BÀI KINH THỨ 8

SUTTAṂ (MN 8)

Thứ Ba, 13-07-2021

8. Sallekhasuttaṃ

Kinh Vô Hại

 

81. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Atha kho āyasmā mahācundo sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhito yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā mahācundo bhagavantaṃ etadavoca – “yā imā, bhante, anekavihitā diṭṭhiyo loke uppajjanti – attavādapaṭisaṃyuttā vā lokavādapaṭisaṃyuttā vā – ādimeva nu kho, bhante, bhikkhuno manasikaroto evametāsaṃ diṭṭhīnaṃ pahānaṃ hoti, evametāsaṃ diṭṭhīnaṃ paṭinissaggo hotī”ti?

(Tôi đã được nghe như vầy – Một thời, Thế Tôn trú tại Sāvatthī, ở Jetavana, trong khu vườn/chùa của ông Anāthapiṇḍika. Rồi tôn giả Mahācunda vào buổi chiều đã xuất khỏi thiền quả và đi đến gần Thế Tôn; sau khi đến, đã đảnh lễ Thế Tôn và ngồi sang một bên. Tôn giả Mahācunda khi đã ngồi sang một bên bèn nói điều này với Thế Tôn: – “Bạch Ngài, có nhiều tà kiến này liên hệ đến ngã luận hoặc thế gian luận khởi sanh ở đời (chúng sanh); bạch Ngài, đối với vị tỳ-khưu có tác ý từ đầu, thì có sự đoạn trừ và sự xả ly đối với các tà kiến ấy như vậy hay không?”)

82. “Yā imā, cunda, anekavihitā diṭṭhiyo loke uppajjanti – attavādapaṭisaṃyuttā vā lokavādapaṭisaṃyuttā vā – yattha cetā diṭṭhiyo uppajjanti yattha ca anusenti yattha ca samudācaranti taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na me so attā’ti – evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññā passato evametāsaṃ diṭṭhīnaṃ pahānaṃ hoti, evametāsaṃ diṭṭhīnaṃ paṭinissaggo hoti.

(“Này Cunda, có nhiều tà kiến này liên hệ đến ngã luận hoặc liên hệ đến thế gian luận khởi sanh ở đời, tại chỗ mà các tà kiến ấy khởi sanh, tiềm tàng, và xuất hiện nên thấy như thật bằng chánh trí như vầy ‘Cái này không phải là của tôi, tôi không phải là cái này, cái này không phải bản ngã của tôi’, thì có sự đoạn trừ và sự xả ly đối với các tà kiến ấy như vậy.)

  • 2 diṭṭhi (tà kiến): thường (sassata) = thân (sakkāya) & đoạn (uccheda) = vô hành (akiriya) + vô nhân (ahetuka) + vô hữu (natthi)
  • Nguỵ biện (amarāvikkhepika) & Níp-bàn hiện tại (nibbāna)
  • 18 pubbantānudiṭṭhi được phân ra 5 phần: thường, thường vô thường (ekaccasassata, ekacca-asassata), biên vô biên (antānanīka), nguỵ biện, vô nhân
  • 44 aparantaānudiṭṭhi được phân ra 5 phần: hữu tưởng (saññīvāda), vô tưởng (asaññīvāda), phi tưởng phi phi tưởng (nevasaññīnāsaññīvāda), đoạn, Níp-bàn hiện tại

“Ṭhānaṃ kho panetaṃ, cunda, vijjati yaṃ idhekacco bhikkhu vivicceva kāmehi vivicca akusalehi dhammehi savitakkaṃ savicāraṃ vivekajaṃ pītisukhaṃ paṭhamaṃ jhānaṃ upasampajja vihareyya. Tassa evamassa – ‘sallekhena viharāmī’ti. Na kho panete, cunda, ariyassa vinaye sallekhā vuccanti. Diṭṭhadhammasukhavihārā ete ariyassa vinaye vuccanti.

(Này Cunda, điều này có thể có, tức ở đây, một vị tỳ-khưu khi được tách ly khỏi các dục và các bất thiện pháp, có thể chứng và trú Đệ nhất thiền có tầm/sự chú tâm và có tứ/sự quán sát, có hỷ lạc nhờ viễn ly sanh. Điều như vầy có thể khởi cho vị ấy ‘Ta sống với hạnh vô hại’. Tất nhiên, này Cunda, những cái (thiền) ấy không được gọi là ‘hạnh vô hại’ trong giới luật của Thánh nhân, mà những cái (thiền) ấy chỉ được gọi là ‘hiện tại lạc trú’ trong giới luật của Thánh nhân.)

“Ṭhānaṃ kho panetaṃ, cunda, vijjati yaṃ idhekacco bhikkhu vitakkavicārānaṃ vūpasamā ajjhattaṃ sampasādanaṃ cetaso ekodibhāvaṃ avitakkaṃ avicāraṃ samādhijaṃ pītisukhaṃ dutiyaṃ jhānaṃ upasampajja vihareyya. Tassa evamassa – ‘sallekhena viharāmī’ti. Na kho panete, cunda, ariyassa vinaye sallekhā vuccanti. Diṭṭhadhammasukhavihārā ete ariyassa vinaye vuccanti.

(Này Cunda, điều này có thể có, tức ở đây, một vị tỳ-khưu, từ sự an tịnh tầm và tứ, chứng và trú Đệ nhị thiền, một trạng thái tĩnh lặng và nhất tâm, vô tầm, vô tứ, có hỷ lạc nhờ định sanh. Điều như vầy có thể khởi cho vị ấy ‘Ta sống với hạnh vô hại’. Tất nhiên, này Cunda, những cái (thiền) ấy không được gọi là ‘hạnh vô hại’ trong giới luật của Thánh nhân, mà những cái (thiền) ấy chỉ được gọi là ‘hiện tại lạc trú’ trong giới luật của Thánh nhân.)

“Ṭhānaṃ kho panetaṃ, cunda, vijjati yaṃ idhekacco bhikkhu pītiyā ca virāgā upekkhako ca vihareyya, sato ca sampajāno sukhañca kāyena paṭisaṃvedeyya, yaṃ taṃ ariyā ācikkhanti – ‘upekkhako satimā sukhavihārī’ti tatiyaṃ jhānaṃ upasampajja vihareyya. Tassa evamassa – ‘sallekhena viharāmī’ti. Na kho panete, cunda, ariyassa vinaye sallekhā vuccanti. Diṭṭhadhammasukhavihārā ete ariyassa vinaye vuccanti.

(Này Cunda, điều này có thể có, tức ở đây, một vị tỳ-khưu, từ sự tách khỏi hỷ và an trú xả, có niệm lẫn tỉnh giác và cảm nghiệm lạc nhờ thân, chứng và trú Đệ tam thiền mà chư Thánh nhân gọi vị ấy là ‘Người sống lạc trú nhờ có xả và niệm’. Điều như vầy có thể khởi cho vị ấy ‘Ta sống với hạnh vô hại’. Tất nhiên, này Cunda, những cái (thiền) ấy không được gọi là ‘hạnh vô hại’ trong giới luật của Thánh nhân, mà những cái (thiền) ấy chỉ được gọi là ‘hiện tại lạc trú’ trong giới luật của Thánh nhân.)

“Ṭhānaṃ kho panetaṃ, cunda, vijjati yaṃ idhekacco bhikkhu sukhassa ca pahānā dukkhassa ca pahānā pubbeva somanassadomanassānaṃ atthaṅgamā adukkhamasuṃ upekkhāsatipārisuddhiṃ catutthaṃ jhānaṃ upasampajja vihareyya. Tassa evamassa – ‘sallekhena viharāmī’ti. Na kho panete, cunda, ariyassa vinaye sallekhā vuccanti. Diṭṭhadhammasukhavihārā ete ariyassa vinaye vuccanti.

(Này Cunda, điều này có thể có, tức ở đây, một vị tỳ-khưu, từ sự dứt bỏ lạc và khổ, từ sự loại trừ hỷ và ưu trước đó, chứng và trú Đệ tứ thiền, không có khổ lạc, niệm thanh tịnh nhờ xả. Điều như vầy có thể khởi cho vị ấy ‘Ta sống với hạnh vô hại’. Tất nhiên, này Cunda, những cái (thiền) ấy không được gọi là ‘hạnh vô hại’ trong giới luật của Thánh nhân, mà những cái (thiền) ấy chỉ được gọi là ‘hiện tại lạc trú’ trong giới luật của Thánh nhân.)

“Ṭhānaṃ kho panetaṃ, cunda, vijjati yaṃ idhekacco bhikkhu sabbaso rūpasaññānaṃ samatikkamā, paṭighasaññānaṃ atthaṅgamā, nānattasaññānaṃ amanasikārā, ‘ananto ākāso’ti ākāsānañcāyatanaṃ upasampajja vihareyya. Tassa evamassa – ‘sallekhena viharāmī’ti. Na kho panete, cunda, ariyassa vinaye sallekhā vuccanti. Santā ete vihārā ariyassa vinaye vuccanti.

(Này Cunda, điều này có thể có, tức ở đây, một vị tỳ-khưu vượt khỏi toàn bộ sắc tưởng, loại trừ đối ngại tưởng, không tác ý đến đa tưởng và nghĩ ‘Hư không là vô biên’, chứng và trú Không vô biên xứ. Điều như vầy có thể khởi cho vị ấy ‘Ta sống với hạnh vô hại’. Tất nhiên, này Cunda, những cái (thiền) ấy không được gọi là ‘hạnh vô hại’ trong giới luật của Thánh nhân, mà những cái (thiền) ấy chỉ được gọi là ‘hiện tại lạc trú’ trong giới luật của Thánh nhân.)

 

“Ṭhānaṃ kho panetaṃ, cunda, vijjati yaṃ idhekacco bhikkhu sabbaso ākāsānañcāyatanaṃ samatikkamma ‘anantaṃ viññāṇa’nti viññāṇañcāyatanaṃ upasampajja vihareyya. Tassa evamassa – ‘sallekhena viharāmī’ti. Na kho panete, cunda, ariyassa vinaye sallekhā vuccanti. Santā ete vihārā ariyassa vinaye vuccanti.

(Này Cunda, điều này có thể có, tức ở đây, một vị tỳ-khưu vượt khỏi toàn bộ Không vô biên xứ và nghĩ ‘Thức là vô biên’, chứng và trú Thức vô biên xứ. Điều như vầy có thể khởi cho vị ấy ‘Ta sống với hạnh vô hại’. Tất nhiên, này Cunda, những cái (thiền) ấy không được gọi là ‘hạnh vô hại’ trong giới luật của Thánh nhân, mà những cái (thiền) ấy chỉ được gọi là ‘hiện tại lạc trú’ trong giới luật của Thánh nhân.)

“Ṭhānaṃ kho panetaṃ, cunda, vijjati yaṃ idhekacco bhikkhu sabbaso viññāṇañcāyatanaṃ samatikkamma ‘natthi kiñcī’ti ākiñcaññāyatanaṃ upasampajja vihareyya. Tassa evamassa – ‘sallekhena viharāmī’ti. Na kho panete, cunda, ariyassa vinaye sallekhā vuccanti. Santā ete vihārā ariyassa vinaye vuccanti.

(Này Cunda, điều này có thể có, tức ở đây, một vị tỳ-khưu vượt khỏi toàn bộ Thức vô biên xứ và nghĩ ‘Natthi kiñci’, chứng và trú Vô sở hữu xứ. Điều như vầy có thể khởi cho vị ấy ‘Ta sống với hạnh vô hại’. Tất nhiên, này Cunda, những cái (thiền) ấy không được gọi là ‘hạnh vô hại’ trong giới luật của Thánh nhân, mà những cái (thiền) ấy chỉ được gọi là ‘hiện tại lạc trú’ trong giới luật của Thánh nhân.)

“Ṭhānaṃ kho panetaṃ, cunda, vijjati yaṃ idhekacco bhikkhu sabbaso ākiñcaññāyatanaṃ samatikkamma nevasaññānāsaññāyatanaṃ upasampajja vihareyya. Tassa evamassa – ‘sallekhena viharāmī’ti. Na kho panete, cunda, ariyassa vinaye sallekhā vuccanti. Santā ete vihārā ariyassa vinaye vuccanti.

(Này Cunda, điều này có thể có, tức ở đây, một vị tỳ-khưu vượt khỏi toàn bộ Vô sở hữu xứ, chứng và trú Phi tưởng phi phi tưởng xứ. Điều như vầy có thể khởi cho vị ấy ‘Ta sống với hạnh vô hại’. Tất nhiên, này Cunda, những cái (thiền) ấy không được gọi là ‘hạnh vô hại’ trong giới luật của Thánh nhân, mà những cái (thiền) ấy chỉ được gọi là ‘hiện tại lạc trú’ trong giới luật của Thánh nhân.)

Ngữ vựng:

  • sallekha (nt): sự khổ hạnh/khắc khổ
  • sāyanhasamaya = sāyanha (nt) buổi xế chiều/tối + samaya (nt) thời gian, mùa tiết; cơ hội, dịp
  • paṭisallāna, paṭisallāṇa (trut): sự ẩn dật/độc cư
  • vuṭṭhita (qkpt của vuṭṭhahati): đã đứng dậy/nổi lên/xuất khỏi/trở lại
  • abhivādeti (ngnh của abhivadati): chào đón, tôn kính, kính lễ
  • ekamantaṃ (trt): ở một bên/phía
  • nisinna (qkpt của nisīdati): đã ngồi/ngồi xuống
  • anekavihitā = aneka (tt) nhiều, đa dạng + vihita (qkpt của vidahati) được sắp xếp/chuẩn bị, có sẵn, sẵn sàng
  • attavādapaṭisaṃyutta = attan, atta (nt) tự ngã, linh hồn + vāda (nt) lời nói; học thuyết, giáo lý, niềm tin + sampayutta (tt) có liên hệ/kết với, tương ưng
  • ādi (tt, nt): lúc/ban/khởi đầu
  • paṭinissagga (nt): sự loại/từ/vứt bỏ
  • yattha (trt): tại nơi/chỗ mà, nơi đó
  • anuseti (anu+√si+e+ti): dừng lại ở, chăm chú vào; nằm ẩn tàng  
  • samudācarati (saṃ+u+ā+√car+a+ti): xuất hiện, xảy ra 
  • samatikkama (tt): vượt qua, thắng phục
  • paṭigha (nt, trut): sự chống đối/mâu thuẫn; sự tức giận
  • atthaṅgama (nt): sự loại trừ/trừ diệt
  • nānatta (nt, trut): sự đa dạng, đủ loại
  • ananta (tt): vô biên/tận/hạn

 

83. “Idha kho pana vo, cunda, sallekho karaṇīyo. ‘Pare vihiṃsakā bhavissanti, mayamettha avihiṃsakā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare pāṇātipātī bhavissanti, mayamettha pāṇātipātā paṭiviratā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare adinnādāyī bhavissanti, mayamettha adinnādānā paṭiviratā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare abrahmacārī bhavissanti, mayamettha brahmacārī bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare musāvādī bhavissanti, mayamettha musāvādā paṭiviratā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare pisuṇavācā bhavissanti, mayamettha pisuṇāya vācāya paṭiviratā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare pharusavācā bhavissanti, mayamettha pharusāya vācāya paṭiviratā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare samphappalāpī bhavissanti, mayamettha samphappalāpā paṭiviratā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare abhijjhālū bhavissanti, mayamettha anabhijjhālū bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare byāpannacittā bhavissanti, mayamettha abyāpannacittā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare micchādiṭṭhī bhavissanti, mayamettha sammādiṭṭhī bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare micchāsaṅkappā bhavissanti, mayamettha sammāsaṅkappā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare micchāvācā bhavissanti, mayamettha sammāvācā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare micchākammantā bhavissanti, mayamettha sammākammantā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare micchāājīvā bhavissanti, mayamettha sammāājīvā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare micchāvāyāmā bhavissanti, mayamettha sammāvāyāmā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare micchāsatī bhavissanti, mayamettha sammāsatī bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare micchāsamādhi bhavissanti, mayamettha sammāsamādhī bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare micchāñāṇī bhavissanti, mayamettha sammāñāṇī bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare micchāvimuttī bhavissanti, mayamettha sammāvimuttī bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo.

(Tất nhiên ở đây, này Cunda, hạnh vô hại cần được các ông tu tập. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có não hại, còn chúng ta ở đây sẽ là những người vô hại/có bi tâm’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có sát sanh, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có sát sanh’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có trộm cắp, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có trộm cắp’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người sống phi phạm hạnh, còn chúng ta ở đây sẽ là những người sống phạm hạnh’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có nói dối, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có nói dối’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có nói vu khống, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có nói vu khống’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có nói thô lỗ, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có nói thô lỗ’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có nói vô ích, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có nói vô ích’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tham ác, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tham ác’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có sân tâm, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có sân tâm’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tà kiến, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tà kiến’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tà tư duy, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tà tư duy’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tà ngữ, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tà ngữ’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tà nghiệp, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tà nghiệp’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tà mạng, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tà mạng’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tà tinh tấn, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tà tinh tấn’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tà niệm, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tà niệm’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tà định, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tà định’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tà trí, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tà trí’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tà giải thoát, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tà giải thoát’.)

 

“‘Pare thīnamiddhapariyuṭṭhitā bhavissanti, mayamettha vigatathīnamiddhā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare uddhatā bhavissanti, mayamettha anuddhatā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare vicikicchī bhavissanti, mayamettha tiṇṇavicikicchā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare kodhanā bhavissanti, mayamettha akkodhanā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare upanāhī bhavissanti, mayamettha anupanāhī bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare makkhī bhavissanti, mayamettha amakkhī bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare paḷāsī bhavissanti, mayamettha apaḷāsī bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare issukī bhavissanti, mayamettha anissukī bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare maccharī bhavissanti, mayamettha amaccharī bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare saṭhā bhavissanti, mayamettha asaṭhā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare māyāvī bhavissanti, mayamettha amāyāvī bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare thaddhā bhavissanti, mayamettha atthaddhā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare atimānī bhavissanti, mayamettha anatimānī bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare dubbacā bhavissanti, mayamettha suvacā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare pāpamittā bhavissanti, mayamettha kalyāṇamittā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare pamattā bhavissanti, mayamettha appamattā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare assaddhā bhavissanti, mayamettha saddhā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare ahirikā bhavissanti, mayamettha hirimanā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare anottāpī bhavissanti, mayamettha ottāpī bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare appassutā bhavissanti, mayamettha bahussutā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare kusītā bhavissanti, mayamettha āraddhavīriyā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare muṭṭhassatī bhavissanti, mayamettha upaṭṭhitassatī bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare duppaññā bhavissanti, mayamettha paññāsampannā bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. ‘Pare sandiṭṭhiparāmāsī ādhānaggāhī duppaṭinissaggī bhavissanti, mayamettha asandiṭṭhiparāmāsī anādhānaggāhī suppaṭinissaggī bhavissāmā’ti sallekho karaṇīyo. 

Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người bị uể oải – buồn ngủ chi phối, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không bị uể oải – buồn ngủ chi phối’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người bị dao động, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không bị dao động. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có nghi hoặc, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có nghi hoặc’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tức giận, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tức giận’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có hận thù, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có hận thù’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có giả tạo, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có giả tạo’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có ác tâm, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có ác tâm’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có ganh tị, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có ganh tị’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có keo kiệt, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có keo kiệt’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có lừa đảo, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có lừa đảo’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có gian trá, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có gian trá’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có ngoan cố, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có ngoan cố’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có quá mạn, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có quá mạn.’ Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người khó dạy, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có khó dạy’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có bạn ác, còn chúng ta ở đây sẽ là những người có bạn lành.’ Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có phóng túng, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có phóng túng’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người không có đức tin, còn chúng ta ở đây sẽ là những người có đức tin’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người không có xấu hổ, còn chúng ta ở đây sẽ là những người có xấu hổ’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người không có ghê sợ, còn chúng ta ở đây sẽ là những người có ghê sợ’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có nghe ít, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có nghe ít’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có biếng nhác, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có biếng nhác’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có niệm bị sao lãng, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có niệm bị sao lãng’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người không có trí, còn chúng ta ở đây sẽ là những người có trí’. Hạnh vô hại cần được tu tập như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có kiến chấp, ngoan cố và không có từ bỏ (tà kiến), còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có kiến chấp, không có ngoan cố và có từ bỏ (tà kiến)’. 

Ngữ vựng:

  • karaṇīya (tt): điều nên làm 
  • vihiṃsaka (tt, nt): (người) quấy rầy/làm phiền/não hại 
  • pāṇātipātin (tt, nt): (người) giết/tàn sát chúng sanh 
  • adinnādāyin (tt, nt): (người) lấy/lấy cắp vật chưa cho
  • musāvādin (tt, nt): (người) nói dối 
  • pisuṇavācā (nut): lời vu khống/đâm thọc
  • pharusavācā (nut): lời thô lỗ/độc ác
  • samphappalāpa (nt) sự nói phù phiếm/vô ích
  • abhijjhālū (tt): thèm khát, tham muốn
  • byāpannacitta = byāpanna (tt) có ác ý/tâm + citta (trut) tâm ý
  • micchādiṭṭhi = micchā (trt) sái quấy, không đúng + diṭṭhi (nut) quan điểm, niềm tin, học thuyết, tín điều
  • micchāsaṅkappa (nt): ý định sái quấy, tà tư duy
  • micchāvācā (nut): lời nói sái quấy, tà ngữ
  • micchākammanta (trut): hành động sái quấy, tà nghiệp
  • micchāājīva (nt): sinh kế sái quấy, tà mạng
  • micchāvāyāma (nt): sự nổ lực sái quấy, tà tinh tấn 
  • micchāsati (nut): sự lưu tâm/nhận ra sái quấy, tà niệm
  • micchāsamādhi (nt): sự định tâm sái quấy, tà định
  • micchāñāṇin (tt, nt): hiểu biết sái quấy; người có tà trí
  • micchāvimutti (nut): sự giải thoát sái quấy; người có tà giải thoát
  • thīnamiddhapariyuṭṭhitā = = thīna (trut) sự uể oải/lười biếng + middha (trut) sự lờ đờ/buồn ngủ + pariyuṭṭhita (qkpt của pariyuṭṭhāti) bị chi phối, chứa đầy
  • vigata (qkpt của vigacchati): ngừng, biến mất, diệt mất
  • uddhata (qkpt của uddharati): bị dao/kích động, bối rối
  • vicikicchī, vichikicchin (tt): ngờ vực, do dự, nghi hoặc
  • tiṇṇa (qkpt của tarati): vượt thoát/khỏi
  • kodhana (tt): tức giận, phẫn nộ
  • upanāhin (tt): căm ghét, hận thù, oán hận
  • makkhin (tt): khinh thường, giả tạo
  • paḷāsin (tt): ác ý, nhẫn tâm, hiểm độc
  • issukin (tt): ghen tị, đố kỵ
  • maccharin (tt): ích kỷ, bỏn xẻn, keo kiết
  • saṭha (tt): xảo quyệt, lừa đảo  
  • māyāvin (tt): gian trá, giả tạo
  • thaddha (tt): ngoan cố, bướng bỉnh
  • atimānin (tt): quá mạn
  • dubbaca (tt): cứng đầu, khó dạy, ngỗ nghịch
  • pāpamitta (nt, trut): bạn xấu/ác
  • kalyāṇa (tt): đẹp, tốt, hữu ích
  • pamatta (qkpt của pamajjati): cẩu thả, lơ đểnh
  • assaddha = na + saddhā (nut) đức/niềm tin, sự tin tưởng
  • ahirika = na + hirika (tt) có sự xấu hổ/tủi thẹn 
  • anottāpin = na + ottappin, ottāpin (tt) có ghê sợ 
  • appassuta = appa (tt) nhỏ, ít + suta (qkpt của suṇāti) được nghe
  • kusīta (tt): biếng nhác, lười biếng, thụ động
  • āraddhavīriya = āraddha (qkpt của ārabhati) kiên quyết, vững chắc + viriya (trut) sự cố gắng/tinh tấn
  • muṭṭhassatī = muṭṭha (qkpt của mussati) quên, coi nhẹ + sati
  • upaṭṭhita (qkpt của upaṭṭhāti): có sẵn; được xuất hiện/vững trú
  • duppañña  = du (ttố) khó, xấu, không có + pañña (tt) có trí
  • sandiṭṭhiparāmāsī = sandiṭṭhi (nut) lợi ích thế gian, tính thế tục + parāmāsin (tt từ parāmāsa) bám bíu, nắm lấy, nhiễm 
  • ādhānaggāhin [tt = ādhāna (trut) sự rào lại + gāhin (tt) bám bíu, nắm lấy]: cứng đầu, khó dạy
  • duppaṭinissaggin = du + paṭinissaggin (tt) từ/dứt bỏ

 

84. “Cittuppādampi kho ahaṃ, cunda, kusalesu dhammesu bahukāraṃ vadāmi, ko pana vādo kāyena vācāya anuvidhīyanāsu! Tasmātiha, cunda, ‘pare vihiṃsakā bhavissanti, mayamettha avihiṃsakā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare pāṇātipātī bhavissanti, mayamettha pāṇātipātā paṭiviratā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare adinnādāyī bhavissanti, mayamettha pāṇātipātā paṭiviratā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare abrahmacārī bhavissanti, mayamettha brahmacārī bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare musāvādī bhavissanti, mayamettha musāvādā paṭiviratā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare pisuṇavācā bhavissanti, mayamettha pisuṇāya vācāya paṭiviratā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare pharusavācā bhavissanti, mayamettha pharusāya vācāya paṭiviratā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare samphappalāpī bhavissanti, mayamettha samphappalāpā paṭiviratā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare abhijjhālū bhavissanti, mayamettha anabhijjhālū bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare byāpannacittā bhavissanti, mayamettha abyāpannacittā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare micchādiṭṭhī bhavissanti, mayamettha sammādiṭṭhī bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare micchāsaṅkappā bhavissanti, mayamettha sammāsaṅkappā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare micchāvācā bhavissanti, mayamettha sammāvācā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare micchākammantā bhavissanti, mayamettha sammākammantā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare micchāājīvā bhavissanti, mayamettha sammāājīvā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare micchāvāyāmā bhavissanti, mayamettha sammāvāyāmā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare micchāsatī bhavissanti, mayamettha sammāsatī bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare micchāsamādhi bhavissanti, mayamettha sammāsamādhī bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare micchāñāṇī bhavissanti, mayamettha sammāñāṇī bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare micchāvimuttī bhavissanti, mayamettha sammāvimuttī bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ.

(Rồi này Cunda, Ta nói rằng sự khởi tâm trong các thiện pháp cũng rất hữu ích, còn nói chi với thân và khẩu y cứ theo chứ! Ở đây, do vậy, này Cunda, tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có não hại, còn chúng ta ở đây sẽ là những người vô hại’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có sát sanh, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có sát sanh’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có trộm cắp, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có trộm cắp’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người sống phi phạm hạnh, còn chúng ta ở đây sẽ là những người sống phạm hạnh’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có nói dối, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có nói dối’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có nói vu khống, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có nói vu khống’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có nói thô lỗ, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có nói thô lỗ’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có nói vô ích, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có nói vô ích’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tham ác, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tham ác’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tà kiến, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tà kiến’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tà tư duy, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tà tư duy’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tà ngữ, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tà ngữ’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tà nghiệp, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tà nghiệp’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tà mạng, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tà mạng’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tà tinh tấn, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tà tinh tấn’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tà niệm, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tà niệm’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tà định, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tà định’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tà trí, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tà trí’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tà giải thoát, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tà giải thoát’.)

“‘Pare thīnamiddhapariyuṭṭhitā bhavissanti, mayamettha vigatathīnamiddhā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare uddhatā bhavissanti, mayamettha anuddhatā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare vicikicchī bhavissanti, mayamettha tiṇṇavicikicchā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare kodhanā bhavissanti, mayamettha akkodhanā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare upanāhī bhavissanti, mayamettha anupanāhī bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare makkhī bhavissanti, mayamettha amakkhī bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare paḷāsī bhavissanti, mayamettha apaḷāsī bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare issukī bhavissanti, mayamettha anissukī bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare maccharī bhavissanti, mayamettha amaccharī bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare saṭhā bhavissanti, mayamettha asaṭhā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare māyāvī bhavissanti, mayamettha amāyāvī bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare thaddhā bhavissanti, mayamettha atthaddhā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare atimānī bhavissanti, mayamettha anatimānī bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare dubbacā bhavissanti, mayamettha suvacā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare pāpamittā bhavissanti, mayamettha kalyāṇamittā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare pamattā bhavissanti, mayamettha appamattā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare assaddhā bhavissanti, mayamettha saddhā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare ahirikā bhavissanti, mayamettha hirimanā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare anottāpī bhavissanti, mayamettha ottāpī bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare appassutā bhavissanti, mayamettha bahussutā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare kusītā bhavissanti, mayamettha āraddhavīriyā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare muṭṭhassatī bhavissanti, mayamettha upaṭṭhitassatī bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare duppaññā bhavissanti, mayamettha paññāsampannā bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ. ‘Pare sandiṭṭhiparāmāsī ādhānaggāhī duppaṭinissaggī bhavissanti, mayamettha asandiṭṭhiparāmāsī anādhānaggāhī suppaṭinissaggī bhavissāmā’ti cittaṃ uppādetabbaṃ.

(Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người bị uể oải – buồn ngủ chi phối, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không bị uể oải – buồn ngủ chi phối’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người bị dao động, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không bị dao động. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có nghi hoặc, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có nghi hoặc’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có tức giận, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có tức giận’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có hận thù, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có hận thù’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có giả tạo, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có giả tạo’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có ác tâm, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có ác tâm’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có ganh tị, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có ganh tị’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có keo kiệt, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có keo kiệt’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có lừa đảo, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có lừa đảo’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có ngoan cố, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có ngoan cố’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có quá mạn, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có quá mạn.’ Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người khó dạy, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có khó dạy’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có bạn ác, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có bạn ác’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có phóng túng, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có phóng túng’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người không có đức tin, còn chúng ta ở đây sẽ là những người có đức tin’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người không có xấu hổ, còn chúng ta ở đây sẽ là những người có xấu hổ’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người không có ghê sợ, còn chúng ta ở đây sẽ là những người có ghê sợ’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có nghe ít, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có nghe ít’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có biếng nhác, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có biếng nhác’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có niệm bị sao lãng, còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có niệm bị sao lãng’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người không có trí, còn chúng ta ở đây sẽ là những người có trí’. Tâm cần được khởi sanh như vầy: ‘Những người khác sẽ là những người có kiến chấp, ngoan cố và không có từ bỏ (tà kiến), còn chúng ta ở đây sẽ là những người không có kiến chấp, không có ngoan cố và có từ bỏ (tà kiến)’.)

85. “Seyyathāpi, cunda, visamo maggo assa, tassa añño samo maggo parikkamanāya; seyyathā vā pana, cunda, visamaṃ titthaṃ assa, tassa aññaṃ samaṃ titthaṃ parikkamanāya; evameva kho, cunda, vihiṃsakassa purisapuggalassa avihiṃsā hoti parikkamanāya, pāṇātipātissa purisapuggalassa pāṇātipātā veramaṇī hoti parikkamanāya, adinnādāyissa purisapuggalassa adinnādānā veramaṇī hoti parikkamanāya, abrahmacārissa purisapuggalassa abrahmacariyā veramaṇī hoti parikkamanāya, musāvādissa purisapuggalassa musāvādā veramaṇī hoti parikkamanāya, pisuṇavācassa purisapuggalassa pisuṇāya vācāya veramaṇī hoti parikkamanāya, pharusavācassa purisapuggalassa pharusāya vācāya veramaṇī hoti parikkamanāya, samphappalāpissa purisapuggalassa samphappalāpā veramaṇī hoti parikkamanāya, abhijjhālussa purisapuggalassa anabhijjhā hoti parikkamanāya, byāpannacittassa purisapuggalassa abyāpādo hoti parikkamanāya, micchādiṭṭhissa purisapuggalassa sammādiṭṭhi hoti parikkamanāya, micchāsaṅkappassa purisapuggalassa sammāsaṅkappo hoti parikkamanāya, micchāvācassa purisapuggalassa sammāvācā hoti parikkamanāya, micchākammantassa purisapuggalassa sammākammanto hoti parikkamanāya, micchāājīvassa purisapuggalassa sammāājīvo hoti parikkamanāya, micchāvāyāmassa purisapuggalassa sammāvāyāmo hoti parikkamanāya, micchāsatissa purisapuggalassa sammāsati hoti parikkamanāya, micchāsamādhissa purisapuggalassa sammāsamādhi hoti parikkamanāya, micchāñāṇissa purisapuggalassa sammāñāṇaṃ hoti parikkamanāya, micchāvimuttissa purisapuggalassa sammāvimutti hoti parikkamanāya.

(Cũng như, này Cunda, có thể có con đường gồ ghề và con đường bằng phẳng khác để tránh; và cũng như, này Cunda, có thể có bến nước gồ ghề và bến nước bằng phẳng khác để tránh. Cũng vậy, này Cunda, đối với người có não hại thì sự không não hại là (dùng) để tránh, đối với người có sát sanh thì sự tránh sát sanh là (dùng) để tránh, đối với người có trộm cắp thì sự tránh trộm cắp là (dùng) để tránh, đối với người sống phi phạm hạnh thì sự tránh sống phi phạm hạnh là (dùng) để tránh, đối với người có nói dối thì sự tránh nói dối là (dùng) để tránh, đối với người có nói vu khống thì sự tránh nói vu khống là (dùng) để tránh, đối với người có nói thô lỗ thì sự tránh nói thô lỗ là (dùng) để tránh, đối với người có nói vô ích thì sự tránh nói vô ích là (dùng) để tránh, đối với người có tham ác thì sự không tham ác là (dùng) để tránh, đối với người có sân tâm thì sự vô sân là (dùng) để tránh, đối với người có tà kiến thì chánh kiến là (dùng) để tránh, đối với người có tà tư duy thì chánh tư duy là (dùng) để tránh, đối với người có tà ngữ thì chánh ngữ là (dùng) để tránh, đối với người có tà nghiệp thì chánh nghiệp là (dùng) để tránh, đối với người có tà mạng thì chánh mạng là (dùng) để tránh, đối với người có tà tinh tấn thì chánh tinh tấn là (dùng) để tránh, đối với người có tà niệm thì chánh niệm là (dùng) để tránh, đối với người có tà định thì chánh định là (dùng) để tránh, đối với người có tà trí thì chánh trí là (dùng) để tránh, đối với người có tà giải thoát thì chánh giải thoát là (dùng) để tránh.)

“Thīnamiddhapariyuṭṭhitassa purisapuggalassa vigatathinamiddhatā hoti parikkamanāya, uddhatassa purisapuggalassa anuddhaccaṃ hoti parikkamanāya, vicikicchissa purisapuggalassa tiṇṇavicikicchatā hoti parikkamanāya, kodhanassa purisapuggalassa akkodho hoti parikkamanāya, upanāhissa purisapuggalassa anupanāho hoti parikkamanāya, makkhissa purisapuggalassa amakkho hoti parikkamanāya, paḷāsissa purisapuggalassa apaḷāso hoti parikkamanāya, issukissa purisapuggalassa anissukitā hoti parikkamanāya, maccharissa purisapuggalassa amacchariyaṃ hoti parikkamanāya, saṭhassa purisapuggalassa asāṭheyyaṃ hoti parikkamanāya, māyāvissa purisapuggalassa amāyā hoti parikkamanāya, thaddhassa purisapuggalassa atthaddhiyaṃ hoti parikkamanāya, atimānissa purisapuggalassa anatimāno hoti parikkamanāya, dubbacassa purisapuggalassa sovacassatā hoti parikkamanāya, pāpamittassa purisapuggalassa kalyāṇamittatā hoti parikkamanāya, pamattassa purisapuggalassa appamādo hoti parikkamanāya, assaddhassa purisapuggalassa saddhā hoti parikkamanāya, ahirikassa purisapuggalassa hirī hoti parikkamanāya, anottāpissa purisapuggalassa ottappaṃ hoti parikkamanāya, appassutassa purisapuggalassa bāhusaccaṃ hoti parikkamanāya, kusītassa purisapuggalassa vīriyārambho hoti parikkamanāya, muṭṭhassatissa purisapuggalassa upaṭṭhitassatitā hoti parikkamanāya, duppaññassa purisapuggalassa paññāsampadā hoti parikkamanāya, sandiṭṭhiparāmāsi-ādhānaggāhi-duppaṭinissaggissa purisapuggalassa asandiṭṭhiparāmāsi-anādhānaggāhi-suppaṭinissaggitā hoti parikkamanāya.

(Đối với người bị uể oải – buồn ngủ chi phối thì trạng thái không có uể oải – buồn ngủ là (dùng) để tránh, đối với người bị dao động thì sự kiên định là (dùng) để tránh, đối với người có nghi hoặc thì trạng thái nghi hoặc được thắng phục là (dùng) để tránh, đối với người có tức giận thì sự không tức giận là (dùng) để tránh, đối với người có hận thù thì sự không thù hận là (dùng) để tránh, đối với người có giả tạo thì sự không giả tạo là (dùng) để tránh, đối với người có ác tâm thì sự không ác tâm là (dùng) để tránh,  đối với người có ganh tị thì trạng thái không ganh tị là (dùng) để tránh, đối với người có keo kiệt thì sự keo kiệt là (dùng) để tránh, đối với người có lừa đảo thì sự không lừa đảo là (dùng) để tránh), đối với người có gian trá thì sự không gian trá là (dùng) để tránh, đối với người có ngoan cố thì sự không ngoan cố là (dùng) để tránh, đối với người có quá mạn thì sự không quá mạn là (dùng) để tránh, đối với người khó dạy thì trạng thái dễ dạy là (dùng) để tránh, đối với người có bạn ác thì trạng thái có bạn lành là (dùng) để tránh, đối với người không có đức tin thì đức tin là (dùng) để tránh, đối với người không có xấu hổ thì sự hổ thẹn là (dùng) để tránh, đối với người không có ghê sợ thì sự ghê sợ là (dùng) để tránh, đối với người có nghe ít thì sự nghe nhiều/đa văn là (dùng) để tránh, đối với người có biếng nhác thì sự quyết cần là (dùng) để tránh, đối với người có niệm bị sao lãng thì trạng thái niệm được an trú là (dùng) để tránh, đối với người không có trí thì sự thành tựu trí là (dùng) để tránh, đối với người có kiến chấp, ngoan cố và không có từ bỏ (tà kiến) thì trạng thái vô kiến chấp, không ngoan cố và có từ bỏ (tà kiến) là (dùng) để tránh.)

86. “Seyyathāpi, cunda, ye keci akusalā dhammā sabbe te adhobhāgaṅgamanīyā, ye keci kusalā dhammā sabbe te uparibhāgaṅgamanīyā, evameva kho, cunda, vihiṃsakassa purisapuggalassa avihiṃsā hoti uparibhāgāya, pāṇātipātissa purisapuggalassa pāṇātipātā veramaṇī hoti uparibhāgāya, adinnādāyissa purisapuggalassa adinnādānā veramaṇī hoti, abrahmacārissa purisapuggalassa abrahmacariyā veramaṇī hoti uparibhāgāya, musāvādissa purisapuggalassa musāvādā veramaṇī hoti uparibhāgāya, pisuṇavācassa purisapuggalassa pisuṇāya vācāya veramaṇī hoti uparibhāgāya, pharusavācassa purisapuggalassa pharusāya vācāya veramaṇī hoti uparibhāgāya, samphappalāpissa purisapuggalassa samphappalāpā veramaṇī hoti uparibhāgāya, abhijjhālussa purisapuggalassa anabhijjhā hoti uparibhāgāya, byāpannacittassa purisapuggalassa abyāpādo hoti uparibhāgāya, micchādiṭṭhissa purisapuggalassa sammādiṭṭhi hoti uparibhāgāya, micchāsaṅkappassa purisapuggalassa sammāsaṅkappo hoti uparibhāgāya, micchāvācassa purisapuggalassa sammāvācā hoti uparibhāgāya, micchākammantassa purisapuggalassa sammākammanto hoti uparibhāgāya, micchāājīvassa purisapuggalassa sammāājīvo hoti uparibhāgāya, micchāvāyāmassa purisapuggalassa sammāvāyāmo hoti uparibhāgāya, micchāsatissa purisapuggalassa sammāsati hoti uparibhāgāya, micchāsamādhissa purisapuggalassa sammāsamādhi hoti uparibhāgāya, micchāñāṇissa purisapuggalassa sammāñāṇaṃ hoti uparibhāgāya, micchāvimuttissa purisapuggalassa sammāvimutti hoti uparibhāgāya.

(Cũng như, này Cunda, bất cứ pháp bất thiện nào, tất cả chúng đều hướng đến hạ phần; bất cứ pháp thiện nào, tất cả chúng đều hướng đến thượng phần. Cũng vậy, này Cunda, đối với người có não hại thì sự không não hại là thuộc thượng phần, đối với người có sát sanh thì sự tránh sát sanh là thuộc thượng phần, đối với người có trộm cắp thì sự tránh trộm cắp là thuộc thượng phần, đối với người sống phi phạm hạnh thì sự tránh sống phi phạm hạnh là thuộc thượng phần, đối với người có nói dối thì sự tránh nói dối là thuộc thượng phần, đối với người có nói vu khống thì sự tránh nói vu khống là thuộc thượng phần, đối với người có nói thô lỗ thì sự tránh nói thô lỗ là thuộc thượng phần, đối với người có nói vô ích thì sự tránh nói vô ích là thuộc thượng phần, đối với người có tham ác thì sự không tham ác là thuộc thượng phần, đối với người có sân tâm thì sự vô sân là thuộc thượng phần, đối với người có tà kiến thì chánh kiến là thuộc thượng phần, đối với người có tà tư duy thì chánh tư duy là thuộc thượng phần, đối với người có tà ngữ thì chánh ngữ là thuộc thượng phần, đối với người có tà nghiệp thì chánh nghiệp là thuộc thượng phần, đối với người có tà mạng thì chánh mạng là thuộc thượng phần, đối với người có tà tinh tấn thì chánh tinh tấn là thuộc thượng phần, đối với người có tà niệm thì chánh niệm là thuộc thượng phần, đối với người có tà định thì chánh định là thuộc thượng phần, đối với người có tà trí thì chánh trí là thuộc thượng phần, đối với người có tà giải thoát thì chánh giải thoát là thuộc thượng phần.)

“Thīnamiddhapariyuṭṭhitassa purisapuggalassa vigatathinamiddhatā hoti uparibhāgāya, uddhatassa purisapuggalassa anuddhaccaṃ hoti uparibhāgāya, vicikicchissa purisapuggalassa tiṇṇavicikicchatā hoti uparibhāgāya, kodhanassa purisapuggalassa akkodho hoti uparibhāgāya, upanāhissa purisapuggalassa anupanāho hoti uparibhāgāya, makkhissa purisapuggalassa amakkho hoti uparibhāgāya, paḷāsissa purisapuggalassa apaḷāso hoti uparibhāgāya, issukissa purisapuggalassa anissukitā hoti uparibhāgāya, maccharissa purisapuggalassa amacchariyaṃ hoti uparibhāgāya, saṭhassa purisapuggalassa asāṭheyyaṃ hoti uparibhāgāya, māyāvissa purisapuggalassa amāyā hoti uparibhāgāya, thaddhassa purisapuggalassa atthaddhiyaṃ hoti uparibhāgāya, atimānissa purisapuggalassa anatimāno hoti uparibhāgāya, dubbacassa purisapuggalassa sovacassatā hoti uparibhāgāya, pāpamittassa purisapuggalassa kalyāṇamittatā hoti uparibhāgāya, pamattassa purisapuggalassa appamādo hoti uparibhāgāya, assaddhassa purisapuggalassa saddhā hoti uparibhāgāya, ahirikassa purisapuggalassa hirī hoti uparibhāgāya, anottāpissa purisapuggalassa ottappaṃ hoti uparibhāgāya, appassutassa purisapuggalassa bāhusaccaṃ hoti uparibhāgāya, kusītassa purisapuggalassa vīriyārambho hoti uparibhāgāya, muṭṭhassatissa purisapuggalassa upaṭṭhitassatitā hoti uparibhāgāya, duppaññassa purisapuggalassa paññāsampadā hoti uparibhāgāya, sandiṭṭhiparāmāsi-ādhānaggāhi-duppaṭinissaggissa purisapuggalassa asandiṭṭhiparāmāsi-anādhānaggāhi-suppaṭinissaggitā hoti uparibhāgāya.

(Đối với người bị uể oải – buồn ngủ chi phối thì trạng thái không có uể oải – buồn ngủ là thuộc thượng phần, đối với người bị dao động thì sự kiên định là thuộc thượng phần, đối với người có nghi hoặc thì trạng thái nghi hoặc được thắng phục là thuộc thượng phần, đối với người có tức giận thì sự không tức giận là thuộc thượng phần, đối với người có hận thù thì sự không thù hận là thuộc thượng phần, đối với người có giả tạo thì sự không giả tạo là thuộc thượng phần, đối với người có ác tâm thì sự không ác tâm là thuộc thượng phần,  đối với người có ganh tị thì trạng thái không ganh tị là thuộc thượng phần, đối với người có keo kiệt thì sự keo kiệt là thuộc thượng phần, đối với người có lừa đảo thì sự không lừa đảo là thuộc thượng phần, đối với người có gian trá thì sự không gian trá là thuộc thượng phần, đối với người có ngoan cố thì sự không ngoan cố là thuộc thượng phần, đối với người có quá mạn thì sự không quá mạn là thuộc thượng phần, đối với người khó dạy thì trạng thái dễ dạy là thuộc thượng phần, đối với người có bạn ác thì trạng thái có bạn lành là thuộc thượng phần, đối với người không có đức tin thì đức tin là thuộc thượng phần, đối với người không có xấu hổ thì sự hổ thẹn là thuộc thượng phần, đối với người không có ghê sợ thì sự ghê sợ là thuộc thượng phần, đối với người có nghe ít thì sự nghe nhiều/đa văn là thuộc thượng phần, đối với người có biếng nhác thì sự quyết cần là thuộc thượng phần, đối với người có niệm bị sao lãng thì trạng thái niệm được an trú là thuộc thượng phần, đối với người không có trí thì sự thành tựu trí là thuộc thượng phần, đối với người có kiến chấp, ngoan cố và không có từ bỏ (tà kiến) thì trạng thái vô kiến chấp, không ngoan cố và có từ bỏ (tà kiến) là thuộc thượng phần.)

87. “So vata, cunda, attanā palipapalipanno paraṃ palipapalipannaṃ uddharissatīti netaṃ ṭhānaṃ vijjati. So vata, cunda, attanā apalipapalipanno paraṃ palipapalipannaṃ uddharissatīti ṭhānametaṃ vijjati. So vata, cunda, attanā adanto avinīto aparinibbuto paraṃ damessati vinessati parinibbāpessatīti netaṃ ṭhānaṃ vijjati. So vata, cunda, attanā danto vinīto parinibbuto paraṃ damessati vinessati parinibbāpessatīti ṭhānametaṃ vijjati. Evameva kho, cunda, vihiṃsakassa purisapuggalassa avihiṃsā hoti parinibbānāya, pāṇātipātissa purisapuggalassa pāṇātipātā veramaṇī hoti parinibbānāya. Adinnādāyissa purisapuggalassa adinnādānā veramaṇī hoti parinibbānāya. Abrahmacārissa purisapuggalassa abrahmacariyā veramaṇī hoti parinibbānāya. Musāvādissa purisapuggalassa musāvādā veramaṇī hoti parinibbānāya. Pisuṇavācassa purisapuggalassa pisuṇāya vācāya veramaṇī hoti parinibbānāya. Pharusavācassa purisapuggalassa pharusāya vācāya veramaṇī hoti parinibbānāya. Samphappalāpissa purisapuggalassa samphappalāpā veramaṇī hoti parinibbānāya. Abhijjhālussa purisapuggalassa anabhijjhā hoti parinibbānāya. Byāpannacittassa purisapuggalassa abyāpādo hoti parinibbānāya. Micchādiṭṭhissa purisapuggalassa sammādiṭṭhi hoti parinibbānāya. Micchāsaṅkappassa purisapuggalassa sammāsaṅkappo hoti parinibbānāya. Micchāvācassa purisapuggalassa sammāvācā hoti parinibbānāya. Micchākammantassa purisapuggalassa sammākammanto hoti parinibbānāya. Micchāājīvassa purisapuggalassa sammāājīvo hoti parinibbānāya. Micchāvāyāmassa purisapuggalassa sammāvāyāmo hoti parinibbānāya. Micchāsatissa purisapuggalassa sammāsati hoti parinibbānāya. Micchāsamādhissa purisapuggalassa sammāsamādhi hoti parinibbānāya. Micchāñāṇissa purisapuggalassa sammāñāṇaṃ hoti parinibbānāya. Micchāvimuttissa purisapuggalassa sammāvimutti hoti parinibbānāya.

(Thật vậy, này Cunda, điều này không thể có, tức người bị chìm trong bùn sẽ tự kéo lên được một người bị chìm trong bùn khác. Thật vậy, này Cunda, điều này có thể có, tức người không bị chìm trong bùn sẽ tự kéo lên được một người bị chìm trong bùn khác. Thật vậy, này Cunda, điều này không thể có, tức người chưa được tự thuần hoá, chưa được tự huấn luyện, chưa được tự diệt tắt sẽ thuần hoá và huấn luyện người khác, cũng như sẽ (giúp) người khác diệt tắt được (phiền não). Thật vậy, này Cunda, điều này có thể có, tức người được tự thuần hoá, được tự huấn luyện, được tự diệt tắt sẽ thuần hoá và huấn luyện người khác, cũng như sẽ (giúp) người khác diệt tắt được (phiền não). Cũng vậy, này Cunda, đối với người có não hại thì sự không não hại là sự diệt tắt, đối với người có sát sanh thì sự tránh sát sanh là sự diệt tắt, đối với người có trộm cắp thì sự tránh trộm cắp là sự diệt tắt, đối với người sống phi phạm hạnh thì sự tránh sống phi phạm hạnh là sự diệt tắt, đối với người có nói dối thì sự tránh nói dối là sự diệt tắt, đối với người có nói vu khống thì sự tránh nói vu khống là sự diệt tắt, đối với người có nói thô lỗ thì sự tránh nói thô lỗ là sự diệt tắt, đối với người có nói vô ích thì sự tránh nói vô ích là sự diệt tắt, đối với người có tham ác thì sự không tham ác là sự diệt tắt, đối với người có sân tâm thì sự vô sân là sự diệt tắt, đối với người có tà kiến thì chánh kiến là sự diệt tắt, đối với người có tà tư duy thì chánh tư duy là sự diệt tắt, đối với người có tà ngữ thì chánh ngữ là sự diệt tắt, đối với người có tà nghiệp thì chánh nghiệp là sự diệt tắt, đối với người có tà mạng thì chánh mạng là sự diệt tắt, đối với người có tà tinh tấn thì chánh tinh tấn là sự diệt tắt, đối với người có tà niệm thì chánh niệm là sự diệt tắt, đối với người có tà định thì chánh định là sự diệt tắt, đối với người có tà trí thì chánh trí là sự diệt tắt, đối với người có tà giải thoát thì chánh giải thoát là sự diệt tắt.)

“Thīnamiddhapariyuṭṭhitassa purisapuggalassa vigatathinamiddhatā hoti parinibbānāya. Uddhatassa purisapuggalassa anuddhaccaṃ hoti parinibbānāya. Vicikicchissa purisapuggalassa tiṇṇavicikicchatā hoti parinibbānāya. Kodhanassa purisapuggalassa akkodho hoti parinibbānāya. Upanāhissa purisapuggalassa anupanāho hoti parinibbānāya. Makkhissa purisapuggalassa amakkho hoti parinibbānāya. Paḷāsissa purisapuggalassa apaḷāso hoti parinibbānāya. Issukissa purisapuggalassa anissukitā hoti parinibbānāya. Maccharissa purisapuggalassa amacchariyaṃ hoti parinibbānāya. Saṭhassa purisapuggalassa asāṭheyyaṃ hoti parinibbānāya. Māyāvissa purisapuggalassa amāyā hoti parinibbānāya. Thaddhassa purisapuggalassa atthaddhiyaṃ hoti parinibbānāya. Atimānissa purisapuggalassa anatimāno hoti parinibbānāya. Dubbacassa purisapuggalassa sovacassatā hoti parinibbānāya. Pāpamittassa purisapuggalassa kalyāṇamittatā hoti parinibbānāya. Pamattassa purisapuggalassa appamādo hoti parinibbānāya. Assaddhassa purisapuggalassa saddhā hoti parinibbānāya. Ahirikassa purisapuggalassa hirī hoti parinibbānāya. Anottāpissa purisapuggalassa ottappaṃ hoti parinibbānāya. Appassutassa purisapuggalassa bāhusaccaṃ hoti parinibbānāya. Kusītassa purisapuggalassa vīriyārambho hoti parinibbānāya. Muṭṭhassatissa purisapuggalassa upaṭṭhitassatitā hoti parinibbānāya. Duppaññassa purisapuggalassa paññāsampadā hoti parinibbānāya. Sandiṭṭhiparāmāsi-ādhānaggāhi-duppaṭinissaggissa purisapuggalassa asandiṭṭhiparāmāsi-anādhānaggāhi-suppaṭinissaggitā hoti parinibbānāya.

(Đối với người bị uể oải – buồn ngủ chi phối thì trạng thái không có uể oải – buồn ngủ là sự diệt tắt, đối với người bị dao động thì sự kiên định là sự diệt tắt, đối với người có nghi hoặc thì trạng thái nghi hoặc được thắng phục là sự diệt tắt, đối với người có tức giận thì sự không tức giận là sự diệt tắt, đối với người có hận thù thì sự không thù hận là sự diệt tắt, đối với người có giả tạo thì sự không giả tạo là sự diệt tắt, đối với người có ác tâm thì sự không ác tâm là sự diệt tắt,  đối với người có ganh tị thì trạng thái không ganh tị là sự diệt tắt, đối với người có keo kiệt thì sự keo kiệt là sự diệt tắt, đối với người có lừa đảo thì sự không lừa đảo là sự diệt tắt, đối với người có gian trá thì sự không gian trá là sự diệt tắt, đối với người có ngoan cố thì sự không ngoan cố là sự diệt tắt, đối với người có quá mạn thì sự không quá mạn là sự diệt tắt, đối với người khó dạy thì trạng thái dễ dạy là sự diệt tắt, đối với người có bạn ác thì trạng thái có bạn lành là sự diệt tắt, đối với người không có đức tin thì đức tin là sự diệt tắt, đối với người không có xấu hổ thì sự hổ thẹn là sự diệt tắt, đối với người không có ghê sợ thì sự ghê sợ là sự diệt tắt, đối với người có nghe ít thì sự nghe nhiều/đa văn là sự diệt tắt, đối với người có biếng nhác thì sự quyết cần là sự diệt tắt, đối với người có niệm bị sao lãng thì trạng thái niệm được an trú là sự diệt tắt, đối với người không có trí thì sự thành tựu trí là sự diệt tắt, đối với người có kiến chấp, ngoan cố và không có từ bỏ (tà kiến) thì trạng thái vô kiến chấp, không ngoan cố và có từ bỏ (tà kiến) là sự diệt tắt.)

88. “Iti kho, cunda, desito mayā sallekhapariyāyo, desito cittuppādapariyāyo, desito parikkamanapariyāyo, desito uparibhāgapariyāyo, desito parinibbānapariyāyo. Yaṃ kho, cunda, satthārā karaṇīyaṃ sāvakānaṃ hitesinā anukampakena anukampaṃ upādāya, kataṃ vo taṃ mayā. ‘Etāni, cunda, rukkhamūlāni, etāni suññāgārāni, jhāyatha, cunda, mā pamādattha, mā pacchāvippaṭisārino ahuvattha’ – ayaṃ kho amhākaṃ anusāsanī”ti.

(Như vậy, này Cunda, phương pháp/nguyên nhân của hạnh vô hại, phương pháp của tâm sanh, phương pháp của sự tránh né, phương pháp của thượng phần, và phương pháp của sự diệt tắt đã được Ta thuyết giảng. Rồi này Cunda, điều gì mà bậc Đạo Sư, bậc mong lợi ích cho tha nhân, nên làm vì từ ái, vì lòng bi mẫn; điều ấy Ta đã làm cho các ông. Đây là lời dạy của Ta: ‘Này Cunda, đây là những (trú xứ ở) gốc cây, đây là những nhà trống/(nơi vắng người), hãy thiền định, chớ có muốn phóng túng, chớ có hối hận sau này.’)

Idamavoca bhagavā. Attamano āyasmā mahācundo bhagavato bhāsitaṃ abhinandīti.

(Thế Tôn đã nói điều này. Tôn giả Mahācunda được hài lòng và hoan hỷ với lời dạy của Thế Tôn.)

Catuttālīsapadā vuttā, sandhayo pañca desitā;
Sallekho nāma suttanto, gambhīro sāgarūpamoti.

(Bốn mươi bốn cách thức
Được giảng thành năm nhân
Gọi là Kinh Vô hại
Thâm sâu như đại dương.)

Sallekhasuttaṃ niṭṭhitaṃ aṭṭhamaṃ.

(Dứt Kinh thứ tám, Kinh Vô Hại)

Ngữ vựng:

  • uppāda (nt): sự khởi sanh/xuất hiện/hiện khởi
  • bahukāra (tt): làm nhiều, rất hữu ích
  • vāda (nt): sự/lời/cách nói
  • anuvidhīyanā (nut): sự thích hợp với, sự hành động theo 
  • visama (tt): không bằng phẳng/đồng đều, gồ ghề 
  • parikkamana (trut): sự đi quanh 
  • adhobhāgaṅgamanīyā = adho (trt) ở/phía dưới + bhāga (nt) phần, phần chia, bộ phận + gamanīya (tt) đáng/nên được đi
  • upari (trt): ở/phía trên
  • palipapalipanna = palipa (nt) bùn, đầm lầy + palipanna (qkpt của paripajjati) bị rớt/lún vào/chìm vào
  • adanta = na + danta (qkpt của dameti): được thuần hoá/tự huấn/kiềm chế
  • avinīta = na + vinīta (qkpt của vineti) được huấn luyện/chỉ dạy
  • aparinibbuta = na + parinibbuta (qkpt của parinibbāti) được hoàn toàn an tịnh/tịch diệt
  • uddharati (u+√har+a+ti): nâng/đưa/nhấc lên 
  • karaṇīya (tt): cần/nên được làm
  • hitesī (nt): người giúp đỡ/mong lợi ích cho tha nhân  
  • anukampaka (tt): nhân từ, từ ái, động lòng trắc ẩn, 
  • anukampaṃ upādāya (thng) vì lòng bi mẫn/trắc ần/thương xót 
  • pacchāvippaṭisārin = pacchā (trt) sau này, về sau, sau đấy + vippaṭisārin (tt) tỏ ra/cảm thấy ăn năn/hối tiếc
  • ahuvattha (bđkh, 2, sn của hoti): đã là
  • anusāsanī (nut): lời dạy, sự chỉ dẫn/hướng dẫn/răn dạy
  • pada (trut): cách thức, con đường, phần
  • sandhi (nt, nut): sự liên kết, mối nối
  • sāgarūpama = sāgara (nt) đại dương, biển + upama (tt) giống, tương tự, bằng nhau 

-ooOoo-

FILE PDF BÀI KINH SỐ 8

BÀI KINH THỨ 8
* Tài Liệu Được Trích Trong Lớp Học Kinh Pāḷi Online, Lớp Đọc Hiểu Kinh Trung Bộ Pāḷi Do Sư Thiện Hảo Giảng Dạy Qua Zoom Từ Năm 2020 Đến Nay.

Dhamma Nanda

BQT trang Theravāda cố gắng sưu tầm thông tin tài liệu Dhamma trợ duyên quý độc giả tìm hiểu về Dhamma - Giáo Pháp Bậc Giác Ngộ thuyết giảng suốt 45 năm sau khi Ngài chứng đắc trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác vào đêm Rằm tháng 4, tìm hiểu thêm phương pháp thực hành thiền Anapana, thiền Vipassana qua các tài liệu, bài giảng, pháp thoại từ các Thiền Sư, các Bậc Trưởng Lão, Bậc Thiện Trí.

Trả lời

Từ điển
Youtube
Live Stream
Tải app