bảo hộ, không gìn giữ, không trông coi, Sự không bảo hộ, không gìn giữ, không trông coi, Sự không chặn giữ
aguttadvāra: Người bất phòng hộ môn
aguttadvāratā: Sự bất phòng hộ môn, sự không ngăn giữ cửa, Sự không phòng hộ căn môn, Sự không phòng hộ căn môn, sự mà căn môn không
agutti: Sự không gìn giữ, Sự không phòng hộ, không gìn giữ, Sự không phòng hộ, không giữ
agālha: Sự gắt gao
agāra: Tại gia
agārava: Không kính trọng, không tôn kính, bất kính
agāravatā: Sự không tôn trọng, không cung kính, thái độ không tôn trọng, không cung kính, Thái độ bất kính, Thái độ không tôn trọng, không cung kính, thái độ bất kính
ahetuka: Vô nhân, Vô nhân
ahi: Con rắn, loài xà
ahirika: Người vô tàm Người không hổ thẹn; sự vô tàm, sự không thẹn, Vô tàm
ahirikabala: Vô tàm lực
ahita: Sự bất hạnh, sự không lợi ích
aja: Con dê
ajelakapṭiggahhhhana: Sự thọ nhận dê cừu
ajimhatā: Sự không cong vạy, sự không cong queo
ajina: Áo da con sơn dương
ajinakkhipa: Áo da con hắc báo
ajjhatta: nakevalam, nội phần, phần bên trong, nội triền, Nội phần, phần bên trong, Nội phần, phần bên trong
ajjhattabahiddha: Nội ngoại phần, phần bên trong và bên ngoài
ajjhattabahiddhā: Nội ngoại phần
ajjhattabahiddhārammana: nakevalam, có cảnh nội ngoại phần
ajjhattabahiddhārammaṇa: Có cảnh nội ngoại phần
ajjhattabahiddhārammaṇa: Pháp biết cảnh nội ngoại phần, có cảnh nội ngoại phần
ajjhattasaññojana: Nội triền
ajjhattika: nakevalam thuộc nội phần, nội uẩn
ajjhattika: Thuộc về bên trong, thuộc nội phần
ajjhattikavatthukā: Vật nội phần, vật thuộc trong thân
ajjhattikā: Thuộc nội phần
ajjhattārammana: Pháp biết cảnh nội phần
ajjhattārammaṇa: Có cảnh nội phần
ajjhena: nakevalam sự học thức, tri thức
ajjhosāna: Sự mê đắm, sự quyến luyến, Sự mê đắm, sự quyến luyến
ajjhottharati: Vuốt ve
ajjhotthariyamāna: Khi được vuốt ve
ajjhupagata: Sự thọ trì, sự chấp hành
ajjhupekkhanā: Sự ngó lơ, sự lơ là, sự thờ ơ
ajjhupekkhitabba: cần được lãnh đạm, cần làm ngơ
ajjhupekkhitā: Thái độ lơ là, sự dững dưng, sự bình thản
ajjhāvasanta: Ðời sống
ajjhāvasati: Sống ở, ở vào, dự vào
ajjkattabahiddha: nakevalam, nội ngoại phần
ajjkattārammana: nakevalam có cảnh nội phần
ajānaṃ: Không biết, khi không biết
ajāta: Chưa sanh, Chưa sanh, chưa được sanh ra
akakiriyā: Sự không làm, không hành vi
akakkhaḷatā: Sự không cứng rắn, trạng thái không thô cứng
akalyatā: Sự không khéo léo, không bén nhạy, Sự không khéo léo, không bén nhạy, sự không mạnh dạn
akammañña: Không thích nghi
akammaññattā: Sự không thích hợp việc làm, không thích sự, không thích nghiệp
akammaññatā: Sự không thích hợp việc làm, không thích nghiệp, không thích nghi
akanittha: deva Sắc Cứu Cánh thiên, một trong năm cõi Tịnh Cư thiên
akaniṭṭha: Cỏi sắc-cứu-cánh thiên
akaniṭṭhadeva: Sắc cứu cánh thiên, cõi Phạm thiên sắc cứu cánh cao tột sắc giới
akaniṭṭhagāmī: Sắc-cứu-cánh-thiên thú
akanta: Không đáng ham thích, không khả hỷ
akappiya: Sự không thích đáng, việc không đáng, không thích hợp, không hợp lẽ, Sự không thích thích đáng, không đáng, không thích hợp, không hợp
akappiyasaññitā: Nghĩ là không đáng
akaraṇa: Không hành động, không hợp tác, Sự không hợp tác, không hành động
akarisa: Không nhọc nhằn, không khó
akasiralābhī: Ðắc không khổ cực, có được không khổ cưc
akata: không làm, chưa làm, chưa tạo, chưa hành, chưa thực hiện
akathaṅkathī: Không nghi ngờ, không ngờ vực, không nghi ngờ, không còn nghi nan, người chẳng nghi hoặc
akathinatā: Sự không thô thiển, trạng thái không cương ngạnh
akhīnāsava: Chưa đoạn tận lậu hoặc, chưa đoạn lậu
akicca: Không khó khăn, dễ làm
akicchalābhī: Ðắc không khó khăn, có được không khó khăn
akiriyā: Không làm, không hợp tác
akkhamanatā: Thái độ không chịu đựng
akkhanti: Không nhẫn nại, không kham nhẫn
akkhāta: Không nói ra, không thuật lại
akkhāyati: Biểu hiện, hiện bày, được xem là
akkodhana: Vô sân; người vô sân
akkosaka: Mạ lỵ, phỉ báng, mắng nhiếc
akkosanā: Sự mạ lỵ, sự phỉ báng, sự mắng nhiếc
akkoseyya: Chửi mắng
akovida: Không thông suốt, không hiểu rành, Không thông suốt, không hiểu rành
akuppa: Không rung động, không chuyển đổi, sự nhất định, nhất thiết
akuppadhamma: Bất động pháp
akusala: Bất thiện, không lành, chẳng lành, Bất thiện, pháp chẳng lành, Bất thiện; không khéo léo, không thiện xảo, citta Tâm bất thiện, mūla Bất thiện căn, căn bất thiện, nakevalam Bất thiện, không lành, chẳng lành
akusalahetu: Nhân bất thiện
akusalamūla: Bất thiện căn
akusalamūlapaccaya: Duyên căn bất thiện, do căn bất thiện trợ
akusalasaññā: Bất thiện tưởng, tưởng bất thiện
akutilatā: không quỷ quyệt, không quanh co
akāpurisasevita: Ðược thực hành bởi bậc phi thiện nhân
alabhanta: Không được, không nhận được
alobha: Không tham muốn, vô tham
alubbhanā: Không nhiễm đắm
alubbhitatta: Không tham đắm
amaccharī: Người vô lậu, người không bỏn xẻn
amakkhī: Người bất quỉ quyệt
amanasikāra: Không tác ý
amanussasadda: Tiếng phi nhân, tiếng của loài không phải người
amanāpa: Sự bất nhã, không vừa lòng
amanāpiya: Không đáng ưa
amattaññutā: Sự bất tri độ, sự không tiết độ, Tư cách không tiết độ trong vật thực
amattaññū: Người không tiết độ, bất tri độ
amba: Trái xoài, cây xoài
ambaṅkuravaṇṇa: Màu xoài song
ambila: Vị chua, chất chua
ambūpama: Ví dụ như trái xoài
amoghaniya: Phi cảnh bộc, không đáng cho bộc biết
amoha: Vô si, Vô si, không mê muội
amukhara: Không lắm mồm
amutra: Chỗ kia, đằng kia
amāyāvī: Người không xảo trá
anabhijjhā: Vô tham, Vô tham ác, Vô tham ác
anabhijjhālu: Không tham lam
anabhinibbatta: Chưa phát khởi, chưa sanh lên, Chưa sanh khởi, chưa sanh thành
anabhiramanā: Sự không hoan hỷ
anabhirati: Không hân hoan
anabhisamaya: Không chứng đắc, không đạt đến, không suốt thông
anabhisambujjhati: Không giác ngộ
anadhigata: Chưa đạt được, Sự chưa đắc chứng
anadhiṭṭhāna: Không thiết tha
anagāgiya: Vô gia cư, hạnh không nhà
anajjhāpatti: Không phạm đến, không vi phạm, Không vi phạm, không phạm đến
ananta: Không cùng, vô biên, không giới hạn
anantarahita: Trống trơn, không có vật ngăn
anantavā: Vô biên, Vô biên, không có cùng tột, không giới hạn
anantavāditthi: Vô biên kiến, nhận thấy thế gian không giới hạn
anantavādiṭṭhi: Vô biên kiến, nhận thấy không có sự cùng tận
ananubodha: Sự không hiểu ngộ, sự không giác ngộ, Sự không liễu ngộ
ananulomika: Không thuận lý, không thích hợp
ananussati: Không nhớ theo, không tùy niệm, Không tùy niệm, Sự không nhớ theo
ananussuta: Chưa được nghe, đã không được nghe
ananuvicca: Chưa nghĩ xét
ananuyoga: Không nổ lực, không năng nổ
anariya: phi thành nhân
anasuropa: Không thô lỗ, không, không lỗ mãn
anatta: Vô ngã; phi ngã
anattamana: Bất bình, Sự bất bình, không hài lòng, không vừa ý
anattamanatā: Không hài lòng, Sự bất bình, thái độ bất bình, Sự không hoan hỷ, sự bất bình
anattantapa: Người không làm khổ mình
anattha: Bất lợi vô ích, Sự bất lợi, Vô ích, bất lợi, tai hại
anatthakāma: Muốn gây bất lợi
anavajja: vô tội, không lỗi lầm
anavajjasukha: An lạc vô tội
anavajjatā: Sự vô tội, sự không lỗi lầm, Vô tội vạ, không lỗi lầm
anavakārī: Không phân định
anavakāsa: Phi duyên cớ, vô cớ, không duyên cớ, không cơ hội, vô cớ, không duyên cớ, không cơ hội
anavasesappahāna: Ðoạn trừ không dư sót, trừ tuyệt, hoàn toàn đoạn trừ, đoạn trừ trọn vẹn
anavassesa: Sự không dư sót, hoàn toàn, trọn vẹn
anavaññatti: Không khinh khi, danh dự
anavaññattimada: Kiêu hãnh về danh dự
anavaññattipatisaṃyutta: Liên hệ về danh dự
anavaññāta: Không bị khinh khi
anaññatanassāmītindriyo: Tri vị tri quyền (hiểu cái chưa từng hiểu)
anaññataññassāmītindriya: nakevalaṃ Tri vị tri quyền, Tri vị tri quyền, Tri vị tri quyền, trí biết điều chưa từng biết
anaṅgana: Vô uế
anaṭṭhitakiriyatā: Không ưa thích làm
andakā: Cục, hòn, lời nói gai góc
andha: Mù mắt, tối đui
andhakāra: Sự tối, tối tăm
anekavihita: Ða dạng, nhiều hình thức
anekaṃsagāha: Không quyết một, không giữ lấy một chiều
anela: Khôn ngoan
anibbatta: Chưa xuất hiện
anibbattā: Không sanh ra, chưa sanh ra
anica: Sự vô thường, không thường có, không vĩnh hằng
aniccatā: Tình trạng vô thường, đặc tính vô thường, trạng thái vô thường, Trạng thái vô thường, không thường còn
anidassana: Bất kiến, vô kiến, nakevalam, vô kiến, Pháp vô kiến, bất kiến, pháp không thấy đặng
anidassanappaṭigha: Vô kiến vô đối chiếu
anidassanasappaṭigha: Vô kiến hữu đối xúc, vô kiến hữu đối chiếu
anigata: Pháp phi cố định
anikkhittacchandatā: Sự để qua nguyện vọng, gát qua ước vọng, đặt xuống ước vọng, Thái độ không bỏ qua nguyện vọng, thái độ không bỏ rơi ước vọng
anikkhittadhuratā: Sự để qua phận sự, đặt xuống bổn phận, Thái độ không bỏ qua phận sự, thái độ không bỏ qua nhiệm vụ, thái độ không bỏ rơi việc làm
animitta: Vô tướng, vô chứng
anindriyabaddharūpa: Sắc không liên hệ quyền
anissukī: người vô tật, người không bỏn xẻn
aniyata: Bất định phần, vô định phần, Bất định, pháp không nhất định, nekavalam Phi
aniyyānika: Pháp phi dẫn xuất, Phi dẫn xuất
aniṭṭha: Không đáng ưa chuộng
anna: Cơm ăn
anoghaniya: Phi cảnh bộc
anolīnavuttitā: Tư cách không biếng trễ
anottappa: Sự vô úy, Vô quý, không ghê sợ (tội)
anottappabala: Vô quý lực
anottappī: Người vô úy, người không ghê sợ
antara: Ðề đại đỉnh (trong pháp đầu đề nhị – Dukamātikā)
antaradhāna: Sự biến mất
antarāparinibbāyī: Trung bang bất-hoàn
antavā: Hữu biên, có sự cùng tận
antavādiṭṭhi: Hữu biên kiến, nhận thấy có sự cùng tận
anthambhitatta: Tình trạng cử động
antopūti: nội tâm hôi hám bẩn thỉu bên trong
antosamorodha: Bít ngăn bên trong
anu: tế, vi tế, nhỏ
anubyañjanāggāhī: Chấp tướng riêng, chấp nét chi tiết
anuddaya: Sự xót thương, lòng từ ái
anuddhata: Vô phóng dật, không tháo động
anuddā: Cách thân mật, cách tử tế, cách ân cần
anuddāyanā: Sự thân mật, sự tử tế, sự ân cần
anuddāyitatta: Thái độ thân mật, thái độ tử tế, thái độ ân cần
anuggahissāmi: Ta sẽ học, ta sẽ thu thập
anukampa: Sự bi mẩn, trắc ẩn, tâm tiếp độ
anukampā: Sự trắc ẩn, sự thương xót
anumatta: Sự nhỏ nhặt, tiểu tiết
anunaya: Sự xu hướng, sự hướng theo
anunaḷa: Không kiêu căng
anupannāhī: Người vô hậu
anupapanna: Không hành theo
anuparivatti: Pháp tùng tâm, tùy chuyển với tâm
anupavādaka: Người không phỉ báng
anupekkhanatā: Thái độ quan tâm, thái độ theo dõi
anuppabandhanā: Sự cột chặt
anuppadātā: Sự cổ vỏ, sự động viên
anuppanna: Chưa sanh, vị sanh tồn, Vị sanh tồn, phi sanh tồn
anuppāda: Vô sanh trí
anupubba: Tuần tự, thứ lớp
anupādaniya: Phi phi cảnh thủ
anupādinna: Phi bị thủ, phi thành do thủ, Phi thành do thủ, không bị thủ, không do thủ tạo
anupādinnupādāniya: Phi bị thủ cảnh thủ
anupādinnānupādāniya: Phi bị thủ phi cảnh thủ
anupādāniyo: Phi cảnh thủ, không đáng bị thủ biết
anurakkhanābhabba: Khả bảo trì, có khả năng do phòng hộ
anurodha: Sự vui thích
anusamandanā: Sự tích tụ
anusandhanatā: Tình trạng khắng khít
anusañceteti: Chú tâm, chăm chú vào
anuseti: ngấm ngầm, tiềm tàng
anusotagāmī: Người đi thuận dòng
anussati: Sự tùy niệm, Tùy niệm, phụ niệm
anusāsiyamana: Khi được chỉ bảo
anuttara: Pháp vô thượng, Vô thượng, Vô thượng sĩ
anuttānīkamma: Hành động tinh vi
anuvicca: Ðã suy xét kỹ
anuvicāra: Sự bám sát
anuyoga: Sự cố tình, sự thực hiện, sự thi hành
anuññāta: Sự cho phép, chuẩn y
anvijjānīvaraṇa: Vô minh cái
anvāssaveyyum: Có thể xâm nhiễm
anā dariya: Tính cách bất cần
anābhoga: Không phải sự suy nghĩ
anācāra: Phi hạnh kiểm, phi phẩm hạnh
anādaratā: Thái độ bất cần, Thái độ không quan tâm, thái độ bất kể, Thái độ không quan tâm, thái độ không lãnh hội, thái độ bất cần
anādariya: Sự bất cần, sự không quan tâm, tính cách bất cần, Sự không quan tâm, sự không tiếp nhận, sự bất cần
anādā: Sự không thụ nhận, không tiếp thu
anādāvitatta: Thái độ không thọ trì, không lãnh hội
anādāyanā: Sự không thọ trì, không chấp nhận
anāgata: Vị lai, cái chưa đến, Vị lai, chưa đến, chưa xẩy đến
anāgatā: Chưa đến, vị lai
anāgatārammaṅa: Có cảnh vị lai, biết cảnh vị lai
anāgatārammaṇa: Có cảnh vị lai, biết cảnh vị lai, Pháp biết cảnh vị lai
anāgām: Bậc bất lai, bậc A-na-Hàm
anāgāmimagga: Bất lai Ðạo, A-na-hàm Ðạo
anāgāmiphala: Bất lai Quả, A-na-hàm Quả
anāgāmiphalasacchikiriyā: sự tác chứng quả bất lai, chứng quả A na Hàm
anāhāra: Vô thực, không có sắc vật thực
anājjava: Sự không ngay thẳng, không chánh trực
anājjavatā: Thái độ không ngay thẳng
anākiṅṅa: Không lẩn lộn, không náo nhiệt, không quấy rầy
anālaya: Sự bất luyến, không ưa thích
anārakkha: Không hộ trì, không bảo vệ, không bảo hộ, Không hộ trì, không gìn giữ, Sự không bảo vệ
anārammaṅa: nakevalam Vô cảnh, bất tri cảnh, không biết cảnh
anārammaṅārammaṅa: Hữu cảnh, bất tri cảnh, có đối tượng bất tri cảnh
anārammaṇa: Bất tri cảnh pháp, không biết cảnh
anārammaṇa: Vô cảnh, bất tri cảnh
anāsanna: Phi cận, chẳng gần, không cận kề, không gần kề
anāsava: nakevalam Vô lậu, phi cảnh lậu, không bị pháp lậu biết, Pháp phi cảnh lậu, Phi cảnh lậu, không thành cảnh lậu, Vô lậu
anāsevanā: Không năng hành
anāsevita: Không được cấu kết
anāvajjanā: Sự suy xét
anāvattidhamma: Không còn trở lui lại không còn quay lại
anāvikamma: Hành động mờ ám, Hành động mờ ám, sự mờ ám, sự làm không rõ ràng
anīvaraniya: Pháp phi cảnh cái
anīvaraṇiya: Phi cảnh cái, không đáng bị pháp cái biết
apacayagāmi: Nhân đến tịch diệt, nhân đến Níp Bàn
apacayagāmī: Phi nhân tịch diệt
apaccakkhakamma: Sự không phản tỉnh, Sự không phản tỉnh, sự không soi sáng
apaccakkhāya: Khi chưa xả bỏ
apaccavekkhaṇnā: Sự không phản kháng
apalāsī: Người vô hiểm độc
apara: Khác, kẻ khác, tha nhân
aparakāla: Lúc sau, giai đoạn sau, thời điểm sau
aparanta: Ðề đỉnh phần sau tức là đề đại đỉnh (Mahantaraduka)
aparantapa: Không làm khổ người khác
aparantānudiṭṭhi: Hữu hậu kiến, nhận thấy đời sau có chỗ cùng tận
aparihānadhamma: Sự bất suy pháp, có pháp tánh không thối hóa
aparipūra: Chưa được đầy đủ
aparisesa: Hết sạch, không còn dư sót
apariyogāhanā: Không thắm nhuần, không thể nhập, Sự không thấm nhuần
apariyogāhetvā: Chưa suy luận, chưa nghĩ suy
apariyāpanna: Phi hệ thuộc, bất liên quan, Phi hệ thuộc, bất liên quan
aparāmattha: Phi cảnh khinh thị
aparāmaṭṭha: Phi cảnh khinh thị, phi cảnh thủ trước
apassaṃ: Không thấy, khi không thấy
apekkhā: Sự lưu luyến, sự khao khát
apilāpannatā: Thái độ không lơ đảng
appa: Ít, một chút
appaccavekkhaṇā: Sự không phản kháng, sự không xét lại
appaccaya: Sự bực tức, Vô duyên, Vô duyên
appaggahatā: Tình trạng ít giá trị, sự kiện ít giá trị
appaggha: Ít giá trị
appahīna: Sự chưa đoạn tận
appaka: Ít, số ít
appamannā: Vô lượng tâm
appameyya: Không thể ước lượng, vô lượng
appamāna: Pháp vô lượng
appamānārammanā: Pháp biết cảnh vô lượng
appamāṇa: Vô lượng, không đo lường được
appamāṇārammaṇa: Có cảnh vô lượng, pháp biết cảnh vô lượng
appannapānabhojana: Sự thiếu thốn về cơm nước
appanā: Sự an chỉ, sự chăm chú, chuyên chú vào
appasadda: Ít tiếng ồn, im lặng, lặng thinh
appassuta: Thiếu học, sự ít nghe, Thiểu học, thiểu văn
appasāda: Không có niềm tin, không tín ngưỡng
appasādanīya: điều không đáng tín ngưỡng
appasāvajja: Ít tội lỗi
appatigha: Vô đối xúc, vô đối chiếu, Vô đối xúc, vô đối chiếu
appatikūlagāhitā: Lập trường không chống đối
appatisaṅkhā: Không quán tưởng
appatissati: Không nhớ lại
appatissavatā: Không vang thuận
appativāṇitā: Không thối thất, không lui sụt
appatta: Chưa đến, chưa tới
appaṇihita: Vô nguyện, phi nội
appaṭikūlaggāhitā: Lập trường không chống đối
appaṭinissagga: Sự không cởi mở
appaṭisankhā: Sự không quán tưởng, không suy quán
appaṭissati: Sự không nhớ ra
appaṭissavatā: Thái độ bất tuân
appaṭivedha: Sự không thông suốt, Sự không thông suốt, không thấu đáo
appiccha: Thiếu dục ít muốn
appītika: Pháp vô hỷ, Pháp vô hỷ
apubba: Không trước, không có trước
apātubhūta: Không hiện rõ, chưa hiển lộ,
apāya: Khổ cảnh
apīlāpanatā: Không lơ đãng
arahanta: A-la-hán, ưng cúng
arahatta: Bậc A-La_hán, bậc ưng cúng
arahattaphala: Quả A La Hán
arahattaphalasacchikiriyā: Sự tác chúng của A-la-hán
arana: Pháp vô tranh
arañña: Khu rừng
araññagata: Ði đến khu rừng
araṇa: Vô chiến, không nhiễu loại, không quấy nhiễu
ariya: Bậc thánh, bậc cao thượng, Thánh thù diệu, thánh (đạo), Thánh, bậc Thánh nhân, bậc cao quí
ariyadhamma: Pháp của bậc Thánh, tánh pháp thánh, pháp của bậc thánh
ariyamagga: Thánh đạo, con đường cao thượng
ariyamaggasamaṅgī: Bậc thành tựu Thánh Ðạo
ariyapuggala: Thánh nhơn, người thánh
arukūpamacitta: Có tâm như ung nhọt
arūpabhava: Vô sắc hữu
arūpajjhāna: Thiện vô sắc
arūparāga: Ái vô sắc
arūpasahagata: Câu hữu thiền vô sắc
arūpasaññī: Bậc không tưởng sắc
arūpavacara: Vô sắc giới
arūpāvacara: Vô sắc giới
arūpāvacarasamāpatti: Thiền vô sắc giới
arūpī: Phi sắc, Phi sắc, chẳng phải sắc
arūpūpapatti: Ðạt đến vô sắc
asaddha: Không có đức tin
asahita: Không hữu lý
asamakkhanā: Không xét đoán
asamapekkhanā: Sự không xét đoán
asamayavimutta: Phi thời giải thoát
asambodha: Không thực chứng, Sự không thực chứng
asammosa: Không giảm thiểu
asammusanatā: Thái độ không lãng quên
asampajañña: Không tỉnh giác, Sự bất tỉnh giác, sự vô giác tỉnh, không lương tri
asampajāna: Người bất tỉnh giác, người vô tỉnh giác
asamphuṭṭha: Không chạm được, không xúc chạm nhau
asamuppanna: Chưa tương sanh
asamādhisamvattanika: Dẫn đến sự không yên tâm
asamāhita: Không định tỉnh
asankikitthāsankilesika: Phi phiền toái cảnh phiền não
asankilesika: Phi cảnh phiền não
asankilittha: Phi phiền toái
asankilitthāsankilesika: Phi phiền Phi phiền toái phi cảnh phiền não
asannojaniya: Phi cảnh triền
asannābhava: Vô tưởng hữu
asantuṭṭhitā: Sự không tri túc, Thái độ không tri túc
asappurisa: Phi chân nhân, phi hiền sĩ
asappurisatara: Quá phi chân nhân, hạng quá phi hiền trí, quá phi hiền sĩ
asarana: Phi hữu tranh, vô tranh
asaraṇatā: Sự không nhớ dược, Trạng thái không nhớ được
asassata: Không trường tồn
asatha: Người không lường gạt
asaññojanīya: Phi cảnh triền
asaṃvara: Không thu thúc, Không thu thúc
asaṃvuta: Không thu thúc, Sự không thúc liêm
asaṅgaha: Bất yếu hiệp
asaṅgahita: (idam yebhuyyikaṃ) Bất yếu hiệp
asaṅgāhanā: Không nhiếp thu, không thu nhận, Sự không nhiếp thu
asaṅkhata: (idam yebhuyyikaṃ) Vô vi, Vô vi
asaṅkhāra: Không cần trợ dẫn
asaṅkhāraparinibbāvī: Vô hành bang bất hoàn
asaṅkilesika: Phi cảnh phiền não
asaṅkiliṭṭhasankilesika: Phi phiền toái cảnh phiền não
asekha: vô học
asekkha: Vô bọc, Vô học
asita: Sự ăn
asithilaparakkamatā: Không nhụt chí, không nhủn chí
assa: Con ngựa
assaddha: Người vô tín ngưỡng
assati: Sự không ức niệm, sự không nhớ lấy
assmaṇa: Phi sa môn
assumukha: Mặt đầy nước mắt
assutavā: Vô văn, không nghe
asucisankassarasamācāra: Sở hành bất tịnh đáng nghi ngờ
asuropa: Lỗ mảng, không lịch sự, Sự lỗ mãng
asādu: Vị dở, vị không ngon
asārajjanā: Sự không quyến luyến
asārajjitatta: Thái độ không quyến luyến
asārāga: Sự không tham luyến
asāta: Sự không vui, sự bất an
atapaniya: Phi viêm, pháp không đốt nóng
atappa: Cõi Vô Nhiệt Thiên, deva Vô nhiệt thiên, một trong năm cõi Tịnh cư thiên
atha: Rồi đến, cùng là, và, với
athena: Không chiếm đoạt
atibāḷha: Quá chừng, quá đổi, nhiều quá
aticchatā: Thái độ ham muốn, thái quá, quá dục, sự ham muốn thái quá
atikkanta: Vượt qua, vượt khỏi
atikkantamānusaka: Siêu nhân vượt khỏi khả năng người, Siêu nhân, vượt khỏi loài người
atimāna: Ý hơn, so sánh phần hơn, quá mạn
atta: Tự ngã, bản ngã, Tự ngã, tự mình
attabhāvapariyāpanna: Liên hệ tự thế, liên hệ thân
attahetu: Vì nhân mình, nhân vì ta
attahita: Tự lợi, tự làm lợi ích
attamana: Vừa lòng, thỏa thích, thích ý, sự hoan hỷ
attamanatā: Sự hoan hỷ, thái độ hoan hỷ, Thái độ vừa ý, vui lòng
attantapa: Tự hành khổ, tự đốt nóng
attaparibhava: Tự miệt thị
attaparitāpan āmuyogamanugutta: Cố tình tự đốt nóng
attavādupādāna: Ngã chấp thủ, Ngã chấp thủ
attha: ṅgama Tiêu diệt, diệt trừ, Nghĩa lý ý nghĩ điều lợi ích, Nghĩa, ý nghĩa, lợi ích, ích lợi
atthacintaka: Sự tư lợi ích, nghĩ đến điều lợi ích; suy xét nghĩa lý
atthajokata: Giải lý, làm sáng tỏ ý nghĩa
atthajāpikā paññà: Tuệ sanh lợi ích, tuệ sanh lợi
atthakāma: Mong lợi ích, muốn lợi lạc, muốn đem lợi lạc
atthangama: Sự dập tắt, sự biến mất
atthapatisambhidā: Nghĩa đạt thông, nghĩa vô ngại giải
atthasañhita: Hữu ích, liên hệ
atthavidha: Không phải cho, trái ý, sự nghịch lòng
atthavādī: Nói lợi ích
atthaṅgama: Sự dập tắt, sự biến mất
atthaṅgata: Biết mất, đã biến đổi, đã dập tắt, Dập tắt, biến mất, biến diệt
attuññā: Tính tự hạ mình
attānudiṭṭhi: Ngã kiến, ngã chấp kiến
attānuvādabhaya: Sợ tự khiển trách, hiểm nạn, tự khiển trách
attāvaññā: Tính tự khinh thường, tự khinh khi
atīta: nakevalam quá khứ, đã qua
atīta: Quá khứ, cái đã qua rồi
atītā: Quá khứ, cái đã qua
atītārammana: nakevalam có cảnh quá khứ
atītārammaṇa: Có cảnh quá khứ
atītārammaṇa: Pháp biết cảnh quá khứ
avajja: Không lội lầm, vô tội
avajjasaññitā: Thái độ tưởng không có tội
avajānāti: Khinh khi, khi dễ
avakkanti: sự bước vào, nhập vào
avakujjapañña: Có trí tuệ lật úp
avasesa: Ngoài ra, còn sót lại
avassuta: Dục nhiễm
avaṅkatā: Thái độ không vặn vẹo
avaṇṇa: Lời chê, sự chê bai
avaṇṇāraha: Ðáng bị chê, đáng chê bai
avaṭṭhitā: Sự vững vàng
avicāra: Vô tứ, Vô tứ
avihā: Cỏi vô phiền
avijjogha: Vô minh bộc, Vô minh bộc
avijjā: Vô minh, Vô minh, Vô minh
avijjālaṅgī: Vô minh then chốt
avijjānusaya: Vô minh tiềm miên, Vô minh tùy miên
avijjāpaccaya: Do duyên vô minh, có vô minh làm duyên
avijjāpariyuṭṭhāna: Vô minh án ngữ, Vô minh đột khởi
avijjāsava: Vô minh lậu, Vô minh lậu
avijjāsaññojana: Vô minh triền
avijjāyoga: Vô minh phối, Vô minh phối
avikiṇṇavāca: Ngôn từ không bừa bãi
avikkhepa: Không lao chao, bất phóng dật
avimutta: Chưa được giải thoát
avinipātadhamma: Tự nhiên không rơi đọa xứ, không có thối đọa
avinīta: Không rèn luyện
avipaccanìkasàtatà: Không giữ đối lập
avisaṃvādaka: Không lừa gạt
avisāhatamānasatā: Tính cách tâm không xao xuyến
avisāhāra: Không tán loạn
avitakka: Không tầm, Vô tầm, Vô tâm Không có tầm
avitakkavicāramatta: Vô tầm vô tứ
avitthanatā: Không chần chờ, không chậm chạp
avīciniraya: A Tỳ địa ngục
avītarāga: Chưa ly tham
avītikkama: Không quá đáng
avūpasama: Không vắng lặng, Phi phiền toái
ayoganiya: Phi cảnh phối, phi cảnh phối
ayoniso: Không khéo léo, không như lý
aññamañña: Lẫn nhau, cùng nhau
aññathā: nakevalam thành cách khác, theo thế khác
aññatra: Trừ khi là, ngoại trừ
aññatā: Không từng biết, chưa từng biết
aññatāvindriya: Tri cụ tri quyền
aññatāvī: Bậc tri cụ, sự đã biết rõ, biết đầy đủ
aññindriya: Dĩ tri quyền, Dĩ tri quyền, sự biết điều đã biết, Tri dĩ tri quyền, Tri dĩ tri quyền
aññā: Khác nhau
aññāna: Bất tri, không hiểu, không biết rõ, không hiểu biết
aññātāvindriya: Cụ tri quyền
aññātāvindriya: Tri cụ tri quyền, Tri cụ tri quyền
aññātāvī: Người thấu rõ, thấu triệt, tri cụ
aññāya: Do không hiểu biết
aññāṇa: Sự không biết, Sự không hiểu, sự không biết, bất tri, vô cụ
aḍḍha: Sang trọng
aḍḍhamāsika: Ăn nữa tháng một lần
aḍḍhayoga: Căn chái, mái nhà
aṅgamaṅgānusārī: vāta Gió toàn thân, gió khắp chi thể
aṅgana: Sự cấu uế, sự nhơ bẩn
aṅḍaka: Cục, hòn, sự nói gai góc
aṭṭa: Nhà chòi
aṭṭhapanā: Cách trì oai nghi, giữ oai nghi, sự lưu lại, Sự lưu lại
aṭṭhaṃsa: Bát giác, tám góc
aṭṭhi: Xương, hài cốt
aṭṭhikasaññāsahagata: Câu hành hài cốt tưởng, liên hệ tưởng, hài cốt
aṭṭhimiñja: Tủy, cốt tủy
aṭṭhindriyā: Bát Quyền, tám (danh) quyền
aṭṭhitakiriyatā: Sự hành vi không đứng lại, không đình chỉ, không cố trụ
aṭṭhāna: Không có sự kiện, vô lý, Phi lý, phi vị trí, sự vô lý, sự phi nguyên lý, sự kiện không thích hợp, sự vô nguyên do
aṭṭhānakusalatā: Sự rành pháp phi lý, khéo hiểu pháp phi vị trí, rành phi vị trí
badara: Quả táo
badhanāg ārika: Cai ngục, người giữ nhà tù
bahiddha: ngoại phần, phần bên ngoài
bahiddhaàrammanïa: Pháp biết cảnh ngoại phần
bahiddhā: Ngoại phần, Ngoại phần, ngoại phần, bên ngoài
bahiddhā saññojana: người có ngoại triền; ngoại triền phược
bahiddhādhamma: Pháp ngoại phần
bahiddhārammana: nakevalam có cảnh ngoại phần, biết cảnh ngoại phần
bahiddhārammaṇa: Có cảnh ngoại phần
bahu: Nhiều
bahujana: phần đông, quần chúng, nhiều người
bahujanakanta: được quần chúng ưa thích
bahujanamanāpa: Ðược quần chúng vừa lòng
bahuka: Nhiều, dồi dào
bahula: Phần nhiều, phần đông, phần lớn
bahulīkamma: Làm cho sung mãn, sự phát tấn, sự làm sung mãn
bahulīkaroti: làm sung mãn, phát tấn
bahulīkata: được phát tấn
bahussuta: Ða văn, đa văn, học rộng, học nhiều, đa văn, nghe nhiều, bậc đa văn, bậc học nghe nhiều
bahvāb: ādha Sự đa bệnh; người có nhiều bệnh tật
bala: Lực, lực, sức mạnh, Lực, sức mạnh
bala: sức mạnh, lực; thế lực, quyền lực
balibaddha: Con bò mộng
balibaddhūpama: ví dụ như bò mộng
bandha: Sự giam cầm
bandhana: ngục tù, Ngục tù
bandhanatta: Trạng thái kết tụ, trạng thái khắn dính
bhabba: Có khả năng, hữu phần
bhabbāgamana: khả đắc, có thể đắc chứng
bhadra: hiền thiện
bhagavā: Ðức Thế Tôn, Ðức Thế Tôn, bậc thoại đức giả
bhaginī: người chị, người em gái, chị em gái
bhajanta: Ðang giao thiệp
bhajanā: cộng sự, cộng sự, hợp tác
bhajati: cộng tác; thích nghe, sử dụng, cộng tác, thân cận
bhajitabba: nên giao thiệp, đáng giao thiệp
bhantatta: sự tán loạn
bhantattā: Tình trạng hỗn loạn
bhasmāsannicayasantāpa: chất nóng trong đống tro
bhassārāmatā: thích nói chuyện
bhattakilamatha: sự mệt mỏi do vật thực
bhattamucchā: sự bần thần do vật thực
bhattapariḷāha: sự nóng nảy do vật thực
bhattasammada: sự say thực, sự mệt vì vật thực, sự dã dượi vì vật thực
bhatti: Sự thân thiện, Sùng mộ, thân thiện, khắn khít
bhava: hữu, Hữu, Hữu, hữu, cõi
bhavacchanda: Dục hữu, sự ước muốn hữu
bhavadiṭṭhi: hữu kiến, Hữu kiến
bhavadiṭṭhisahagata: câu hành hữu kiến
bhavadiṭṭhisannissita: chấp theo hữu kiến
bhavagga: sanh hữu tột cùng, cao tột sanh hữu
bhavagāmikamma: nghiệp đưa đến hữu
bhavajjhosāna: Mê luyến cõi hữu, sự mê luyến hữu, sự đắm say trong hữu
bhavamucchā: mê mẫn trong hữu, Say mê hữu
bhavanadī: Hữu hỷ
bhavanandī: hoan hỷ trong hữu
bhavanetti: cầu sanh hữu, muốn có, Dẫn sanh hữu
bhavapaccaya: duyên hữu
bhavapariḷāha: Hữu nhiệt não, nôn nóng trong hữu
bhavarāga: Hữu thám, hữu tham, tham luyến trong hữu
bhavarāgapariyuṭṭhāna: hữu tham đột khởi
bhavarāgasaññojana: hữu tham triền, ái hữu triền
bhavarāgānusaya: hữu tham tiềm miên
bhavarāsaññojano: Hữu tham triền
bhavasiñcha: quyến luyến trong hửu
bhavataṇha: ái hữu, hữu ái, ái tham trong hữu
bhavataṇhā: Hữu ái
bhavesanā: hữu cầu
bhavissanti: cho rằng “ta sẽ thành”
bhavāsava: hữu lậu, hữu lậu
bhaya: sự sợ hãi, hiểm nạn
bhayadassāvī: thấy sợ hãi
bhayarajjita: Sợ nguy hiểm
bhayāgati: thiên vị vì sợ
bhayānaka: sự kinh hoàng
bhayūparata: úy kiêng, sự tránh né do sợ hãi
bhaṇanta: Nói, thuyết, tụng đọc
bhaṇati: nói chuyện, Nói, thảo luận, bàn luận
bhaṇita: Lời nói, sự đã nói, nói ra, phát ngôn, lời nói
bhaṇitabba: Cần phải nói, đáng được nói
bheda: sự phá vỡ, sự chia rẽ, sự hư hoại, sự tiêu tan, sự hư hoại, sự tan rã, Tiêu tán
bherisadda: Tiếng trống chầu
bhesajja: Dược phẩm
bhesajjaparikkhāra: dược phẩm, dược liệu
bhikkhata: người khất thực, người xin ăn
bhikkhati: khất thực, xin ăn
bhikkhu: vị tỳ kheo, vị tỳ khưu, tỷ kheo
bhikkhunigochara: Hành xứ tỳ khưu ni
bhikkhunī: vị tỳ khưu ni, tỷ kheo ni
bhikkhācāriya: hạnh khất thực, hạnh xin ăn
bhindati: cắt lìa
bhindeyya: chia rẽ, phá vỡ
bhinna: Bị chia rẽ, bị phá vỡ, chia rẽ, phá vỡ
bhinnapatadhara: mang vải cắt manh, mang y khiếu mảnh
bhinnaṭta: đã cắt đoạn, đã đoạn lìa
bhisi: nệm lót
bhiyyo: nhiều hơn
bhiyyobhāva: gia tăng, Tăng thịnh (tình trạng trội hơn)
bhiyyokamyatā: Muốn hơn, muốn nhiều hơn, thái độ tham muốn nhiều thêm
bhiyyoso: Nhiều hơn, càng thêm nữa
bhiṃsanaka: có sự kinh hoàng
bho: Gã kia!; Người kia!, nầy ông, hỡi bạn
bhoga: tài sản, Tài sản; của cải
bhogabyasana: sự suy vong tài sản, tài sản suy sụp
bhogakkhandha: Tài sản, khối của cải
bhogamada: kiêu hãnh tài sản
bhojana: vật thực, thức ăn, việc ẩm thực, vật thực; thực phẩm
bhonto: Sự trưởng thành lớn lên, trưởng thành
bhumma: udaka nước trong đất
bhuttāvī: người đã ăn, đã thọ thực
bhuñjamāna: Ðang ăn
bhāga: một phần
bhākuṭikā: sự chau mày
bhākuṭiya: sự nhăn nhó
bhāsati: nói
bhāsita: nói, nói, ngạn ngữ, lời nói
bhāsiyamāna: khi được nói đến, khi được tỏ lời
bhātā: đàn anh, người anh, người em trai, anh em trai
bhāvanā: nakevalam sự tu tiến, sự tu tập, sự phát triển, nakevalaṃ Tiến đạo, ám chỉ cho ba đạo cao, Tu tiến, tiến triển
bhāvanābala: Tu tiến lực, sức mạnh của tu tiến
bhāvanāmaya: tu tiến thành
bhāvanānuyogamanuyutta: sự chuyên chú tu tập
bhāvanāpāripūri: bổ túc phát triển, tu bổ
bhāvetabba: cần phải tu tập, cần tu tiến
bhāveti: tu tập
bhāvita: được tu tập, được phát triển
bhūmi: Cõi, lãnh vực, vực, địa hạt, phạm vi, nakevalam địa vức, lãnh vực, cõi, đất, Nền đất
bhūrī: Minh mẫn, sự minh mẫn, Sự minh mẫn
bhūta: hiện có, đang có, Sanh thành, sự có thật
bhūtagāma: Thảo mộc
bhūtavādī: Nói điều thật
bijagāmabhūtagāmasamārambha: Sự làm hại, giống mầu và thảo mộc
bimbohana: gối kê
bodhipakkhika: Pháp Ðảng giác
bojjhanga: giác chi, Giác chi
bojjhaṅga: Giác chi
brahmabhūta: phạm thể
brahmacakka: Phạm Luân
brahmacariya: Phạm hạnh, phạm hạnh
brahmacariyesanā: phạm hạnh cầu
brahmacariyānuggaha: hổ trợ phạm hạnh, Sự hỗ trợ phạm hạnh
brahmacāripatiñā: tự nhận là bậc phạm hạnh
brahmajāla: Kinh Phạm Võng
brahmaloka: Phạm thiên giới, cõi Phạm thiên
brahmana: vị bà la môn
brahmananahāsālakula: Gia đình Bà-La-môn hào phú
brahmapurohita: deva Phạm Phụ thiên, cõi trời Phạm thiên Phạm phụ thuộc cõi Sơ thiền
brahmapārisajja: deva Phạm chúng thiên, cõi Phạm thiên Sơ thiền Phạm chúng
brahmatta: vai trò Phạm thiên
brahmavihārajjhāna: Thiền phạm trú
brāhmana: Vị Bà la môn, hạng Bà la môn, Phạm Chí
brāhmanamahāsāla: Bà la môn phú hào
buddha: Ðức Phật, bậc giác giả, Ðức Phật, vị giác ngộ
buddhapaṭikuṭṭha: bị Ðức Phật quở trách, bị chỉ trích bởi Ðức Phật
buddhasāvaka: đệ tử Phật, vị thinh văn giác; đệ tử Phật
byantikata: sự tận diệt
byappanā: sự hướng tâm
byappatha: Lối nói, Sự hướng tâm
byappita: sự cấm chỉ
byasana: sự suy vong, suy sụp, suy thoái
byañjana: Tự vựng
byādhi: Bệnh tật
byādhibhaya: hiểm nạn bệnh tật
byādhidhamma: sự bệnh, hiện trạng bệnh
byādhiyaka: thân bệnh hoạn
byāpajjanā: cách sân độc, Sự sân hận, thái độ sân độc
byāpajjati: sân hận; khiếp sợ
byāpajjitatta: thái độ sân độc
byāpanacitta: sân độc tâm
byāpannacitta: sân dộc tâm
byāpatti: Ṣân độc, sự sân độc, sự sân độc
byāpāda: sân độc, sân ác, Sự sân độc
byāpādadhātu: sân giới
byāpādadosa: sân độc hại
byāpādanīvaraṇa: Sân độc cái
byāpādapadosa: sân độc
byāpādapatisaṃyutta: liên hệ sân độc
byāpādasaññā: sân tưởng
byāpādavitakka: sân tầm
byāvata: chú ý đến
bāhira: Bên ngoài, nakevalam bên ngoài, ngoại phần, ngoại uẩn
bāhirārammana: biết cảnh ngoại phần, biết cảnh bên ngoài
bāhāvikkhepa: khoa tay, múa tay, múa máy tay chân, múa tay quơ chân, khoa tay múa chân
bāla: Ngu nhân, Ngu sĩ kẻ, ngu, người ngu, sư ngu si, sự ngu xuẩn
bālya: Khờ khạo, Khờ khạo
cakkhu: Con mắt, nhãn
cakkhudhātu: Nhãn giới, Nhãn giới, Nhãn giới
cakkhundriya: Nhãn quyền, Nhãn quyền, Nhãn quyền
cakkhuviññaṇadhatu: Nhãn thức giới
cakkhuviññeyya: Nhãn ứng tri, đáng cho nhãn biết
cakkhuviññānïadhātu: Nhãn thức giới
cakkhuviññāṇa: Nhãn thức
cakkhuviññāṇadhātu: Nhãn thức giới
cakkhāvayatana: Nhãn xứ
cakkhāyatana: Nhãn xứ, Nhãn xứ
cakkumā: Có mắt
candamaṇḍala: Mặt trăng
capala: Giao động
carituṃ: Ðể thực hành
caturaṃsa: Tứ giác, bốn góc
caturaṅgika: Bổn phận
catuvokārabhava: Tứ uẩn hữu
cavamāna: Ðang tử, đang chết
caṇḍika: Hung dữ
caṇḍikka: Sự hung dử
caṇḍālakula: Gia đình hạng nô lệ
ceta: Tâm, Tâm, tư tưởng
cetanā: nakevalaṃ Tư, Tính toán tư
cetanābhabba: Khả tư cố, có khả năng nhờ chủ tâm
cetasika: Sở hữu tâm, thuộc về tâm
cetasikā: nakevalaṃ Sở hữu tâm, tâm sở
ceto vimutti: Tâm giải thoát
cetosamatha: Tâm tịnh chỉ, tịnh chỉ tâm
cetosamphassaja: sanh từ tâm xúc
chandika: hoài bảo, sự mơ ước
chandādhipateyya: Dục trưởng
channa: Số
chavadussa: Vải bó thây ma
chaḍḍenti: Ném bỏ, vất bỏ
chaḷabhiñña: Bậc lục thông
chedana: Sự chém, sự trảm
chijjantu: Hảy đốn chặt
chādana: Mái che
chādanā: Dấu diếm
chāyā: Bóng
ciccitāyati: Nổ lách tách
cintā: Sự suy xét, Sự suy xét
cira: Lậu
ciraṭṭhitika: Tồn tại lâu
citicitāyati: Nổ lách tách
citta: nakevalaṃ Tâm, Tâm, Tâm
cittacetasika: Tâm và sở hữu tâm
cittaja: Do tâm sanh, sanh lên bởi tâm
cittakammaññatā: Thích tâm, sự thích nghiệp của tâm
cittaketuka: Có nhân là tâm, có tâm là nhân
cittalahutā: Khinh tâm
cittamudutā: Nhu tâm
cittappassaddhi: Tịnh tâm
cittapāguññatā: Thuần tâm
cittasahabhū: Ðồng hữu tâm
cittasampayutta: Tương ưng tâm
cittasamsattha: Hòa tâm
cittasamsatthasamuṭṭhāna: Hòa tâm tâm sở sanh
cittasamsatthasamuṭṭhānasahabhū: nakevalaṃ Hòa tâm tâm sở sanh đồng hữu tâm
cittasamsatthasamuṭṭhānānuparivatti: nakevalaṃ Hòa tâm tâm sở sanh tùng tâm
cittasamuṭṭhāna: Có tâm sở sanh, có tâm làm nhân sanh
cittasaṃsaṭṭha: Hòa với tâm
cittasaṃsaṭṭhasamuṭṭhāna: Hòa sở sanh y với tâm
cittasaṃsaṭṭhasamuṭṭhānasahabhū: Ðồng hiện hữu sở sanh y hòa với tâm, hòa sở sanh y đồng hiện hữu với tâm
cittavikkhenpa: Sự tán tâm, có tâm phóng túng
cittavippayutta: Bất tương ưng tâm, Bất tương ưng tâm
cittavisamsattha: Bất hòa tâm
cittavisamuṭṭhāna: Có tâm sở sanh
cittavisaṃsattha: Bất hòa với tâm
cittujukatā: Chánh tâm
cittuppāda: Sự khởi tâm
cittādhipateyya: Tâm trưởng
cittānuparivatti: Tùng tâm, Tùy chuyển với tâm
cora: Ðạo tặc, tên trộm cướp
coraghātaka: Ðao phủ, người giết kẻ trộm
cut: ūpap ātañāṇa Sanh tử trí
cuta: Chết, tử
cāgavā: Xả thí, bố thí, sự dứt bỏ
cāra: Gìn giữ
cīvara: Y phục, y ca-sa của vị tu sĩ
cīvaralūkha: Vẻ bần thô của y phục, y phục thô bẩn
dabba: Cỏ tranh
daddulabhakkha: Sự ăn da vụn
dadhi: Lạc, sữa đăc
dakāseti: tuyên bố, tuyên thuyết
dalidda: Sự nghèo đói
dammi: Ta bố thí, ta cho
dassana: Kiến đạo (tức sơ đạo), Sự gặp, sự thấy, sự diện kiến
dassanīya: dễ coi, dễ nhìn, khả ái
datti: Cái chén nhỏ, cái chun
dava: Sự nô đùa
davacassatā: Sự nan giáo, sự khó dạy, thái độ khó dạy
dayāpanna: Nhân ái, có lòng thương xót
daḷhīkamma: Sự chấp cứng
daṃsati: Cán, nhai nghiến
daṇḍamantara: Giữa gậy gộc
daṇḍatajjita: Sợ hình phạt và đòn bọng, sợ đòn phạt
daṭṭhabba: Cần được nhận thấy, cần hiểu biết
desetabba: Cần được thuyết giãng
deseti: Thuyết, nói
deva: Vị trời, vị chư thiên
devacassāya: Sự khó dạy
devamanussa: Thiên nhơn Trời và người
dhaja: Công cao, kiêu kỳ
dhajagga: Cờ xí, ngọn cờ
dhamma: (idam yebhuyyikaṃ) Pháp, (idam yebhuyyikam) pháp, giáo lý
dhammadesanā: Sự thuyết pháp
dhammadhāpu: Pháp giới
dhammadhātu: Pháp giới, Pháp giới
dhammakathika: pháp sư, vị thuyết pháp
dhammamacchariya: bỏn xẻn pháp, Bỏn xẻn pháp
dhammapaṭisanthāra: Tiếp đãi bằng pháp
dhammappamāṇa: Lượng xét theo pháp
dhammappasanna: Tịnh tín theo pháp
dhammasaṅgani: Pháp tụ
dhammassavana: Sự thính pháp, sự nghe pháp
dhammavicaya: Trạch pháp, trạch pháp, sự cân nhắc pháp
dhammavicayasambojjhaṅga: Trạch pháp giác chi
dhammavinaya: Pháp luật
dhammavādī: Nói theo pháp, nói về pháp
dhammābhisamaya: Sự tỏ ngộ pháp, sự chứng ngộ pháp
dhammānudhammapaṭipanna: Sự tuần tự hành giáo pháp
dhammānusārī: tùy pháp hành
dhammārammaṇa: Cảnh pháp
dhammāyatana: Pháp xứ, Pháp xứ, Pháp xứ
dhanāsā: Ước muốn tài sản
dhiti: nghị lực
dhurasampaggāha: Sự hộ trì phận sự
dhārayanta: Ðáng ghi nhận, đáng nhớ
dhāraṇatā: Cách nghi nhận
dhāraṇatā,: Thái độ ghi nhận
dhāreti: Mang lấy, mặc (y)
dhātu: (idam yebhuyyikaṃ) Giới, Giới, Giới, bản chất
dhātu paññatti: giới chế định
dhātukathā: Bộ chất ngữ
dhātukusalatā: Thiện xảo về giới
dhātusaṅgaha: (idam yebhuyyikaṃ) Giới yếu hiệp
dhātuviññeyya: Giới ưng tri
dhūma: Khói
dibba: Thiên, thuộc về trời
dinna: Sự bố thí
dinnapātikankhī: Chỉ ước muốn vật được cho
diṭṭha: Hiện thấy, dược thấy, hiện tại
diṭṭhi: Kiến thức, Tri kiến, kiến thức
diṭṭhigahana: Kiến chấp, Kiến chấp
diṭṭhigata: Thiên kiến, Thiên kiến, tà kiến
diṭṭhikantāra: Kiến trù lâm, Kiến trù lâm
diṭṭhiparāmara: Kiến khinh thị
diṭṭhippatta: Kiến đắc
diṭṭhipphanadita: Kiến tranh chấp
diṭṭhisampadā: Kiến mãn túc, Sự thành tựu kiến
diṭṭhisampanna: Người kiến thành
diṭṭhisannejana: Kiến triền
diṭṭhisaññojana: Kiến triền
diṭṭhivipanna: người kiến lụy, kiến hoại
diṭṭhivipatti: Sự kiến lụy, kiến hoại
diṭṭhiviphandita: Kiến tranh chấp
diṭṭhivisuddhi: Kiến tịnh
diṭṭhivisūkāyika: Kiến hý luận, Kiến hý luận
diṭṭhupādāna: Kiến thủ
diṭṭhānugati: Sự xu hướng tri kiến, ảnh hưởng tri kiến
diṭṭhāsava: Kiến lậu
domanassa: Ưu, Ưu
domanassasahagata: Câu hành ưu
domanassindriya: nakevalaṃ Ưu quyền, Ưu quyền
dosa: Sân, sự sân, sự thù hằn, sự sân hận
dovacassata: Thái độ khó dạy
dovacassiya: Tính cách khó dạy
dubbaca: ngưòi nan giáo, người khó dạy
dubbalīkaraṇa: Nhân muội lược
dubbaṇṇa: Xấu sắc, người xấu xí dung mạo
dubbaṇṇatā: Tình trạng xấu sắc, sự kiện xấu sắc
duccarita: ác hạnh, hành động xấu
dudbalya: Sự yếu kém
duddasika: Ngưòi có dáng khó nhìn
duggandha: Mùi hôi, Mùi thối, mùi hôi
duggata: Khổ thú, cõi khổ
duggati: khổ, ác thú
dukkarakārika: khổ hạnh, sự tu hành khắc khổ
dukkha: Khổ, nakevalaṃ Khổ đế, sự khổ, sự khó chịu, sự đau đớn
dukkhabhūmi: Phạm vi khổ
dukkhamūla: Cội khổ
dukkhanidāna: Nhân khổ
dukkhanirodha: Khổ diệt, khổ diệt, sự đoạn diệt khổ
dukkhanirodhagāminī: Nakevalam khổ diệt hành lộ, con đường đưa đến khổ diệt
dukkhappabhāva: Nguồn khổ
dukkhasacca: Khổ đế, chân lý về khổ đế
dukkhasamphassa: Khổ xúc, thô xúc; vật mà xúc phạm, khó chịu
dukkhasamphassatā: Tình trạng thô xúc, sự kiện thô xúc
dukkhasamudaya: Khổ tập, nakevelam khổ tập, nhân sanh khổ
dukkhassanta: sự dứt khổ, sự tận diệt khổ
dukkhassantakara: chấm dứt khổ, sự làm đoạn tận khổ
dukkhindriya: Khổ quyền, Khổ quyền, nakevalaṃ Khổ quyền
dukkhāpatipadā: Hành nan, thực hành khó
dullasha: Sự khó có được
dummejjha: Thiếu trí, Thiểu trí
duppameyya: người khó ước lượng
duppanna: Người ác tuệ
duppatipadā: Ác hướng, hướng đi không tốt
duppatipanna: ác hướng, hướng đi không tốt, sự thực hành không tốt
duppaññā: thiếu trí, ác tuệ
dussīla: Ác giới, Ác giới, thiếu giới hạnh
dussīlya: Giới trì xấu xa, tà giới
duttappaya: người khó thỏa mãn
duvangika: Hai chi phần
duṭṭhāruka: mụn nhọt, u nhọt, mụt mũ
dvedhāpatha: Phân vân
dveḷhaka: Lưỡng lự
dvicakkhu: có hai mắt
dvāgārika: Ăn tại hai nhà
dvālopika: Ăn hai miếng
dvāra: Môn, cửa
dāsa: Tôi tứ
dāsīdāsapaṭiggahana: Sự lãnh nhận tôi trai, tớ gái
dīgha: Dài
dīgharatta: lâu dài
dūsanā: cách thù hằn, Hãm hại
dūsitatta: Thái độ hãm hại, thái độ thù hằn
dūteyyapahīnagaman: āuyoga Sự làm sứ giả và tay sai
ehibhadadantika: Sự mời đi đến ăn
ejā: Khát vọng
ekabhattika: Ăn một bữa
ekabiji: Bậc nhất chủng sanh
ekacakkhu: Có một mắt
ekacca: Một số, một phần nào, một vài
ekaggacitta: Nhất tâm, nhân hướng tâm
ekantakālika: Hoàn toàn đen, có màu đen hoàn toàn
ekantaparipuṇṇa: Hoàn toàn viên mãn
ekantaparisuddha: Hoàn toàn thanh tịnh
ekattha: Ðồng nương, đồng trứ
ekavokārabhava: Nhất uẩn hữu
ekodibhāva: Nhất điểm, Nhất tâm, định một cảnh
ekāgārika: Ăn tại một nhà
ekāhita: Ăn một ngày một bữa
ekālopika: Ăn một miếng
ekāsanika: Hạnh ngồi ăn một chỗ
elakamantara: Ngưỡng cửa
ettāvatā: Bấy nhiêu đó, gồm bao nhiêu đó
evamāhāra: Có vật thực như vậy
evamāyupariyanta: Có giới hạn tuổi thọ như vậy
evannāma: Có tên như vậy
evaṃsukhadukkhapatisaṃvedī: Có cảm thọ lạc khổ như vậy
evaṅgotta: Có họ như vậy
gabbhinī: Phụ nữ mang thai
gahapati: Gia chủ
gahapatimahāsālakula: Gia tộc, gia chủ-hào phú
gahapatiputta: Con gia chủ
gajjita: Sấm, trời gầm
galajjhoharanīya: Vật đáng nuốt khỏi cổ
gambhīra: Sâu, chiều sâu, sâu thẳm
gambhīrobhāsa: Bóng sâu thẳm
gandha: Hương, khí, mùi, Khí giới, Mùi hơi, cảnh khí, hương thơm, Phược
gandhadhātu: Khí giới, Khí giới, Khí xứ
gandhakaraṇḍaka: Cái tủ đựng hương thơm
gandhārammaṇa: Cảnh khí
gandhāsā: Sự ước muốn hưởng
gandhāyatana: Khí xứ, Khí xứ
gantha: Phược, trói
ganthaniya: Cảnh phược
ganthasampayutta: tương ưng phược
ganthavippayutta: Bất tương ưng phược
garuka: nặng nề
garukatvā: Sau khi kính trọng; bằng cách kính trọng
garukāra: Sự tôn trọng, Sự trọng vọng
gata: Sự đi
gathā: Kệ ngôn một trong chín phần giáo lý
gavā: Còn bò cái
gedha: Ràng buộc
geyya: Phần phúng-tụng trong chín phần giáo lý
gharāvāsa: Nếp sống tại gia
ghaṭa: Sự cố gắng
ghaṭṭika: Bị đánh trúng, bị va chạm
ghoravisa: Nọc độc
ghosa: Phát âm
ghosakamma: Hành động phát âm
ghosappamāṇa: Sự lượng xét theo âm thinh
ghosappasanna: Sự tịnh tín do âm thinh
ghāna: Tỷ, lỗ mũi
ghānadhātu: Tỷ giới, Tỷ giới, Tỷ giới
ghānasamphassa: Tỷ xúc
ghānavinneya: Tỷ ứng tri, đáng bị mủi biết
ghānaviññānïadhātu: Tỷ thức giới
ghānaviññāṇa: Tỷ thức
ghānaviññāṇadhatu: Tỷ giới thức
ghānindriya: Tỷ quyền, Tỷ quyền
ghānāyatana: Tỷ xứ, Tỷ xứ, Tỷ xứ
ghāsacchāda: Sự ăn và sự mặc; cái ăn tấm mặc
ghāyitvā: Khi đã ngửi
gilāna: Bệnh nhân, người bệnh
gilānabhatta: Thực phẩm người bệnh
gilānabhesajja: Dược phẩm người bệnh
gilānapaccayabhesajjaparikkhāra: Dược phẩm trị bệnh
gilānupaṭṭhāka: Người khám hộ bệnh nhân
gilānūpama: Sự ví dụ như bệnh nhân
giriguha: Sơn cốc, hang núi
girā: Phát biểu
gocchaka: Phần tụ
goghātaka: Ðồ tể; người giết bò
gomayabhakkha: Sự ăn phẩn bò, thức ăn bằng phẩn bò
gopanā: Bảo hộ, gìn giữ, Sự chăn giữ
gotrabhū: Sự chuyển tộc, chuyển tánh
guhanā: Sự dối trá
guthakūpa: Ðống phẩn, hố phẩn
guttadvāra: Phòng hộ môn
guttadvāratā: Có căn môn được phòng hộ, Sự phòng hộ môn
gutti: Phòng hộ, Sự gìn giữ
gādha: Cái hang sầu, cái ổ thú vật
gāha: Chấp trước, Sự chấp trước
gāma: Làng, làng mạc, Xóm làng
gāmadhamma: Pháp thấp hèn
gāvī: Con bò cái
gīta: Ca hát
gītasadda: Tiếng hát
gūthabhānī: Phẩn ngữ, người nói lời như phẩn
gūthagata: Ði trong đống phẩn, ở dưới đống phẩn
hadaya: tim, tâm tạng, tim, ý vật, tâm thất
hadayangamā: rót vào tim đi trong tim
hadayaṅgama: Thông cảm đến tâm
handa: thế nên
haritupalittā: có trải cỏ tươi
harivaṇṇa: Màu xanh mạ
hatavikkhittakasaññāsahagata: Câu hành tưởng tử thi bâm nát
hatthigavassavaḷavabaṭiggahaṇa: Sự lãnh nhận voi, bò, ngựa và lừa
hatthāvalekhana: Sự liếm tay phẩn
haññantu: Hãy giết!
haññati: bị làm hại, bị thương tổn
haṭabhakkha: Thức ăn mủ cây
hetu: nakevalam nhân, Nhân, Nhân, nhân; bởi do
hetuphala: nhân quả, quả của nhân
hetusampayutta: nakevalam tương ưng nhân, Tương ưng nhân
hetusapayutta: nakevalaṃ Tương ưng nhân
hetuso: do nhân, theo nhân, theo nguyên nhân
hetuvippayatta: Bất tương ưng nhân
hetuvippayutta: Bất tương ưng nhân, nakevalam bất tương ưng nhân
heṭhanā: sự nhiểu nhương
heṭṭhato: Phía dưới, từ dưới
heṭṭhima: Thấp dưới
himsanā: sự hãm hiếp
hiri: Tàm, sự hổ thẹn
hirimā: người hữu tàm, có lòng hổ thẹn
hiriya: Tàm, sự hổ thẹn
hiriyatabba: Ðáng hổ thẹn
hiriyati: hổ thẹn, hổ ngươi
hiriyitabba: đáng hổ thẹn, Ðiều đáng hỗ thẹn
hirī: Tàm, hổ thẹn
hirībala: Tàm lực
hita: Sự lợi ích; sự tiến hóa
hitakāma: muốn đem may mắn
hitesitā: Tìm cầu lợi ích
huta: Lễ cúng tế, quả cúng dường, sự tế lễ
hānabhāginī: paññā tuệ thối phần, thối phần tuệ
hāsa: Hài lòng, sự hài lòng
hāyati: Thối giảm, giảm sút
hīna: hạ liệt, thấp kém, Ty hạ, thấp kém, Ty hạ, thấp kém, xấu, hạ liệt, ty hạ, thua, xấu xa, hèn hạ, đời thế tục
hīnamata: biết là xấu
hīnappaṇīta: hèn hạ và cao sang, hạ liệt và ưu thắng, hạ liệt cao thượng
hīnasammata: cho là xấu
hīnādhimutta: khuynh hướng xấu
hīnādhimuttika: có khuynh hướng hạ liệt
hīḷanā: sự tự cảm
hīḷita: bị khinh bỉ
icchā: Ham muốn, Sự ước muốn
icchāpakata: Sự ước muốn xấu xa, sự không tốt trong ưốc vọng
idappaccayatāpaticcasamuppanna: Duyên tánh y tương sinh
iddhipāda: Như ý túc, Như ý túc, thần túc
indriya: Căn, quyền, Quyền, Quyền
indriyapaññatti: Quyền chế-định
indriyasaṃvara: Thu thúc quyền
iriyanā: Sự tiếp diễn
issukī: Người ganh tỵ
issā: Sự ganh tỵ, sự tật đố, sự ganh gổ, Tật, ganh tỵ
issāsaññojanā: Tật do triền
issāyanā: Tính cách ganh gổ
issāyitatta: Thái độ ganh gổ, Thái độ ganh tỵ
itivuttaka: Như-thị-thuyết, một trong chín phần giáo lý
itthannāma: Có tên thế nầy
itthatta: Trạng thái nầy, tình trạng nầy, đời nầy
itthindriya: Nữ quyền, Nữ quyền, Nữ quyền
itthitta: Tánh hạnh nữ
itthākappa: Thái độ nữ
itthī: Người nữ, phụ nữ, Nữ, sắc pháp nữ
itthībhāva: Trạng thái nữ
itthīkumārīpatiggahana: Sự thâu nhận, đàn bà con gái
itthīkutta: Nết na nữ
itthīlinga: Nữ căn
itthīnimitta: Tướng nữ, tượng nữ
janapada: Xứ sở
janeti: Phát khởi, làm phát sanh
jappā: Mộng ước
jaratā: Lão
jarā: Lão, sự già, Sự cũ kỹ
jaḍa: Ngu đần
jhāna: Thiền, Thiền, Thiền-na, thiền định
jhānasampayutta: Tương ưng thiền
jhānavippayutta: Bất tương ưng thiền
jigucchitabba: Ðáng ghê tởm Ðáng nhờm gớm
jivhindriya: Thiệt quyền, Thiệt quyền, Thiệt quyền
jivhā: Cái lưởi, thiệt
jivhādhātu: Thiệt giới, Thiệt giới, Thiệt giới
jivhāsamphassa: Thiệt xúc
jivhāviññeyya: Thiệt ứng tri, đáng bị lưỡi biết
jivhāviññānïadhātu: Thiệt thức giới
jivhāviññāṇa: Thiệt thức
jivhāviññāṇadhātu: Thiệt thức giới
jivhāyatana: Thiệt xứ, Thiệt xứ, Thiệt xứ
jiṇṇa: Sự cũ kỷ, sự già nua
joti: Ánh sáng
jotiparāyana: Sự hướng đến ánh sáng
juhati: Tể lể, cúng tế
jāgarita: Thức giấc; tỉnh thức
jālinī: Ái võng
jānaṃ: Có biết; đang biết
jātaka: Phần bổn sanh trong chín phần giáo lý
jātarūparajata: Vàng và bạc
jātarūtarajatapaṭiggahana: Sự lãnh nhận vàng bạc
jāti: Kiếp sống; sanh chủng, Sanh
jātisahassa: Một ngàn kiếp sống
jātisata: Một trăm kiếp sống
jātisatasahassa: Một trăm ngàn kiếp sống
jīraṇatā: Sự già, sự già nua
jīva: Sanh mạng
jīvita: Sắc mạng quyền, Sự sống còn
jīvitindriya: Mạng quyền, Mạng quyền, Mạng quyền
jīvītapariyādāna: Mạng sống đoạn tận, sinh mạng kết thúc
kabaliṅkāra āhāra: Thức ăn, đoàn thực
kadariya: Keo kiết, Sự keo kiết
kakkasa: Gút mắc
kakkhaliya: Tính cách nhám nhúa
kakkhaḷa: Cứng sượng, cứng
kakkhaḷatā: Thái độ nhám nhúa
kalyaṇamittatā: Có bạn lành
kalyāṇa: Sự tốt đẹp, sự hoàn hảo; thiện nhơn, người nhơn, người tốt
kalyāṇadhamma: Thiện tánh, pháp tánh tốt
kalyāṇadhammatara: Quá thiện tánh, có tánh tốt hơn
kalyāṇamitta: Thiện hữu, bạn lành có bạn tốt, người có bạn lành, hữu thiện hữu
kalyāṇamitytatā: Sự có bạn lành
kalyāṇasahāya: Có đồng minh tốt, có bạn thân tốt
kalyāṇasampabhaṅka: Có thân hữu tốt
kalyāṇatara: Quá thiện nhơn, người hơn người tốt
kamabhava: Nghiệp hữu
kamma: Nghiệp, sự hành
kammakara: Công nhân, người làm công
kammanīya: Ưùng dụng
kammaññabhāva: Trạng thái thích sự, trạng thái thích hợp việc làm, tình trạng thích nghi
kammaññatta: Cách thích hợp với việc làm, cách thích sự, cách thích nghi
kammaññatā: Thích nghiệp, thích sự, sự thích hợp, việc làm thích nghi
kammāvaraṇa: Nghiệp chướng, trở ngại do nghiệp
kammūpaga: Ði theo hạnh nghiệp
kamsakūta: Sự bạc lận, cờ bạc, gian lận
kandara: Thạch động
kappa: Kiếp, kiếp thời gian
kappeti: Sống theo, áp dụng, thực hiện
kappiya: Sự thích hợp, sự đúng
kareyya: Làm, gây ra
karuṇāsahagata: Câu sanh bi
kasambukajāta: Tánh tình bẩn thỉu
kasira: Sự khó khăn, sự vất vả
kasiravuttika: Sinh kế khổ sở
kasāva: Vị chát
katattā: Ðược tạo
katavedī: Người báo ân
kataññū: Người tri ân
kathā: Lời thuyết giảng, bài pháp thoại
kati: (idam yebhuyyikaṃ) Bao nhiêu
kattā: Làm thực hiện, hành động
katukancukatā: Hà tiện
kayavikkaya: Sự buôn bán
kaṅkhā: Cách lừng chừng
kaṇabhakkha: Thức ăn đọt lá
kaṇha: Pháp hắc
kaṇhasukkasappaṭibhāga: Tương tợ đen và trắng, pháp có phần đen và trắng
kaṇḍuvamāna: Ðang gải ngứa
kaṇṇasukha: Êm tai, Êm tai, vui tai
kaṇṭakāpassaya: Hạnh nằm trên giường gai
kaṇṭakāpassayika: Hạnh đi đứng trên thảm gai
kaṭhala: Miếng sành
kaṭuka: Vị cay
kaṭukañcukatā: Sự hà tiện
kaṭṭha: Miếng cây, miếng gỗ
kesakambala: Áo dệt bằng tóc
kesamassu: Râu tóc
kesamassulocaka: Hạnh nhổ râu tóc
kesamassulocanānuyogamanuyutta: Hạnh chuyên cần nhổ râu tóc
ketukamyatā: Kỳ vọng
kevalaparipuṇṇa: Hoàn toàn đầy đủ, hoàn bị
khalupacchābhattika: Hạnh nghĩ ăn, sau bữa
khamanatā: Thái độ nhẫn nại
khandha: (idam yebhuyyikaṃ) Uẩn, Uẩn, Uẩn, phần, nhóm
khandhapaññatti: Uẩn chế định
khandharasa: Vị thân cây
khandhasaṅgaha: (idam yebhuyyikaṃ) Uẩn yếu hiệp
khankhāyitatta: Thái độ lừng chừng
khanti: Nhẫn nại
kharagata: Thô cứng, rắn
khattiya: Sát đế ly, hoàng tộc
khattiyamahāsālakila: Gia tộc vua chúa, hào phú
khaya: Ðoạn trừ, Ðoạn trừ
khayañāṇa: Ðoạn tận trí
khaṇḍicca: Trạng thái lung lay, răng long
khetta: Ruộng
khettavatthupaṭiggahaṇa: Sự lãnh nhận ruộng đất
khippa: Mau chóng
khippābhiñña: Ðắc, chứng đạt nhanh chóng, đắc cấp
khurājina: Áo da beo còn móng vuốt
khānja: Sự què quặt tay chân
khārika: Vị bùi
khāyita: Sự nhai
khīra: Sửa, Sữa, sữa tươi
khīṇa: Ðã tận, đã tiêu tan
kilesa: Phiền não, Phiền não
kilesasampayutta: Tương ưng phiền não, Tương ưng phiền não
kilesavatthu: Ðiều phiền não, chuyện phiền não
kilesavippayutta: Bất tương ưng phiền não, Bất tương ưng phiền não
kilesāvaraṇa: Phiền não chướng
kiriyahetu: Nhân duy tác
kiriyā: Tố, duy tác, hạnh
kittisadda: Danh tiếng, thanh danh, tiếng tăm
kittāvatā: Chừng bao nhiêu?
kodha: Hiềm hận, Sự hiềm hận, sự phẫn nộ
kodhana: Sự sân giận, hạng người sân giận, phẫn nộ
kolaṅkola: Gia gia
kolopimukha: Miệng chảo
kopa: Sự giận, Sự phẫn nộ
kosalla: Khéo léo, rành mạch, Sự rành rẽ, sự thiện xảo
kucchiparihārika: Sự nuôi bụng
kucchivitthambhana: Vật no bụng
kujjhanā: Cách hiềm hận
kujjhati: Phẫn nộ
kujjhaṇā: Cách hiềm hận
kujjhitatta: Thái độ hiềm hận, Thái độ hiềm hận
kukkucca: Hối, hối hận
kukkuccāyanā: Sự hối hận
kukkuccāyati: Ray rứt, hối tiếc
kukkuccāyitabba: Sự đáng ray rứt
kukkuccāyitatta: Thái độ hối hận
kukkuṭasūkarapatiggahaṇa: Sự lãnh nhận gà và heo
kula: Gia tộc, gia đình; một giai cấp, gia chủng
kulamacchariya: Bỏn xẻn gia đình
kulamacchriya: Sự bỏn xẻn, gia tộc
kumbbīmukha: Miệng nồi
kumbha: Cái nồi; cái bình
kumbhūpama: Ví dụ như cái nồi
kummagga: Sái đường, con đường sai lầm, Sái đường, lạc đường
kummāsa: Bánh ướt, bánh tươi
kumārī: Thiếu nữ
kuppadhamma: Di động pháp, pháp tánh để biến động
kuppati: Phẫn nộ
kuppeyyum: Có thể biến hoại, có thể biến diệt
kuppita: Phẫn nộ
kurūrakammanta: Nghề nghiệp ác độc
kusacīra: Áo cả tranh
kusala: Thiện, Thiện điều lành, Thiện, lành
kusalamūla: Thiện căn
kusalavipāka: Quả thiện
kusalākusala: Ðiều thiện và bất thiện
kuṇi: Tật nguyền tay chân
kāla: Thời gian, thời điểm
kālakiriyā: Chết, qua đời
kālavādī: Nói hợp thời
kālaññū: Tri thời
kāma: Ḍục, Dục, dục lạc, vật dục,; sự muốn, sự mong mỏi
kāmabhava: Dục hữu
kāmacchanda: Dục dục
kāmacchandanīvaraṇa: Dục dục cái
kāmajjhosāna: Tham luyến dục, dục luyến
kāmamucchā: Say mê dục lạc
kāmanadī: Dục hỷ
kāmapariḷāha: Dục nhiệt não
kāmarāga-yāpāda: Dục ái,và ân hận
kāmarāgabyāpāda: Dục tham và sân độc
kāmarāgasaññojana: Ái dục triền
kāmasincha: Dục tình
kāmataṇhā: Dục ái
kāmavacara: Dục giới
kāmāsava: Dục lậu, Dục lậu
kāmāvacara: Dục giới
kāsikavattha: Vải lụa, xứ kàsi, lụa kàsi
kāsikavatthūpama: Ví dụ như lụa kàsi
kāsāya: Y-ca-sa
kāya: Thân, thân thể, xác thân
kāyadhātu: thân giới, Thân giới, Thân giới, Thân giới
kāyaduccarita: Thân ác hạnh, Thân ác hạnh
kāyagantha: Thân phược
kāyakamma: Thân nghiệp, Thân nghiệp
kāyakammaññatā: Thích thân vừa việc làm của thân danh
kāyalahutā: Khinh thân
kāyamudutā: Nhu thân
kāyaparihārika: Sự che thân
kāyapassaddhi: Tịnh thân
kāyapāguññatā: Thuần thân, sự thuần thục của thân danh
kāyasakkhī: Thân chứng
kāyasamphassa: Thân xúc
kāyasamphassaja: Thân xúc sở sanh, sanh từ thân xúc
kāyasucarita: Thân thiện hạnh, Thân thiện hạnh
kāyaviññatti: Thân biểu tri
kāyaviññeyya: Thân ứng tri
kāyaviññānïadhātu: Thân thức giới
kāyaviññāṇa: Thân thức
kāyaviññāṇadhātu: Thân giới thức, Thân thức giới
kāyika: Thuộc về thân; thân hành
kāyikavācasika: Thuộc về thân khẩu, thân khẩu hành
kāyindriya: Thân quyền, Thân quyền
kāyindriyā: Thân quyền
kāyujukatā: Chánh thân
kāyāyatana: Thân xứ, Thân xứ
kāyāyatanā: Thân xứ
kāḷaka: Màu đen
kāṇa: Mù, đui
labbhare: Có được, được là
labhanta: được, nhận được, có được
labhi: sự có được, đắc được, nhận được
laddha: được, được (của), được (lợi)
lahuka: Nhẹ
lahupari-ṇāmatā: Cách nhanh nhẹn
lahusa: nhẹ nhàng, nhẹ thể
lahusammata: được cho là nhẹ thể
lahutā: Trạng thái nhẹ nhàng
lajjī: Sự hỗ thẹn, sự liêm sĩ
lambila: Vị nhẩn
lasikā: nước nhớt, chất nhờn
latā: ái thừng
lekha: Chữ viết, nét kẻ gạch
lena: thạch động
leḍḍu: cục đất
liyanā: thái độ lui sụt, thái độ thụ động
liyitatta: tình trạng lui sụt, tình trạng thụ động
lobha: tham, Tham
loha: đồng
lohita: máu, huyết, màu đỏ
lohitaka: Màu đỏ tươi
lohitakanibhāsa: đỏ lấp lánh
lohitakanidassana: Màu đỏ trong
lohitakasaññāsahagata: Câu hành tưởng tử thi máu đọng
lohitakasiṇa: Ðề mục màu đỏ
lohitakavaṇṇa: Sắc đỏ
lohitanga: ngọc Ru-bi
loka: đời, thế giới, thế gian, Nakevalaṃ Thế gian, đời, sự yếu mềm, người yếu mềm, Thế gian, đời
lokadhātu: thế giới, bản chất thế giới
lokavidū: Bậc thế gian giải
lokiya: Hiệp thế, Hiệp thế, hiệp thế, thuộc về đời
lokuttara: nakevalam Siêu thế, vượt khỏi đời, Siêu thế, Siêu thế
lokuttarajhāna: Thiền Siêu thế
lokuttaramagga: Ðạo siêu thế
loluppa: sự tham muốn, sự tham lợi, Tham muốn
loluppapāyitatta: Thái độ tham muốn
loluppāyanā: Sự tham muốn, thái độ tham muốn, thái độ tham lợi
loluppāyitatta: tính cách tham muốn, tính cách tham lợi
loma: lông, mao
lomahamsa: tóc lông dựng ngược, rỡn lông ốc
loniya: Vị mặn
ludda: Thợ săn
lujjati: Bị tẩy xóa, bôi xóa
luyantu: Bãy cắt
lābha: lợi lộc, lợi đắc, sự đắc thành, lợi đắc, lợi lộc, sự được lợi
lābhamacchariya: bỏn xẻn lợi lộc, Bỏn xẻn, lợi lộc, sự bỏn xẻn lợi lộc
lābhamada: kiêu hãnh về lợi lộc
lābhāsā: muốn lợi lộc, Ước muốn lợi lộc
lālapa: sự thút thít
lālapanā: sự than van
lālapitatta: thái độ than van
lāpanā: sự nịnh hót, sự gọi mời
līna: sự lui sụt, sự thụ động, Sự lười
līnatta: sự biếng nhác
līyanā: Cách lườm
līyitatta: Trạng thái lườm
lūkha: thô xấu, dỡ tệ
lūkhappamāṇa: sự lượng xét theo bần hạnh
lūkkhappasanna: sự tịnh tín do bần hạnh
maccarī: người bỏn xẻn
maccha: Cá, Con cá
macchaghāṭaka: Ngư phủ, người đánh cá
macchariya: Sự bỏn xẻn, sự bỏn xẻn, bỏn xẻn
macchariyasannojana: Lận triền
maccharāyanā: Sự bỏn xẻn, tính cách bỏn xẻn, tính cách bỏn xẻn
maccharāyiratta: thái độ bỏn xẻn
maccharāyitatta: thái độ bỏn xẻn
maccharāyittatta: Thái độ bỏn xẻn
maccharī: bỏn xẻn
macchera: Cách bỏn xẻn, sự bỏn xẻn, sự bỏn xẻn
maccherī: Lận
maccu: sự chết, Tử, sự chết
mada: kiêu hãnh, tự kiêu, kiêu căng, hãnh diện, sự đam mê, Sự đam mê, Sự đam mê
maddava: Nhu thuận
maddavadā: Sự mềm mỏng
madhu: mật, mật ngọt, mật ong, mật đường
madhubhāṇī: mật ngữ, cam ngôn, người nói như mật ngọt
madhura: ngọt
magga: con đường đạo, Ðạo, Ðạo
maggahetuka: Có đạo thành nhân, Pháp có đạo thành nhân
maggamuttama: đạo tối thượng
maggapariyāpanna: liên quan đạo
maggaphala: đạo quả, Ðạo quả
maggarammaṇa: có đạo thành cảnh
maggarariyāpanna: Liên quan đạo
maggasacca: đạo đế, Ðạo đế, Ðạo đế, chân lý về con đường
maggasamangī: người thành đạo, người đắc đạo
maggasamaṅgī: Hiệp với đạo
maggasamaṅgī: thành đạo, hội đạo
maggaàrammanïa: nakevalaṃ Pháp có đạo thành cảnh
maggaṅga: Chỉ đạo, chi đạo, đạo chi
maggādhipati: Có đạo thành trưởng, nakevalaṃ Pháp có đạo thành trưởng
maggārammaṇa: Có đạo thành cảnh
mahaddhana: Tài sản lớn
mahaggata: Ðáo đại, Ðáo đại, đáo đại, quảng đại
mahaggataàrammanïa: Pháp biết cảnh đáo đại
mahaggatārammaṇa: Có cảnh đáo đại, nakevalam có cảnh đáo đại, biết cảnh đáo đại
mahaggha: Ðắc giá, giá trị lớn
mahagghatā: Sự kiện đắt giá
mahanta: Lớn, to
mahapphala: có quả báo lớn
mahesī: Bậc Ðại sĩ, Hoàng hậu, vợ vua
mahicchatā: sự đa dục, sự ham muốn nhiều
mahikā: Sương
mahābhoga: Của cải nhiều
mahābhūta: Ðại hiển, Ðại hiển
mahābrahma: deva Ðại phạm thiên, cõi trời Ðại phạm (sơ thiền)
mahānisaṃsa: có lợi ích lớn
mahārajakkha: nhiều trần lao, có mắt nhiều bụi trần
mahāsāla: Bậc phú hào
majjanā: thái độ kiên căng
majjha: Ðoạn giữa
majjhattatā: sự quân bình
majjhekalyāṇa: trung thiện, toàn hảo đoạn giữa
majjhima: Trung bình, Trung bình, trung bình, loại trung, trung bình, ở giữa
majjitatta: tính cách kiêu căng
makkha: phản phúc, gièm pha, sự quỷ quyệt, sự quỷ quyệt, sự gian xảo
makkhayanā: Cách gian xảo
makkheti: Dính, thoa, trây trét
makkhitā: Con ruồi
makkhiyanā: thái độ quỷ quyệt
makkhiyitatta: tính cách quỷ quyệt
makkhāyitatta: thái độ gian xảo
makkhī: người quỷ quyệt
mala: trần cấu
mamasikārakusalatā: Thiện xảo về tác ý
mana: Ý, ý, tâm thức, tư tưởng, ý, tâm tư
manasikāra: sự tác ý, Tác ý
manasikārapaṭibaddha: liên hệ tác ý
manda: sự ám độn, sự tinh khiết
mandanā: sự chưng dọn, sự bồi dưỡng
mandatta: tình trạng đần độn
mani: Ngọc Ma-ni, ngọc ước
manindriya: ý quyền, ý quyền, Ý quyền, ý quyền
mano: Ý
manodhātu: ý giới, Ý giới, ý giới, Ý giới
manodhātusamaṅgī: tâm thuộc ý giới
manodhātusamphassa: ý giới xúc
manodhātusamphassaja: sanh từ ý giới xúc
manoduccarita: ý ác hạnh, Ý ác hạnh
manoduccaritasamaṅgī: có ý ác hạnh, thành tựu ý ác hạnh
manokamma: ý nghiệp, Ý nghiệp, ý nghiệp
manokasāva: khuyết tật ý
manomaya: do ý tạo, làm bằng ý
manopadosa: ý ám hại, sự hãm hại trong ý tưởng
manosamphassa: ý xúc
manosamphassaja: sanh từ ý xúc
manosañcetanā: ý tư
manosañcetanāhāra: Tư ý thực, ý tư thực, tư niệm thực
manosucarita: ý thiện hạnh, Ý thiện hạnh, ý thiện hạnh
manosucaritasamaṅgī: ý thiện hạnh thành tựu, có ý thiện hạnh
manovilekha: Rối ý, sự rối ý
manovisama: ý bất bình
manoviññeyya: Ý, ứng tri, đáng bị ý biết
manoviññāna: do ý tạo, ý thức
manoviññānadhātu: ý thức giới
manoviññānadhātusamaṅgī: tâm thuộc ý thức giới
manoviññānadhātusamphassa: ý thức giới xúc
manoviññānaviññeyya: ý thức giới ứng tri
manoviññānïadhātu: nakevalaṃ Ý thức giới
manoviññāṇadhātu: Ý thức giới, Ý thức giới
manussa: con người
manussalokagāminī: dẫn đến cõi người
manussarahaseyyaka: chỗ vắng người
manussasadda: Tiếng nhân loại
manussupacāra: lân cận loài người
manāpa: đáng vừa lòng
manāpika: có sự vừa ý
manāpiya: Ðáng vừa lòng
manāyatana: ý xứ, Ý xứ, Ý xứ, Ýxứ
marana: Sự chết, sự tử
maranabhaya: hiểm nạn do chết
maraṇa: Sự chết, sự chết, mạng chung
maraṇa: tử, sự chết, sự tán vong
maraṇadhamma: sự chết, hiện trạng chết
masāragalla: ngọc thạch
masāṇa: Vải bá nạp, vải lẩn lộn nhiều miếng
mata: Tử
matta: cỡ chùng, độ chừng
mattasokārī: hạn chế, làm cho vừa chừng
mattaññutā: người tri độ, sự biết độ lượng, sự tiết độ, Tiết độ, tri độ, biết tri độ
mattaññū: người tri độ, người biết độ lượng, tri độ, biết tiết độ
matthaka: Câu rút gọn, chủ đề
mattāsahagata: câu hành từ, câu hữu từ tâm
mattāyeyya: thiện cảm
mañca: giường
mañjetthaka: ṃàu đỏ sậm
maññanā: Cách so đo, tính cách ngã mạn
maññasi: Ngươi tưởng là, ông nghĩ rằng là
maññe: như thể là
maññita: hoang tưởng
maññitatta: Thái độ so đo, tính cách ngã mạn
maṃsa: thịt, Thịt
maṃsalohita: máu thịt
maṃsaṃ: Thịt
maṇi: ngọc ước, ngọc manì
maṇisaṅkhamuttaveḷuriya: Ngọc ước, ngọc xà cừ, ngọc trai, ngọc bích
maṇḍana: sự bồi dưỡng, chưng diện
maṇḍana: Sự trang điểm
meda: mở động vật
medha: Mẫn tiệp
medhuna: sự dâm dục
medhā: sự mẫn tiệp, Sự mẫn tiệp
meraya: Rượu men
metti: sự thân thiện, sự từ hòa
mettā: tâm từ
mettāsahagata: Câu hành từ tâm
mettāyanā: sự hài hòa, mát mẻ
mettāyitatta: thái độ hài hòa, mát mẻ
micchatta: tà tánh, Tà tánh, Tà tánh
micchattaniyata: nakevalam pháp cố định phận tà, Pháp cố định phần tà, Pháp cố định phần tà
micchā: cāra tà hạnh
micchā-ajīva: Tà mạng
micchā-ājivā: tà mạng
micchācāra: sự tà hạnh, tà dâm
micchācārī: Tà hạnh, tà dâm
micchādiṭṭhi: tà kiến, Tà kiến, tà kiến
micchādiṭṭhika: có tà kiến, Người tà kiến
micchādiṭṭhikammasamādāna: Chấp trì nghiệp tà kiến
micchādiṭṭhikammassmādāna: chấp hành nghiệp kiến
micchākammanta: tà nghiệp
micchāmāna: tà chấp mạn
micchānāna: tà trí
micchāpatha: tà đạo, Tà đạo, Tà đạo
micchāpaṭipadā: Tà hướng, đường lối tà
micchāpaṭipanna: Tà hướng, hướng đi tà vạy
micchāsamādhi: tà định, Tà định
micchāsati: tà niệm
micchāsaṅkappa: tà tư duy, Tà tư duy
micchāvimutti: tà giải thoát
micchāvācā: tà ngữ
micchāvāyāma: Tà cần, tà tinh tấn
middha: Cách dã dượi, sự hôn mê
middha-sukha: khoái lạc ngủ say
migavisāṇa: Sừng nai
missībhāva: sự chung sống
mitta: người bạn, bạn bè
moceti: giải tỏa
modaka: Viên kẹo
mogha: Rỗng không, rỗng không, giả tạo, hư ngụy
moghapucchaka: Phủ nhận, vấn đề bát bỏ
moha: si, Si, Si muội
mohaggi: lửa si
mohakasāva: khuyết tật si
mohakkhaya: sự đoạn tận si
mohasalla: mũi tên si
mohasanga: si hệ lụy
mohāgati: thiên vị vì ngu si
momūha: Sự ngu si, người ngu si
momūhatta: tình trạng si mê
mucchā: Say mê, sự say mê
muddhābhisitta: Ðã đăng quang tức vị, đã quáng đảnh
mudindriya: trì căn, độn căn
mudita: hỷ, tùy hỷ, sự hoan hỷ
muditàsahagata: câu hành tùy hỷ
muditā: tùy hỷ, sự hoan hỷ, sự vui vẻ
muditāsahagata: Câu hành hỷ tâm
muditāyanā: sự tùy hỷ
muditāyitatta: thái độ tùy hỷ
mudiṅgasadda: Tiếng trống con
mudubhūta: Nhu nhuyễn
muduka: Mềm
muggasūpatā: nói ngọt bùi, lời nói như “chè đậu”
mukhadvāra: cửa miệng
mukhanimitta: môi, hiện tượng cái miệng
mukhara: Lắm mồm, nói nhiều
mukhāsiya: Vật đáng miệng ăn
musalamantara: Giữa cối giã
musāvāda: sự nói dối, sự nói dối, vọng ngôn, nói dối
musāvādī: người nói dối
muta: Cảm nhận (của tỷ, thiệt, thân), sự biết, sự cảm nhận (của tỷ, thiệt, thân)
muti: sự cảm nhận, tri giác
mutta: nước tiểu, nước đái
muttapaṭibhāṇa: tư tại biện, ứng đối nhanh, ứng đáp dễ dàng
muttatta: đã giải thoát
mutti: sự giải thoát
muttā: ngọc trai
muttācāra: Hành động phóng túng
muṭṭasacca: Thất niệm
muṭṭhasacca: Sự thất niệm, thất niệm, tình trạng thất niệm
muṭṭhasati: sự thất niệm
muṭṭhitassati: sự thất niệm, người thất niệm
māgavika: Người săn nai
māla: phòng ốc
mālāgandhavilepana: sự trang điểm bằng hương hoa; vòng hoa hương liệu phấn sáp
māna: Mạn, mạn, sự ngã mạn, sự ỷ mình, sự sánh mình, kiêu mạn, Ngã mạn, kiêu mạn
mānakūṭa: Ðo xảo, đo lường xảo trá
mānana: sự tôn vinh, sự tôn vinh, Tôn vinh
mānapariyuṭṭhāna: kiêu mạn đột khởi
mānasa: tâm địa, Tâm địa
mānasalla: mũi tên kiêu mạn, mạn tiển
mānasaññojana: mạn triền, mạn triền, ngã mạn triền
mānasaṅga: mạn hệ lụy
mānusa: cõi người; thuôc nhân loại
mānusaka: cõi người, Thuôc nhân loại, thuôc loài người
mānānusaya: mạn tùy miên, mạn tiềm miên
mānātimāna: mạn quá mạn
mārabalisa: lưỡi câu ma, Lưỡi câu ma
mārapāsa: bẩy ma, Bẩy ma
māratta: vai trò Thiên ma, vai trò Ma vương
māravisaya: ma cảnh, Ma cảnh
māsa: nguyệt, một tháng
māsaàcita: đậu ngâm nước
mātu: gāma Nữ nhân Phụ nữ
mātā: mẹ, mẫu thân, người mẹ
mātāpetikasambhava: do mẹ cha sanh ra
māyā: Ảo vọng, ảo vọng, gian lận, sự xảo trá, sự xảo trá, sự xảo quyệt
māyāvi: Người xảo trá
māyāvita: tính cách xảo quyệt
māyāvitā: tính cách xảo quyệt
mūlagandha: Mùi rễ cây, Vị rễ cây
mūlarasa: vị chất rễ cây
mūsika: con chuột
mūsikỳpama: ví dụ như chuột
naccagītavāditavisūkadassana: Sự tham dự khiêu vũ ca hát, tấn nhanh và diễn kịch
nagara: Thành phố
nala: Không lỗi lầm
nandī: Hí hởn
nandīrāga: Hỷ tham
nava: Mới, mới toanh
navanīta: Bơ tươi, sanh tô, bơ lỏng
naya: Cách thức, phương cách
nayana: Con mắt
nepuññ: Sự khôn ngoan
nepuñña: Khôn ngoan
nerayika: Loại địa ngục, chúng sanh ở địa ngục
nesajjika: hạnh thường tọa
nesādakula: Gia đình thợ săn
netta: con người
nevasaññānāsaññāyatana: Phi tưởng phi phi tưởng
nevavipākanavipākadhammadhamma: Pháp phi dị thục phi dị thục nhân
neyya: ứng dẫn, cần được dẫn dắt từ từ
neḷā: không thô lỗ, êm ái
nibbatta: Ðã sanh ra
nibbuta: tịch tịnh
nibbāna: Níp Bàn
nicchāreti: Thốt ra, phát ra
nicchāta: Vô dục
nidhānavatīvācā: Lời đáng cất giữ
nigama: Thị trấn, thị xã
nigghosasadda: Tiếng kêu la
nihitadaṇḍa: Gạt trượng, bỏ gậy
nihitasattha: Gạt kiếm, bỏ đao
nikanti: Tham vọng
nikati: Sự phỉnh gạt, sự lừa đảo
nikkama: Cố gắng
nikkipanti: Cất chứa, dự trữ, đặt xuống, giữ lại
nikujja: Bị úp xuống, lật úp
nikāmalābhī: chứng đắc không vất vả
nikāmanā: Ước vọng
nimantana: Sự mời thỉnh
nimittaggāhī: Chấp tướng, Sự chấp tướng chung
nimugga: sự lặn xuống, sự chìm xuống
nimujjati: Chìm xuống, lặn xuống
ninna: Lõm, trũng
niraya: Ðịa ngục
nirodhasacca: Diệt đế, Diệt đế, sự thật về diệt khổ
nirujjhanti: Bị diệt trừ, bị đoạn trừ
nirutti: Ngôn ngữ
niruttipatha: Ðường lối ngôn ngữ, Cách thức ngôn ngữ
nirāsa: không hy vọng, người không có hy vọng
nisinṅa: ngồi
nivesanā: sự giao hiểu
nivāsetvā: Mặc vào, khoác lên
niyata: Cố định, Cố định, nhất định, định phần, phần nhất định
niyoga: Không định chắc
niyyānika: Dẫn xuất, nakevalaṃ Dẫn xuất
niyāma: cố định
niṭṭhita: Ðã chấm dứt, đã kết thúc
niṭṭhuriya: tính cách dộc kế, mưu thâm
niṭṭhuriyakamma: hành động độc kế, hành động mưu thâm
niṭṭhā: Tịch diệt, chấm dứt
nāma: Danh, tên, Ðược là, gọi là
nāmadheyya: Sự nêu tên
nāmakamma: Sự đặt tên
nāmarūpa: Danh sắc
nāmarūpapaccaya: Duyên danh sắc, có danh sắc làm duyên
nānākhajjaka: Có thức ăn sai khác
nīca: Thấp kém
nīcacittatā: Thái độ khiêm nhường
nīla: Màu xanh dương
nīlakasiṇa: mục xanh
nīlanibhāsa: xanh lấp lánh
nīlanidassana: Xanh trong
nīlavaṇṇa: Sắc xanh
nīvaranïa: Cái, triền cái
nīvaraṇa: Cái, ngăn che, pháp cái, pháp ngăn che
nīvaraṇasampayutta: Tương ưng cái
nīvaraṇavippayutta: Bất tương ưng cái
nīvaraṇiya: Cảnh cái
odagya: Cơm
odāta: Màu trắng
odātakasiṇa: Ðề mục trắng
odātanibhāsa: Trắng lấp lánh
odātanidassana: Trắng trong suốt
ogha: Bộc bạo lưu, Bộc lưu
oghaniya: Cảnh bộc lưu
oghasampayutta: tương ưng bộc
oghavippayutta: Bất tương ưng bộc
ohāretvā: Sau khi cạo bỏ
ojā: Dưỡng tố
okappanā: Tín nhiệm
okotimaka: Người thấp lùn
olīyanā: Sự chần chờ
opapātika: Hóa sanh, hạng sanh tự hóa thiện
orabbhika: Người giết con cừu
orambhāgiya: Hạ phần, thuộc phần dưới thấp
orima: Bên này
ottappa: Quý, Úy, sự sợ hải
ottappabala: Quý lực
ottappī: Người hữu úy, có lòng úy, có sự ghê sợ
ottappītabba: Ðáng sợ hãi
ovadiyamāna: Khi được giáo huấn
oḷārika: Thô thiển
oṇatonata: Người từ thấp xuống thấp
oṇatuṇṇata: Người từ thấp lên cao
pabbajeyya: Ra khỏi, xuất gia
pabbajita: tu sĩ, vị xuất gia
pabbajā: Hạnh xuất gia
pabbata: triền núi, triền núi, núi non
pabbjita: Ðã xuất gia, đã tu rồi
pacaṭig: ādhappatta lội tới bải đứng, đạt đến chỗ đứng
paccakkhāya: xả bỏ
paccatta: Tự mình, thuộc phần ta
paccayika: Sự tín nhiệm
paccekasambuddha: Ðộc giác, Bích chi phật
pacchābhatta: Sau bữa ăn
paccupalakkhaṇā: Khảo sát
paccuppanna: Hiện tại, Hiện tại
paccuppannārammanïa: Pháp biết cảnh hiện tại
paccuppannārammaṇa: Có cảnh hiện tại
paccājāta: Sanh vào, hiện sanh
paccūpalakkhaṇā: Sự khảo sát
padahati: phấn đấu
padaparama: văn cú tối vi, người chỉ giỏi về văn tự là cùng
padhāna: sự phấn đấu, Tinh cần
padhānasaṅkhāra: cần hành, hành vi nổ lực
padosa: Ám hại, sự ám hại
paggāha: Chiếu cố
paggāhanimitta: Chiếu cố ấm chứng
pagunabhāva: Trạng thái thuần thục
pagunatta: Cách thuần thục
paguṇatā: Sự thuần thục
pahāna: Ðoạn trừ, sự đoạn trừ, Sự đoạn trừ, sự đoạn tận
pahāsa: Hài lòng, sự vui vẻ
pahātabba: cần đoạn trừ, ưng trừ, Cần phải đoạn trừ, ưng trừ, Ưng trừ, đáng bị đoạn trừ
pahātabbahetuka: Hữu nhân ưng trừ, Hữu nhân ưng trừ, nakevalam hữu nhân ưng trừ
pahāya: sau khi đoạn trừ, Từ bỏ
pahīna: Ðã đoạn trừ, đã đoạn tận
pahīnagamana: Sự đi sứ, biệt phái, sự làm tay sai
pahīnapaṭinissaṭṭhatta: đã xả trừ
pahīnatta: đã đoạn trừ
pahūtadhanadhañña: Sung túc lúa gạo mễ cốc
pahūtajātarūparajata: Sung túc vàng bạc
pahūtavittūpakarana: Sung túc tư trang vật dụng
pajappā: Mơ mộng
pajā: Hội chúng, quần sanh
pajānanā: sự biết rõ, Sự hiểu rõ
pajānāti: hiểu biết, liễu tri
pakka: chín, chín muồi
pakkamati: Ði đến
pakkavaṇṇī: có màu chín muồi
pakkhahata: Bị bại liệt
pakkhī: Loài chim
pakopa: Sự giận hờn
paligedha: sự trói buộc, Trói buộc
pallanka: Sự kiết già
pallaṅka: ngồi kiết già, thế ngồi kiết già hoặc bán già
palālapuñja: chổ đống rơm, Chỗ đống rơm
palāpa: sự kể lễ
palāsa: Sự ác hiểm, sự hiểm độc
palāsā: hiểm độc, ác hiểm
palāsāhāra: Dẫn đến hiềm thù, dẫn đến thù hiềm
palāsāyanā: Cách ác hiểm, thái độ ác hiểm
palāsāyitatta: Thái độ ác hiểm, tính cách ác hiểm
palāsī: Người hiểm độc
pamajjanā: thái độ hưởn đải
pamajjitatta: tính cách hưởn đải
pamodana: Hỷ duyệt
pamodanā: sự hỷ diệt
pamoha: Si mê, Simê
pamsukūla: Vải phần tảo, vải nhặt bẩn thỉu
pamsukūlika: Hạnh phấn tảo y
pamāda: sự dẻ duổi, sự cẩu thả, sự dễ duôi, sự khinh suất, sự buông lung, sự giải đải, sự hưởn đải
pamāna: Sự ước lượng, sự lượng, sự lượng xét
panavasadda: Tiếng trống
panidhāya: giữ thế
panta: vắng vẻ
panīta: Cao sang, Pháp tinh lương
papañcita: hý tưởng, chướng ngại
papañcārāmatā: thích hưởn đải
papphāsa: phế, phổi
para: người khác, cái khác; đời khác, đời sau
paracitta: tha tâm, tâm của người khác
paragavacanda: Hung dữ với đàn khác
parahetu: Vì nhân người khác
parahita: Lợi tha, sự lợi ích cho người khác
parakata: do người khác tạo
parakaṭuka: Châm chích kẻ khác, sự châm chích kẻ khác
parakkama: sự ráng sức
parakkamati: hành động
paralābha: lợi lộc của kẻ khác
parama: cao siêu, tột cùng, tối thắng, ưu tú
paramadiṭṭhadhammanibbāna: tối thượng hiện tại Níp Bàn
paranimmitavasavattidevattideva: Chư thiên cõi tha hóa tự tại
paranimmitavasavattī deva: cõi Tha Hóa Tự Tại
parantapa: sự hành khổ tha nhân
paraparisa: Hội chứng khác
paraparitāpanānuyoga: sự cố tình đốt nóng, tha nhân
parapasaṃsanā: Sự tán thán của người khác, sự người khác tán thán
parapuggala: nhân vật khác, người khác, tha nhân
parasatta: chúng sanh khác, loài hữu tình khác
parathomanā: Sự người khác ca tụng, sự ca tụng của người khác
paravaṇṇahārikā: Sự người khác truyền tụng, sự truyền tụng của người khác
paravaṇṇanā: Lời khen của người khác, sự người khác khen ngợi
paraṃ: sau đó, sau khi
paribheda: sự phân tán, Tròn
paribhāsaka: sự chưởi rủa
paribhāseyya: Thóa mạ
paribhūta: bị khinh miệt
paribānadhamma: Sự suy thối pháp, có tánh pháp thối hóa
paricca: chú ý
paricchādanā: che đậy, sự che đậy
paricāreti: tận hưởng
parideva: Bi lụy, sự khóc kể, bi lụy
paridevanā: sự la khóc
paridevitatta: thái độ khóc than
pariggaha: cố chấp, chấp trước
pariguhanā: sự dối gạt, sự dối gạt
pariharanā: sự dối quanh
pariharaṇā: Sự dối quanh
parihimsattha: Ðể lợp mái
parihāniya: sự suy thối, thoái thất
parihāyeyya: Thối hóa
parijjhāyanā: sự nóng, sự đốt nóng
parikamma: Công việc chuẩn bị
parikathā: nói khóe cạnh, nói mánh khóe
parikelanā: sự nô đùa
parikkhatatā: sự quỷ quyệt, tính cách quỷ quyệt, thái độ quỷ quyệt
parikkhatiya: Tích cách khôn lanh
parikkhaya: sự đoạn tận
parikkhāra: vật phụ thuộc
parikkhīna: được đoạn tận, được tận diệt
parimoceti: giải thoát
parimukha: trước mặt, trước mặt
parinibbanti: viên tịch
parinimmitavasavattī deva: Chư Thiên cõi Tha hóa tự tại, Tha hoá tự tại thiên
parināyika: Hồi quang
paripiṭṭhimaṃsikatā: sự chê sau lưng
paripucchā: Sự hỏi, sự cật vấn, sự phỏng vấn
paripuṇṇa: Sự hoàn bị, sự đầy đủ
paripuṇṇāyatana: đầy đủ xứ
paripāka: Chín mùi, chín muồi, hư hao
paripūra: Ðược hoàn bị, sự đầy đủ rồi
paripūrīkārī: Bổ túc, làm cho đầy đủ
parisa: hội chúng, Hội chúng, đồ chúng
parisaggata: Ðến chỗ hội chúng, tai hội chúng
parisantaragata: Sự đến với người nam, người nữ đang giao hợp
parisappanā: sự lẩn quẩn, Sự lẩn quẩn
parisasārajjabhaya: hiểm nạn do dính líu hội chúng
parisatha: mưu mẹo, Mưu mẹo, mưu mô
parisodheti: Gội rửa, thanh lọc, gội rửa, gội sạch
parisuddha: sự thanh tịnh, Thanh tịnh
paritasitā: buồn chán
paritta: Hy thiểu, hy thiểu, chấp kém, nhỏ
parittabhūmaka: thuộc cõi hy thiểu
parittasabha deva: Thiểu tịnh thiên
parittābha deva: Thiểu quang thiên
parittārammanïa: Pháp biết cảnh hy thiểu
parittārammaṇa: Có cảnh hy thiểu, có cảnh hy thiểu, biết cảnh hy thiểu
parivāra: tùy tùng, người đi theo
parivāramada: kiêu hãnh tùy tùng
parivīmamsa: thẩm sát
pariyanta: giới hạn, tận cùng
pariyantavatī: vācā Lời có hệ thống
pariyesanā: sự tầm cầu, tưởng vọng
pariyeṭṭhi: tầm cầu
pariyodāta: sự tinh khiết, Sự trong sáng
pariyogāhetvā: Ðã gạn nghỉ, đã suy nghĩ kỹ
pariyogāḷha: sự thâm nhập
pariyonāha: đậy khuất, Sự đậy khuất
pariyosāna: Ðoạn cuối, phần cuối
pariyosānakalyāna: Hậu thiện, toàn hảo, đoạn cuối
pariyuṭṭhāna: đột khởi, ái xâm nhập, Xâm nhập
pariyādāya: gồm cả
pariyāpanna: Hệ thuộc, liên quan, Liên hệ, liên quan, hệ thuộc, liên quan, quan hệ, hệ thuộc
pariyāpuṇāti: học được, học tập
pariyāyabhattabhojanānuyogmanuyutta: Sự hạn chế ăn dần dần
pariññeyya: cần biến tri
pariññā: Sự đoạn trừ, sự liểu tri, sự rõ biết
pariṇibbāyī: bát níp bàn, sự viên tịch, sự tịch diệt
pariṇāha: sự khoáng đạt, sự phóng khóang, sự hào phóng, Sự tròn chỉnh; tướng phốp pháp
pariṇāma: sự biến chuyển, sự tiêu hóa
pariṇāyika: Sự hồi quang
pariṇāyikā: sự hồi quang
parrbhava: sự khinh miệt
parābhisajjanī: Gay gắt người khác, sự gay gắt kẻ khác
parāmattha: nakevalaṃ Cảnh khinh thị
parāmaṭṭha: Cảnh khinh thị, nakevalam cảnh khinh thị
parāmāsa: Khinh thị, sự bám chấp, nakevalam khinh thị, Pháp khinh thị, Sự khinh thị
parāmāsasampayutta: nakevalam tương ưng khinh thị, Tương ưng khinh thị
parāmāsavippayutta: Bất tương ưng khinh thị, nakevalam bất tương ưng khinh thị
parānudayatāpaṭisaṃyutta: liên hệ ái tha nhân
parānuvādabhaya: hiểm nạn do người khác chê trách
parūpaghāta: đã thương người khác
pasanna: có tín ngưỡng
pasaṃsā: sự khen ngợi, sự ca tụng
passa: nghiêng qua
passaddhakāya: thân an tịnh
passaddhi: sự yên lặng, Tịnh
passaddhisambojjhaṅga: Tịnh giác chi
passambhanā: Lắng dịu, sự lắng dịu
passambhati: an tịnh
passasukha: khoái lạc nằm lăn trở
passati: thấy, trông thấy, quán thấy, nhận thấy
passatvā: Sau khi thấy, sau khi tỏ ngộ
passaṃ: Khi thấy, có thấy
passāmi: Tôi thấy
passāsa: hơi thở vào
pasāda: Niềm tin, sự tín ngưỡng, sự trong sạch, sự tịnh tín
pasādanīya: Ðáng tín ngưỡng, đáng tin tưởng
pasādapaccaya: duyên tịnh tín
pasāde: Thanh triệt, thần kinh
pasārita: duổi ra, Sự duỗi ra
patarati: Lội qua, vượt qua
pathamantara: Phần đề đỉnh đầu tiên, tức là nhị đề tiểu đỉnh (cūlantaraduka)
patibandhu: Kết buộc
patippassaddhi: Tỉnh lặng
patippassambhitatta: Ṭrạng thái an tỉnh
patippassambhāna: Sự an tịnh
patisankhā: Sự quán tưởng
patisanthāra: Sự tiếp đãi
patisaṃvedeti: Cảm giác
patisaṅkhanabala: Giác sát lực, sức mạnh quán tưởng
patissati: Tưởng niệm
pativirodha: Chống đối
patiṭṭhīyati: sừng sộ, gắt gỏng
patoda: Sắc sảo, sự sắc xảo
patota: Sự sắc sảo
patta: sự đạt đến
pattadāna: cho lá cây
pattagandha: Mùi lá cây
pattalūkha: Vẻ bần thô của bình bát, cái bát bần thô
pattamaṇḍanā: sự chưng dọn bình bát
pattarasa: vị chất lá cây
pattasaññitā: ngộ nhận đã đạt đến, tưởng lầm đã đạt đến
patthanā: hoài vọng, Hoài vọng
patti: Sự chứng đạt, sự chứng đạt, sự đạt đến
pavara: Cao quí
pavattaphalabhojū: Sự ăn trái cây rụng
pavatteti: vận chuyển, chuyển lăn
pavattinī: Sự tiến hóa, sự tiến bộ
pavedenti: tuyên bố
pavedeti: Tuyên bố, tuyên thuyết
pavicaya: cân nhắc, Cân nhắc, Sự cân nhắc
pavicinati: cân phân
pavisati: Ði vào
pavivitta: bậc viễn ly, sự viễn ly
pavāḷa: san hô
payirupāsanta: Ðang thân cận
payirupāsati: thân cận
payirupāsitabba: nên thân cận, đáng được thân cận
payirūpāsati: liên hệ, quan hệ
payogasampatti: hành vi thuận lợi
payogavipatti: hành vi bất lợi
pañcakanaya: Năm bạc
pañcavokārabhava: Ngũ uẩn hữu
pañcaṅgika: Năm chi phần
pañcindriya: Ngũ quyền
pañha: vấn đề, câu hỏi
paññakkhandha: Tuệ uẩn
paññapāsāda: Tuệ như lâu đài
paññatti: Chế định, thi thiết
paññattipatha: Cách thức chế định
paññavā: có trí tuệ
paññindriya: Tuệ quyền, Tuệ quyền, tuệ quyền
paññā: (idam yebhuyyikam ) trí tuệ, sự hiểu rõ
paññā kathā: Lời nói về tuệ, câu chuyện trí tuệ
paññā ābhāsa: Ṭuệ như đèn
paññā āloka: Tuệ như ánh sáng
paññā-obhāsa: Tuệ như hào quang
paññā-āloka: Tuệ như ánh sáng
paññābala: Tuệ lực, Tuệ như bảo vật
paññāpajjota: Tuệ như đèn
paññāpubbangama: có tuệ tiên phuông, tuệ dẫn đầu
paññāpāsāda: Tuệ như lâu dài
paññāratana: Tuệ như báu vật
paññāsampadā: Sự thành tựu tuệ
paññāsampanna: Ðã thành tựu tuệ
paññāsattha: Tuệ như vũ khí, Tuệ như vũ khí
paññāsāmaññagata: Bậc có tuệ
paññāvimutta: tuệ giải thoát
paññāvimutti: tuệ giải thoát
paññāvāhī: tuệ hướng đạo
paṅka: Bùn lầy, nhiễm đắm
paṇamanā: sự văn minh
paṇidahati: nguyện cầu
paṇidhi: Nguyện cầu, sự cầu vọng, bổn nguyện
paṇidhāya: giữ lại, kiềm chế, với ước vọng, với nguyện vọng
paṇihita: kềm giữ
paṇita: tốt, tốt đẹp, ngon, tinh lương, cao thượng, cao sang
paṇitamata: biết là tốt đẹp
paṇitasammata: cho là tốt đẹp
paṇitādhimuttika: có khuynh hướng cao thượng
paṇīta: Tinh lương
paṇītadhimutta: khuynh hướng tốt
paṇḍakagocara: hành xứ người lại cái, hành xứ người bộ nấp
paṇḍara: bạch tịnh, Bạch tịnh
paṇḍicca: sự thông thái, Sự thông thái, Thông thái
paṇḍita: Hiền trí
paṭhama: Sơ, thứ nhất, thứ nhất, trước tiên
paṭhamajjhāna: Sơ thiền
paṭhamakappika: manussa loài người sơ kiếp, nhân loại sơ kiếp
paṭhamamaggavipāka: Quả sơ đạo
paṭhamasamannāhāra: thu cảnh sơ khởi
paṭhavī: Ðất, mặt đất
paṭhavīdhātu: địa giới, Ðịa giới
paṭhavīkasina: Ðề mục đất
paṭhavīkasiṇa: đề mục đất, biến xứ đất
paṭhavīlekhūmama: ví dụ như chữ viết trên đất
paṭibhāṇa: biện tài, trí kiến luận
paṭibhāṇamada: kiêu hãnh biện tài
paṭibhāṇapaṭisambhidā: biện tài đạt thông
paṭibujjhati: thức dậy, thức giấc, tỉnh thức
paṭibāḷha: bị trở ngại
paṭiccasamuppāda: Y tương sinh
paṭiccasamuppādakusalatā: Thiện xảo y tương sinh
paṭicchannakammanta: hành vi che đậy
paṭicchādanahetu: vì nhân che dấu
paṭiggaṇhāti: thọ nhận
paṭiggāha: Cố chấp, Sự cố chấp
paṭigha: Phẫn nộ
paṭighasampayutta: Tương ưng phẫn nộ
paṭighasannojana: Phẫn nộ triền
paṭighasaññā: Ðối ngại tưởng
paṭighāta: Thái độ phẫn nộ
paṭikkhanta: sự bước lui
paṭiladdha: đắc được, có được, thành tựu
paṭilābha: viên đắc, sự thành tựu
paṭipadā: Ðạo lộ, tiến trình, hành trình, sự thực hành, đạo lộ
paṭipajjati: Thực hành; ứng xử
paṭipanna: Nakevalam sự thực hành, sự áp dụng, sự tiến hành
paṭipannaka: người tiến hành
paṭipuggalika: Thuộc cá nhân
paṭirūpa: Thích hợp, thích đáng
paṭisallānasārūpa: chổ thích hợp thiền tịnh
paṭisamvedeti: cảm thọ
paṭisancikkhati: Suy xét
paṭisankhā: Sự quán tưởng
paṭisanthāra: sự tiếp đãi
paṭisaṃvedeti: Cảm thọ, hưởng cảm
paṭisaṅkhā: quán tưởng
paṭisevati: hành động, thông dâm
paṭisotagāmī: người đi ngược dòng
paṭissati: Sự tưởng niệm, tưởng niệm
paṭisārambha: sự tranh hơn
paṭisārambhanā: thái độ tranh hơn
paṭisārambhitatta: tính cách tranh hơn, tính cách tranh giành
paṭivedha: sự triệt ngộ
paṭivijjhati: thấu triệt
paṭivinodetvā: Sau khi thử trừ
paṭivinīta: bị tẩy trừ
paṭivirata: kiêng tránh, né tránh
paṭivirati: Ngăn trừ, sự ngăn trừ
paṭivirodha: sự phản đối, sự phản kháng, sự chống đối, sự phản đối, sự bực tức
paṭṭhapenti: xác minh, thực hiện tạo thành
pekkha: sự quan sát, cảm quan
pemaṇīya: Dễ thương, dễ mến
pessa: Người ta sai
pesuñña: ly gián ngữ, lời nói đâm thọc, sự thọc mạch, vu khống
peta: ngạ quỷ
phala: Quả, quả, trái cây
phaladāna: cho trái cây, bố thí quả
phalagandha: Mùi trái cây
phalakacīra: Áo tấm gỗ, áo mộc
phalarasa: vị chất trái, Vị trái cây
phalasamangī: Người thành quả, người đắc quả, thành quả, hội quả
phalasamaṅgī: Hội đủ với quả
phalavipāka: dị thục quả, Dị thục quả
phaleṭṭhita: Người trụ quả, trú trong bậc quả
phandita: loạn tưởng
pharati: biến mãn
pharusa: nói độc ác, Sự ác độc, Thô lỗ
pharusavāca: Người nói độc ác
pharusavācatā: ngôn ngữ độc ác
pharusāvāca: Lời nói độc ác
phassa: Ðụng chạm, Xúc, xúc, sự đụng chạm
phassahetuka: có xúc làm nhân
phassapaccaya: duyên xúc, Duyên xúc, do xúc làm duyên
phassapañcama: Xúc đệ ngũ
phassasampayutta: tương ưng xúc
phassāhāra: xúc thực
pheggu: Cây xốp xộp, cây mềm
phegguparivāra: Giác cây xốp mềm, cây có chung quanh xốp,
photthabbāyatana: Xúc xứ
phoṭṭhabba: Cảnh xúc, vật đáng đụng chạm, Xúc, xúc, cảnh xúc
phoṭṭhabbadhātu: xúc giới, Xúc giới, Xúc giới, Xúc giới
phoṭṭhabbasancetanā: xúc tư
phoṭṭhabbasaññā: xúc tưởng
phoṭṭhabbataṇhā: xúc ái
phoṭṭhabbavicāra: xúc tứ
phoṭṭhabbavitakka: xúc tầm
phoṭṭhabbārammaṇa: cảnh xúc, Cảnh xúc
phoṭṭhabbāsā: muốn xúc, Sự mong mỏi xúc
phoṭṭhabbāyatana: xúc xứ
phoṭṭhabbāyatana: Xúc xứ, xúc xứ
phritvā: biến mãn, tỏa khắp
phusanā: đắc chứng, sự va chạm, Va chạm
phusitvā: chạm, đụng, Ðắc được chạm đến, chứng đắc
phuṭṭha: đụng chạm, va chạm, gặp phải
phòng: hộ
phānita: Ðường mía
phārusiya: tính cách thô bỉ, sự lố bịch
phāsu: an lạc, sự thoải mái, Sự an vui, sự an lạc
phāsukāma: muốn đem an vui
phāsuvihāra: Lạc trú, trú an vui
phāti: Sự gia tăng
phāṇita: đường mía
pihaka: dạ dày
pihanā: hoan lạc
pihita: Ðược đậy kín
pilapanatā: Tình trạng lơ đễnh
pilāpamatā: tình trạng lơ đểnh
pirā: Người cha
pisuṇā: nói đâm thọc, Sự đâm thọc
pitta: mật, túi mật
pittivisayagāminā: dẫn đến ngạ quỷ
pitā: cha
piya: sự thương yêu, người đáng thương yêu, khả ái, vật yêu thương
piyarūpa: sắc khả ái
piññākabhakkha: Thức ăn dùng bằng bột mè, ăn hạt vừng
piṇdapālāpatikkanta: Ðã khất thực trở về
piṇḍa: khất thực
piṇḍapāta: Miếng ăn khất thực; vật thực, vật thực
piṇḍapātahetu: do nhân vật thực
piṇḍapātika: Người có hạnh khất thực
piṇḍapātikamada: kiêu hãnh hạnh khất thực
piṇḍapātikatta: hạnh khất thực
piṭha: cái ghế ngồi
piṭṭhi: Phần lưng, phía lưng
ponobbhavikā: tanhà ái thành điều kiện tái sanh
porī: Lịch sự, Nhã nhặn
potthaka: Vải bố (từ này có nghĩa khác là quyển sách)
potthakūpama: Ví dụ như vải bố
pubantānudiṭṭhi: Hữu tiên kiến
pubba: mủ, Trước, trước đây, từng rồi
pubbakāla: Lúc đầu, lúc trước, thời điểm trước, lúc trước, trước tiên
pubbakārī: Người thi ân
pubbanta: trước có giới hạn, quá khứ
pubbantaparanta: Quá khứ và vị lai đời trước và đời sau
pubbantānuditthi: tiền biên kiến, kiến chấp trước có giới hạn
pubbantāparanta: quá khứ và vị lai, trước và sau
pubbarattāpararatta: đầu hôm đến cuối hôm
pubbenivāsa: tiền kiếp, Tiền kiếp, kiếp sống trước
pubbenivāsānussati: Túc mạng ký ức
pubbenivāsānussatiñāna: Túc mạng trí
pubbenivāsānussatiñāṇa: Túc mạng ký ức trí
pubbenivāsānussatiñāṇa: Túc mạng trí
pudamāna: Ðang than khóc
puggala: (idaṃ yebhuyyikaṃ) hạng người
puggalapaññatti: Nhơn chế định, như thi thiết
pukkusakula: Gia đình người đổ rác
puma: Sắc nam, nam tính
puncikatā: Mê mẩn
pupphabhāṇī: Hoa ngữ, người có lời nói như hoa
pupphadāna: cho bông hoa
pupphagandha: Mùi hoa, hương hoa
puppharasa: vị chất hoa, Vị của hoa
puratthima: hướng đông, Phía đông, hướng đông
purejātavatthuka: nương vật tiền sanh
purejātārammana: biết cảnh tiền sanh, có cảnh tiền sanh
purekkhāra: sự tôn vinh
purekkhāramada: kiêu hãnh sự tôn vinh
purisa: Gã đàn ông, người nam, đàn ông
purisabhāva: trạng thái nam, Trạng thái nam
purisadammasārathi: Bậc điều ngự trượng phu
purisadosa: lỗi bị cáo, lỗi lầm của người bị kiện
purisakutta: nam nết hạnh, Nết na nam
purisalinga: nam căn
purisamala: Trần cấu nhơn, bụi nhơ của người
purisanimitta: Nam căn, nam tướng
purisapuggala: con người, Gã đàn ông, một con người
purisatta: Cách của nam, tính cách nam
purisindriya: nam quyền, Nam quyền, Nam quyền, Nam quyền
purisākappa: thái độ nam, Thái độ nam
purohita: Vị quan tế tự, quan tư- tế
purāna: cũ, lâu rồi
purāṇa: Cũ kỹ, xưa rồi
puthujjana: Kẻ phàm phu, phàm phu, phàm nhân, Phàm phu, phàm nhân
puthupañña: có trí tuệ rộng Lớn
puttāsā: muốn con cái, Ước muốn con cái
puñcikatā: sự mê mẫn, sự hạ mình
puñña: Phước báu công đức
puññaphalūpajivī: Người sống bằng quả phúc
puññateja: oai lực phước báu
puññābhisaṅkhāra: phúc hành
puḷuvakasaññāsahagata: Câu hành tưởng tử thi dòi tửa
puṭṭha: Ðược hỏi đến
pàpasampavanka: Có thân hữu ác
pāda: cái chân, bàn chân
pādatala: bàn chân, gót chân
pākaṭindriya: Căn quyền thả lỏng
pālanā: sự gìn giữ, Sự gìn giữ
pāleti: trông nom
pālicca: Sự tóc bạc, tóc bạc
pāmojja: Sự no vui, sự no vui, sự hân hoan
pāmokkha: Cao siêu
pāna: Nước uống
pānāgāragocara: hành xứ quán nước
pānātipāti: Sự sát sanh
pānātipātī: Người sát sanh
pāpa: Ác nhơn người ác xấu
pāpacarita: sở hành xấu
pāpadhamma: Ác tánh tính tình xấu xa
pāpadhammatara: Quá ác tánh, tánh xấu hơn
pāpaka: ác, ác xấu, Ác, điều ác, Ðiều ác, điều tội lỗi; xấu xa
pāpakiriyā: hành vi xấu, hành động xấu, Sở hành xấu
pāpamitta: Người có bạn ác, hữu hữu ác
pāpamittatā: hữu ác hữu, có bạn ác, Sự có bạn ác
pāpanā: sự lăng mạ
pāpasahāya: Có đồng bọn xấu, có đồng bọn ác
pāpatara: Quá ác nhơn, người hơn kẻ khác
pāpiccha: ham muốn đê tiện, Sự ác dục, sự mong mỏi xấu
pāpicchatā: ác dục
pāpicchā: ác dục
pāpikā: sự xấu xa
pāpikā icchā: Nguyện vọng xấu xa
pāpuṇati: Ðắc được, chứng đắc
pāpādhimuttika: khuynh hướng xấu
pāpānusaya: ác tùy miên, tùy miên xấu
pāpāsaya: sở chấp xấu
pāragata: Ðã đạt được đến bờ kia, đi đến bờ kia, đáo bỉ ngạn
pāramanuppatta: đạt đến bờ kia, đắc bỉ ngạn
pāribhatyatā: cách lãnh nuôi trẻ
pārikkhatiya: sự khôn lanh, tính cách khôn lanh
pāripūri: Sự đầy đủ, Sự hoàn hảo, sự hoàn toàn, sự đầy đặn, đầy đủ, sự sung túc, sự trù mật, sự trù phú, sự đầy đủ, sự bổ túc
pāripūrimada: kiêu hãnh sự sung túc
pārāmāsavippayutta: Tương ưng khinh thị
pāsāda: lâu đài
pāsādika: Thanh tú, lịch sự, dễ thương
pāsāna: đá, Tảng đá, hòn đá
pāsānalekhūpama: Dụ như chữ viết trên đá
pātabyatā: sự sa ngã
pātimokkha: Giới bổn Ba la đề mộc xoa, Biệt biệt giải thoát giới
pātimokkhasaṃvarasaṃvuta: sự thúc liểm trong Biệt biệt giải thoát thu thúc giới
pātubhavanti: hiện khởi
pātubhāva: nakevalam sự xuất hiện, sự hiện khởi, sự hiển lộ
pātubhūta: Hiện khởi
pātukamyatā: nói gợi cảm
pātukana: Biểu lộ
pātukarotti: bộc lộ, tỏ lộ, bày tỏ
pāvacana: kinh điển
pāṇi: bàn tay
pāṇisadda: Tiếng vỗ tay
pāṇātipāta: sát sinh
pāṭipuggalika: thuộc cá nhân
pīta: Màu vàng, màu vàng, uống, Sự uống
pītakasiṇa: Ðề mục vàng
pītanibhāsa: Vàng lấp lánh
pītanidassana: Vàng trong
pītavaṇṇa: Ṣắc vàng
pīti: Hỷ, phỉ lạc, sự no vui, hỷ, sự mừng vui, Hỷ, sự mừng vui
pītigata: hoan hỷ
pītimana: ý hỷ
pītipharaṇatā: hỷ biến mãn
pītisahagata: câu hành hỷ, Câu hành hỷ, Câu hành hỷ
pītisambojjhaṅga: hỷ giác chi
pītisampayutta: tương ưng hỷ
pītisukha: hỷ lạc, Hỷ lạc, Hỷ và lạc
pītivippayutta: bất tương ưng hỷ
pūgamajjhagata: đến giữa quan quyền
pūjanā: sự cúng dường, Sự cúng dường, Sự cúng dường
pūra: đầy đủ, Ðầy tràn
pūtikāya: thân trược
raja: Bụi
rajagga: bụi mù, sự tung bụi
rajatta: bạc
rajju: dây trói
rajāpatha: Ðường lắm bụi trần, vải gói báu vật, bao gói châu báu
rakkhati: hộ trì, Hộ trì, bảo vệ
randhagavesitā: sự tìm lỗi
rasa: Vị, vị, cảnh vị, vị chất, vị, vị chất, phận sự
rasadhātu: vị giới, Vị giới, Vị giới, Vị giới
rasasañcetanā: vị tư
rasasaññā: vị tưởng
rasataṇhā: vị ái
rasavicāra: vị tứ
rasavitakka: vị tầm
rassa: Ngắn
rasārammaṇa: cảnh vị, Cảnh vị
rasāsā: sự muốn vị, Ước muốn vị
rasāyatana: vị xứ, Vị xứ, Vị xứ, Vị xứ
rathakārakula: Gia đình thợ đóng xe hay thợ làm xe
rattandhakāratimisā: Ðêm tối mù mịt
rattaññumada: kiêu hãnh bậc lão thành
rattaññuta: bậc lão thành
ratti: đêm, ban đêm, đêm hôm
rattindiva: đêm ngày, ngày đêm
rattūparata: Tránh dùng ban đêm
rogabyasana: suy sụp do bệnh hoạn, suy vong bệnh tật, suy thoái về bệnh tật
rosanā: sự kích nộ
ruci: khuynh hướng, lập trường
rukkha: cây, thân cây
rukkhamūla: gốc cây, gốc cây
rukkhamūlagata: Ðến tại gốc cây, đi đến gốc cây
rukkhamūlika: hạnh ngụ gốc cậy
rukkhūpama: ví dụ như cây
rùpa: Sắc
rāga: ái, tham, tham luyến
rāgadosamoha: tham sân và si
rāgaggi: lửa tham
rāgakasāva: khuyết tật tham
rāgakkhaya: sự đoạn tận tham
rāgasalla: mũi tên tham ái
rāgasanga: tham hệ lụy
rāja: Ðức vua, Nhà vua, ông hoàng
rājabhaya: hiểm nạn do vua
rājakulamajjhagata: Ðến giữa hoàng gia
rājamahāmatta: Quan đại thần, đại thần của vua
rūpa: Sắc, sắc, sắc tướng, hình sắc, cảnh sắc, sắc; cảnh sắc, sắc pháp
rūpabhava: sắc hữu, Sắc hữu
rūpadhātu: sắc giới, Sắc giới, Sắc giới, Sắc giới
rūpadhātu-arūpadhātupatisamyutta: liên hệ sắc giới và vô sắc giới
rūpadhātupariyāpanna: liên hệ sắc giới, liên quan sắc giới
rūpakkhandha: sắc uẩn, Sắc uẩn, Sắc uẩn
rūpappamāṇa: sự lượng xét theo hình sắc, sự ước lượng sắc tướng
rūpappasanna: sự tịnh tín theo hình sắc, tịnh tín với sắc tướng
rūparammaṇa: Cảnh sắc
rūparāga: arūparāga māna uddhacca avijjā Ái sắc, ái vô sắc, ngã mạn, phóng dật và vô minh, tham sắc, sắc tham
rūparāga-arūparāgamāna-uddhacca-avijjā: Sắc ái, vô sắc ái, mạn, phóng dật và vô minh
rūpasahagata: câu hữu sắc; thiền sắc
rūpasañcetanā: sắc tư
rūpasaññā: Sắc xứ
rūpasaṅgaha: Yếu hiệp sắc
rūpatanhā: sắc ái
rūpavanta: có sắc
rūpavicāra: sắc tứ
rūpavitakka: sắc tầm
rūpavā: Có sắc
rūpāasaññā: sắc tưởng
rūpārammaṇa: cảnh sắc
rūpārammaṇa: Cảnh sắc
rūpāsā: Dây leo, ái thằng, sự muốn sắc, Ước muốn sắc
rūpāvacara: sắc giới, Sắc giới, Sắc giới
rūpāvacarasamāpatti: thiền nhập sắc giới, Thiền sắc giới
rūpāyatana: sắc xứ, Sắc xứ, Sắc xứ, Sắc xứ
rūpī: Hữu sắc, nakevalam hữu sắc, có sắc, người hữu sắc, Pháp sắc
rūpūpapatti: đạt đến Sắc giới, Ðạt đến sắc giới
sa-uddesa: nét chi tiết
sa-uttara: Hữu thượng, Hữu thượng, nakevalam hữu thượng
sabba: tất cả, mọi loài
sabbadhi: mọi phương xứ
sabbakāmasamiddhī: sung mãn mọi dục lạc
sabbapānabhūtahitānukampī: thương tưởng vì lợi ích mọi loài
sabbapāṇabhūtahitānukampī: thương tưởng đến lợi ích mọi loài
sabbathā: mọi nơi
sabbattatā: cùng khắp
sabbatthagāminī: dẫn đến mọi sanh thú
sabbaññutā: toàn tri, nhứt thiết chủng trí
sabbaṅgapaccaṅgī: đủ mọi chi thể chính phụ
sabbāsava: nhất thiết lậu hoặc, mọi lậu hoặc
sabbāvanta loka: hết thảy thế giới
sabhaggata: Ði đến chỗ nhóm họp, tại chỗ nhóm họp
sabhajanā: Cộng tác
sabhatti: Tôn sùng
sabhāga: Ðồng đẳng
sabrāhmaka: Gồm phạm thiên giới
sabyanjana: có văn cú
sacca: Ðế, Ðế, sự chân thật, sự chắc thật, Ðể, sự thật, Ðế, sự thật, chân lý; chơn hằng
saccakkaṇā: Sự tham khảo
saccapaññatti: Ðế chế định
saccasandha: Liên hệ thân mật, liên hệ sự thật
saccavipaṭikūla: sai với sự thật
saccavādī: Lời nói chân thật
saccekha: sự thúc liểm
sacchikata: đã chứng ngộ, đã xác chứng
sacchikatasaññitā: ngộ nhận đã chứng ngộ, tưởng lầm
sacchikatvā: Sau khi chứng đạt, chứng ngộ, sau khi chứng ngộ, sau khi tác chứng, sau khi giác ngộ
sacchikiriyā: Tác chứng, tác chứng, chứng ngộ
sacchikātabba: cần phải tác chứng
saccābhinivesa: Thử thực chấp
saccānulomika: lý luận theo Thánh Ðế
saccānulomikañāṇa: Ðể thuận thứ trí
sadda: thinh, tiếng, Tiếng âm thinh
saddadhātu: thinh giới, Thinh giới, Thinh giới, Thinh giới
saddahanā: sự tin cậy, Sự tin cậy
saddahati: tin tưởng
saddasañcetanā: thinh tư
saddasaññā: thinh tưởng
saddataṇhā: thinh ái
saddavicāra: thinh tứ
saddavitakka: thinh tầm
saddha: có đức tin
saddhamma: chánh pháp diệu pháp
saddhindriya: tín quyền, Tín quyền, Tín quyền, tín quyền
saddhiṃ: Cùng với
saddhā: Ðức tin, sự tin tưởng, có đức tin, Sự tin tưởng, tín, đức tin, niềm tin, sự tin tưởng
saddhābala: tín lực, Tín lực
saddhānusārī: Tùy tín hành,
saddhāpatilāpha: Sự có được lòng tin
saddhāpubbaṅgama: Tính tiên phuông, tính dẫn đầu
saddhāvimutta: tính giải thoát
saddhāvāhī: Tính hướng đạo
saddārammaṇa: cảnh thinh, Cảnh thinh
saddāsā: muốn thinh, muốn nghe tiếng, Ước muốn tiếng tốt
saddāyatana: thinh xứ, Thinh xứ, Thinh xứ, Thinh xứ
sadevaka: Gồm thiên giới
sadevamanussa: Gồm trời và người
sadisa: bằng, ngang bằng, bằng nhau, Ngang bằng, Sự đồng đẳng, sự ngang bằng
sadosa: hữu sân, có sân, Hữu sân, có sân hận
sagaravatā: Sự tôn trọng
sagga: Thiên giới cõi trời
sagga loka: Cõi Trời, Thiên giới
sahabhū: Ðồng hữu, cùng hiện hữu, cũng sanh tồn
sahabyatā: kết hợp với, đồng loại với
sahadhammika: Bạn đồng đạo, đúng pháp, đúng pháp, hợp theo pháp
sahagata: câu hành, đi chung
sahajāta: câu sanh, đồng sanh
sahanandi: đồng vui
sahasokī: đồng buồn
sahasākāra: Sự chấn lột
sahati: Chịu được, kháng được
sahetuka: Hữu nhân, Hữu nhân, nakevalam hữu nhân
sahita: Sự hữu lý, có nghĩa lý
sahitāsahita: Sự hữu và vô lý
sajjhu: bạch kim
sakadāgāmimagga: Tư Ðà Hàm đạo, đạo Nhất Lai
sakadāgāmiphala: Tư đà Hàm quả, quả Nhất Lai
sakadāgāmiphalasacchikiriyā: Sự tác chứng quả nhất-lai
sakadāgāmī: Bậc nhất lai, bậc tư-đà-hàm
sakagavacaṇḍa: Hung dữ trong đàn của mình
sakalikaggi: lửa đá
sakaparisa: Hội chúng của mình
sakhilavācatā: Lời nói thân mật
sakim: Một lần
sakkaccakirayatā: Hành vi thận trọng
sakkarā: sỏi, đá cuội
sakkatta: vai trò Ðức Trời Ðế Thích
sakkatvā: Sau khi cúng dường, bằng cách trân trọng
sakkhiputtha: Bị hỏi cung, bị thẩm vấn
sakkāra: Cung kỉnh
sakkāra: Sự lễ kính, sự lễ kính, vật lễ
sakkāyadiṭṭhi: thân kiến, Thân kiến
sakunika: Người săn chim
sakuṇa: Con chim, loài chim
salakkhanā: sự tham khảo
sallakkhaṇā: Tham khảo
sallapanā: ton hót
sallīyanā: sự trầm lặng, Sự trầm lặng
salomahaṃsa: có sự rỡn lông ốc, mọc lông ốc
samagga: sự hòa hợp
samaggakaraṇī: Yếu tố hòa hợp, yếu tố đòan kết
samagganandī: Hoan hỷ, hòa hợp, hoan hỷ đoàn kết
samaggarata: Thích hợp, thích đoàn kết
samaggārāma: Vui trong sự hòa hợp, vui đoàn kết
samanantāra: sự tiếp theo, sự liên tục
samannāgata: Bậc hội đủ, bậc thành đạt, sự có được, hay bị, Nakevalaṃ, sự có, sự hội đủ, sự thành tựu với
samannāhāra: sự thu nhiếp, sự chuyên niệm
samanupassati: nhận thấy
samappita: sung túc
samasadda: Tiếng chiêng
samasama: Sự đồng đẳng, sự ngang bằng
samasīsī: người đồng thời tận
samatha: chỉ tịnh, Chỉ tịnh
samathanimitta: Chỉ tịnh, ấn chứng
samatikkama: vượt khỏi, vượt qua
samatikkanta: thoát khỏi
samattaniya: Pháp cố định phần chánh
samayavimutta: thời giải thoát
samaññā: sự ấn định, sự chỉ định
samaṅgībhūta: thỏa mãn
samaṇa: bậc Sa-Môn, Bậc tịnh giả
samaṇa: vị Sa môn, tịnh giả
samaṇabrāhmanā: Hạng Sa-môn và Bà la-môn
samaṇamacala: bật động Sa-môn
samaṇantarā: Chuyển tiếp, sự tiếp nối; khỏang giữa
samaṇapaduma: Hồng liên sa môn, vị sa môn như sen hồng
samaṇapaṭiñña: tự nhận sa môn
samaṇapuṇḍarīka: bạch liên Sa-Môn, vị sa-môn như sen trắng
samaṇasukhumāla: tế nhị Sa môn
sambhajanā: sự cộng tác, sự cộng tác
sambhajati: thọ dụng
sambhati: Sự tương thân
sambhatti: sự tương thân, sự miệt mài, sự tôn sùng
sambhavanti: hiện hữu, hiện diện, có mặt, xuất hiện
sambodha: giác ngộ, đẳng giác
sambodhiparāyana: sự thành tựu giác ngộ, hướng đến giác ngộ
sambādha: Ðầy ràng buộc
samicchinna: bị đoạn diệt
samiddhi: sự hoàn thành
samijjhanā: sự thành mãn
samita: sự vắng lặng
sammaggata: Chánh hướng, đi đến chân chánh, chánh hướng
sammappadhāna: Chánh tinh cần, chánh tinh cần, chánh cần, nakevalaṃ Chánh cần
sammatideva: Chế định thiên, qui ước thiên, Giả định thiên
sammatiñāna: tịnh trí, chế định trí
sammatta: phần tránh, Sự chính xác, chánh tánh, phần chánh
sammattaniyata: Cố định phân chánh, nakevalam cố định phần chánh
sammiñjita: co vào, sự co vào
sammodati: Vui vẻ
sammoha: Si ám
sammusanatā: Tình trạng quên lảng, tình trạng quên lãng, sự quên lãng
sammā: chánh, đúng, hoàn toàn, toàn thiện, trọn cả
sammā ājīva: chánh mạng
sammādiṭṭhi: chánh kiến, Chánh kiến, chánh kiến
sammādiṭṭhika: người có chánh kiến
sammādiṭṭhikammasamādāna: Chấp trì nghiệp tránh kiến, thọ trì theo nghiệp chánh kiến
sammākammanta: chánh nghiệp
sammākammantā: Chánh nghiệp
sammāpatipadā: Chánh hành; chánh hướng, chánh hạnh
sammāpaṭipanna: chánh hành sự thực hành chân chánh, chánh hướng, chánh hạnh, chánh hành
sammāsambuddha: chánh đẳng giác, chánh biến tri, chánh giác, chánh đẳng giác
sammāsamādhi: chánh định, Chánh định
sammāsati: chánh niệm, Chánh niệm, Chánh niệm
sammāsaṅkappa: chánh tư duy, Chánh tư duy
sammāvācā: chánh ngữ, Chánh ngữ
sammāvāyāma: chánh cần, chánh tinh tấn
sammāvāyāmo: Chánh tinh tấn
sammūlha: bị hôn mê
samodhāna: tao ngộ
samoha: hữu si, có si, hữu vi, có si mê, Si ám
sampadosa: sự quyết ám hại
sampaggaṇhāti: bảo trì
sampaggāha: sự đề cao, sự nâng cao, sự đưa lên, Tự cao
sampahāra: Cuộc giao tranh
sampajañña: sự lương tri, Sự tỉnh giác, sự lương tri
sampajaññā: Thái độ tỉnh giác, tỉnh giác
sampajāna: người tỉnh giác, sự tỉnh giác, Sự tỉnh giác, tỉnh giác
sampajānakārī: bậc tỉnh giấc, Sự tập tỉnh giác
sampajānamusā: Dối cố tình, nói dối có, ý thức
sampakopa: sự tức giận
sampasapakopa: Tức giận
sampasāda: đặng tịnh, yên tịnh
sampasādana: (Nội) tỉnh, Sự tỉnh lặng, tỉnh, tỉnh lặng, thanh tịnh
sampasīdati: tịnh tín, tín ngưỡng, tin tưởng
sampatta: thành tựu, đạt đến
sampatthanā: vọng cầu
sampatti: palibālha bị trờ ngại bởi điều thuận lợi, thành đạt, sự đắc thành, sự thành tựu, sự thuận lợi
sampavankatā: sự xu hướng
sampavaṅkatā: sự xu hướng
sampavaṅkatā: Xu hướng theo
sampayoga: hội họp – kết hợp, Tương ưng, phối hợp
sampayutta: (idam yebhuyyikaṃ) Tương ưng, tương ưng
samphappalāpa: câu chuyện, nhảm, ỷ ngữ, tạp uế ngữ, nói nhảm nhí, nói vô ích
samphappalāpī: Người nói chuyện nhảm
samphassaja: Sanh từ xúc
samphusanā: sự đối xúc
samphusitatta: Tình trạng đối xúc, trạng thái đối xúc
sampāpanā: sự xuyên tạc
samuccheda: Sự bỏ bớt, sự xén bớt
samudaya: tập khởi
samudayasacca: Tập đế, Tập đế, Tập đế, chân lý nhân sanh khổ
samudda: Biển, biển cả
samudācaranti: chi phối
samukkhepanā: sự kết tội
samukkāpanā: tán thán
samullapanā: tâng bốc
samunnahanā: siểm nịnh
samupapanna: hoàn đắc, thành đạt hoàn toàn
samupeta: nakevalam biến nhập, đạt đến hoàn toàn
samuppanna: đang tương sanh, Tương sinh
samupāgata: mãn đáo, đi đến trọn vẹn
samutthita: Ứng khởi
samutthāna: Sở sanh, sanh từ nơi
samuṭṭhita: đang ứng khởi
samuṭṭhāna: Sở sanh, nhân sanh
samuṭṭhāna: Sở sanh, sanh từ nơi
samuṭṭhāpeti: ứng khởi
samvattavivattakappa: thành hoại kiếp
samādapeti: xúi giục, khuyến khích, động viên,
samādhi: định, thiền định, sự định tâm
samādhibala: định lực
samādhija: do định sanh, Sanh từ định
samādhikathā: Lời nói về định, câu chuyện thiền định
samādhikkhandha: Ðịnh uẩn
samādhikusala: thiện xảo tâm định
samādhindriya: định quyền, Ðịnh quyền, Ðịnh quyền, Ðịnh quyền
samādhisambojjhaṅga: định giác chi
samādhisampadā: Sự thành tựu định
samādhisampanna: Sự thành tựu định
samādhisāmaññagata: Bậc có định
samādhiyati: định tỉnh, định vững vàng
samādiyati: chấp trì, chấp hành
samādāya: Mang theo, thọ trì
samāgrama: trùng phùng
samāhita: sự định tỉnh, người định tỉnh, sự hòa thuận, hòa hợp, sự định tỉnh
samāna: có, thường, có, hiện có, khi đang có, đang là
samāpajjati: nhập thiền
samāpanna: nhập thiền
samāpatti: thiền chứng, sự nhập thiền điều phạm vào, diều, vi phạm
samāpattikusala: thiện xảo nhập thiền
samāpattikusalatā: thiện xảo nhập định
samāpattivutthānakusalatā: Thiện xảo xuất định
samārabhati: khởi xướng
samāraka: Gồm ma giới
sandhātā: Hàn gắn nối liền
sandhīyati: Hài hòa
sandithiparāmāsitā: cố chấp tư kiến
sangaha: Yếu hiệp, tóm lược
sangahita: (idam yebhuyyikaṃ) Yếu hiệp
sanidassana: Hữu kiến, Hữu kiến, thấy được, nakevalam hữu kiến
sanidassanasappatigha: Hữu kiến, hữu đối chiếu
sanidassanasappaṭigha: Hữu kiến hữu đối chiếu
sanitike: gân, cận, với nơi
sankhalikkhita: Vỏ xà cừ được mài giũa
sankhata: Hữu vi
sankhāra: Hành
sankhārakkhandha: hành uẩn, Hành uẩn
sankhārapaccaya: Duyên hành, có hành làm duyên
sankilesika: nakevalaṃ Cảnh phiền não
sankilittha: Phiền toái
sankilitthasankilesika: Pháp phiền toái cảnh phiền não
sannamanā: sự uốn mình
sannaya: dịp, lúc
sannighātasadda: Tiếng va chạm
sannissita: nương theo, bám theo, bám vào, hám mùi
sannojana: Triền
santa: Nakevalaṃ có, hiện có, sự yên lặng, đang có
santati: Thừa kế
santhambhanā: Cách cử động
santhambhati: can đảm
santhava: Aùi thân, thân ái
santhāgāra: Tế đường, ngôi đền tế lễ
santi: có, hiện có, đang có
santika: Gần gũi, kề cận, gần, cận
santiṭṭhati: an lập, thiết lập, chứa đựng
santutthi: Sự tri túc
santutthitā: Sự tri túc
santuṭṭha: Sự tri túc
santānetuṃ: Ðể tiếp tục
sapadosa: Quyết ám hại
sapattabhāra: Mang nặng đôi cánh
sapatthānā: Vọng cầu
saphussanā: Tư cách đối xúc
sappaccaya: Hữu duyên, Hữu duyên, nakevalam hữu duyên
sappatigha: Hữu đối chiếu
sappatigha: nakevalam hữu đối chiếu, hữu đối kháng
sappaṭigha: Hữu đốùi chiếu
sappaṭissavatā: Sự vâng thuận
sappi: bơ sữa, bơ trong, thục tô, bơ đặc
sappimaṇḍa: Ðề-hồ, một thứ bơ sữa tinh chất
sappitela: Bơ và dầu
sappurisa: Bậc Chân Nhân, Chân nhân, thiền chí, chân nhân, hiền sĩ
sappurisadhamma: pháp Bậc Chân nhân
sappurisatara: quá hiền sĩ, vượt hơn hiền sĩ
sappāya: Thích hợp
sappī: Bơ lỏng
sappītika: Hữu hỷ
sappītika: nakevalam hữu hỷ
sappītikā: hữu hỷ, có hỷ
sarajavāta: gió cuốn bụi, gió trốt
sarana: Hữu chiến, hữu tranh
saranatā: Tình trạng ký ức
saranïa: Hữu tranh
saraparivāra: Giác cây cứng, cây chung quanh cứng chắc
saraṇa: nakevalam hữu y, hữu tranh
saraṇatā: thái độ nhớ lại, Thái độ nhớ lại
saritā: ái hà nhớ được
sarāga: có tham, hữu tham, hữu tham, hữu ái tham
sarīra: thân thể
sarīta: Thân thế
sarūpavacchāgāvi: con bò cái có bê con cùng màu sắc
sasamaññāma: Sự chỉ định
sasaṅkhāra: Hữu dẫn, hữu trợ
sasaṅkhāranigāyhavaritavata: hữu tâm trợ thế ngăn phiền não
sasaṅkhārapariṇibbāyī: Hạng hữu hành bang bất hoàn
sasesanā: Kết giao
sassamaṇabrāhmaṇī: pajā Quần sanh, có chúng Sa- Môn Bà-la Môn
sassata: thường còn, Thường còn, trường tồn
sassatadiṭṭhi: thường kiến, Thường kiến
sassatavāda: Thường kiến luận, thường luận
sata: Chánh niệm, ức niệm, Niệm
sata: ức niệm, có chánh niệm
satha: Người lường gạt; sự gian trá, cách gian trá, xảo trá
sathatā: Thái độ gian trá, thái độ xảo trá
sati: Niệm, sự nhớ, Niệm, sự nhớ lại, niệm, ức niệm, chánh niệm, nhớ lại
satibala: niệm lực, Niệm lực, Niệm lực
satimā: có chánh niệm, Có chánh niệm, Có niệm
satindriya: niệm quyền, Niệm quyền, Niệm quyền, Niệm quyền
satinepakka: tuệ niệm
satipaṭṭhāna: Niệm xứ, Niệm xứ, Niệm xứ
satipaṭṭhānasampayutta: tương ưng niệm xứ
satisambojjhaṅga: niệm giác chi, niệm giác chi
satisammosa: Sơ ý, mất chánh niệm
satisampajañña: Chánh niệm tĩnh giác
satta: Chúng sanh, loài hữu tình, Chúnh sanh
sattakkhattuṃparama: Hạng cực thất-lai, bậc thánh sanh lại tối đa bảy lần
sattanikāya: thân hữu tình
sattha: có nghĩa lý
satthusāsana: Giáo lý Bậc Ðạo Sư
satthā: Bậc Ðạo Sư, Bậc đạo sư, Bậc đạo sư
satthādāna: cầm đao kiếm, chấp kiếm
sattu: Bánh khô
sattāgārika: Ăn tại bảy nhà
sattāhika: Ăn bảy ngày một bữa
sattālopika: Ăn bảy miếng
satuṭṭhitā: tư cách tri túc
sauddesa: Nét chi tiết
savana: Sự nghe
savega: Bị động
savicāra: Hữu tâm, hữu tứ, Hữu tứ, nakevalam hữu tứ
savitakka: hữu tầm, Hữu tầm, nakevalam hữu tầm
savitakkasavicāra: hữu tầm hữu tứ, Hữu tầm hữu tứ
sayaṃkata: do tự mình tạo
sañcetanā: Cố quyết, sự cố quyết
sañcetayitatta: thái độ cố quyết, Thái độ cố quyết
sañjananī: sự xuất sanh, Xuất sanh
sañjaneti: sinh thành
sañjatā: Sanh trưởng
sañjānanā: Sự nhận biết, tưởng tri
sañjānitatta: Thái độ nhận biết, trạng thái tướng tri
sañjāta: đang thành, đang sanh thành
sañjāti: sự sanh khởi
saññakkhandha: Tưởng uẩn, Tưởng uẩn
saññamakaranīya: nên chế ngự, cần phải chế ngự
saññivāda: tưởng luận
saññojana: nakevalam triền, sự ràng buộc, triền phược
saññojana: Triền, sự ràng buộc, kiết sử, thăng thúc
saññojanasampayutta: nakevalam tương ưng triền, Tương ưng triền
saññojanavippayutta: Bất tương ưng triền, nakevalam bất tương ưng triền
saññojaniya: Cảnh triền, nakevalam cảnh triền
saññojanā: Triền
saññā: sự tưởng nhận, tưởng nhớ, Tưởng, Tưởng, nhận ra
saññābhava: tưởng hữu, Tưởng hữu
saññākkhandha: nakevalam Tưởng uẩn
saññākkhandha: Tưởng uẩn
saññāmanasikāra: tác ý tưởng
saññāvedayitanirodha: sự diệt thọ tưởng, thiền diệt thọ tưởng
saññāvipariyesa: tưởng điên đảo, sự điên đảo trong tưởng
saññāvā: Có tưởng
saññī: nakevalam có tưởng, hữu tưởng, người hữu tưởng
saḷāyatana: Duyên lục nhập, có lục nhập (sáu xứ) làm duyên, lục nhập, sáu xứ, Lục nhập, sáu xứ, Lục xứ, sáu xứ
saḷāyatanahetuka: có lục nhập làm nhân
saḷāyatanapaccaya: duyên lục nhập
saḷāyatanasampayutta: tương ưng lục nhập
saṃhāni: Rút ngắn, sự giảm thiểu, sự tổn giảm
saṃmaṭṭha: lẫn lộn, hòa lẫn, hòa hợp
saṃsaggārāmatā: thích chung chạ
saṃsandati: Dễ dải
saṃsaya: sự ngờ vực, Sự ngờ vực
saṃsevanā: sự kết giao, ṣự kết giao
saṃsevati: sự tiếp nhận
saṃsīdati: chùn chân, chìm xuống
saṃvacchara: niên, một năm
saṃvara: sự phòng ngừa, sự ngăn ngừa, sự thu thúc, sự thu thúc, điều giới thu thúc
saṃvarakaranīya: nên thu thúc, cần thu thúc
saṃvattakappa: hoại kiếp
saṃvattati: dẫn đến, tiến đến
saṃvaṭṭakappa: hoại kiếp
saṃvijjamāna: Nakevalam xuất hiện
saṃvuta: thu thúc, phòng hộ
saṃvutindriya: Căn quyền thu thúc
saṃvāsa: cộng trú, sống chung, ở chung
saṅga: Dính líu, sự dính líu
saṅgahita: gom lại, gom thành
saṅganikārāma: sự thích tích tụ
saṅganikārāmatā: thích hội chúng
saṅgati: hiệp hội
saṅgha: Tăng chúng, Tăng chúng, hội chúng, tu sĩ, Tăng già, Tăng chúng, Tăng lữ
saṅghamajjha: giữa Tăng chúng, Giữa tăng chúng
saṅghātipattacīvaradhārana: mang y bát và Tăng già lê, Sự mang y bát và tăng-già-lê
saṅgāma: Chiền trận
saṅgāmasīsa: Dẫn đầu chiến trường
saṅgāmavijaya: Sự thắng trận
saṅkappa: sự suy xét, tư duy, Tư duy
saṅkapparāga: tham tư duy
saṅkappati: suy nghĩ
saṅkha: xa cừ
saṅkhasadda: Tiếng tù và
saṅkhata: nakevalam hành tướng, hữu vi
saṅkhatā: Hữu vi
saṅkhipanā: sự chế giểu, chế rễu
saṅkhitta: tóm lược, hôn trầm, sự muội lược, Tóm lược, tóm tắt
saṅkhyā: định danh, sự đặt tên, sự gọi tên
saṅkhā: Sự kể là, sự gọi là, Sự ước định
saṅkhāra: Hành, hành, hữu vi
saṅkhārahetuka: có hành làm nhân
saṅkhārakkandha: Hành uẩn
saṅkhārakkhandha: Hành uẩn
saṅkhāranirodha: hành diệt
saṅkhāranirodhagaminī: hành diệt lộ
saṅkhārapaccaya: duyên hành
saṅkhārasampayutta: tương ưng hành
saṅkhārasamudaya: hành tập khởi, tập khởi của hành
saṅkhāravasesasamāpatti: thiền nhập hữu dư hành
saṅkhāravā: Có hành
saṅkilesa: sự ô nhiểm, sự phiền não
saṅkilesika: Cảnh phiền não, nakevalam cảnh phiền não
saṅkilittha: nakevalam phiền toái
saṅkilittha: Phiền toái
saṅkitti: Ðồ quyên góp
saṅkāraggi: lửa rác rưởi
saṅkārakūṭa: Ðồng rác
saṇha: Sự nhuyễn
saṇhavācatā: Lời nói tế nhị
saṇḍasandacārinī: Tụ lại, bu lại
saṇṭapanā: sự duy trì, chú trọng oai nghi
saṇṭhapanā: Sự duy trì
saṇṭhapeti: an lập
saṇṭhiti: sự vững trú, Sự vững trú
saṇṭhāna: Cung cấp, cử chỉ
saṇṭhāti: Giữ lại, chứa đọng lại
saṇṭāma: địa vị, vị trí, vị thế, chỗ đứng
saṇṭānanada: kiêu hãnh địa vị
seda: mồ hôi
sekha: bậc hữu học
sekkha: Hữu học
sekkha: nakevalam Bậc Hữu Học
sekkhā: Hữu học
semha: đàm, đàm nhớt
senāsana: sàng tọa, trú xứ, trú xứ, sàng tọa
senāsanalūkha: Vẻ bần thô của sàng tọa, sàng tọa bần thô
senāsanamaṇḍanā: sự chưng dọn trú xứ
setughāta: sự trừ khử, Trừ khử, (hạ cây cầu)
sevanta: Ðang giao du
sevanti: giao du
sevanā: Giao du, sự giao du, sự giao du, sự thực hiện
sevatti: giao du, hưởng thụ
sevitabba: nên giao du, đáng giao du
seyya: Hơn, Sự nằm nghỉ, sự nằm, sự hơn, sự trội hơn, sự tốt hơn
seyyasukha: khoái lạc nằm ngủ
seyyāvasathapadīpeyya: Chỗ nằm, chỗ ở, đèn đuốc
seṭṭha: cao cả
sibbinī: ái diệt, Ái diệt
sikkhati: học tập
sikkhā: học giới, Học pháp
sikkhādubbalya: Yếu kém trong học tập
sikkhāpada: điều học, học giới
sikkhāsājīvasamāpanna: Sự hành trí học giới và hạnh sống
siloka: tai tiếng, tiếng đồn đại, danh tiếng, tiếng tăm, danh vọng
silā: đá, cẩm thạch
sineha: Sự dính, Tình thương
sinehagata: Sự dính khắn
singhānikā: nước mũi
sinānadāna: cho phấn tắm
sippa: nghề nghiệp, tài nghề
sippamada: kiêu hãnh nghề nghiệp
sippāyatana: nghề nghiệp, lãnh vực nghề nghiệp, tài nghệ
siyanti: (siyam iti) rằng “ta có thể là”
siyā: (idam yebhuyyikam) có thể là
siñcha: tình thương
siṅga: sự nham hiểm, sự mánh lới
siṅgāratā: sự mánh khóe
sneha: sự quến dẻo
snehagata: cách quến dẻo
socanā: sự buồn rầu
socitatta: thái độ buồn rầu
sodheti: rửa sạch
soka: nakevalaṃ Sầu, sự lo buồn, sầu, sự lo buồn, sự sầu muộn
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsa: Sầu, bi, khô, ưu, não
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsadhamma: sự sầu bi khổ ưu ai
sokasalla: mũi tên sầu
somanassa: hỷ, sự vui, thọ vui
somanassa domanassa: Hỷ và ưu
somanassadhātu: hỷ giới
somanassadomanassa: Hỷ hà ưu
somanassasahagata: câu hành hỷ, Câu hành hỷ
somanassaṭṭhāniya: đáng chổ vui
somanassindriya: hỷ quyền, Hỷ quyền, Hỷ quyền, nakevalaṃ Ưu quyền
soppa: sự bần thần, sự say ngủ, Sự buồn ngủ
soracca: Nghiêm tịnh
sosita: nakevalam sự kiệt quệ
sosānika: hạnh ngụ mộ địa
sota: Lỗ tai, nhĩ, lỗ tai, nhĩ, lỗ tai
sotadhātu: Nhĩ giới, Nhĩ giới, Nhĩ giới
sotadhātuvisuddhi: nhĩ giới tịnh
sotasamphassa: nhĩ xúc
sotasamphassaja: sanh từ nhĩ xúc
sotaviññeyya: Nhĩ ứng tri, đáng bị tai
sotaviññāna: nhĩ thức
sotaviññānadhātu: nhĩ thức giới
sotaviññāṇa: Nhĩ thức
sotaviññāṇadhātu: Nhĩ thức giới
sotindriya: Nhĩ quyềân, nhĩ quyền, Nhĩ quyền, Nhĩ quyền
sotāpanna: dự lưu, nhập lưu
sotāpannasacchikiriyā: Sự tác chứng
sotāpannasakadāgāmi: bậc dự lưu và nhất lai
sotāpattimagga: Dự lưu đạo, đạo Tu Ðà Hườn
sotāpattiphala: Dự lưu quả, quả Tu Ðà Hườn, Quả dự lưu, quả Tu-đà-hườn
sotāpattiphalasacchikiriyā: chứng quả đắc quả dự lưu
sotāyatana: nhĩ xứ, Nhĩ xứ, Nhĩ xứ, Nhĩ xứ
sovacassatā: Dễ bảo, Sự dễ dạy, thái độ để dạy
sovacassiya: Sự dễ bảo khuyên
sovacassāya: Sự dễ nói, dễ nhắc nhở
soviññānïadhātu: Nhĩ thức giới
subha: thanh tịnh, tốt đẹp, Tốt
subhakiṇha deva: Biến Tịnh thiên
subuddha: Ðược dễ hiểu
sucarita: Thiện hạnh
suci: trong sạch, vật tịnh, thanh tịnh
sucibhūta: Thái độ trong sạch
sudassa deva: thiện kiến thiên
sudassā: Cõi thiện hiện thiên
sudassī: Cõi thiện kiến thiên
sudassī deva: Thiện hiện thiên
sudda: giai cấp nô lệ, hạng tiện dân
suddhi: thanh tịnh, Thanh tịnh
sugandha: Mùi thơm
sugata: Thiện thệ; thiện thú, cõi vui, thiện thú
sugati: thiện thú, thiện thú nhàn cảnh
sukara: Dễ dàng
sukatadukkata: thiện hành ác hành
sukaṭadukkaṭa: tác thiện và tác ác, tốt và xấu
sukha: Lạc, dễ chịu, lạc, sự dễ chịu, Lạc, sự thọ lạc, sự an vui lạc
sukhabhūmi: Lãnh vực lạc
sukhadhātu: lạc giới
sukhadukka: lạc khổ
sukhapharanatā: lạc biến mãn
sukhasahagata: câu hành lạc, Câu hành lạc, nakevalaṃ Câu hành lạc
sukhasampayutta: tương ưng lạc
sukhasamphassa: lạc xúc, nhuyển xúc, có sự xúc phạm êm dịu
sukhavihārī: lạc trú, Lạc trú, Lạc trú
sukhavippayutta: bất tương ưng lạc
sukhavipāka: quả lạc
sukhindriya: lạc quyền, Lạc quyền, Lạc quyền, nakevalaṃ Lạc quyền
sukhita: được an lạc
sukhuma: Ṭê
sukhumā: tế, sự tinh tế, sự tinh vi, tế nhị
sukhāpatipadā: hành dị, sự thực hành dễ, Thực hành khó, hành nan
sukhī: thường lạc
sukka: Trắng, (pháp) bạch
sukkapaṭisaṃvedī: cảm thọ lạc, hưởng lạc, lạc cảm
supanā: cánh say ngủ
supati: ngủ, ngủ nghỉ
supaṇṇavāta: gió do Ðại Bàng
supaṭipadā: Thiện hướng, hướng thực hành tốt
supaṭṭhita: được đặt lại
supina: sự chiêm bao, sự mộng mị
supitatta: thái độ say ngủ
suppameyya: dễ ước lượng
suriyamaṇḍala: Mặt trời
suriyasantāpa: sức nóng mặt trời
surā: Rượu nấu
surāmerayamajjapamādaṭṭhāna: dễ duôi uống rượu ngâm rượu cất, Sự dễ duôi say sưa rượu chè
surāmerayamajjapamādaṭṭhāyī: Người dễ nuôi say rượu ngâm, rượu cất
susukābhaya: hiểm họa cá mập
susāna: Mộ địa, nghĩa địa, nghĩa địa
suta: Ðã được nghe, được học, đã học, được nghe, văn, học vấn
sutamada: kiêu hãnh học vấn
sutamayā paññā: trí văn, tuệ do nghe
sutappaya: người dễ thỏa mãn
sutta: Ái thằng, ái thằng, nằm ngủ, Khế Kinh, phần khế kinh trong chín phần giáo lý; nằm ngủ
suvaca: người dị giáo, dễ dạy
suvaṇṇa: đẹp sắc, Vàng (kim) đẹp sắc
suvaṇṇadubbaṇṇa: Tốt hoặc xấu
suvaṇṇatā: Tình trạng màu sắc tốt
suviññāpaya: dị giáo hóa, dễ cảm hóa
suñña: Trong không
suññata: không tánh
suññatā: Không tánh
suññāgāragata: đi đến ngôi nhà trống, Tại ngôi nhà trống
suṇanta: Ðang nghe
svavatthita: sự chuẩn xác, sự chuẩn xác, sự chính xác
svākāra: thiện hành tướng, thiện thành tướng
sā: Con chó
sādaratā: Sự quan tâm đến
sādariya: Sự lưu ý đến
sādhu: Lành thay, thiện thay
sādhuka: khéo
sādhukamyāta: mong tốt, sự mong muốn được vật tốt
sādiyati: Thích ưa, ưa thích
sādu: Vị ngon
sādukamyatā: Muốn điều tốt
sāhu-ottappakusala: Pháp thiện là lòng qúy tốt
sāhuhirikusala: Pháp thiện là lòng tàm tốt
sāhupaññākusala: Pháp thiện là trí tuệ tốt
sāhusaddhākusala: Pháp thiện là đức tin tốt
sāhuviriyakusala: Pháp thiện là tinh tấn tốt
sākabhakkha: Sự ăn rau
sākāra: Ðại loại, tổng thể, nét đại cương, nét đại cương
sāmantajappita: nói quanh co
sāmantajappā: nói quanh quẩn
sāmapatti: sư phạm, sự vi phạm, sự nhập định
sāmaññaphala: Quả báo Sa Môn
sāmaṃ: tự mình, chính mình
sāmisa: thuộc vật chất
sāmākabhakkha: Sự ăn lúa tắc
sāpadesa: Hợp lý
sāpattika: người có tội
sāra: cốt lỏi, người có cốt lỏi, hạng pháp lỏi, lõi cây, cây thịt cứng chắc
sārambha: sự đấu tranh, sự tranh đua
sārambhanā: thái độ tranh đua
sārammana: nakevalam hữu tri cảnh, có biết cảnh
sārammanïa: Hữu tri cảnh
sārammanārammana: có đối tượng hữu tri cảnh
sārammaṇa: Có cảnh, năng tri cảnh
sāriputtamoggallānā: Ðức Xá Lợi- Phật và Ðức Mục- Kiều – liên
sārāga: sự luyến tham, sự tham đắm, sự vui mừng, thỏa thích, Tham đắm
sāsava: cảnh lậu, hữu lậu, cảnh lậu, Hữu lậu, có cảnh lậu
sāta: Sảng khoái, sự sảng khoái, sự vui, sư vừa ý
sātacca: kiên trì
sātaccakiriyatā: Hành động liên tục
sātarūpa: sắc mãn ý, sắc vừa lòng
sātheyya: sự lường gạt, tình trạng gian trá, xảo quyệt, dối trá, sự lừa gạt, tình trạng xảo trá
sāvajj: ānavajja điều tội lỗi và không tội lỗi
sāvajja: có tội lỗi
sāvaka: thinh văn, hàng đệ tử, Vị thánh văn, vị đệ tử
sāvakapāramī: thinh văn độ, thinh văn ba-la-mật
sāviyoga: Sự sai trái, sự không phải đạo
sāyaṃtatiyaka: Lần thứ ba vào buổi chiều; một ngày ba lần
sāyita: Ðã nếm, sự nếm, nếm vị
sāyitvā: nếm vị, Sau khi nếm
sāṇa: vải bố
sīghaṃ: Một cách nhanh chóng mau lẹ
sīhanāda: tiếng rống sư tử
sīhaseyya: dáng sư tử ngọa, dáng nằm con sư tử
sīla: Giới, giới hạnh, giới hạnh, luật cấm chế, giới đức
sīlabbata: giới cấm, Giới cấm
sīlabbataparāmāsa: Giới cấm khinh thị
sīlabbataparāsama: giới cấm trì, sự có chấp theo giới cấm
sīlabbatupādāna: giới cấm thủ, Giới cấm thủ
sīlabyasana: sự suy thoái giới hạnh, sự suy vong giới hạnh
sīlakathā: Lời nói về giới, câu chuyện giới luật
sīlakkhandha: giới uẩn
sīlamada: kiêu hãnh giới hạnh
sīlamaya: trì giới thành, do trì giới tạo ra
sīlasampadā: Giới mãn túc, sự thành tựu giới
sīlasamvara: thu thúc giới
sīlasaṃvara: Giới thu thúc
sīlassaṃvara: Sự thu thúc giới
sīlasāmaññagata: Bậc có giới hạnh
sīlavatī parisā: Hội chứng giới hạnh
sīlavipanna: hư hoại giới hạnh
sīlavipatti: giới hoại, Giới hoại, giới lụy, Giới lụy
sīlavisuddhi: Giới tịnh
sīlavā: có giới hạnh, Có giới hạnh
sīsa: chì đen
sīta: vāta gió lạnh
sītībhūta: thanh lương, trạng thái mát lạnh
sōtadhātu: nhỉ giới
sūkarika: Người giết heo
tacagandha: Mùi vỏ cây
tacarasa: Vị vỏ cây
taccha: Sự thật
tajja: Sanh từ đó
takka: Sự tìm cảnh
tama: Bóng tối
tamaparāyana: hướng đến bóng tối
tanubhāva: Làm giảm nhẹ, giảm thiểu
tanubhūta: Ðã giảm nhẹ, đã giảm thiểu
tanudhāva: Giảm nhẹ
tanutta: Sự giảm thiểu, sự nhẹ bớt
tanïhā: Ái
tanïhāpaccaya: Duyên ái, có ái làm duyên
tapaniya: Pháp viêm
tappetā: Giúp toại chí; làm cho no đủ
tathāgata: Ðức Như Lai – “Bậc đến như vậy -” chúng sanh, Như-Lai, Ðức Như-Lai
tathāgatappavedita: Ðược thuyết do Ðức Như-Lai, do Như Lai tuyên thuyết
tathārūpa: Như thế ấy, như vậy đó
tathārūpī: Như thế, như vậy đó
tathūp: ama Thí dụ như thế
tatiya: Thứ ba
taṇhāgaddula: Ái như dây xích
taṇhājāla: Ái như lưới, Ái như sống
taṇhāsamudda: Ái như biển
taṇḍula: Hạt thóc, hạt gạo
tecīvarika: Trì hạnh tam y
tejodhātu: Hỏa giới
tejokasiṇa: Ðề mục lửa
tela: Sự lay động
tevijja: Tam minh
thala: Lồi, gò, Mặt đất, chỗ cạn, bờ sông
thambhitatta: Tình trạng lay động
thana: Nhủ hoa, cái vú
thera: Vị trưởng lão
theta: Vĩnh hằng, thường còn; chắc chắn
thusodaka: Rượu ngâm
thāmo: Dốc lòng
thīnamiddha: Hôn trầm và thụy miên, hôn thụy
thīnamidhanīvarana: Hôn thụy cái
thīra: Hôn trầm, cách dã dượi
thīyanā: Thái độ dã dượi
thūla: Mập
tila: Hạt mè
tindukālāta: Que củi than
tinnavicikiccha: Hoài nghi vượt qua, vượt qua ngờ vực
tirīṭa: Áo vỏ cây
titta: Ðược toại chí; được no đủ
tittaka: Vị đắng
titthiyasāvaka: Ðệ tử ngoại giáo, đệ tự ngoại đạo
titthiyā: Ngoại đạo sư
titthāyatana: Căn nguyên tà giáo, Ngoại đạo xứ
tivaṅgika: Ba chi
tiṇabhakkha: Thức ăn bằng cỏ, ăn cỏ
tiṇṇa: Ðã vượt qua
tiṭṭhabhadantika: Mời dừng lại, sự gọi đứng lại
tuccha: Chống rổng, trống không
tulākūṭa: Sự cân gian
tuṇhībhāva: im lặng
tārakarūpa: Tinh tú
tīra: Bờ, mé sông
ubbejitā: Thị uy, dọa nạt, làm sợ
ubbhaṭṭhaka: Hạnh đứng thẳng
ubhatobhāgavimutta: Người câu phần giải thoát
ucca: Cao cấp, thượng lưu
uccaṅga: Bắp vế; bắp chân
uccaṅgapañña: Có trí tuệ như bắp vế
ucchedadiṭṭhi: Ðoạn kiến
ucchedavāda: Ðoạn kiến luận
uccārapassāvakamma: Việc tiểu tiện và đại tiện
uccāsayanamahāsayana: Giường cao sàng rộng
udaka: Nước
udakalekhūpama: Dụ như chữ viết trên nước
udakarahada: Hồ nước
udakarahādūpama: Ví dụ như hồ nước
udakasadda: Tiếng nước chảy
udakorohanānuyogamanuyutta: Hạnh chuyên ngâm mình trong nước
uddayhanavelā: Lúc tiêu hủy, thời điểm tiêu hủy
uddesa: Sự thuyết giáo, sự giảng giải
uddhacca: Lao chao, tán loạn, trạo cử, Phóng dật, trạo cử
uddhaccakucca: Trạo cử, hối tiếc, trạo hối
uddhaccakukuccanīvaraṇa: Trạo hối cái
uddhaccasahagata: Câu sanh phóng dật
uddhambhāgiya: Thượng phần
uddhata: Tháo động, phóng túng
uddhaṃsota: Thượng lưu
uddhumātakasaññāsahagata: Câu hành tưởng tử thi sình
udāhatavelā: Thời điểm mở đề, khi mời mở đề, mới nêu ra
udākūpama: Ví dụ như nước
udāna: Cảm-ngữ, một trong chín chi phần giáo lý
udīrana: Thuật sự
ugghatitaññū: Khai thị tri, người tỏ ngộ khi mới được mở đề
uhasati: Cười cợt
uhāsiyamāna: Khi được cười chào
ujjagghati: Giỡn hớt
ujjagghayamāna: Khi được giỡn hớt
uju: Ngay thẳng
ujukatā: Cách ngay thẳng
ukkhaliparimajjana: Tấm giẻ chùi nồi
ukkhipati: Ðuổi ra, tống khứ
ukkotana: Sự hối lộ
ukkujja: Sự lật ngửa, ngửa lên
ukkuṭika: Hạnh ngồi chồm hổm
ukkuṭkappadhānamanuyutta: Chuyên cần ngồi chồm hổm
ullapati: Nói chuyện
ullapīyamāna: Khi được nói chuyện
ulukapakkha: Áo dệt bằng lông cánh chim
ummujjati: Nổi lên, trồi lên
ummujjitvā: Sau khi nối lên
ummāda: Sự điên loạn
unnati: Kiêu căng
unnaḷa: Kiêu căng
unnāma: Kiêu căng
upacaya: Thừa kế
upacitatta: Sự được tích trữ
upadamsitā: Tỏ ra, phát ra
upahaccaparinibbāyī: Hạng sanh bang bất hoàn
upakkilesa: Tùy phiền não, Tùy phiền não
upalakkhamā: Sự phân định
upalakkhaṇā: Phán định
upanahanā: Thái độ, kết oán
upanāha: Sự oán hận, sự kết oán, Thái độ kết oán
upanāhitatta: Tính cách kết oán
upanāhī: Người oán hận
upapajjamāna: Ðang sanh
upapajjati: Sanh vào, sanh lên
upapanna: Sanh vào, sanh ở; sự hành theo
upaparikkhā: Nghiên cứu, Sự nghiên cứu
upapattibhava: Sanh hữu
upari: Thượng tầng, phía trên
uparima: Cao tột
uparitthima: Cao tột, Thượng phần, phần trên
upasampajja: Chứng đạt
upavicāra: Chăm nom,chăm sóc
upavādakā: Kẻ phỉ báng
upaṭṭhapetvā: An Lập
upaṭṭhita: Ðứng lại
upaṭṭhitassati: Sự trú niệm, người trú niệm
upaṭṭhāka: Người khám hộ, người chăm sóc
upaṭṭhātabba: Cần được chăm sóc
upekkhaka: Xả, xả cảm giác
upekkhindriya: Xã quyền, Xả quyền
upekkhā: Xả, Xả (thọ)
upekkhāsahagata: nakevalaṃ câu hành Xả
upekkhāsahagatā: Câu hành xả
upekkhāsatiparisuddhi: Xả niệm thanh tịnh
upekkhāsatipārisuddhi: Xã niệm thanh tịnh
uppanna: Ðã sanh, vi đáo, Hiện đang, đang còn, Sinh tồn
uppannaṃsa: Thành phần đã sanh khởi
upphaṇḍeti: Trêu ghẹo, chòng ghẹo
upphaṇḍiyamāna: Khi bị trêu ghẹo
uppādī: Chuẩn sanh, Chuẩn sanh
upādinna: Bị thủ, thành do thủ, Bị thủ, thành do thủ
upādinnupādāniya: Bị thủ cảnh thủ
upādā: Kể vào, ảnh hưởng đến, dựa vào, Y sinh, Y sinh
upādādhamma: Pháp y sinh
upādāna: Thủ, Thủ
upādānapaccaya: Duyên thủ, có thủ làm duyên
upādānasampayutta: tương ưng thủ, Tương ưng thủ
upādānavippayutta: Bất tương ưng thủ, Bất tương ưng thủ
upādāniya: Cảnh thủ
upāyāsa: Ai oán
upāyāsabahula: Nhiều hiềm hận
urabbha: Con cừu
usabha: Con bò đực
usmagatā: Làm cho ấm
usmā: Sự ấm áp
ussoḷhī: sự nỗ lực
ussādana: Tiếng hò hét, tiếng la to
ussāha: Sự siêng năng
usuma: Cách nực
usūya: Ganh ghét
usūyanā: Sự ganh ghét, Tính cách ganh ghét
usūyitatta: Thái độ ganh ghét, Thái độ ganh ghét
usūyā: Sự ganh ghét
uttama: Cao thượng
uttāna: Cạn, nông
uttānobhāsa: Bóng dạng nông cạn, bóng cạn
uyyāma: Sự cố gắng
uṇṇatuṇṇa: Sự cao lên cao
uṇṇatuṇṇata: Hạng người từ cao lên cao
uṭṭhahata: Do sự nỗ lực
uṭṭhita: Khởi dậy
uṭṭhānaphalūpajīvī: Người sống bằng quả cần lao
vacana: Lời nói, sự nói chuyện
vacanīya: Cần được nhắc nhở, cần khuyên nhắc
vaccatarī: Con bê cái
vacchaka: Con bê, con bò con
vacchatara: Con bê đực
vacikamma: Khẩu nghiệp
vacīduccarita: khẩu ác hạnh, Khẩu ác hành, Khẩu ác hạnh
vacīduccaritasamaṅgī: có khẩu ác hạnh
vacīkamma: khẩu nghiệp
vacīkamma: Khẩu nghiệp
vacīkasāva: khuyết tật khẩu
vacīsañcetanā: khẩu tư, khẩu cố tư, khẩu tư niệm
vacīsaṅkhāra: khẩu hành
vacīsucarita: khẩu thiện hạnh, Khẩu thiện hành, Khẩu thiện hạnh, samaígì có khẩu Thiện hạnh
vacīvisama: khẩu bất bình
vacīviññatti: Khẩu biểu tri
vada: nói được
vadati: Nói, đáp lời, trả lời
vadha: Sự giết chết
vagatathīnamiddha: ly hôn thụy, ly hôn trầm thụy miên
vaggagamana: hành theo phe phái
vajira: Sét đánh
vajirūpama: Dụ như sấm sét
vajirūpamacitta: có tâm như lôi sấm
vajja: Lỗi lầm, lổi lầm, tội lỗi
vajjabahula: nhiều tội lỗi
vajjadassāvī: người thấy lỗi lầm, có nhiều tội lỗi
vajjasaññitā: nghĩ là lỗi lầm, tưởng là lỗi lầm, Thái độ cho là lỗi lầm
vakka: thận, cật
valittacatā: da nhăn, Da nhăn
valāhakūpama: ví dụ như chuyển mưa
valāhāka: chuyển mưa
vambhanā: sự sỉ vã
vana: ái sâm lâm, Ái sâm lâm
vanamūlaphalāhāra: Sự lấy rễ, trái cây rừng
vanapattha: Chỗ heo hút, rừng rậm, chổ ở nơi rừng
vanasanda: (trú xứ) trong rừng rậm, thuộc rừng rậm
vanatha: ái mật lâm
vanattha: Ái mật lâm
vancanā: sự lừa phỉnh, sự gạt gẫm
vandana: sự đãnh lễ, Sự đãnh lễ, sự đảnh lễ
vankatā: thái độ co gấp
vannapokkharatā: có màu da như hoa sen
vantatta: đã đào thải
vasita: ở sống, cư ngụ
vassa: Năm, niên lạp
vassagga: niên kỷ, tuổi
vassita: mưa rơi
vasā: dầu da
vasībhāra: khả năng, sở trường
vata: hạnh tu, một giới cấm, Sự tu hành
vatta: Méo
vattabba: Nên nói, đáng được nói
vattanaø: Sự tồn tại
vattanā: sự tồn tại
vattati: xử sự
vattha: vải; y phục; áo mặc
vatthu: sự, tông, điều kiện, sự kiện, sự việc, câu chuyện, Vật, (sắc) hữu vật
vaya: sự biến hoại
vayadhamma: hiển nhiên biến
vayo: Sự biến hoại
vañcanā: sự lừa phỉnh
vaḍḍhati: Tăng trưởng
vaṇṇa: dung sắc, sắc đẹp, lời khen
vaṇṇamacchariya: Bỏn xẻn danh thơm, “bỏn xẻn sắc tốt”, bỏn xẻn thanh danh, sự bỏn xẻn thanh danh
vaṇṇamada: kiêu hãnh danh tiếng
vaṇṇanibhā: Ánh sắc (của vật)
vaṇṇapokkharatā: danh vọng thiên hạ
vaṇṇavantaṃ: có màu tốt
vaṇṇita: được ngợi khen
vaṇṇāraha: người đáng khen
vebhabyā: Sáng suốt, sự sáng suốt, Sự sáng suốt
vedalla: Phương Quảng kinh, Phương quảng, một trong chín chi phần giáo lý
vedanakkhandha: Thọ uẩn
vedanā: Cảm thọ, nakevalam thọ, cảm giác, sakevalaṃ Thọ, Sự cảm thọ
vedanāhetuka: có thọ làm nhân
vedanākkhandha: nakevalam thọ uẩn
vedanākkhandha: Thọ uẩn, Thọ uẩn
vedanānupassānā: thọ quán, năng quán thọ
vedanāpaccaya: duyên thọ, Duyên thọ, có thọ làm duyên
vedanāsampayutta: tương ưng thọ
vedanāvā: Có thọ
vedayita: Ðã cảm thọ, sự cảm thọ, tình trạng cảm thọ
vedeyya: cảm thọ được
vehapphala deva: Quảng quả thiên, cõi Quảng quả thuộc tứ thiền
velā-anatikkama: không quá hạn, Vượt quá giới hạn
vemajjha: Trung thời, nửa đời
vepulla: Tăng thịnh, tiến triển
verabahula: có nhiều kẻ thù, có lắm thù nghịch
veramaṇī: Sự chừa cải, sự kiêng tránh, Sự kiêng tránh, sự cữ kiêng
verambhavāta: gió độ cao
vesesabhāginī paññā: Thắng phần tuệ
vesiyāgocara: hành xứ kỹ nữ, chổ gái điếm, hành xứ gái điếm
vessa: thương nhân, thương gia
veviccha: ích kỷ, Sự bón rít
vevicchā: Sự mong mõi vật chất
veyyākaraṇa: ký thuyết, ký thuyết, một trong chín chi phần giáo lý
veḷudāna: cho tre, cho cây tre
veḷugumba: bụi tre
veḷuriya: ngọc lưu ly
veṇakula: Gia đình người đan sọt, gia đình nghề đan tre
vibbhantacitta: Tâm lệch lạc
vibhajanti: phân tích
vibhajiyamāna: Khi được phân tích
vibhava: phi hữu, sự mất hết, sự tiêu mất
vibhavaditthisannissita: chấp theo phi hữu kiến
vibhavadiṭṭhi: Phi hữu kiến, vô hữu kiến, phi hữu kiến
vibhavataṇhā: ái phi hữu, phi hữu ái
vibhāveti: không hiện hữu
vibhūsana: sự tô điểm, trang điểm
vibhūsana: Trang sức
vibhūsanā: sự trang sức, sự tô điểm
vicaya: lựa chọn, sự lựa chọn, Sự lựa chọn
vicchiddakasaññāsahagata: Câu hành tưởng tử thi cắt đoạn
vicikicchati: hoài nghi, do dự
vicikicchā: Hoài nghi, hoài nghi, sự không xác quyết, sự hoài nghi
vicikicchānusaya: hoài nghi tiềm miên
vicikicchānīvaraṇa: Hoài nghi cái
vicikicchānīyaraṇa: hoài nghi cái
vicikicchāpariyuṭṭhāna: hoài nghi đột khởi
vicikicchāsahagata: Câu hành hoài nghi
vicikicchāsampayutta: tương ưng hoài nghi
vicikicchāsaññojana: hoài nghi triền, Hoài nghi triền
vicinati: chọn lựa
vicāra: Tứ, sự giám sát, Tứ, sự quan sát cảnh
vicāramatta: nakevalam hữu tứ, còn tứ
vicārasampayutta: tương ưng tứ
vicāravippayutta: bất tương ưng tứ
vicārita: còn tứ
vidhavāgacara: nơi ở đàn bà góa, hành xứ gái góa
vidhā: Tỷ giảo cách
vidhūpanavāta: gió do thổi
vidisa: hướng phụ, phương hướng phụ cận
vidita: sự hiểu biết
vigata: đã lìa mất, Ðã lìa mất, xa
vigatakathankatha: lìa bỏ hoài nghi
vigatathīnamiddhi: Ly hôn thụy
vigatābhijjha: ceta Tâm ly tham ác, ly tham ái
vigatāsa: sự hết hy vọng, người lìa hy vọng
vigatūpakkilesa: lìa phiền não
viggaha: phân tranh
viharanta: Khi đang an trú; sống
viharati: An trú, trú ngụ, trú ở, sống theo, sinh hoạt, trú ngụ, an trú
viheseti: làm phiền
vihesā: sự não hại
viheṭheti: nhiểu hại
viheṭṭhanā: sự nhiểu hại
vihimsuparati: Ngăn ngừa sự tổn thương, Sự ngăn ngừa tổn hại
vihiṃsanā: sự hãm hại
vihiṃsuparati: tránh khỏi thương tổn
vihiṃsādhātu: hại giới, tính chất não hại
vihiṃsāsaññā: hại tưởng
vihiṃsāvitakka: hại tầm
vihāra: tịnh thất
vihāya: Sau khi rời bỏ
vijambhanā: dự bực bội
vijambhikā: sự bực mình
vijanavāta: chổ hiu quạnh
vijjantarikā: Có ánh chớp sáng
vijjati: xẩy ra, xuất hiện, hiện hữu
vijjatthāna: tài học, nghệ thuật
vijjā: Minh, Minh, sự sáng suốt
vijjābhāgī: Dụ như điên chớp
vijjācaraṇasampanna: Minh-hạnh túc
vijjūpamacitta: có tâm như điển chớp
vikiraṇa: sự giả vờ
vikiṇṇavāca: Ngôn từ bừa bãi
vikkhepa: Sự lao chao, tán loạn, sự lao chao
vikkhitta: phóng dật
vikkhittakasaññāsahagata: Câu hành tưởng tử thi rã rời
vikkhāyitakasaññāsahagata: Câu hành tưởng tử thi bị thú ăn
vikālabhojana: Sự ăn phi thời
vikīranā: sự giả vờ
viloketi: Quan sát, xem xét
vilokita: nhìn lui, sự nhìn lui, nhìn lại
vimati: Dị nghị, sự dị nghị
vimoceti: giải phóng
vimokkha: sự giải thoát, Sự giải thoát, ṣự giải thoát
vimutisampanna: Ðã thành tựu giải thoát
vimutta: được giải thoát, sự giải thoát
vimutti: Giải thoát
vimuttisampadā: Sự thành tựu giải thoát
vimuttiñāṇadassanasampadā: Sự thành tựu tri kiến giải thoát
vimuttiñāṇadassanasampanna: Ðã thành tựu tri kiến giải thoát
vimuttāsā: Sự hy vọng giải thoát
vinamanā: sự ngã mình
vinassati: bị tiêu diệt
vinaya: Luật, luật, luật pháp
vineyya: trừ khử, diệt trừ
vinibandha: sự nhiểm trước
vinicchaya: sự phân biệt
vinimocetvā: Sau khi vùng thoát ra
vinipāta: Ðọa xứ, đọa xứ
vinivetthetvā: Sau khi gỡ bỏ ra
vinānāhāra: thức thực
vināsa: sự tiêu diệt, sự hủy hoại
vināyavadī: Nói về luật
vinīlakasaññāsahagata: Câu hành tưởng tử thi sìng tái sinh
vinīta: bị hạn chế
vipacanti: chín mùi, trổ quả
vipaccanīkasātatā: Tánh thích đối lập, thái độ phản đối, Thái độ phản đối
vipancitannū: quảng diễn tri, người hiểu khi được giảng rộng
vipariyesa: sự điên đảo
vipariyesaggāha: nghịch chấp, Nghịch chấp, Nghịch chấp, sự chấp điên đảo
vipariṇata: đã chuyển biến chuyển
vipariṇatā: Biến chuyển
vipariṇāmadhamma: biến hoại
vipariṇāmaññathābhāva: tình trạng biến hoại chuyển hóa
viparāmosa: Sự bức đoạt
vipassanā: Minh, minh kiến, chiếu kiến, Sự chiếu kiến, sự chiếu kiến, minh sát
vipassati: Nhìn xem
vipatti: bất lợi, sự không đắc thành, sự bất đắc
vipattipatibāḷha: bị trờ ngại bởi điều bất lợi
vipaṭikūlaggāhitā: Lập trường chống đối
vippalāpa: sự kêu gào
vippatisāra: Sự bứt rứt
vippayoga: sự ly biệt, sự xa lìa
vippayogo: Bất tương ưng, bất phối hợp
vippayutta: Bất tương ưng
vippaṭikūlagāhitā: lập trường chấp đối, Lập trường chống đối
vippaṭisarī: sự ray rứt, sự ân hận
vippaṭisāra: sự ăn năn
vippaṭisāraja: Do ray rứt sanh, sanh do tâm ray rứt
vipubbakasaññāsanāsahagata: Câu hành tưởng tử thi nước vàng
vipula: rộng lớn
vipāka: Dị thục quả, quả, dị thục, Quả, dị thục
vipākadhammadhamma: nakevalam dị thục nhân, nhân của quả, Pháp dị thục nhân
vipākadhammadhammā: Pháp dị thục nhân
vipākahetu: nhân quả, nhân của quả dị thục, Nhân tâm qủa
vipākāvarana: quả chướng, trở ngại bởi quả của nghiệp
vipākāvaraṇa: quả báo chướng
virata: Kiêng cữ
virati: sự cử kiêng, Sự kiên tránh
viriya: Cần, tinh tấn, nakevalam cần, tinh tấn, cố gắng, Tinh cần
viriya bala: Cần lực
viriyabala: tấn lực, cần lực
viriyasambojjhaṅga: Cần giác chi, Cần giác chi
viriyasamādhi: tấn định, định do tinh tấn
viriyasamādhipadhānasaṅkhāra: tấn định cần hành
viriyiddhipāda: Cần như ý túc, cần thần túc
viriyindriya: Cần quyền, Cần quyền, tấn quyền, Cần quyền, tấn quyền, tấn quyền, cần quyền
viriyādhipateyya: cần trưởng, Cần trưởng
viriyārambha: Cần cố, cần cố, sự cố gắng
virodha: Ðối lập, sự đối lập, sự đối lập, vi nghịch
virosanā: sự khiêu khích
virāga: Lìa tham, ly tham, lìa xa, ly, tách rời, Ly tham
virāgadhamma: hiển nhiên lìa
virāganissita: y cứ ly tham
virāgūpasañhitā: hợp trợ ly tham
visabhāga: Bất đồng
visagandha: Hơi độc
visajjeti: Xài phí, phung phí
visama: bất bình
visamacariyā: sự thực hành bồng bột
visamalobha: Tham bồng bột, tham bồng bột, sự đèo bồng
visamsattha: Bất hòa
visattikā: khát ái
visatā: ái tỏa lan, Ái tỏa lan
visosita: sự tàn rụi
vissatikā: Khác ái
visuddha: Thanh tịnh, thanh tịnh, sự trong sạch, sự tinh khiết
visuddhideva: thanh tịnh thiên
visīdati: Rủn chí
visūka: Diễn kịch
vitakka: Nghĩ ngợi, tầm, sự nghĩ tưởng, sự nghĩ ngợi, sự suy tư
vitakkasahagata: câu hành với tầm
vitakkasampayutta: tương ưng tầm
vitakkavicāra: tầm tứ, Tâm tứ, tầm tứ
vitakkavicāranā: Tầm tứ
vitakkavippayutta: bất tương ưng tầm
vitakkita: còn tầm
vitarāga: Ly tham
vitthāra: Rộng rãi
vitti: Phấn khởi, sự phấn khởi
vivara: Hiện tượng kẻ hở, kẻ hở
vivaragata: hiện tượng kẻ hở
vivaranti: khai thị
vivata: Mở toang, mở ra
vivaṇa: sự mở mang
vivaṭṭakappa: thành kiếp, Thành kiếp
vivaṭṭtati: Chảy tràn ra, trào ra
viveka: sự viễn ly
vivekaja: Do viễn ly sanh, do viễn ly sanh
vivekanissita: y cứ viễn ly
vivicca: Ly khai, Ly, lìa, ly, lìa bỏ
vividha: Nhiều cách, nhiều loại, đa dạng
vivitta: Sự vắng vẻ, xa vắng, vắng vẻ, thanh vắng
vivāda: luận tranh, tranh luận, đấu tranh
vivādaṭṭhāna: Nhân đấu tranh, nhuyên nhân đấu tranh
viññakkhandha: Thức uẩn
viññatti: Sự biểu tri
viññeyya: nakevalam thức tri, ứng tri, Ứng tri, đáng bị biết
viññāna: thức
viññānakkhandha: nakevalam thức uẩn
viññānïa: Thức
viññānïakkhandha: Thức uẩn
viññānïapaccaya: Duyên thức, có thức làm duyên
viññāpanaø: Cách biểu tri
viññāpitatta: Trạng thái biểu tri
viññāta: hiểu được
viññāya: Sau khi suy nghĩ, suy nghĩ
viññāṇa: Thức
viññāṇadhātu: thức giới
viññāṇahetuka: có thức làm nhân
viññāṇakkhandha: Thức uẩn
viññāṇancāyatana: Thức vô biên xứ
viññāṇapaccaya: duyên thức
viññāṇasampayutta: tương ưng thức
viññāṇavanta: có thức
viññāṇavā: Có thức
viññāṇañcāyatana: Thức vô biên xứ
viññāṇañcāyatanūpaga: đạt đến Thức Vô biên xứ thiên
viññāṇāhāra: Thức thực
vocarita: Ðã được thẩm sát
vocchādanā: Sự khỏa lấp, sự khỏa lấp
vodiṭṭha: Ðược nhận định, đã nhận định
vodāna: sự trong sạch, sự thanh tịnh
voropeyya: đoạt hại, giết, đoạt, đoạn lìa, đánh mất
voropita: đoạt, đoạn lìa, đánh mất
vossagga: hết sự buôn thả, sự phóng xả tâm
vossaggaparināmī: hướng đến xả ly
vuccamāna: Khi được nhắc nhở, khi được nhắc nhở, được nhắc bảo
vuccati: Ðược gọi là
vutta: Bị nói đến
vuṭṭhahanta: Khi đứng dậy
vuṭṭhita: Khi đứng dậy; đã đứng dậy
vuṭṭhāna: sự xuất ly, sự xuất khỏi, sự ra khỏi
vuṭṭhānakusalatā: Thiện xảo xuất khởi thiện
vuṭṭhāti: Xuất khỏi, ra khỏi, khỏi bệnh, dứt khỏi, xuất khỏi, xuất thiền
vācasika: thuộc về khẩu, Thuộc về khẩu; khẩu hành
vācayanta: Ðang giảng dạy, đang thuyết trình
vācā: khẩu thiệt, lời nói, Lời nói, lời nói, sự phát ngôn
vācībheda: Phát ngôn
vādita: Tấu nhạc
vāditasadda: Tiếng nhạc
vāditā: nói là
vākacīra: Áo sơ cây, thớ cây
vālakambala: Áo dệt bằng lông thú
vārigamana: lưu chuyển như nước
vāta: Gió
vātasadda: Tiếng gió
vāya: gió, sự thổi phồng
vāyamati: tinh tấn
vāyo: Gió, sự thổi phồng
vāyodhātu: Phong giới, phong giới, nguyên tố gió
vāyogata: sự căng phồng, Thổi phát, phảng phất
vāyokasiṇa: Ðề mục gió
vāyāma: sự tinh cần, Sự tinh tấn, sự chuyên cần, Tinh tấn
vīmamsādhipateyya: thẩm trưởng, Thẩm trưởng
vīmaṃsiddhipāda: thẩm như ý túc
vīmaṃsā: thẩm, sự thẩm sát
vīmaṃsāsamādhi: thẩm định
vīmaṃsāsamādhipadhānasaṅkhāra: Thẩm định cần hành
vītadosa: ly sân
vītarāga: ly tham
vītikkama: Sự quá đáng, sự thái quá, sự quá đáng
vītikkanta: sự vượt khỏi
vūpasama: Sự vắng lặng, vắng lặng, Vắng lặng
vūpasanta: sự tịnh chỉ
vūpasantacitta: Tâm tĩnh lặng
yakana: gan
yapanā: Sự nuôi dưỡng, sự nuôi sống
yapeti: duy trì
yasa: danh tiếng, tiếng tăm, có danh
yasamada: kiêu hãnh danh tiếng
yathābhūta: như thật, như thật, đúng sự thật
yathākammupaga: tùy theo hạnh nghiệp
yathārūpa: Như thế nào mà
yathāsanthatika: hạnh cư ngụ theo chỉ định
yato: kho khi nào mà
yatvādhikarana: nguyên nhân chi, nguyên nhân nào mà
yatvādhikaraṇa: Bởi nguyên nhân, do nguyên nhân nào, do nhân gì
yaññattha: Mục đích cúng tế
yittha: Lễ hy sinh
yiṭṭha: quả hiến tế, sự cúng đường
yobbana: thanh niên, tuổi trẻ
yobbanamada: kiêu hãnh thanh niên
yodhājīva: Chiến sĩ
yodhājīvūpama: dụ như chiến sĩ
yoga: nakevalam phối, kết, pháp kết buộc, ách phược, Phối, Phối, pháp kết hợp
yogakkhemakāma: muốn cho thoát khỏi khổ ách, muốn cho an ổn khổ ách
yoganiya: cảnh phối, Cảnh phối
yogasampayutta: tương ưng phối
yogavibrita: sự sắp xếp
yogavippayutta: bất tương ưng phối
yomayabbhakkho: Thứ ăn bằng phân bò
yoniso: khéo léo, như lý, khéo léo, như lý
yugaggāha: tranh chấp
yugagāha: Sự tranh chấp
yutta: Ðúng, nhằm mục đích, liên hệ ý nghĩa
yuttapaṭibhāṇa: tương ứng biện, ứng đáp liên hệ ý nghĩa
yāma: canh giờ, deva Dạ ma thiên, cõi Dạ ma
yāna: Xe cộ
yāpana: sự nuôi sống
yāpanā: sự nuôi dưỡng
yāpanā: Sự nuôi sống
yāpeti: Nuôi sống, sinh sống
yāthāvakavatthuvibhāvanā: sự giải lý theo chuẩn xác
yātra: Nhờ sự kiện này
yātrā: Do cách nầy, do phương tiện nầy
yātrā: như thế nào để
yāvadattha: thỏa mãn, đến tùy thích
yūpattha: Mục đích dựng lễ đài
ñātimajjhagata: Ðến giữa quyến thuộc, tại giữa quyến thuộc
ñātiparivaṭṭa: Thân thuộc, thân tộc
ñāṇa: Trí
āaṃsa: Sự có hy vọng; người có hy vọng
ābhujitvā: Xếp chân
ābādha: Bệnh trạng, chứng bệnh
ācaya: Sự tích trữ
ācayagāmi: Nhân đến tích tập, nhân đến luân hồi
ācayagāmī: Pháp nhân tích tập
ācikkhanti: Gọi là
ācāmabhakkha: Thức ăn bằng váng nước cơm
ādheyya: sự trân trọng, sự quan trọng, sự nổi bậc
ādheyyamukha: Dễ nuốt, dễ nghe, miệng lưỡi
ādi: Ðoạn đầu
ādikalyāna: Sơ thiện, toàn hão đoạn đầu
ādāsamaṇḍala: Mặt kính, mặt gương
āgatavisa: Nọc rắn dẫn chạy, truyền nọc
āghāta: Sự hiềm khích
āharā: Vật thực
āhāra: Thức ăn, vật thực
āhāreti: Ăn, thọ thực
āivisūpama: Ví như nọc rắn
ājjava: Chánh trực
ājjavatā: Sự chánh trực, cách ngay thẳng
ājīva: Sự sống
ākincannāyatana: Vô sở hữu xứ
ākiṇṇa: Ðược chất đầy
ākāsadhātu: Hư không giới
ākāsānancāyatana: Không vô biên xứ
āloka: Ánh sáng
ālokasaññī: Quang tưởng
ālokita: Sự nhìn tới
ālopa: Sự cướp giựt
āma: Sống sít, còn sống, sống tươi(chưa chín)
āmagandha: Mùi tanh
āmakadhaññapatiggahana: Sự thọ nhận mễ cốc tươi sống
āmakamaṃsapatiggahana: Thọ nhận thịt tươi sống
āmavaṇṇī: Màu tươi sống, có sắc còn sống
āmisakiñcikkhahetu: Vĩ nhân chút lợi lộc
āmisapatisanthāra: Sự tiếp đãi vật chất
āmodanā: Sự hân hoan
ānantarika: Vô gián, Vô gián nghiệp
āneñjappatta: Ðạt tới bất đồng
āpajjati: Mắc vào, bị; tham dự
āpattikhandha: Nhóm tội
āpattikusalatā: Cách thiện xảo về tội
āpattivuṭṭhānakusalatā: Cách thiện xảo về sự xuất tội
āpo: Nước
āpodhātu: Thủy giới, nguyên chất nước
āpokasiṇa: Ðề mục nước
ārakkha: Sự bảo vệ
ārambhaja: Do phạm tội sanh, sanh do phạm tội
ārambhati: Vi phạm, phạm lỗi
ārammaṇa: Cảnh
ārati: Sự chừa bỏ
āraññika: Hạnh ẩn lâm, hạnh trú trong rừng
āroha: Sự tầm cỡ, có tầm thước
āruppa: Thuộc vô sắc
ārācārī: Viễn-ly hạnh
ārāma: ngôi chùa; khu công viên
āsana: Chỗ ngồi
āsanapatikkhitta: Từ bỏ cách ngồi
āsappanā: Tính vớ vẩn
āsava: Lậu hoặc, Lậu, lậu hoặc, mũ máu, Lậu, pháp lậu hoặc
āsavanirodha: lậu đoạn diệt, sự đoạn diệt lậu hoặc
āsavanirodhagāminī: Lậu diệt hành lộ, pháp dẫn đến diệt lậu
āsavapariyād: āna Lậu hoặc đoạn tận, sự kết thúc lậu hoặc
āsavasampayutta: tương ưng lậu, Tương ưng lậu
āsavasamudaya: Lậu tập khởi, sự tập khởi của lậu hoặc
āsavavippayutta: Bất tương ưng lậu, Bất tương ưng lậu
āsevanā: Sự thực hành
āsitta: Ðổ lên, rưới lên
āsivisa: Nọc rắn
āsā: Sự mong mỏi
ātapa: Nắng
ātāpanaparitāpanānuyogamanuyutta: Cố tình, đốt nóng, bức xúc
āvaraṇa: Chướng ngại
āvāsamacchariya: Bỏn xẻn chỗ ở, Sự bỏn xẻn chỗ ở
āyasmā: Tôn giả, vị có tuổi đáng kính
āyatana: (idam yebhuyyikaṃ) Xứ, nhập, xứ, nhập
āyatanakusalata: Cách thiện xảo về xứ
āyatanapaññatti: Xứ chế định
āyatanasangaha: (idam yebhuyyikaṃ) Xứ yếu hiệp
āyu: Thọ mạng, tuổi thọ
āyuppamāna: Lượng tuổi thọ
āyūhanī: Trữ tình
īttarabhatti: Sự ngưỡng mộ nhất thời
īttarappasāda: Sự thương kính nhất thời
īttarasaddha: Có niềm tin nhất thời
īttaratema: Tình cảm nhất thời
ḍeti: Bay đi
ṇvarabhakkha: Ăn bông cỏ
ṭhapanā: Sự giữ lại
ṭhita: Sự đứng, thân trụ; vững trú
ṭhitakappī: Hạng người trụ kiếp
ṭhitatta: Người trụ lai, dừng lại
ṭhiti: Sự duy trì, Sự duy trì
ṭhāna: Sự kiện, một trường hợp; điều kiện
ṭhānakusalatā: Thiện xảo về vị trí
—————————–
Bài viết được trích từ cuốn Từ Điển Pāli – Việt, tác giả Tịnh Sự Santakicco Tỳ Khưu
* Link cuốn Từ Điển Pāli – Việt
* Link tải sách ebook Từ Điển Pāli – Việt
* Link video cuốn Từ Điển Pāli – Việt
* Link audio cuốn Từ Điển Pāli – Việt
* Link thư mục tác giả Tịnh Sự Santakicco Tỳ Khưu
* Link thư mục ebook Tịnh Sự Santakicco Tỳ Khưu
* Link giới thiệu tác giả Tịnh Sự Santakicco Tỳ Khưu
* Link tải app mobile Phật Giáo Theravāda