NHỮNG ĐỆ NHẤT CHUYỂN HÓA NGỮ
KHÔNG PHẢI PHÂN TỪ
(Những tiếng này thuộc năng động thể và không chỉ một thì đặc biệt nào).
(141)“-ṇa” có thể được tiếp cho những ngữ căn tha động khi ở trước chúng có một túc từ sự vật.
kumbhaṃ + kara + ṇa kumbhakāra (người thợ gốm)
rathaṃ + kara + ṇa rathakāra (người đóng xe, thợ mộc).
ganthaṃ + kara + ṇa ganthakāra (tác giả một quyển sách).
pattaṃ + gaha + ṇa pattagāha (người mang bát).
sukhaṃ + kamu + ṇa sukhakāma (tìm an lạc).
tantaṃ + ve + ṇa tantavāya (thợ dệt).
kammaṃ + kara + ṇa kammakāra (thợ thuyền).
A. –y được xen vào giữa ṇa và ngữ căn kết thúc bằng một chữ ā .
dānaṃ + dā + ṇa dānadāya (người bố thí).
dhaññaṃ + mā + ṇa dhaññamāya (đong lúa).
tantaṃ + vā + ṇa tan’ tavāya
B– Một số danh động từ cũng được hình thành bằng tiếp vĩ ngữ này.
paca + ṇa pāka (sự nấu).
gaha + ṇa gāha (sự lấy).
caja + ṇa cāga (sự từ bỏ).
hara + ṇa hāra (sự mang).
(142)-a, -aka, -ana, -āvī và -tu được tiếp sau những ngữ căn khi có một túc từ ở trước chúng.
(1) Vĩ ngữ -a
dhammaṃ + dhara + a dhammadhara (trì pháp).
hitaṃ + kara + a hitakara (ân nhân, có lợi).
dinaṃ + kara + a dinakara (mặt trời, làm nên ban ngày).
dhanuṃ + gaha + a dhanuggaha (người bắn cung).
sabbaṃ + dā + a sabbada (người bố thí tất cả).
majjaṃ + pā + a majjapa (người say).
Khi có những danh từ ở vào những cách khác với cách của túc từ đứng trước ngữ căn :
vane + cara + a vanacara (người đi lang thang trong rừng).
thale + ṭhā + a thalaṭṭha (ở trên đất).
jale + ṭhā + a jalaṭṭha (ở trong nước).
sirasmiṃ + ruha + a siroruha (tóc, mọc trên đầu).
2) -aka (đôi khi cần sự tăng cường).
dā (cho) + aka dāyaka (người cho). y được xen vào.
nī (dẫn) + aka = neaka nāyaka (người lãnh đạo). e thành āy.
kara + aka kāraka (người làm).
su + aka seaka sāvaka (người nghe, đồ đệ). e thành āv.
pu (làm sạch) + aka pāvaka (lửa).
gaha + aka gāhaka (người mang).
yāca + aka yācaka (ăn xin).
pāla + aka pālaka (người hộ trì).
3) Một số danh động từ được hình thành với ana
gaha + ana gahana (sự cầm giữ).
nanda (vui) + ana nandana (sự vui mừng).
bhuja (ăn) + ana bhojana (đồ ăn).
su + ana savaṇa (sự nghe).
paca + ana pacana (sự nấu).
bhū + ana bhavana (sự trở thành).
4) -āvī
bhayaṃ + disa (thấy) + āvī bhayadassāvī (người thấy nguy hiểm). disa trở thành dassa.
5) -tu.
A– Phụ âm cuối của ngữ căn trước vĩ ngữ này đôi khi đồng hóa thành t .
kara + tu kattu (người làm, tác giả).
hara + tu hattu (người mang)
bhara + tu bhattu (người nâng đỡ, chồng).
gamu + tu gantu (người đi).
vada + tu vattu (người nói).
mana + tu mantu (người nhận thấy).
ñātu + tu ñātu (người biết).
dātu + tu dātu (người cho).
B– Đôi khi sự tăng cường nguyên âm đầu xảy ra:
chida + tu chettu (người cắt).
ji + tu jetu (người chinh phục).
nī + tu netu (người lãnh đạo).
su + tu sotu (người nghe).
C– Được tiếp liền sau động từ căn :
pāle + tu pāletu (người che chở)
pālaya + tu pālayitu. (i được xen vào).
kāre + tu kāretu (người sai làm).
hāre + tu hāretu (người sai mang).
māre + tu māretu (người sai giết).
(143)-ṇī được tiếp sau một số ngữ căn để hình thành những chuyển hóa ngữ chỉ tác nhân :
chattaṃ + gaha + ṇī chattagāhī (người mang dù).
annaṃ + dā + ṇī annadāyī (người cho đồ ăn).
pāpaṃ + kara + ṇī pāpakārī (người phạm tội).
khīraṃ + pā + ṇī khīrapāyī (loài có vú, người uống sữa).
satataṃ + kara + ṇī satatakārī (người làm việc luôn).
sīghaṃ + yā (đi) + ṇī sīghayāyī (đi mau).
dhammaṃ + vada + ṇī dhammavādī (người giảng pháp, người chính trực).
(144)“-ra” được trực tiếp sau một số ngữ căn có những danh từ đi trước. R của vĩ ngữ biến mất cùng với phụ âm cuối của ngữ căn.
1. Bhuja + gamu + ra (bhujena gacchatī’ ti) bhujano (con rắn).
2. Kuñja + ramu + ra (kuñje ramatī’ ti) kuñjaro (con voi).
3. Kamma + jana + ra (kammena jāto) kammajo (phát sinh do một nghiệp trước).
4. Paṅka +jana + ra (paṅke jāto) paṅkajo (mọc lên từ bùn).
5. Thala + jana + ra (thale jāto) thalajo (sinh trên đất).
6. Aṇḍa + jana + ra (aṇḍato jāto) aṇḍajo (sinh từ trứng, con chim hay rắn).
BÀI TẬP 25
DỊCH RA TIẾNG VIỆT VÀ CHỈ RÕ NHỮNG ĐỆ NHẤT CHUYỂN HÓA NGỮ.1/ “Te jalaṭṭhe thalaṭṭhe ca Bhujage’ sītikoṭiyo Saraṇesu ca sīlesu Patiṭṭhāpesi Nāyako.” (Mahāvaṃsa.i.62). 2/ ” Annado balado hoti, Vatthado hoti vaṇṇado Yānado sukhado hoti Dīpado hoti cakkhudo So ca sabbadado hoti Yo dadāti upassayaṃ.” (S.i 32). 3/ “Ārāmaropā vanaropā Ye janā setukārakā Dhmmaṭṭhā sīlasampannā Te janā saggagāmino.” (S.i 33). 4/ “Gopuraṭṭhā tu Damiḷā Khipiṃsu vividhāyudhe Pakkaṃ ayoguḷañ c’ eva Kaṭhitañ ca silesikaṃ.” (Mahāvaṃsa 25,30). 5/ “Vanacāri pure āsiṃ. Satataṃ vanakammiko Patthodanaṃ gahetvāna Kammantaṃ agamās’ ahaṃ.” (Apa. 376). 6/ “Atīte Bārāṇasiyaṃ Brahmadatte rajjaṃ kārente Bodhisatto kāsigāmake kumbhakārakule nibbattitvā kumbhakārakammaṃ katvā puttadāraṃ posesi.” (178. th Jātaka). 7/ “So araññato āgacchante mālākāre disvā thokaṃ thokaṃ phāṇitakhaṇḍaṃ datvā uḷuṅkena pānīyaṃ adāsi.” (4 th Jātaka). 8/ “Uyyānapālo tassa madhamakkhitatiṇesu paluddhabhāvaṃ ñatvā anukkamena attānaṃ dassesi.” (14. th Jātaka). 9/ “Mige anto paviṭṭhe dvāraṃ pidahiṃsu. Migo manusse disvā kampamāno maraṇabhayabhīto antonivesanaṅgaṇe ādhāvati paridhāvati.” (Same Jātaka). 10/ Dinakare atthaṅgacchante nisākare ca udente raṭṭhassa pālako, Buddhassa sāvako, mahārājā yācakānaṃ mahādānaṃ adāsi. |
|
NGỮ VỰNG | |
|
|
DỊCH RA TIẾNG PĀLI VÀ SỬ DỤNG NHỮNG ĐỆ NHẤT CHUYỂN HOÁ NGỮ
|
|
NGỮ VỰNG | |
|
|