HỢP ÂM HỖN HỢP (MISSAKASANDHI)
(25)Khi i đứng trước một nguyên âm khác, nó được đổi thành y (theo luật đoạn 10), và chữ y này cùng với phụ âm đi trước, lại trải qua nhiều cuộc biến đổi khác.
I – ty trở thành cc
iti + evaṃ : ity + evaṃ : iccevaṃ.
ati + antaṃ : aty + antaṃ : accantaṃ.
jāti + andho : jāty + andho : jaccandho.
iti + ādi : ity + ādi : iccādi.
pati + ayo : paty + ayo : paccayo.
II – dy trở thành jj
yadi + evaṃ : yady + evaṃ : yajjevaṃ.
nadī + ā : nady + ā : najjā.
III – dhy trở thành jjh
adhi + agamā : adhy + agamā : ajjhagamā.
adhi + okāso : adhy + okāso: ajjhokāso.
bodhi + aṅgā : bodhy +aṅgā : bojjhaṅgā.
IV – bhy trở thành bbh
abhi + uggacchati : abhy + uggacchati : abbhuggacchati.
abhi + okāso : abhy + okāso : abbhokāso.
abhi + ācikkhanaṃ : abhy + ācikkhanaṃ : abbhācikkhanaṃ.
V – py trở thành pp
api + ekacce : apy + ekacce : appekacce.
api + ekadā : apy + ekadā : appekadā.
Một số ít danh từ nam tánh kết thúc bằng chữ a có biến cách khác với “nara”. Hai danh từ sau đây trong số đó rất thông dụng :
(26)Biến cách của atta : ngã.
Số ít | Số nhiều | |
Chủ cách | attā | attāno |
Đối cách | attānaṃ, attaṃ | attāno |
Sở dụng cách | attanā, attena | attanebhi, attanehi |
Chỉ định cách | attano | attānaṃ |
Sở thuộc cách | ||
Xuất xứ cách | attanā, attamhā, attasmā | attanebhi, attanehi |
Định sở cách | attani | attanesu |
Hô cách | atta, attā | attāno |
(27)Biến cách của raja : Ông vua.
Số ít | Số nhiều | |
Chủ cách | rājā | rājāno |
Đối cách | rājānaṃ, rājaṃ | rājāno |
Sở dụng cách | raññā, rājena | rājūbhi, rājūhi, rājebhi, rājehi |
Chỉ định cách | rañño, rājino | raññaṃ, rājūnaṃ, rājānaṃ |
Sở thuộc cách | ||
Xuất xứ cách | raññā, rājamhā, rājasmā | rājūbhi, rājūhi, rājebhi, rājehi |
Định sở cách | raññe, rājini, rājamhi, rājasmiṃ | rājusu, rājesu |
Hô cách | rāja, rājā | rājāno |
BÀI TẬP 5
DỊCH RA TIẾNG VIỆT
1/ Rājā nagare caranto dhammaṃ desentaṃ ekaṃ tāpasaṃ passi. 2/ Dhammaṃ sunantā bahū manussā rājini āgacchante tam eva olokesuṃ. 3/ Rājūsu attano attano raṭṭhesu carantesu bahūsevakā setacchattādīni gahetvā te anugacchanti. 4/ Rājāno attānaṃ kumāre sake sake rajje patiṭṭhāpetuṃ icchantā tesaṃ nānāsippāni sikkhāpenti. 5/ Duṭṭhagāmanīrañño Sālikumāro nāma eko’ va putto ahosi. So attano pitusantakaṃ rajjaṃ labhituṃ na icchi. 6/ So rājā elāraṃ Damiḷarājānaṃ māretvā Buddhasāsanaṃ saṅgaṇhanto mahantāni cetiyāni bahū vihāre ca kāresi. 7/ “Iccevaṃ accantanamassanīyaṃ Namassamāno ratanattayaṃ yaṃ, Puññābhisandaṃ vipulaṃ alatthaṃ, Tass’ ānubhāvena hatantarāyo”. (Samp. I,1). 8/ “Ath’ assa upaparikkhato etad ahosi : Paccantimesu kho janapadesu Sāsanaṃ suppatiṭṭhitaṃ bhavissatī’ ti”. (Samp.i,63) 9/ “Seṭṭhī kampamāno dhanasokena satiṃ paccupaṭṭhāpetuṃ asakkonto tatth’ eva pati.” (J.Illisa). 10/ “Ekacco puggalo nīce kule paccājāto hoti… so ca hoti… bavhābādho kāṇo vā kuṇī vā”. (A.ii, 85). |
|
NGỮ VỰNG | |
Accanta (t từ) : Chí Tôn.
Alattha (đ.từ) : (nó) được (qk) Asakkonta (h.t.pt.) : không thể Ādi (nam) : bắt đầu; (trung); v.v… Ānubhāva (nam) : thế lực. Upaparikkhanta (h.t.pt.) : xem xét; quán sát. Ekacca (t từ) : một vài. Kampamāna (h.t.pt.) : rung động, run rẩy. Kāṇa (t từ) : chột mắt. Kuṇi (t từ) : tay quắp, cánh tay bị liệt. Janapada (nam) : xứ sở, lãnh thổ. Damiḷarāja (nam) : vua xứ Tamil Dasenta (h.t.pt.) : giảng đạo, thuyết pháp. Namassamāna (h.t.pt.) : tôn quý. Nānāsippa (trung) : những nghệ thuật. Paccantima (t từ) : xa. Paccājāta (t từ) : tái sanh. |
Paccupaṭṭhāpetuṃ (v.b.c) : giữ lại, lấy lại.
Pitusantaka (t từ) : thuộc về bên cha, phụ hệ. Patiṭṭhāpeti (đ.từ) : thiết lập Bavhābādha (t từ) : đau đớn. Buddhasāsana (trung) : Phật giáo. Ratanattaya (trung) : Tam bảo : Phật, Pháp, Tăng. Vipula (t từ) : lớn lao. Saṅgaṇhanta (h.t.pt.) : thiết đãi, hỗ trợ. Suṇanta (h.t.pt.) : nghe. Suppatiṭṭhita (q.k.p.t) : được thiết lập vững chãi. Sikkhāpeti (đ.từ) : dạy. Setacchatta (trung) : lọng trắng. Sevaka (nam) : người tùy tùng, tôi tớ. Soka (nam) : sầu khổ. Hatantarāya (t từ) : đã thoát nguy; đã hết chướng ngại. |
DỊCH RA PĀLI
Ngôi chùa lớn Ruvanveli ở Anurādharura đã được xây cất bởi vua Duṭṭhagāmanī. Vua George đệ ngũ gửi con trai của Ngài là Hoàng tử Edward đến Tích Lan và các nước khác. Khi Devānampiya – Tissa đang trị vì ở Tích Lan thì con trai của hoàng đế A-Dục là Mahinda đến Tích Lan và thiết lập Phật giáo tại đấy. Có nhiều Điện Phật và chùa được xây cất do lệnh của những vị vua. Đức Phật chỉ ở (trải qua) vài tháng tại ngôi chùa được xây bởi chính những thân quyến của Ngài ở Ca Tỳ La Vệ. Vua Dharmāsoka đã biết rằng Phật giáo sẽ được thiết lập vững chãi tại những xứ xa xôi trong tương lai. Nhiều vị vua nhóm họp để dự kiến lễ đăng quang của vị chúa tể của họ, Hoàng đế. Tất cả những vị vua đều thích truyền ngôi cho chính các con trai của họ ( đặc con trai họ trên những ngai vàng liên hệ của họ) sau khi họ chết. Nhiều người tuỳ tùng đi theo một ông vua khi ông du hành trong vương quốc của chính ông, để giám sát những thành thị và làng mạc ở đấy. 10/ Những người đang nghe pháp đứng dậy khi vị vua đến đấy; để bày tỏ lòng kính trọng của họ đối với vua. |
|
NGỮ VỰNG
Sau khi họ chết (câu 8) : accayena Đến (câu 10) : sampatta (qkpt) Xây dựng (câu 1) : kārita qkpt) Lệnh (câu 4) : āṇā (nữ) Hoàng đế (câu 7) : adhirāja (nam) Ít (câu 5) : appaka, katipaya (tt) (appaka được dùng với danh từ tổng hợp). Giám sát, thanh tra (câu 9) : upaparikkhanta (htpt) Biết rằng (câu 6) : iti jāni hay aññāsi. Chỉ (câu 5) : eva Chùa (câu 1) : cetiya (trung) Trị vì (câu 3) : rajjaṃ anusāsenta hay kārenta (http) Sự kính trọng (câu 10) : gārava (nam) Trải qua (thời gian) (câu 5) : vītināmesi (đt) Đứng dậy (câu 10) : uṭṭhati (đt) (Những ngai vàng) liên hệ của họ (câu 8) : attano Ngai vàng (câu 8) : sīhāsana (trung) Đặt (câu 8) : ṭhapetuṃ (vị biến cách) Dự kiến (câu 7) : passituṃ (vị biến cách) Chứng tỏ, bày tỏ : dassetuṃ (vị biến cách) (câu 10) Du hành, du lịch (câu 9) : cārikaṃ caranta (htpt) |
(28)Biến cách của nhóm chữ đồng loại với mana : tâm (nam tánh).
Số ít | Số nhiều | |
Chủ cách | mano | manā |
Đối cách | manaṃ | mane |
Sở dụng cách | manasā, manena | manebhi, manehi |
Chỉ định cách | manaso, manassa | manānaṃ |
Sở thuộc cách | ||
Xuất xứ cách | manasā, manā, manamhā, manasmā | manebhi, manehi |
Định sở cách | manasi, mane, manamhi, manasmiṃ | manesu |
Hô cách | mana, manā | manā |
Các danh từ biến cách như mana :
Tama: bóng tối
Teja: hơi nóng , quyền lực Tapa: giáo quyền Ceta: tư tưởng Yasa: danh tiếng; vinh quang Paya: sữa, nước Vaya: tuổi thọ Thāma: sức mạnh Raha: bí mật Vaca: lời nói |
Nabha: bầu trời
Aya: sắt Sara: cái hồ Raja : bụi bặm Vāsa: vải Sira : cái đầu Ura: ngực Oja : sinh tố (chất dinh dưỡng) Chanda : vần điệu |
Nhóm này còn có hình thức trung tánh. Sự khác biệt giữa nhóm này với những danh từ nam tánh hay trung tánh có cùng một ngữ vĩ (tận cùng của chữ, để phân biệt với vĩ ngữ kāranta là :
Ở xuất xứ cách, nhóm này có một hình thức tiếp vĩ ngữ sā; ở chỉ định cách và sở thuộc cách có hình thức tiếp vĩ ngữ là so; ở định sở cách có hình thức tiếp vĩ ngữ là si.
Những danh từ thuộc nhóm này lấy o làm âm cuối khi chúng phối hợp với một danh từ khác hay một tiếp vĩ ngữ, ví dụ :
tama + nuda : tamonuda (xua tan bóng tối).
teja + dhātu : tejodhātu (yếu tố hơi nóng, hỏa giới).
vaya + vuddha : vayovuddha (luống tuổi).
tapa + vana : tapovana (rừng khổ hạnh).
sira + ruha : siroruha (tóc; mọc trên đầu).
raha + gata : rahogata (nhập thất, bế quan).
paya + nidhi : payonidhi (đại dương, chỗ chứa nước).
raja + rāsi : rajorāsi (một đống bụi, đám bụi).
sara + ruha : saroruha (sen, mọc trong hồ).
aya + patta: ayopatta (bát sắt)
(29)Biến cách của danh từ nam tính có vĩ ngữ O
GO : Súc vật, gia súc.
Số ít | Số nhiều | |
Chủ cách | go | gāvo |
Hô cách | ||
Đối cách | gāvaṃ, gavaṃ, gāvuṃ | gāvo |
Sở dụng cách | gāvena, gavena | gobhi; gohi; gāvebhi, gāvehi, gavebhi, gavehi |
Chỉ định cách | gāvassa, gavassa | gavaṃ, gunnaṃ, gonaṃ |
Sở thuộc cách | ||
Xuất xứ cách | gāvā, gavā, gāvamhā, gavamhā, gāvasmā, gavasmā | gobhi; gohi; gāvebhi, gāvehi, gavebhi, gavehi |
Định sở cách | gāve, gave, gāvamhi, gavamhi, gāvasmiṃ,gavamiṃ | gāvesu, gavesu, gosu |
Danh từ này được dùng để chỉ gia súc nói chung, mặc dù nó ở nam tính, không có danh từ nào khác giống danh từ này.
BÀI TẬP 6
DỊCH RA TIẾNG VIỆT VÀ CHỈ RÕ NHỮNG DANH TỪ THUỘC NHÓM MANO1/ Dvīhi vāṇijehi yācito bhagavā attano sīsato muṭṭhimatte siroruhe tesaṃ adāsi. 2/ Te bhagavantaṃ sirasā namassitvā te siroruhe attano nagaraṃ netvā saroruhādīhi pūjesuṃ. 3/ “Ekūnatiṃso vayasā Bodhisatto’ bhinikkhami Pañcatiṃso’ tha vayasā Bimbisāram upāgami” (Mhv. Ii, 26, 27). 4/ ” Gunnañ ce taramānāsaṃ Ujuṃ gacchati puṅgavo, Sabbā tā uju gacchanti.” (A. ii, 76). 5/ Iddhimā tapodhano payonidhim pi sosetuṃ samattho hoti. 6/ Mahānirayo pana ayopākārena parikkhitto, ayopidhānena pihito; tassa ayomayā bhūmi tejasā jalitā hoti. 7/ Sākaṭikā gunnaṃ tiṇaṃ udakañ ca datvā te sakaṭesu yojetvā sakaṭe pājentā bārāṇasiṃ gacchanti. 8/ “Manasā ce paduṭṭhena, Bhāsati vā karoti vā, Tato naṃ dukkham anveti , Cakkaṃ va vahato padaṃ.” (Dhp. 1). 9/ Manussā gavamhā payaṃ, payasā dadhiṃ dadhimhā sappiñ ca labhanti. 10/ So mettāsahagatena cetasā ekaṃ disaṃ pharitvā viharati; tathā dutiyaṃ; tathā tatiyaṃ. 11/ Bhagavati cetopasādena bahavo janā mahantaṃ dibbasampattiṃ labhiṃsu. 12/ Bhagavā nabhasā Laṅkādīpaṃ āgamma yakkhasamāgamassa upari nabhasi nisīditvā dhammadesanāya te damesi. 13/ “Ayasā’ va malaṃ samuṭṭhitaṃ Tat’ uṭṭhāya tam eva khādati.” (Dhp.240). 14/ Vacasā kataṃ kammaṃ vāca sikaṃ, manasā kataṃ kammaṃ mānasikaṃ nāma hoti. 15/ “Yasoladdhā kho pan amhākaṃ bhogā.” (D.i,118). |
|
NGỮ VỰNG
|
|
DỊCH RA PĀLI
|
|
NGỮ VỰNG | |
|
|