TIẾP ĐẦU NGỮ CỦA ĐỘNG TỪ
(69)Tiếp đầu ngữ được gọi là upasagga trong tiếng Pāḷi. Chúng đôi khi được tiếp vào phía trước những động từ và những chuyển hóa ngữ của động từ.
Thông thường tiếp đầu ngữ làm thay đổi nghĩa của động từ căn, hoặc làm mạnh thêm nghĩa, hoặc đôi khi biến đổi hẳn nghĩa. Trong vài trường hợp chúng lại không thêm gì cho ý nghĩa tối sơ của động từ .
(70)Có tất cả 20 tiếp đầu ngữ là : ā, ati, adhi, anu, abhi, apa, apī, ava, u, upa, du, ni, nī, pa, parā, pari, pati, vi, saṃ, su.
Ví dụ :
Tiếp đầu ngữ | Ngữ căn | Động từ | Nghĩa |
abhi
paṭi apa ati ā pa nī upa saṃ parā anu |
+ kamu
+ kamu + kamu + kamu + kamu + kamu + kamu + kamu + kamu + kamu + kamu |
abhikkamati
paṭikkamati apakkamati atikkamati akkamati pakkamati nikkhamati upakkamati saṅkamati parakkamati anukkamati anukkama |
tiếp tục, tiến lên
đi lui, bước lui đi 1 bên, chuyển hướng đi lên trên, vượt trên dẫm lên đi tới đi ra nỗ lực, hoạch định di chuyển từ 1 chỗ này đến chỗ khác nỗ lực, cố gắng đi theo (danh từ) trật tự |
Những ví dụ trên cho thấy những tiếp đầu ngữ đã thay đổi ý nghĩa của động từ căn như thế nào.
(71)Rất khó mà định nghĩa tất cả những nghĩa khác nhau của mỗi tiếp đầu ngữ, bởi thế dưới đây chỉ liệt kê một ít danh từ được thành lập với mỗi tiếp đầu ngữ kể trên.
Ā
1) Ākaḍḍhati : kéo lại gần (đ.từ) .
2) Āsanna : gần (t.từ).
3) Ākirati : rải lên (đ.từ) .
4) Āpabbatā : tới chỗ ngọn núi
5) Āgacchati : đi đến.
ATI
1) Atikkamati : vượt xa, bỏ lại sau (đ.từ).
2) Atirocati : chiếu sáng (đ.từ).
3) Ativuṭṭhi : mưa lớn (nữ).
4) Atichatta : lọng đặc biệt (trung).
5) Atibhariya : rất nghiêm trọng (t.từ).
ADHI
1) Adhipati : chúa tể, thượng cấp (nam).
2) Adhigacchati : đạt đến (đ.từ).
3) Adhiṭṭhāna : sự quyết định (b.b.từ) .
4) Adhivasati : sống trong (đ.từ).
ANU
1) Anugacchati : đi theo (đ.từ).
2) Anugharaṃ : theo từng nhà, mỗi nhà, nhà này đến nhà khác (tr.từ).
3) Anuvassaṃ : hằng năm (tr.từ).
4) Anuvitakketi : suy nghĩ về (đ.từ).
5) Anukkama : trật tự (nam).
ABHI
1) Abhimukha : đối diện (t.từ).
2) Abhirūpa : đẹp, lộng lẫy (t.từ).
3) Abhidhamma : pháp đặc biệt, thắng pháp (nam).
4) Abhivādeti : chào, cúi chào (đ.từ).
5) Abhirati : sự thích thú, mãn nguyện (nữ).
APA
1) Apagacchati : dời xa (đ.từ).
2) Aparādha : tội lỗi (nam).
3) Apaciti : sự kính trọng, tôn kính (nữ)
4) Apacināti : làm giảm bớt (đ.từ).
5) Apakāra : sự làm tổn thương, điều xấu ác (nam).
API
Những danh từ với tiếp đầu ngữ này. Rất hiếm. Thường nó được gặp không có chữ a, và làm một phần tử riêng biệt.
1) Apidhāna : cái nắp, vung đậy (trung).
2) Apiḷandha : được trang hoàng (t.từ).
3) Apilāpeti : nói khoa trương, khoác lác (nói dóc) (đ.từ).
AVA
1) Avajānāti : khinh bỉ (đ.từ).
2) Avaharati : lấy, trộm lấy (đ.từ) .
3) Avasiṭṭha : còn lại (t.từ, q.k.p.t) :
4) Avasitta : rắc đầy (q.k.p.t).
AVA thường biến thành O
5) Onamati : cong xuống (đ.từ).
6) Omuñcati : cởi, mở (đ.từ) .
7) Okkamati : xuống (đ.từ).
8) Onīta : dời khỏi (q.k.p.t).
U
1) Ukkhipati : tung lên, ném lên (đ.từ).
2) Ucchindati : cắt đứt (đ.từ).
3) Uppanna : sinh, phát sinh (q.k.p.t).
4) Ummagga : tà đạo, đường hầm, đường tắt (nam).
5) Uttama : cao nhất, lớn nhất (t.từ).
6) Udaya : sự gia tăng (nam).
7) Ussahati : cố gắng, nỗ lực (đ.từ).
8) Ussāraṇā : làm cho trở lui, rút lại (nữ) .
UPA
1) Upakkama : sự tấn công, kế hoạch, phương tiện (nam).
2) Upakāra : sự giúp đỡ (nam) .
3) Upanisīdati : ngồi gần (đ.từ).
4) Upamāna : sự so ánh (trung).
5) Upavāda : quở trách, tìm lỗi (nam).
6) Upanayhati : quấn quanh, bọc lại, ôm ấp (đ.từ).
DU
1) Duggandha : mùi thúi (nam).
2) Dukkara : khó làm (t.từ).
3) Dubbhikkha : nạn đói
4) Dukkha : sự khổ đau, khó chịu (trung).
NĪ
1) Nikkhamati : đi ra (đ.từ).
2) Nimmita : sáng tạo (q.k.p.t).
3) Niyyāti : đi ra (đ.từ).
4) Nīvaraṇa : triền cái, ngăn che (trung) .
5) Nīharati : đuổi ra (đ.từ).
NI
1) Nicaya : chất đống, đống (nam).
2) Nigacchati : chịu đựng (đ.từ) .
3) Nikhāta : được đào ra, khai quật (qkpt)
4) Nikkhila : toàn thể (t.từ) .
5) Nikūjati : hót, líu lo (chim) (đ.từ).
PA
1) Pabhavati : phát xuất, bắt đầu (đ.từ).
2) Pakkhipati : ném vào, bỏ vào (đ.từ).
3) Padhāna : chính, trước tiên (t.từ).
4) Pasanna : trong sáng, vui mừng (tt)
5) Paṇidahati : khát khao, nguyện vọng (đ.từ).
6) Pajānāti : biết rõ (đ.từ).
PARĀ
1) Parājeti : thắng, chinh phục (đ.từ).
2) Parābhava : sự phá sản, thất sủng (nam).
3) Parāmasati : đề cập đến (đ.từ).
4) Parakkama : sự luyện tập, nỗ lực (nam).
PARI
1) Paricarati : phục vụ, hầu cận (đ.từ).
2) Paricchindati : làm mốc, chia ranh giới (đ.từ).
3) Paridhāvana : chạy khắp (dđt)
4) Parijànàti : biết tường tận, tận tri (đ.từ).
5) Parivisati : hầu bàn, giúp trong khi ăn (đ.từ).
6) Paribhāsati : nhục mạ (đ.từ).
7) Pariharati : mang, sử dụng (đ.từ).
8) Parippuṇṇa : để đầy (q.k.p.t).
PATI / PAṬI
1. Paṭikkhipati : từ chối, ném trả (đ.từ).
2. Patirūpa : hợp, giống, cải trang làm (t.từ).
3. Paṭirāja : ông vua thù địch (nam).
4) Paṭibhāti : nẩy sinh (ý nghĩ) (đ.từ) .
5) Paṭinissajati : từ bỏ (đ.từ).
6) Paṭigaṇhāti : nhận (đ.từ).
7) Paṭivedha : sự đạt đến tuệ giác (nam).
VI
1) Vigacchati : từ giã, ra đi (đ.từ).
2) Vikirati : rải khắp (đ.từ).
3) Vijānana : sự chứng nhận, tri thức (dđt).
4) Vividha : khác nhau (t.từ) .
5) Vighāṭana : mở, cởi ra (dđt).
6) Vidhūma : không có khói (t.từ).
7) Visiṭṭha : phân biệt (q.k.p.t) .
SAṂ
1) Saṃvasati : cộng sinh, sanh chung (đ.từ).
2) Sambodhi : toàn giác (nữ) .
3) Saṅkiṇṇa : hỗn hợp (q.k.p.t).
4) Saṃsaraṇa : luân hồi (dđt).
5) Sammukha : hiện diện, đối mặt với (t.từ).
6) Sammuti : quy ước (nữ).
SU
1) Sugandha : mùi hương, thơm (nam) (t.từ).
2) Subhikkha : đầy thức ăn (t.từ) .
3) Sukara : dễ làm (t.từ).
4) Sudukkara : rất khó (t.từ).
5) Sugati : thiện thú, nhàn cảnh (nữ).
6) Suciṇṇa : khéo thực hành (q.k.p.t)
BÀI TẬP 15
DỊCH RA TIẾNG VIỆT
1/ ” Sace Soṇadaṇḍo bhavaṃ samaṇaṃ Gotamaṃ dassanāya upasaṅkamissati, bhoto Soṇadaṇḍassa yaso parihāyissati; samaṇassa Gotamassa yaso abhivaḍḍhissati.” (D.i.113). 2/ ” So gantvā taṃ bhataṃ pañcahi pacceka–buddhasatehi saddhiṃ saṃvibhaji… te pi olokentā eva aṭṭhaṃsu.” (Dh.A.iii.371). 3/ “So tato cuto devaloke nibbattitvā deva–manussesu saṃsaranto imasmiṃ Buddhuppāde Bhaddiyanagare seṭṭhikule nibbatti.” (Ibid. iii. 372). 4/ “So… nikkhitadhaññe parikkhīṇe parijanaṃ pakkosāpetvā āha : “gacchatha, tātā, pabbataṃ pavisitvā jīvantā subhikkhakāle mama santikaṃ āgantukāmā āgacchatha; anāgantukāmā tatth’ eva jīvathā’ ti.” (Ibid. iii. 366). 5/ “Puna kaṭacchuṃ pūretvā ādāya āgacchantiṃ Uttarāya dāsiyo disvā : “apehi, dubbinīte, na tvaṃ amhākaṃ ayyāya upari pakkasappiṃ āsiñcituṃ anucchavikā ti santajjentiyo… pothetvā bhūmiyaṃ pātesuṃ.” (Ibid. iii. 311). 6/ “Seyyathā pi bhante nikkujjitaṃ vā ukkujjeyya, paṭicchannaṃ vā vivareyya, mūḷhassa vā maggaṃ ācikkheyya… evaṃ Bhagavatā anekapariyāyena dhammo pakāsito.” (D.ii.41…) 7/ “Atha kho Ambaṭṭho māṇavo yena so vihārosaṃvutadvāro tena appasaddo upasaṅkamitvā ataramāno ālindaṃ pavisitvā ukkāsitvā aggalaṃ ākoṭesi. Vivari Bhagavà dvāraṃ.” (Ibid. i, 89). 8/ “Atha kho Ambapālī gaṇikā Bhagavato adhivāsanaṃ viditvā uṭṭhāy’āsanā Bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā pakkāmi.” (D. ii.95). 9/ “Attano vāmapāde dvīhi aṅgulīhi tassa pāde gahetvā vihāraṅgaṇe gaṇe pothento tato tato ākaḍḍhi. So parivattanto thāmasā vissajjetuṃ ussahanto pi vissajjetuṃ nāsakkhi. ” (Rasavāhinī). 10. “Atha yakkho gajjanto bhuje appoṭhento abhidhavi. Yodho pi tattha ṭhito vegena ākāsaṃ abbhuggantvā vāmapādaṅgulīhi tassa hanukaṭṭhiṃ pahari.” (Ibid). |
|
NGỮ VỰNG | |
|
|
|
|
DỊCH RA PĀLI
|
|
NGỮ VỰNG | |
|
|