– M –


MAKACI m. dây cung bằng chỉ gai. —vāka nt. thớ cây gai. —vattha nt. vải bố (để làm buồm).

MAKARA m. con cá đao, quái vật ở biển. —dantaka nt. một bức họa giống hình răng cá đao.

MAKARANDA mật hoa.

MAKASA m. con muỗi. —vāraṇa nt. mùng.

MAKUṬA m. mồng, mão, mũ miện nhỏ (để trang sức trên đầu đàn bà.

MAKULA nt. bông búp, chồi, nút gút.

MAKKAṬA m. con khỉ. —taka m. con nhện. —sutta nt. chỉ nhện.

MAKKATĪ f. con khỉ cái.

MAKKHA m. nói xấu hay gièm pha lời nói của người khác.

MAKKHAṆA nt. thoa với, sự trét, phết, thoa.

MAKKHIKĀ f. con ruồi.

MAKKHITA pp. của makkheti.

MAKKHĪ m. người gièm pha lời nói người khác (nói xấu người).

MAKKHETI (makkh + e) trét, phết, thoa (dầu), chà xát. aor. —esi. pp. —khita. abs. —khetvā.

MAGA m. thú bốn chân. —sira tên một ngôi sao.

MAGADHA m. xứ Ma Kiệt Đà (hiện giờ là xứ Bihar Orissa).

MAGGA m. con đường, đạo, đường đi. —kilanta a. mệt mỏi bởi đi bộ. —kusala a. người rành mạch về con đường. —kkhāỳi a. người chỉ con đường chân chánh, ngay thẳng. —ṅga nt. con đường gồm có nhiều nẻo (là bát chánh đạo). —ñāna nt. đắc đạo. —ññū, vidū a. người biết rõ con đường. —ṭṭha a. người đang đắc đạo hay đang đi đến con đường đạo. —maggadūsī m. ăn cướp theo đường xa lộ. —desaka a. người chỉ đường. —paṭipanna a. người đi đường, người đã đi vào con đường. —bhāvanā f. sự tham thiền hay cho đắc đạo. —mūḷha a. người lạc đường. —sacca nt. đạo diệu đế.

MAGGATI (maga + a) tìm kiếm đi theo con đường, vạch ra con đường. aor. maggi. pp. —gīla. abs. —jitvā.

MAGGANA nt., —f. sự tìm kiếm, sự vạch ra.

MAGGIKA 3. người lữ hành.

MAGGITA pp. của maggati.

MAGGETI (mag + e) như maggati.

MAGHAVANTU m. danh hiệu của Trời Đế Thích.

MAṄKU a. lầm lộn, hổ thẹn, tinh thần thấp hèn. —bhāva m. sự yếu hèn về phẩm hạnh, sự hổ thẹn. —bhūta a. yên lặng, làm thinh, hổ thẹn.

MAṄGALA a. có điềm lành, vận may, sang trọng, vui vẻ. nt. sự hoan lạc, điềm lành, lễ lộc, thạnh vượng. —kicca nt. sựvui vẻ, hoan lạc. —kolāhala m. cãi nhau về sự hạnh phúc, việc lành. —divasa m. ngày lễ, ngày hội hè, ngày đám cưới. —āssa, sindhavā m. ngựa công. —pokkharanī f. hồ tắm của hoàng tộc. —silāpatta nt. một tấm cẩm thạch để cho vua ngự. —supina nt. điềm mộng lành. —hatthī m. voi của vua.

MAṄGURA m. một loại cá sông. adj. màu vàng sậm.

MACCU m. sự chết, tử thần. —tara a. người thắng được sự chết. —dheyya nt. phạm vi sự chết. —parāyaṇa, pareta a. phải chịu sự chết. —pāsa m. bẫy sự chết. —mukha nt. miệng tử thần. —rāja m. tử thần. —vasa m. uy lực, mãnh lực của tử thần. —hāyī a. thẳng qua sự chết.

MACCHA m. con cá. —ṇṇa nt. trứng cá. —ṇṇī f. một loại đường giống như trứng cá. —maṃsa nt. cá và thịt. —bandha m. người đánh cá.

MACCHARA, –chariya nt. hà tiện, bỏn sẻn. —charī m. người bỏn sẻn, rít róng.

MACCHARĀYATI (deno. của macchariya) ích kỷ, tham lam, bủn xỉn.

MACCHĪ f. con cá mái.

MACCHERA như MACCHARIYA.

MAJJA nt. vật làm cho say mê. —na nt. sự làm cho say mê, cho hờ hững, bơ thờ. —pa 3. người uống rượu mạnh. —pāna nt. sự uống rượu, thức uống có chất say. —pāyī như majjapa. vikkayī m. người bán rượu.

MAJJATI (mad + ya) bị say mê (maj + a) làm cho láng, đánh bóng, quét dọn, làm cho sạch sẽ. aor. ajji. pp. 1. matta. 2.mattha hay majjita. pr.p. majjanta. abs. majjitvā.

MAJJANĀ f. đánh bóng, quét dọn, sự vuốt ve.

MAJJĀRA m. con mèo. —jārī f. mèo cái.

MAJJHA m. chính giữa, eo lưng. adj. trung bình. —ṭṭha, tta a. trung lập, không tự vị, trung bình. —ṇha m.buổi trưa, giữa ngày. —ttatā f. sự trung thực, sự ngay thẳng, tâm trung bình. —desa m. xứ trung lập —ntika, ntikasa, maya m. trưa, nửa ngày.

MAJJHIMA a. trung bình, chính giữa, trung tâm, có điều độ. —desa m. miền trung Ấn Độ (luôn cả con sông Hằng). —purisa m. người cao bực trung, ngôi thứ hai trong văn phạm. —ỳama m. canh giữa của đêm (từ 10 giờ đêm đến 2 giờ khuya). —vaya m. tuổi trung niên.

MAÑCA m. cái giừơng. —ka m. cái giừơng nhỏ. —parāyana a. bị nằm nơi giừơng. —pītha nt. giường và ghế, đồ trang trí. —vāna nt. lưới của giường.

MAÑJARĪ f. bó, cụm, chùm, nải.

MAÑJIṬṬHA, jeṭṭha a. màu đỏ đậm. —jiṭṭhā f. cây huỳnh đàng đỏ (hột dùng để cân ngọc xoàn).

MAÑJU a. làm cho mê, cho thương, yêu kiều. —bhānaka, ssara m. nói ngọt dịu, nói dịu dàng.

MAÑJŪSAKA m. cây trên cõi trời.

MAÑJŪSĀ f. hộp, tráp nhỏ, bình đựng di hài.

MAÑJETTHĪ f. cây dang xứ Bengale, rể màu đỏ dùng để nhuộm đỏ.

MAÑÑATI (mañ + ya) tưởng tượng, có quan niệm, tưởng là. aor. maññi. pp. maññita. pr.p. maññamāna. abs. maññitvā.

MAÑÑANĀ f. maññita nt sự tưởng tượng, sự lầm lẫn.

MAÑÑE in. hình như, tôi tưởng là.

MAṬṬA, MAṬṬHA a. láng, trơn bóng. —sāṭaka nt. vải mềm, mỏng.

MAṆI m. ngọc mani, châu báu. — kāra m. thợ mài ngọc. —kuṇṇala nt. hoa tai bằng ngọc —kkhandha m.hòn ngọc to lớn. —pallaṅka m. chỗ ngồi, ngai bằng ngọc. —bandha m. cổ tay, cườm tay. —maya a. làm bằng ngọc. —maṇiratana nt. ngọc mani báu. —vaṇṇa a. màu như ngọc. —sappa m. một loại ngọc rắn.

MAṆḌA m. phần trong nhất (của sữa). adj. trong quá.

MAṆḌANA nt. trang điểm, trang trí. —jātika a. thích trang điểm.

MAṆḌAPA m. lều vải, rạp làm tạm.

MAṆḌALA nt. vòng tròn, cái dĩa, bực thềm tròn, cà rá tròn, mặt tròn. —māla m. lều vải tròn. —lika a. thuộc về vòng tròn (một xứ nhỏ). —lisara m. tỉnh trưởng. —ṇalī a. có cái dĩa, có vòng tròn.

MAṆḌITA pp. của maṇṇeti.

MAṆḌUKA m. con ếch.

MAṆḌETI (maṇṇ + e) chưng dọn, trang trí, trang điểm. aor. —esi. pp. —dita. abs. —detvā.

MATA (pp. của maññati) hiểu biết, thông hiểu. nt. kiến thức.

MATA pp. của marati sự chết. —kicca nt. lễ an táng, ma chay.

MATAKA 3. tử thi. —bhatta nt. vật thực cúng người chết. —vattha nt. vải cúng người chết.

MATI f. quan niệm, ý kiến. —mantu a. người trí thức. —vippahīna a. điên khùng, dại ngu.

MATTA (pp. của majjati) say mê, đầy sự vui thích, hãnh diện với.., tự phụ. —hatthī m. con voi đang động cỡn (sự nấng con đực).

MATTA, ka với cỡ của, nhân vì, dầu thế nào. —ññū a. có điều độ, tri túc, có chừng mực. —ññutā f. sự điều độ, sự tri túc.

MATTĀ f. một cách đo lường, một số lượng tiết độ, cỡ. —sukkha nt. sự an vui có chừng mực.

MATTIKĀ f. đất, đất sét. —piṇṇa m. đống đất sét. —bhājana. a. bình, chậu bằng đất.

MATTEYYA a. sự tôn kính mẹ mình. —f. tình thương đối với mẹ.

MATTHAKA m. cái đầu, chóp, đỉnh. loc. ở trên, cách khoảng xa của.

MATTHALUṆGA nt. bộ óc.

MATTHU nt. nước dầu tách ra từ sữa chua.

MATTHATI (math + a) khuấy, đánh nổi bọt, khuấy rối. aor. mathi. pp. mathita. abs. mathitvā.

MATHANA nt. đánh có bọt, sự khuấy rối.

MADA m. sự kiêu hãn, sự say mê, sự say đắm tình dục, tự kiêu. —nīya a. say mê, sự làm quyến luyến, dính líu.

MADANA m. thần ái tình. nt. sự say mê.

MADIRĀ f. rượu làm bằng thứ mễ cốc.

MADDATI (madd + a) nghiền nát, đạp lên, chế phục. aor. maddi. pp. —dita. pr.p. —danta. abs. —ditvā, maddiya.

MADDANA nt. sự nghiền nát, đạp dậm, đập (lúa).

MADDAVA nt. sự mềm mại, sự dịu dàng, vật mềm. adj. dịu dàng, lễ độ, mềm mỏng.

MADHU nt. mật, rượu vang làm bằng thứ bông Bassia. —ka m. cây Latifolia, lá lớn có chất ngọt. —kara m.con ong. —gaṇṇa, paṭala m. ổ ong, bánh mật. —pa m. con ong, loại hút mật. —piṇṇikā f. bánh tròn bằng bột mật. —bhata con ong. —makkhita a. thoa trét mật. —meha m. bịnh tiểu đường. —laṭṭhikā f. cam thảo. —lāja m. cốm dẹp, hay lúa mạch chiên trộn với mật. —līha m. con ong. —ssva a. chảy, nhỏ từng giọt mật.

MADHUKĀ f. cam thảo.

MADHURA a. đồ ngọt. nt. vật ngọt. —ratta nt. ratthā f. sự ngọt ngào. ssara a. có lời nói ngọt ngào. m. lời dịu ngọt.

MADHAVĀSAVA m. rượu vang làm từ bông cây bassi.

MANA m, nt. tinh thần, tâm biến ra mano). —kkara, manasikāra m. chú vào tâm, suy xét kỹ.

MANATĀ f. thuộc về tâm thần. —attamanatā tâm thần vui thích.

MANANA nt. sựsuy nghĩ.

MANASIKAROTI (manasi + kar + o) chú tâm suy xét. aor. —kari. pp. —kata. pr.p. —ronta. abs. —katvā,karitvā. pt.p. —kātabba.

MANAṂ in. gần, kế bên, hầu như, lối chừng, gần, hầu, suýt nữa.

MANĀPA, āpika a. vừa lòng, vui vẻ.

MANUJA m. nhân loại, người ta. —jādhipa, jinda chúa, vua.

MANUÑÑA a. vui thích, vừa lòng.

MANUSSA m. con người. —satta nt. nhân loại. —bhāva m. trạng thái con người. —bhūta a. trở thành con người. —loka m. thế gian.

MANESIKĀ f. sự biết tư tưởng của kẻ khác.

MANO (biến thể của mana) —kamma nt. ý nghiệp. —java a. mau lẹ như tư tưởng. —duccarita nt. ác ý, ý nghĩ xấu xa. —dvāra ý căn. dhātu f. khả năng của ý. —padosa m. sân hận, ác ý. —pasadā m. tâm trong sạch, thành tâm. —pubbaṇgama a. do tâm (hướng dẫn). —maya a. do tâm tạo. —ratha m. sự ước mong. —rama a. sự vui thích. —viññāna nt. ý thức. —viññeyya a. sự giác ngộ do tâm. —vitakka m. sự suy tầm. —hara a.vui vẻ, yêu kiều, quyến rũ.

MANOSILĀ f. thạch tín, màu đỏ.

MANTA nt. bùa, ngải mê, làm say mê, phù chú, bùa chú.

MANTANA nt.f. sự hỏi thăm, sự bàn cãi.

MANTĪ m. cố vấn, quan đại thần. —f. người phụ nữ làm quan.

MANTETI (mant + e) thảo luận, hỏi ý kiến, bàn cãi, tham khảo. aor. —esi. pp. —tita. pr.p. —tenta, mantayanāna. abs. —tetvā. inf.tetuṃ.

MANTHA m. cây đũa để đánh (sữa), bột mì khô.

MANTHARA m. con đồi mồi.

MANDA a. chậm chạp, ngu đần, lười, điên rồ, sản xuất ít. nt. một chút. —datā f., —datta nt. trạng thái suy giảm, sự chậm chạp, ngu xuẩn. —daṃ ad. một cách chậm chậm, từ từ.

MANDĀKINĪ f. tên của cái hồ to, hoặc con sông lớn.

MANDĀMUKHĪ f. nồi, chảo thau.

MANDĀRA m. tên một trái núi.

MANDIYA nt. sự ngu xuẩn, dại khờ, tánh thờ ơ, không chăm chỉ.

MANDIRA nt. đền đài, cung điện.

MANAṄKĀRA m., mamatta nt. mamāyana f. sự quyến luyến cá nhân, ích kỷ.

MAMĀYATI bị dính líu, yêu mến. aor. mamāyi. pp.yita. pr.p. —yanta. abs. mamāyitvā.

MAMMA, MAMMAṬṬHĀNA nt. chỗ trung tâm thần kinh, điểm quan hệ trong cơ thể, điểm chủ yếu có liên quan đến sinh mạng. —cchedaka a. làm cho thương tích với điểm có liên quan đến sinh mạng; quá tàn nhẫn.

MAMMANA 3. người nói lắp bắp, cà lăm.

MAYAṂ (số nhiều của Amha) chúng tôi.

MAYŪKHA m. một tia sáng.

MAYŪRA m. con công.

MARAṆA nt. sự chết. —kāla m. giờ chết, đã chết. —cetanā f. cố ý giết chết, sát hại. —dhamma a. phải bị sự chết, chắc chết, thế nào cũng chết. —nta, pariyosāna a. có sự chết là cuối cùng. —bhaya nt. sợ chết. —mañcaka m. trên giường chết. —mukha nt. miệng tử thần. —sati f. niệm về sự chết. —samaya m. trong khi chết.

MARATI (mar + a) chết, tử, qua đời. aor. mari. pp. mata pr.p. maranta, maramāna. pt.p. maritabba. abs. maritvā. inf. marituṃ.

MARICA nt. tiêu, ớt.

MARIYĀDĀ f. ranh, giới hạn.

MARĪCI f. một tia, sáng, ảo ảnh, ảo vọng. —cikā f. ảo ảnh. —dhamma a. như ảo ảnh, không thực thể.

MARU f. cát, sự hao mòn, mất cát. m. một vị chư thiên, thiên thần.

MARUMBĀ f. sỏi, thủy tinh.

MALA nt. nhơ nhớp, bụi bậm, phần dơ dáy. —tara a. không sạch, dơ nhiều.

MALINA, naka a. dơ bẩn, ô uế, uế trược. nt. sự uế trược, dơ bẩn.

MALLA m. người đấu vật, người của dòng Malla —yuddha nt. tranh đấu vật (nghề võ).

MALLAKA m. cái chậu, vật đựng.

MALLIKĀ f. bông lài (của Á Rập).

MASĀRAGALLA nt. một loại đá quí giá, ngọc đá.

MASI m. bụi than đá, lọ nồi, bồ hóng.

MASSU nt. râu. —kamma, karaṇa nt. sửa soạn hay chải râu.

MAHA m. lễ tôn giáo.

MAHAGGATA a. trở thành vĩ đại, cao dốc.

MAHAGGHA a. đắt quá, cao giá quá. —f. sự mắc mỏ quá, cao giá.

MAHAGGHASA a. ăn nhiều quá, ham ăn.

MAHAṆṆAVA m. bể cả, đại dương.

MAHATI (mah + a) tôn kính, làm vinh dự. aor. mahi. pp. mahita. abs. mahitvā.

MAHATTA nt. sự vĩ đại, to lớn.

MAHADDHANA a. có nhiều của cải.

MAHANĪYA a. đáng tôn kính.

MAHANTA a. to, lớn, vĩ đại. (f. mahanti, mahati). —tara a. càng to lớn, càng rộng ra. —f.bhāva m.sự to lớn.

MAHAPPHALA a. kết quả nhiều.

MAHABBALA a. có nhiều thế lực, có nhiều sức mạnh, sức lực phi thường. nt. có binh chủng hùng mạnh.

MAHABBHAYA nt. sợ kinh khủng, quá sợ.

MAHALLAKA a. già cả, trưởng lão. m. người già cả. —tara a. càng già. —llikā f. người phụ nữ già, bà già.

MAHĀ (chữ mahanta trở thành maha) —upāsaka m. thiện nam tín nữ, đệ tử Phật. —upāsikā f. đại tín nữ. —karuṇā f. đại bi. —kāya a. người to hay mập mạp. —gaṇa m. đại chúng. —gaṇī 3. có nhiều tín đồ hướng theo. —jana m. công chúng. —taṇha a. tham lam quá độ. —tala nt. sân thượng trên các đền đài. —dhana nt.của cải to lớn (nhiều). —naraka, niraya m. đại địa ngục. —nasa nt. nhà bếp. —nubhāva a. uy quyền, to lớn. —pañña a. đại trí tuệ. —patha m. đại lộ. —pitu m. bác (anh của cha). —purisa m. đại nhân. —bhūta nt.tứ đại. —bhoga a. có nhiều tài sản. —mati m. người thượng trí thức. —matta, macca m. thủ tướng, đại thần. —muni m. bậc đại giác. —megha m. trận mưa to. —mahayanna, yāga m. đại cúng dường (sinh mạng) của đạo Bàlamôn. —yasa a. vang danh, danh tiếng, lừng lẫy. —raha a. quí lắm, vật quí trọng, hiếm có. —rājā m. đại vương. — latāpasādhana nt. đồ nữ trang bằng dây to có nhận nhiều hột ngọc. —satta m. đại chúng sinh. —samudda m. đại dương. —sara nt. đại hồ. —sāla a. có nhiều tài sản quá (đại bá hộ). —sāvaka m. đại đệ tử.

MAHIKĀ f. đóng giá, sương tuyết.

MAHICCHA a. tham quá. —f. sự tham quá.

MAHITA pp. của mahati.

MAHIDDHIKA a. có nhiều thần lực.

MAHINDA m. tên của một người, Chúa chư Thiên.

MAHILĀ f. phụ nữ.

MAHISA m. con trâu. —maṇṇala nt. tên một xứ, bây giờ là Mysore.

MAHISSARA m. Thần Isvara, Ngài, Chú.

MAHĪ f. mặt đất, tên con sông (Ấn Độ). —tala nt. sự bằng phẳng của mặt đất. —dhara m. trái núi. —pati, pāla m. ông Vua. —ruha m. cây (cối).

MAHESAKKHA a. có quyền lực, sự phát triển quyền hành.

MAHESI (mahā + isi) m. bực đại trí thức.

MAHESĪ f. hoàng hậu.

MAHOGHA m. vực nước sâu, hầm to lớn.

MAHODADHI m. bể cả, biển to.

MAHODARA a. có bụng to.

MAHORAGA m. Long Vương, chúa rồng.

MAṂSA nt. thịt. —pesi f. một miếng thịt. —puñja m. một đống thịt.

(phó từ về ngăn cản) đừng, không được. —mā. m. mặt trăng.

MĀGADHA, dhaka a. thuộc về xứ Ma Kiệt Đà. —dhī f. tiếng nói của xứ Magadha.

MĀGAVIKA m. người thợ săn.

MĀGASIRA m. tên của một tháng (lối tháng Chạp-Giêng DL).

MĀGHA m. tên của một tháng (lối tháng Giêng-Hai DL)

MĀGHĀTA m. sự ra lịnh không cho giết.

MĀṆAVA, vaka m. người trai trẻ. —vikā, f. cô thiếu nữ.

MĀTAṄGA m. con voi, người dòng thấp hèn (dòng nô lệ).

MĀTALĪ m. tên một vị Trời đánh xe cho Trời Đế Thích.

MĀTĀPITU m. cha mẹ.

MĀTĀPETTIKA a. sanh ra do cha mẹ. —pettibhara a. nuôi dưỡng cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ.

MĀTĀMAHA m. cha của mẹ, ông ngoại. —mahī f. mẹ của mẹ, bà ngoại.

MĀTIKA a. có liên hệ với mẹ. —f. giòng nước, mục lục (quyển sách), ám hiệu của giới bổn Balađề Mộc xoa.

MĀTIPAKKHA m. phía bên mẹ.

MĀTU f. mẹ. —kucchi m. bụng mẹ. —gāma m. phụ nữ. —ghāta m. sự giết mẹ. —ghātaka 3. người giết mẹ. —paṭṭhāna nt. săn sóc mẹ. —posake 3. hầu hạ, phụng sự mẹ.

MĀTUCCHĀ f. chị của mẹ, dì.

MĀTULA m. anh, em của mẹ, cậu. —lānī f. vợ của cậu, mợ.

MĀTULUṄGA m. trái chanh.

MĀDISA a. người giống tôi.

MĀṆA nt. sự đo lường. —kūṭa m. cách cân lường giả.

MĀNA m. hãnh diện, làm phách, ngã mạn, tự kiêu. —tthaddha a. ương ngạnh vì tự kiêu. —da a. khuyên, khuyến khích sự tôn kính.

MĀNANA nt. tỏ sự kính nể, tôn kính.

MĀNASA nt. tinh thần, chú ý. adj. có ý kiến.

MĀNITA pp. của māneti.

MĀNĪ 3. người ngã mạn, tự kiêu.

MĀNUSA a. con người, nhân loại. —saka m. nhân loại. —f. phụ nữ.

MĀNETI (mān + e) tôn kính, tôn trọng, suy nghĩ cách cao quí. aor. mānesi. pr.p. mānenta. abs. mānetvā.

MĀPETI (mā + āpe) xây cất, kiến tạo, tạo tác, sai biểu ai làm ra các phép thần thông. aor. esi. pp. māpita.abs. māpetvā.

MĀMAKA a. sự thương mến, hết lòng.

MĀYĀ f. sự gạt gẫm, gian lận, xảo trá, quỉ thuật, sự phỉnh gạt. —kāra 3. người lường gạt, xảo trá. —yāvī a.lường gạt, giả dối, người làm trò quỉ thuật, trò múa rối.

MĀRA m. người ác xấu, ma vương, sư tử, người thử thách. —kāyika a. thuộc về nhóm chư thiên ma vương. —dheyya nt. cảnh giới ma vương. —bandhana nt. tử thần ma vương. —senā f. binh tướng ma vương.

MĀRAKA a. đem đến sự chết, người sát hại, giết ai.

MĀRAṆA nt. sự giết chết, sự chết.

MĀRĀPANA nt. biểu, sai giết chết.

MĀRĀPETI (caus. của māreti) sai ai sát sanh, giết chết. aor. —esi. pp. mārāpita. abs. —petvā. pr.p. —penta.

MĀRITA pp. của māreti.

MĀRISA a. (dùng trong hô cách) như Ngài, Thưa, bạch Ngài.

MĀRUTA m. gió.

MĀRETI (mar + e) giết hại. aor. māresi. pr.p. mārenta. abs. māretvā. inf. māretuṃ.

MĀRETU m. người sát hại, giết chết.

MĀLA, laka m. vòng rào chung quanh, sân có vòng tròn.

MĀLATĪ f. thứ hoa lài thật to.

MĀLĀ f. tràng hoa, chùm hoa kết lại, bông hoa, một xâu. —kamma nt. kết hoa, sự vẽ trên tường. —kāra thợ làm tràng hoa. —gacha m. cây có hoa. —guḷa m. một bó hoa. —guṇa m. một xâu hoa. —cumbaṭaka m.vòng hoa lá. —dhara a. mang, đeo tràng hoa, vòng hoa. —dhārī, bhārī a. mang tràng hoa lá. —puṭa m. đồ đựng hoa. —vaccha nt. vườn hoa, cái giường có treo hoa.

MĀLIKA, mālī a. có hoa, hay tràng hoa. —linī f. người phụ nữ đeo tràng hoa.

MĀLUTA m. gió (như chữ mārula)

MĀLUVĀ f. giây chùm gởi (từ từ làm chết cây).

MĀLŪRA m. cây lê ki ma.

MĀLYA nt. vòng hoa.

MĀSA m. tháng, một loại đậu. —sika a. xảy ra mỗi tháng, mỗi tháng một lần.

MĀSAKA m. đồng tiền điếu, cỡ bằng một cắc.

MIGA m. con thú rừng, con nai, loại thú bốn chân, con hươu. —chāpaka, potaka m. con hươu con, nai tơ. —taṇhikā f. phép lạ. —dāya m. vườn lộc uyển. —mada m. hươu xạ hương. —luddaka m. người săn hươu.

MIGAVA nt. sự đi săn.

MIGINDA m. chúa sơn lâm, con sư tử.

MIGĪ f. hươu cái.

MICCHATTA nt. sự sái quấy, sai lầm, tà vọng.

MICHĀ in. không đúng sự thật, tà vạy, sái quấy, sai lầm. —kammanta m. tà nghiệp, hành vi sái quấy. —gahaṇa nt. tư tưởng sai lầm. —cāra m. hành động sai lầm, tà vạy. —cāri a. người hành động sái quấy, xấu xa. —diṭṭhi f. tà kiến, tà thuyết. —vācā tà ngữ. —paṇihita a. hướng dẫn sai lầm. —vāyāma m. tà tinh tấn. —saṅkappa m. tà tư duy.

MIÑJA nt. miñjā f. ruột, hột, tủy, tủy, xương sống, tim cây.

MIṆANA nt. sự đo, cân lường.

MIṆĀTI (mi + ṇà) đong lường, cân lường. aor. miṇi. pp. mita. pr.p. miṇanta. abs. miṇitvā. inf. miṇituṃ. pass miṇīyati.

MITTA m, nt. bạn hữu. —ddu, dubbhi, bubhī m. người lừa dối bạn, người phản phúc. —patṭirūpaka a.bạn giả dối. —bheda m. làm tan rã tình bè bạn, tình hữu nghị.

MITA pp. của miṇāti. bhānī 3. người ăn nói có chừng mực.

MITTASANTHAVA m. sự cộng tác với bạn.

MITHU in. thay đổi, thay phiên nhau, một cách bí mật. —bheda m. sự tan rã tình bằng hữu giao lân.

MITHUNA nt. cặp cái và đực. một đôi nam và nữ.

MIDDHA nt. buồn ngủ, dã dượi. —dhī a. sự hôn trầm, buồn ngủ.

MIYYATI, mīyati (mar + ya) (mar đổi lại miy) chết. pr.p. mīyamāna.

MILAKKHA m. người dã man. —desa m. xứ người dã man ở.

MILĀTA (pp. của milāyati) tàn tạ, khô héo. —f. sự khô héo, điêu tàn.

MILĀYATI (milā + ya) bị khô héo, phai mờ, điêu tàn. aor. —lāyi. pr.p. milāyamāna. abs. —yitvā.

MISSA, saka a. trộn lộn, dính líu.

MISSITA pp. của misseti.

MISSETI (miss + e) trộn lộn. aor. —esi. pr.p. senta. abs —setvā.

MIHITA nt. cười chúm chím, cười duyên.

MĪNA m. con cá.

MĪYATI như miyyati.

MIḶHA nt. phân, phẫn bò.

MUKULA nt. mầm non, chồi đọt.

MUKHA nt. miệng, mặt, cửa vào, mở ra, phía trước. adj. trước hết. —tuṇṇa nt. mỏ (chim). —dvāra nt. cửa miệng. —dhovana nt. sự súc rửa miệng, rửa mặt. —puñchana nt. khăn lau mặt. —pūra nt. đầy miệng, một miếng ăn. —vaṭṭi f. bìa, mé, miệng (chén) bờ. —vaṇṇa m. màu da mặt, gương mặt, sắc diện. —vikāra m. sự nhăn mặt. —sankocana nt. trề miệng, (tỏ vẻ không vừa ý ). —saññtaka a. dọn miệng, chế ngự miệng, cầm miệng lại.

MUKHARA a. nói nhiều, nhiều chuyện. —ratā f. sự già chuyện.

MUKHĀDHĀNA nt. cương ngựa.

MUKHULLOKAKA a. nhìn ngay vào mặt người nào.

MUKHODAKA nt. nước rửa mặt.

MUKHYA a. trước hết, quan trọng nhất, chánh, đứng đầu.

MUGGA m. đậu xanh.

MUGGARA m. cây côn, trái chùy, vồ để đánh cầu.

MUṄGUSA m. một loại chồn.

MUCALINDA m. cây miền nhiệt đới có bông lớn trắng nhọn, lá to lớn ở cuối cành.

MUCCATI (muc + ya) trở nên tự do, được thoát khỏi, giải thoát. aor. mucci. pp. mutta, muccita pr.p.muccamāna. abs. —citvā.

MUCCHATI (muccha + a) trở thành không biết mình, mất trí, ngất xỉu. aor. mucchi. pp.chita. pr.p.chanta abs.chitvā. mucchiya, na nt. nā, mucchā f. sự ngất xỉu, không biết mình, mất trí.

MUCCHITA như mucchati.

MUÑCAKA a. người được thoát khỏi, sự phát ra, bốc hơi lên.

MUÑCATI (muc + ṃ + a) thoát khỏi, thả ra, phát cho, gởi đi, phát ra, dứt bỏ. aor. muñci. pp. mutta, muñcita. pr.p. —canta, camāna abs. —citvā, ciya.

MUÑCANA nt. sự giải thoát, sự dứt bỏ. —naka a. sự phát ra.

MUÑJA nt. một loại cỏ (rơm dùng làm dép).

MUṬṬHA (pp. của mussati) quên. —sacca nt. sự bỏ quên. —ssatī a. quên, không để ý tới.

MUṬṬHI m. nắm tay, cán (chổi), tay cầm. —ka, malla m. người đấu vật, đánh bốc. —yuddha nt. sự đánh võ.

MUṆḌA a. cạo, gọt, trống trải, không có cây cối, trần (đầu v.v…). —ka 3. đầu trọc, sự cạo tóc. —cchadda m. dinh thự có nóc bằng. —datta, muṇṇiya nt. sự đang cạo tóc.

MUṆDETI (muṇd + e) cạo gọt. aor. —esi. pp.dita. abs. —detvā.

MUTA nt. tư tưởng của mũi, lưỡi và thân thể.

MUTIṄGA, mudi ṅga m. trống nhỏ.

MUTIMANTU a. cảm giác được, có ý thức.

MUTTA nt. nước tiểu. —karaṇa nt. bộ phận sinh dục của nam và nữ. —vatthi f. bong bóng, bọng tiểu.

MUTTĀ f. con trai (sò), ngọc trai. —cāra a. phong hóa suy đồi. —vali f., —hāra m. một xâu hột trai (ngọc). —jāla nt. lưới bằng ngọc trai.

MUTTI f. sự thong thả, sự giải thoát.

MUDITA a. vui vẻ, hoan hỷ, vừa lòng. —mana a. với tâm hoan hỷ.

MUDITĀ f. sự vui vẻ với hạnh phúc của kẻ khác.

MUDU, MUDUKA a. mềm mại, êm dịu, dịu dàng, êm ái. —citta, hadaya a. tâm mềm mại. —jātika a.tánh mềm mại, dịu dàng. —f., —tta sự mềm mại, dẻo dai. —bhūta a. êm dịu, tánh nhu thuận.

MUDDAṄKAṆA nt. sự ấn loát, in chữ.

MUDDĀ f. con dấu, cò gởi thư, tem, một ý niệm, một thái độ, sự in chữ. —paka m. thợ nhà in. —pana nt. sự in chữ. —yanta nt. in báo.

MUDDĀPETI (deno của muddā) in, ấn loát. aor. —esi. pp.pita. abs. —muddāpetvā.

MUDDIKĀ f. vòng niêm, vòng dấu hiệu.

MUDDIKĀ f. rượu nho, trái nho. —āsava m. rượu nho.

MUDDHA a. điên rồ, ngu xuẩn, ngơ ngác, luống cuống. —dhātuka a. bản tánh điên rồ. —f. sự điên rồ.

MUDDHĀ m. đầu, chóp đỉnh. —dhaja a. thiệt âm (đọc nơi lưỡi). m. tóc. —dhipāta m. sự chẻ, bửa đầu. —vasita a. lễ xức dầu thánh riêng biệt (cho vua).

MUDHĀ in. miễn phí, không có chi.

MUNĀTI (mun + a) hiểu biết, biết rõ. aor. muni. pp. muta.

MUNI m. thầy tu, tu sĩ. —nda m. bậc đại giác.

MUYHATI (muh + ya) quên, trở thành tối tăm, say mê, mất trí. aor. muyhi. pp. mūḷha. pr.p. hamāna. abs. hitvā.

MURAJA m. thử trống (bịt một mặt).

MURUMURĀYATI cắn nghe ràu rạu.

MUSALA m. cán chày (để giã, tán). —salī 3. có cán chày trong tay.

MUSĀ in. sự nói láo —vāda m. sự vọng ngữ, nói dối.

MUSSATI (mus + ya) quên, bỏ sót. aor. mussi. pp. muṭṭha. abs. musitvā.

MUHUTTA m, nt. trong một lúc, một phút. —ttenta ad. trong một phút. —ttika a. chỉ trong một giây phút.m. nhà thiên văn, nhà chiêm tinh (coi sao mà đoán).

MUḶĀLA nt. ngó sen, củ sen. —puppha nt. hoa sen.

MŪGA a. câm, người câm.

MŪLA nt. củ, rễ, gốc, tiền bạc, tiền mặt, chân, dưới đáy, nguồn gốc, nguyên nhân, nền tảng, khởi đầu. —kanda m. có hình củ hành. —bija nt. cây mọc lên nơi rể.

MŪLAKA m. củ cải đỏ. adj. do điều kiện, nguồn gốc ở.

MŪLIKA a. căn bản, nguyên chất.

MŪLYA nt. sự trả tiền, tiền mướn.

MŪSĀ f. nồi nấu kim thuộc.

MŪSIKA m.sikā f. con chuột. —cchinna a. chuột gặm, cắn. —vacca nt. cứt chuột.

MŪḶHA pp. của muyhati đi lạc, lầm lộn, lạc lối, khờ dại.

ME (dat ger của amha) đến tôi, tôi, của tôi.

MEKHALĀ f. dây nịt của phụ nữ.

MEGHA m. mưa, mây. —nāda m. sét đánh, trời gầm. —vaṇṇa a. màu này (là : màu đen).

MECAKA a. đen, xanh đậm.

MEJJHA a. sạch, trong sạch.

MEṆḌA, ka con trừu, trừu đực.

METTACITTA a. có tâm nhân từ.

METTĀ f. nhân từ, tình bằng hữu. —kammaṭṭhāna nt., —bhāvanā f. niệm tâm từ, tham thiền về tâm từ. —yanā f. cảm giác là bằng hữu. —vihāra 3. tâm trụ vào pháp từ.

METTĀYATI (den. của mettā) cảm nghĩ là bạn lành, tâm nhân từ. aor. —tāyi. abs. —yitvā. pr.p. —yanta.

METTI như mettā.

METTEYYA, nātha m. đức Phật vị lai, là metteyya.

METHUNA nt. giao hoan, hành dâm. —dhamma m. cách giao hoan.

MEDA m. sự mập. —khathālithā f. chảo để chiên xào. —vaṇṇa a. màu của mỡ.

MEDINĪ f. địa cầu, mặt đất.

MEDHA m. sự hy sinh vì tôn giáo.

MEDHAGA m. sự gây gỗ, cãi lẫy.

MEDHĀ f. sự sáng suốt, trí tuệ. 3. người trí. —vinī f. người nữ trí thức.

MARAYA nt. chất uống say (như bia v.v)

MERU m. tên của quả núi cao nhất thế giới.

MELANA nt. cuộc hội họp, sự qui tụ.

MESA m. con trừu đực.

MEHA m. sự đau đớn vì nước tiểu.

MEHANA nt. bộ phận sinh dục của nam nữ.

MOKKHA m. giải thoát, thả ra, thoát khỏi, được tự do. —ka 3. người được giải thoát. —magga m. con đường đưa đến nơi giải thoát.

MOKKHATI (mokkh + a) được tự do hay giải thoát.

MOGHA a. rỗng không, trống rỗng, vô ích. —purisa m. người ngu si hay là không có ích chi.

MOCA m. cây chuối.

MOCANA nt. cho tự do, thoát khỏi gánh nặng.

MOCĀPANA nt. cho ai thoát khỏi, tự do, sự giải thoát.

MOCETI (muc + e) phóng thích, thả ra, cho tự do, cho giải thoát. aor. —esi, mocita. pr.p. mocenta. abs.mocetvā. pp. mociya. inf. mocetuṃ.

MODAKA m. thịt tươi có hình cầu (tròn).

MODATI (mud + a) vui thích, được an vui, hạnh phúc. aor. modi. pp. modita. pr.p. modamāna. abs. moditvā.

MODANA nt.f. sự vui thích, sự hưởng hạnh phúc.

MONA nt. trí tuệ, sự yên lặng, sự tự có điều sáng suốt.

MONEYYA nt. tánh tình toàn hảo, sự tốt đẹp về hạnh kiểm.

MOMUHA a. đần độn, ngu si, ngơ ngác, bối rối.

MORA m. con sông. —piñja nt. đuôi con công.

MOḶI m, f. búi tóc, cái mão trên đầu, đỉnh đầu (chỗ u lên trên đầu).

MOSA m., mosana nt. ăn trộm, cắp.

MOSAVAJJA nt. giả dối, không thật.

MOHA m. sự ngu xuẩn, sự lầm lạc. —kkhaya m. sự dứt hết sự si mê. —carita a. tánh si mê. —tama m. sự tối tăm của si mê. —nīya, neyya a. đưa đến sự si mê.

MOHANA nt. làm đần độn, say mê, quyến rũ. — naka a. làm ngơ ngáo, đưa đến sự lầm lạc, lạc đường.

MOHETI (muh + e) gạt gẫm, bị điên rồ, đánh lừa. aor. —esi. pp. mohita. abs. mohetvā.

-ooOoo-

 

 

Các bài viết trong sách

Dhamma Paññā

BQT trang Theravāda cố gắng sưu tầm thông tin tài liệu Dhamma trợ duyên quý độc giả tìm hiểu về Dhamma - Giáo Pháp Bậc Giác Ngộ thuyết giảng suốt 45 năm sau khi Ngài chứng đắc trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác vào đêm Rằm tháng 4, tìm hiểu thêm phương pháp thực hành thiền Anapana, thiền Vipassana qua các tài liệu, bài giảng, pháp thoại từ các Thiền Sư, các Bậc Trưởng Lão, Bậc Thiện Trí.

Trả lời

Từ điển
Youtube
Live Stream
Tải app