54- SỞ HỮU NGÃ MẠN (Māna)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Ngã mạn là trạng thái tâm tự đắc, tự kiêu, tự cao, tự mãn, có tánh chấp tà.

– Bốn ý nghĩa của sở hữu Ngã mạn:

1- Chơn tướng: Là cách kiêu căng, tự phụ.
2- Phận sự: Là làm cho lừng lẫy.
3- Sự thành tựu: Là cống cao, tựu kiêu .v.v…
4- Nhân cần thiết: Là phải có cách so sánh
II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Ngã mạn có 9 cách:

1- Hơn ỷ hơn 4- Bằng ỷ hơn 7- Thua ỷ hơn
2- Hơn ỷ bằng 5- Bằng ỷ bằng 8- Thua ỷ bằng
3- Hơn ỷ thua 6- Bằng ỷ thua 9- Thua ỷ thua

 

III. Ðối chiếu: Sở hữu Ngã mạn đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp với 4 tâm Tham ly tà.
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 20 Sở hữu Tâm: 13 Tợ tha, 4 si phần, sở hữu Tham và 2 Hôn phần.
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Bất thiện.
4) 4 Giống: Thuộc giống bất thiện.
5) 12 Người:Sanh khởi được với 7 người (4 phàm, và 3 quả hữu học.
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 30 cõi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 2 thọ (Hỷ và xả).
8) 6 Nhân: Tương kiến với 2 nhân Tham và Si.
9) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
10) 21 Cảnh: Biết đủ 20 cảnh (trừ Níp-Bàn).
11) Tương ưng với:
5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới.
12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới).
13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Ngã mạn bằng:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới
14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Ngã mạn bằng:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.
55- SỞ HỮU SÂN (Dosa)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Sân là trạng thái tâm bực bội, nóng giận, bất bình, bực tức khi lãnh nạp đối tượng bất toại nguyện.

– Bốn ý nghĩa của sở hữu Sân:

1- Chơn tướng: Là cách nóng nảy thô tháo.
2- Phận sự: Là làm cho Tâm ta và Tâm của người khác nóng phừng lên.
3- Sự thành tựu: Là phá hoại.
4- Nhân cần thiết: Là cảnh vật bất toại ý.
Thí dụ: Như lửa gặp xăng.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Sân chỉ có 1.

III. Ðối chiếu: Sở hữu Sân đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp với 2 tâm Sân.
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 21 Sở hữu Tâm: 12 Tợ tha (trừ hỷ) 4 si phần, và 2 Hôn phần.
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Bất thiện.
4) 4 Giống: Thuộc giống bất thiện.
5) 12 Người: Sanh khởi được với 6 người (4 phàm, và 2 quả hữu học.
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 11 cõi Dục giới.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 1 thọ (Thọ ưu).
8) 6 Nhân: Tương kiến với 1 nhân (Nhân Si).
9) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
10) 21 Cảnh: Biết đủ 20 cảnh (trừ Níp-Bàn).
11) Tương ưng với:
5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới.
12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới)
13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Sân bằng:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.
14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Sân bằng:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.
56- SỞ HỮU TẬT (Issa)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Tật là trạng thái ganh tỵ tranh phần hơn của kẻ khác.

– Bốn ý nghĩa của sở hữu Tật:

1- Chơn tướng: Là sự đố kỵ với phần hơn của kẻ khác.
2- Phận sự: Không vừa lòng với phần hơn của kẻ khác.
3- Sự thành tựu: Là tránh mặt với phần hơn của kẻ khác.
4- Nhân cần thiết: Là danh lợi, tài sản, hạnh phúc của kẻ khác hơn mình.
Thí dụ: Như thấy người giàu có hơn sanh lòng ghen ghét.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Tật chỉ có 1.

III. Ðối chiếu: Sở hữu Tật đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp đuợc với 2 tâm Sân.
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 21 Sở hữu Tâm: 12 Tợ tha (trừ hỷ) 4 si phần, Sân, Lận, Hối và 2 Hôn phần.
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Bất thiện.
4) 4 Giống: Thuộc giống bất thiện.
5) 12 Người: Sanh khởi được với 6 người (4 phàm, và 2 quả hữu học.
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 11 cõi Dục giới.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 1 thọ (Thọ ưu).
8) 6 Nhân: Tương kiến 2 nhân (Nhân Si và Sân).
9) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
10) 21 Cảnh: Biết được 19 cảnh (trừ Níp-Bàn và Nội phần).
11) Tương ưng với:
5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới.
12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ tho.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới)
13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tật:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.
14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tật:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.
57- SỞ HỮU LẬN (Macchariyaṃ)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Lận là trạng thái bón rít bỏn sẻn của Tâm.

– Bốn ý nghĩa của sở hữu Lận:

1- Chơn tướng: Là cách gìn giữ tài sản của mình.
2- Phận sự: Là không chịu chia sớt cho ai.
3- Sự thành tựu: Là bón rít không cho của ra.
4- Nhân cần thiết: Là tài sản v.v… của ta.
Thí dụ: Như người giàu có nhưng không chịu chia sớt cho kẻ khác.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Lận chia ra có 5:

1- Bỏn sẻn tài sản.
2- Bỏn sẻn chỗ ở.
3- Bỏn sẻn giòng giống.
4- Bỏn sẻn tôi tớ.
5- Bỏn sẻn Pháp.
III. Ðối chiếu: Sở hữu Lận đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp đuợc với 2 tâm Sân.
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 21 Sở hữu Tâm: 12 Tợ tha (trừ hỷ) Sân, Tật, Hối, 4 si phần, và 2 Hôn phần.
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Bất thiện.
4) 4 Giống: Thuộc giống bất thiện.
5) 12 Người: Sanh khởi được với 6 người (4 phàm, và 2 quả hữu học.
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 11 cõi Dục giới.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 1 thọ (Thọ ưu).
8) 6 Nhân: Tương kiến 2 nhân (Nhân Si và Sân).
9) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
10) 21 Cảnh: Biết được 19 cảnh (trừ Níp-Bàn và Nội phần).
11) Tương ưng với:
5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới.
12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới).
13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Lận:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.
14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Lận:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.
59- SỞ HỮU HỐI (Kukkucca)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Hối là chỉ cho trạng thái của tân hối tiếc những việc đáng làm mà không làm và hối hận vì đã làm những việc không đáng làm.

– Bốn ý nghĩa của sở hữu Hối:

1- Chơn tướng: Là cách hối tiếc, hối hận việc đã qua.
2- Phận sự: Là làm cho tâm bực bội với việc đã qua.
3- Sự thành tựu: Là sự ân hận trong tâm.
4- Nhân cần thiết: Là tội lỗi đã làm mà phước không làm được.
Thí dụ: Như bà Hoàng hậu Mallikà hối hận lời nói láo trước giờ lâm chung.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Hối chỉ có 1:

III. Ðối chiếu: Sở hữu Hối đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp với 2 tâm Sân.
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 21 Sở hữu Tâm: 12 Tợ tha (trừ hỷ) Sân, Tật, Lận, 4 si phần, và 2 Hôn phần.
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Bất thiện.
4) 4 Giống: Thuộc giống bất thiện.
5) 12 Người: Sanh khởi được với 6 người (4 phàm, và 2 quả hữu học.
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 11 cõi Dục giới.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 1 thọ (Thọ ưu).
8) 6 Nhân: Tương kiến 2 nhân (Nhân Si và Sân).
9) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
10) 21 Cảnh: Biết được 20 cảnh (trừ Níp-Bàn).
11) Tương ưng với:
5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới.
12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới)
13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Hối:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.
14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Hối:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và ý giới.
60- SỞ HỮU HÔN TRẦM THỤY MIÊN (Thiṇa – Middha)

I. Ðịnh nghĩa:

a) Sở hữu Hôn Trầm là trạng thái dã dượi, mệt mỏi của Sở hữu Tâm.

b) Sở hữu Thụy Miên là trạng thái buồn ngủ của tâm.

– Bốn ý nghĩa của sở hữu Hôn Trầm và Thụy Miên:

1- Chơn tướng: Là cách lười biếng, dã dượi.
2- Phận sự: Làm cho không còn tinh tấn, hạn chế Lộ Tâm lần lần đến Ngoại lộ (chỉ còn Hộ kiếp).
3- Sự thành tựu: Làm cho Tâm lui sụt (buồn ngủ).
4- Nhân cần thiết: Không khéo dùng Tâm.
Thí dụ: Như người mệt mỏi và buồn ngủ.

II. Phân tích chi pháp:

– Sở hữu Hôn Trầm có 1: Sở hữu Thụy Miên

III. Ðối chiếu: Sở hữu Hôn Trầm và Thụy Miên đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp với 5 tâm Bất thiện hữu trợ (4 Tâm Tham hữu trợ và 1 Tâm Sân hữu trợ).
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 25 Sở hữu Tâm: 13 Tợ tha, 4 si phần, 3 Tham phần, 4 Sân phần và 1 trong 2 Hôn phần.
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Bất thiện.
4) 4 Giống: Thuộc giống bất thiện.
5) 12 Người: Sanh khởi được với 7 người (4 phàm, và 3 Quả thấp.
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 11 cõi Dục giới.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 3 thọ (Ưu, Hỷ, và Xả).
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Bất thiện.
9) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
10) 21 Cảnh: Biết được 20 cảnh (trừ Níp-Bàn).
11) Tương ưng với:
5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ .
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới.
12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới)
13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Hôn Trầm và Thụy Miên:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.
14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Hôn Trầm và Thụy Miên:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.
61- SỞ HỮU HOÀI NGHI (Vicikichā)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Hoài nghi là trạng thái nghi ngờ phân vân, lưỡng lự của Tâm.

– Bốn ý nghĩa của sở hữu Hoài nghi:

1- Chơn tướng: Là cách nghi hoặc.
2- Phận sự: Là cho lưỡng lự (dục dặc).
3- Sự thành tựu: Là không thể quyết đoán.
4- Nhân cần thiết: Không khéo dùng tâm.
Thí dụ: Như người lữ hành xa lạ đứng trước ngã ba đường.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Hoài nghi có 4 loại như sau:

1- Hoài nghi Phật.
2- Hoài nghi Pháp.
3- Hoài nghi Tăng.
4- Hoài nghi điều học.

III. Ðối chiếu: Sở hữu Hoài nghi đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp đuợc 1 Tâm Si Hoài Nghi.
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 14 Sở hữu Tâm: 10 sở hữu Tợ tha (trừ Thắng Giải, Hỷ và dục) và 10 và 4 si phần.
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Bất thiện.
4) 4 Giống: Thuộc giống bất thiện.
5) 12 Người: Sanh khởi được với 7 người (4 phàm, và 3 quả thấp.
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 26 cõi Phàm hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 1 thọ (Thọ ưu).
8) 6 Nhân: Bất tương kiến với 6 nhân.
9) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
10) 21 Cảnh: Biết được 20 cảnh (trừ Níp-Bàn).
11) Tương ưng với:
5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới.
12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới).
13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Hoài nghi:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.
14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Hoài nghi:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.
62- SỞ HỮU TÍN (Saddha)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Tín là niềm tin, đức tin. Sự tin tưởng với Tam Bảo bằng một cách trong sạch.

– Bốn ý nghĩa của sở hữu Tín:

1- Chơn tướng: Là cách tin Tam Bảo và Nghiệp báo.
2- Phận sự: Là làm cho Tâm tín ngưỡng.
3- Sự thành tựu: Là tâm không nhơ bẩn vì mê tín.
4- Nhân cần thiết: Là Tam Bảo.
Thí dụ: Như người trông thấy kẻ khác lội qua sông được an toàn nên vững lòng lội theo.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Tín chia ra có hai:

1- Tà Tín
2- Chánh Tín có 4: Tin Phật, Tin Pháp, Tin Tăng, Tin Nhân quả
III. Ðối chiếu: Sở hữu Tín đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp với 91 Tâm Tịnh hảo (trừ 30 tâm Vô Tịnh Hảo).
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 37 Sở hữu: 13 sở hữu Tợ tha và 24 sở hữu Tịnh hảo.
3) 3 Tánh: Có 2 tánh (Thiện và Vô ký).
4) 4 Giống: Thuộc giống (Thiện, Quả, và Duy tác).
5) 12 Người: Sanh khởi được với 12 người (4 phàm, 4 Ðạo và 4 Quả).
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 30 cõi Hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 2 thọ (Hỷ và Xả).
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân thiện (vô tham Vô sân và Vô si).
9) 14 Sự: Làm 5 (Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Ðổng tốc và Thập di).
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:
5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới.
12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới).
13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Tín:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.
14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tín:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.
63- SỞ HỮU NIỆM (Sati)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Niệm là trạng thái tâm ghi nhớ biết mình, biết những hành vi và cử động của thân và tâm.

– Bốn ý nghĩa của sở hữu Niệm

1- Chơn tướng: Là cách không sơ ý
2- Phận sự: Là làm cho không quên, hay là ghi nhớ.
3- Sự thành tựu: Là cách trao đổi tâm hằng khắn khít với cảnh.
4- Nhân cần thiết: Là nhớ vững chắc.
Thí dụ: Như người lính gác cổng biết rõ kẻ ra người vào.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Niệm có hai:

1- Tà Niệm
2- Chánh Niệm phân ra có 4: Niệm Thân, Niệm Thọ, Niệm Tâm, Niệm Pháp
III. Ðối chiếu: Sở hữu Niệm đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo (trừ 30 tâm vô Tịnh hảo).
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 37 Sở hữu Tâm phi Niệm(13 sở hữu tợ tha và 24 sở hữu tịnh hảo).
3) 3 Tánh: Có 2 tánh: Thiện và vô ký.
4) 4 Giống: Có 3 giống thiện.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 30 cõi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Ðổng tốc và Thập di)
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới).
13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Niệm:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.
14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Niệm:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.
64- SỞ HỮU TÀM (Hiri)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Tàm là sự hỗ thẹn tội lỗi

– Bốn ý nghĩa của sở hữu Tàm.

1- Chơn tướng: Là cách ghét sự tội lỗi
2- Phận sự: Là không làm việc tội lỗi
3- Sự thành tựu: Là cách lui sụt với chuyện.
4- Nhân cần thiết: Là biết tự trọng
Thí dụ: Như sự nhờm gớm khi đụng phải vật nhơ nhớp v.v…

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Tàm chỉ có 1:

III. Ðối chiếu: Sở hữu Tàm đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 37 Sở hữu; 13 sở hữu tợ tha và 24 sở hữu tịnh hảo (trừ Tàm).
3) 3 Tánh: Có 2 tánh: Thiện và vô ký
4) 4 Giống: Thuộc giống Thiện, Quả, và Duy tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 30 cõi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Ðổng tốc và Thập di).
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:
5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới.
12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới)
13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Tàm:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.
14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tàm:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.
65- SỞ HỮU QUÝ (Ottappa)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Quý là trạng thái tâm ghê tội lỗi

– Bốn ý nghĩa của sở hữu Quý:

1- Chơn tướng: Là cách ghê sợ và ngán ghét tội lỗi.
2- Phận sự: Là không làm tội lỗi.
3- Sự thành tựu: Là cách lui sụt với tội lỗi.
4- Nhân cần thiết: Là cách sợ người khác chỉ trích và sự kết quả của việc ác.
Thí dụ: Như người ăn trộm sợ kẻ khác biết được, hoặc như sợ bàn tay nắm phải thanh sắt cháy đỏ.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Quý chỉ có 1

III. Ðối chiếu: Sở hữu Quý đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo.
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 37 Sở hữu; 13 sở hữu tợ tha và 24 sở hữu tịnh hảo (trừ Úy).
3) 3 Tánh: Có 2 tánh: Thiện và vô ký.
4) 4 Giống: Thuộc giống Thiện, Quả và duy tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 30 cõi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Ðổng tốc và Thập di)
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:
5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới.
12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới).
13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Quý:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.
14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Quý:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.
66- SỞ HỮU VÔ THAM (Alobha)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Vô tham là trạng thái biết đối tượng, nhận thức đối tượng nhưng không luyến ái, không đắm nhiễm.

– Bốn ý nghĩa của sở hữu Vô tham:

1- Chơn tướng: Không nhiễm đắm với cảnh ngũ dục.
2- Phận sự: Không chấp trước.
3- Sự thành tựu: Không nhiễm đắm cảnh đáng ưa thích.
4- Nhân cần thiết: Khéo dụng tâm.
Thí dụ: Như lá sen không lưu lại giọt nước khi rơi nhằm.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Vô tham chỉ có 1.

III. Ðối chiếu: Sở hữu Vô tham đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo.
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 37 Sở hữu; 13 sở hữu tợ tha và 24 sở hữu tịnh hảo phi Vô tham.
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô ký.
4) 4 Giống: có 3 giống: Thiện, Quả và duy tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 30 cõi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Ðổng tốc và Thập di).
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:
5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới.
12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới).
13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Vô tham:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.
14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Vô tham:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.
67- SỞ HỮU VÔ SÂN (Adosa)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Vô Sân là trạng thái tâm an tỉnh trước đối tượng, không sân hận bất bình, bực tức khi lãnh nạp đối tượng.

– Bốn ý nghĩa của sở hữu Vô Sân:

1- Chơn tướng: Không độc ác.
2- Phận sự: Tránh xa sự sát hại.
3- Sự thành tựu: Là cách mát mẻ.
4- Nhân cần thiết: Khéo dụng Tâm.
Thí dụ: Như nước đối với lửa.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Vô Sân chỉ có 1.

III. Ðối chiếu: Sở hữu Vô Sân đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo.
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 37 Sở hữu; 13 sở hữu tợ tha và 24 sở hữu tịnh hảo phi Vô Sân.
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô ký.
4) 4 Giống: Có 3 giống Thiện, Quả và duy tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 30 cõi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Ðổng tốc và Thập di.
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:
5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới.
12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới).
13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Vô Sân:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.
14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Vô Sân:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.
68- SỞ HỮU HÀNH XẢ (Upekkhā)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Hành Xả là trạng thái làm cho quân bình các pháp đồng sanh.

– Bốn ý nghĩa của sở hữu Hành xả:

1- Chơn tướng: Dung hoà các pháp đồng sanh cho bằng nhau.
2- Phận sự: Làm cho Pháp đồng sanh không thái quá và bất cập.
3- Sự thành tựu: Ðối với cảnh tâm được quân bình.
4- Nhân cần thiết: Có Pháp tương ưng.
Thí dụ: Như người kỵ mã khéo điều khiển đôi ngựa song hành cho được đồng đàn với nhau.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Hành Xả chỉ có 1.

III. Ðối chiếu: Sở hữu Hành Xả đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 37 Sở hữu; 13 sở hữu tợ tha và 24 sở hữu tịnh hảo phi Hành Xả.
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô ký.
4) 4 Giống: Có 3 giống Thiện, Quả và duy tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người-
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 30 cõi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Ðổng tốc và Thập di).
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:
5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới.
12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới).
13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Hành Xả:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.
14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Hành Xả:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.
69- SỞ HỮU TỊNH THÂN VÀ TỊNH TÂM (Kāyapassaddhi – Cittapassaddhi)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Tịnh Thân và Tịnh Tâm là trạng thái mát dịu của sở hữu và Tâm, để đối trị lại sự bồng bột của tình dục.

– Bốn ý nghĩa của sở hữu Tịnh Thân và Tịnh Tâm:

1- Chơn tướng: An tịnh, lìa xa sự sôi nổi (phiền não) của sở hữu và Tâm.
2- Phận sự: Làm cho êm dịu sự sôi nổi.
3- Sự thành tựu: Là cách êm dịu, mát mẻ.
4- Nhân cần thiết: Sở hữu và Tâm.
Thí dụ: Như bóng mát của tàng cây đối với khách lữ hành trên sa mạc:

II. Phân tích chi pháp:

III. Ðối chiếu: Sở hữu Tịnh Thân và Tịnh Tâm đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 36 Sở hữu; 13 sở hữu tợ tha và 23 sở hữu tịnh hảo (phi Tịnh Thân và Tịnh Tâm).
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô ký.
4) 4 Giống: Có 3 giống Thiện, Quả và duy tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 30 cõi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Ðổng tốc và Thập di).
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:
5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới.
12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới).
13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Tịnh Thân và Tịnh Tâm:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.
14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tịnh Thân và Tịnh Tâm:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.
70- SỞ HỮU KHINH THÂN VÀ KHINH TÂM (Kāyalahutā – Cittalahutā)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Khinh Thân và Khinh Tâm là trạng thái nhẹ nhàng nhanh nhẹn của Tâm và sở hữu Tâm.

– Bốn ý nghĩa của sở hữu Khinh Thân và Khinh Tâm:

1- Chơn tướng: Lìa bỏ sự nặng nề của sở hữu và Tâm.
2- Phận sự: Phá sự nặng nề của sở hữu và Tâm.
3- Sự thành tựu: Sở hữu và Tâm được nhẹ nhàng.
4- Nhân cần thiết: Sở hữu và Tâm.
Thí dụ: Như người đặt gánh nặng xuống.

II. Phân tích chi pháp:

III. Ðối chiếu: Sở hữu Khinh Thân và Khinh Tâm đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 36 Sở hữu; 13 sở hữu tợ tha và 23 sở hữu tịnh hảo (phi Khinh Thân và Khinh Tâm).
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô ký
4) 4 Giống: Có 3 giống Thiện, Quả và duy tác
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 30 cõi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Ðổng tốc và Thập di).
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:
5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới.
12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới).
13) Yếu hiệp với 50 sở hữu Tâm Khinh Thân và Khinh Tâm.

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ
18 Giới: Pháp giới.
14) Bất yếu hiệp với 50 sở hữu Khinh Thân và Khinh Tâm.

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.
71- SỞ HỮU NHU THÂN VÀ NHU TÂM (Kāyamuditā – Cittamuditā)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Nhu Thân và Nhu Tâm là trạng thái mềm dẽo, nhu nhuyến, của Tâm và sở hữu Tâm.

– Bốn ý nghĩa của sở hữu Nhu Thân và Nhu Tâm:

1- Chơn tướng: Sự dịu mềm của Tâm và sở hữu.
2- Phận sự: hạn chế sự thô cứng của Tâm và sở hữu.
3- Sự thành tựu: Tâm và sở hữu bắt cảnh dễ dàng.
4- Nhân cần thiết: Sở hữu và Tâm.
Thí dụ: Như miếng da mềm được phơi khô.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Nhu Thân và Nhu Tâm mỗi thứ chỉ có 1.

III. Ðối chiếu: Sở hữu Nhu Thân và Nhu Tâm đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 36 Sở hữu; 13 sở hữu tợ tha và 23 sở hữu tịnh hảo (phi Nhu Thân và Nhu Tâm).
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô ký.
4) 4 Giống: Có 3 giống Thiện, Quả và duy tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 30 cõi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Ðổng tốc và Thập di.
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:
5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới.
12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới).
13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Nhu Thân và Nhu Tâm:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.
14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Nhu Thân và Nhu Tâm:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.
72- SỞ HỮU THÍCH THÂN VÀ THÍCH TÂM (Kāyakammaññatā – Cittakammaññatā)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Thích Thân và Thích Tâm là trạng thái thích ứng của Tâm và sở hữu Tâm trong một công việc.

– Bốn ý nghĩa của sở hữu Thích Thân và Thích Tâm:

1- Chơn tướng: Lìa sự không thích hợp với công việc.
2- Phận sự: Lìa sự không thích hợp với công việc.
3- Sự thành tựu: Thích hợp với công việc của Tâm và sở hữu khi tiếp thâu với đối tượng.
4- Nhân cần thiết: Sở hữu và Tâm.
Thí dụ: Như miếng sắt nướng đỏ có thể rèn bất cứ vật gì theo ý muốn.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Thích Thân và Thích Tâm mỗi thứ chỉ có 1:

III. Ðối chiếu: Sở hữu Thích Thân và Thích Tâm đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 36 Sở hữu; 13 sở hữu tợ tha và 23 sở hữu tịnh hảo (phi Thích Thân và Thích Tâm).
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô ký.
4) 4 Giống: Có 3 giống Thiện, Quả và duy tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 30 cõi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Ðổng tốc và Thập di).
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:
5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới.
12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới).
13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Thích Thân và Thích Tâm:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.
14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Thích Thân và Thích Tâm:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.
72- SỞ HỮU THUẦN THÂN VÀ THUẦN TÂM (Kāyapāguññatā – Cittapāguññatā)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Thuần Thân và Thuần Tâm là trạng thái thuần thục của Tâm và sở hữu Tâm:

– Bốn ý nghĩa của sở hữu Thuần Thân và Thuần Tâm:

1- Chơn tướng: Không đình trệ của Tâm và Sở hữu.
2- Phận sự: Phá cách đình trệ của Tâm và Sở hữu.
3- Sự thành tựu: Cách lìa xa lỗi.
4- Nhân cần thiết: Thích hợp công việc của Sở hữu và Tâm.
Thí dụ: Như người thợ lành nghề có thể làm mọi công việc trong nghề một cách dễ dàng.

II. Phân tích chi pháp sở hữu: Thuần Thân và Thuần Tâm mỗi thứ chỉ có 1:

III. Ðối chiếu: Sở hữu Thuần Thân và Thuần Tâm đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 36 Sở hữu; 13 sở hữu tợ tha và 23 sở hữu tịnh hảo (phi Thuần Thân và Thuần Tâm).
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô ký.
4) 4 Giống: Có 3 giống Thiện, Quả và duy tác
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 30 cõi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Ðổng tốc và Thập di
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:
5 Uẩn: Tứ danh uẩn
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới
12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn
12 xứ: 11 xứ thô
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới).
13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Thuần Thân và Thuần Tâm:

5 uẩn: Hành uẩn
12 xứ: Pháp xứ
18 Giới: Pháp giới
14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Thuần Thân và Thuần Tâm:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.
73- SỞ HỮU CHÁNH THÂN VÀ CHÁNH TÂM (Kāyujjukatā – Cittujjukatā)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Chánh Thân và Chánh Tâm là trạng thái ngay thẳng của Tâm và Sở hữu Tâm để đối trị lại sự tà vạy.

– Bốn ý nghĩa của sở hữu Chánh Thân và Chánh Tâm:

1- Chơn tướng: Chân chánh và ngay thẳng.
2- Phận sự: Ðối trị sự tà vạy.
3- Sự thành tựu: Ðược chân chánh không tà vạy.
4- Nhân cần thiết: Sở hữu và Tâm.
II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Chánh Thân và Chánh Tâm mỗi thứ chỉ có 1.

III. Ðối chiếu: Sở hữu Chánh Thân và Chánh Tâm đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 36 Sở hữu: 13 sở hữu tợ tha và 23 sở hữu tịnh hảo (phi Chánh Thân và Chánh Tâm).
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô ký.
4) 4 Giống: Có 3 giống Thiện, Quả và duy tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 30 cõi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Ðổng tốc và Thập di.
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:
5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới.
12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới).
13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Chánh Thân và Chánh Tâm:

 

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Chánh Thân và Chánh Tâm:5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.
74- SỞ HỮU CHÁNH NGỮ (Sammāvācā)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Chánh Ngữ là lời nói chân chánh:

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Chánh Ngữ có 4:

1- Không nói dối.
2- Không nói lời đâm thọc.
3- Không nói lời hung ác.
4- Không nói lời nhảm nhí vô ích.
75- SỞ HỮU CHÁNH NGHIỆP (Sammākammantā)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Chánh Nghiệp là những hành động chân chánh của thân:

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Chánh Nghiệp có 3:

1- Không sát sanh
2- Không trộm cắp.
3- Không tà dâm.
76- SỞ HỮU CHÁNH MẠNG (Sammā ājīva)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Chánh Mạng là không dùng thân khẩu, khẩu ác quấy để nuôi mạng sống.

Bốn ý nghĩa của 3 sở hữu: Chánh Ngữ, Chánh nghiệp và Chánh Mạng.

1- Chơn tướng của 3 Sở hữu nầy: là không tạo thân là không tạo thân và khẩu ác.
2- Phận sự của 3 Sở hữu nầy: là ngăn hoặc trừ thân và khẩu ác.
3- Sự thành tựu của 3 Sở hữu nầy: là thân và khẩu không tạo ác.
4- Nhân cần thiết của 3 Sở hữu nầy: là công đức của Tín, Niệm, Tàm Quý, và Thiểu Dục.
II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Chánh Mạng chỉ có 1.

III. Ðối chiếu: Sở hữu Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp và Chánh Mạng đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 48 Tâm: 40 Tâm Siêu Thế 8 Ðại thiện Dục Giới Tịnh Hảo.
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 37 Sở hữu: 13 sở hữu tợ tha và 24 sở hữu Tịnh Hảo (trừ Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp hoặc Chánh Mạng).
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô ký.
4) 4 Giống: Có 2 giống (Thiện, Quả).
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 30 cõi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm sự Ðổng tốc
10) 21 Cảnh: Biết đủ 21 cảnh.
11) Tương ưng với:
5 Uẩn: Tứ danh uẩn
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới
12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn
12 xứ: 10 xứ thô
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới).
13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm (phi Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh mạng).

5 uẩn: Hành uẩn
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.
14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu (phi Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh mạng).

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.
77- SỞ HỮU BI (Karunā)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Bi là rung động trước sự đau khổ của chúng sanh khác.

Bốn ý nghĩa của sở hữu Bi:

2- Chơn tướng của Sở hữu Bi: Là cách muốn bày trừ sự đau khổ của chúng sanh.
3- Phận sự: Không thể làm ngơ trước sự đau khổ của chúng sanh khác.
4- Sự thành tựu: Không ép uổng chúng sanh khác.
5- Nhân cần thiết: Gặp những chúng sanh đau khổ.
Thí dụ như người bệnh tật đối với kẻ thiện tâm.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Bi theo bản thể pháp chỉ có 1.

III. Ðối chiếu: Sở hữu Bi đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp được 28 Tâm: 8 Thiện Dục Giới, 8 Duy tác Dục giới Hữu Nhân, 12 tâm Sắc giới thọ Hỷ.
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 37 Sở hữu: 13 sở hữu tợ tha và 24 sở hữu Tịnh Hảo (trừ Bi)
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô ký
4) 4 Giống: Có 3 giống: Giống Thiện, Quả và Duy Tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 8 người (trừ 4 Ðạo).
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 20 cõi (trừ 7 cõi Tứ thiền và 4 Vô sắc).
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 4 sự (Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Ðổng tốc).
10) 21 Cảnh: Biết được 4 cảnh (Cảnh Pháp, Tục đế, ngoại thời, Ngoại phần).
11) Tương ưng với:
5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới.
12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới).
13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Bi:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.
14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Bi.

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.
78- SỞ HỮU TÙY HỶ (Muditā)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Tùy Hỷ là sự vui theo hạnh phúc nhân và hạnh phúc quả của chúng sanh.

Bốn ý nghĩa của sở hữu Tùy Hỷ:

1- Chơn tướng: Vui theo quả phúc của chúng sanh.
2- Phận sự: Không ganh tỵ
3- Sự thành tựu: Vừa lòng với sự tiến hoá của kẻ khác.
4- Nhân cần thiết: Gặp kẻ khác tạo và hưởng hạnh phúc.
II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Tùy Hỷ theo bản thể pháp chỉ có 1.

III. Ðối chiếu: Sở hữu Tùy Hỷ đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp được 28 Tâm: 8 Thiện Dục Giới, 8 Duy tác Dục giới Hữu Nhân, 12 tâm Vô Sắc giới Thọ Hỷ.
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 37 Sở hữu: 13 sở hữu tợ tha và 24 sở hữu Tịnh Hảo (trừ Tùy Hỷ) .
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô ký
4) 4 Giống: Có 3 giống: Giống Thiện, Quả và Duy Tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 8 người (trừ 4 Ðạo).
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 20 cõi (trừ 7 cõi Tứ thiền và 4 Vô sắc).
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 4 sự (Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Ðổng tốc).
10) 21 Cảnh: Biết được 4 cảnh (Cảnh Pháp, Tục đế, Ngoại thời, Ngoại phần).
11) Tương ưng với:
5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới.
12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới).
13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tùy Hỷ:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.
14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tùy Hỷ:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.
79- SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Paññindriya)

I. Ðịnh nghĩa: Sở hữu Trí Tuệ là sự sáng suốt thấy rõ các sự vật đúng theo chân lý, nhất là thấy rõ lý Tứ Diệu Ðế, hay thấy rõ các pháp hữu vi đều là Vô Thường, Khổ Não và Vô Ngã.

Bốn ý nghĩa của sở hữu Trí Tuệ:

1- Chơn tướng: Sự hiểu biết thấu tột chơn tướng của các pháp.
2- Phận sự: Bài trừ sự tối tăm và biết cảnh rõ ràng.
3- Sự thành tựu: Không mê mờ, không nhiễm đắm cảnh.
4- Nhân cần thiết: Tịnh (Passadhi), tác ý khéo, tục sinh bằng Tâm Tam nhân.
II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Trí Tuệ theo bản thể pháp chỉ có 1.

III. Ðối chiếu: Sở hữu Trí Tuệ đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp được 79 Tâm
2) 52 Sở hữu Tâm: Ðồng sanh với 35 Sở hữu .
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô ký
4) 4 Giống: Có 3 giống: Giống Thiện, Quả và Duy Tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người (trừ 4 Ðạo).
6) 31 Cõi: Sanh khởi trong 30 cõi Hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 4 sự (Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Ðổng tốc).
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:
5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ý xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ý thức giới và Pháp giới.
12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ý thức giới).
13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Trí Tuệ:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.
14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Trí Tuệ.

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ý xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.
 

-ooOoo-

 

 

Dhamma Paññā

BQT trang Theravāda cố gắng sưu tầm thông tin tài liệu Dhamma trợ duyên quý độc giả tìm hiểu về Dhamma - Giáo Pháp Bậc Giác Ngộ thuyết giảng suốt 45 năm sau khi Ngài chứng đắc trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác vào đêm Rằm tháng 4, tìm hiểu thêm phương pháp thực hành thiền Anapana, thiền Vipassana qua các tài liệu, bài giảng, pháp thoại từ các Thiền Sư, các Bậc Trưởng Lão, Bậc Thiện Trí.

Trả lời

Từ điển
Youtube
Live Stream
Tải app