– B –


BAKA m. con hạc, con cò.

BAJJHATI (pass. của bandhati) bị trói, bị cầm giữ, bị bắt (trong một cái bẫy).

BATTIṂSATI f. số ba mươi hai.

BADARA nt. trái táo. —missa a. trộn với trái táo.

BADARĪ f. cây táo.

BADĀLATĀ f. một loại cây dây có chất ngọt.

BADDHA (pp. của bandhati) cột, trói, cột cho chắc, để chung lại, gài bẫy. —ñjalika a. hai tay chắp lại đưa ra với sự tôn kính. —rāva m. sự kêu la của vật bị mắc bẫy, hay bị bắt. —vera nt. gom kẻ địch lại, bao vây quân địch.

BADHIRA a. điếc, người điếc.

BANDHA m., —dhana nt. dây, cột, sự dính líu, sự bị cầm tù.

BANDHATI (bandh + a) cột trói, dính liền, thống nhất, cột chung lại, bỏ tù, bắt chiếm, hợp thành, hợp nhất. aor —bandhi. pp. baddha. pr.p. band, hanta. abs. —dhitvā, dhiya. inf. —dhituṃ. pt.p. —dhitabba, dhanīya.

BANDHANA nt. sự cột lại, dính lại, đóng (sách) lại. —nāgāra nt. khám đường. —nāgārika m. tội nhân, người tù, người giữ ngục.

BANDHAVA m. người quen thuộc, bà con, thân quyến.

BANDHĀPETI (caus. của bandhati) sai biểu người cột trói. aor. —esi. pp. —pita.

BANDHU như BANDHAVA. jīvaka m. cây bông hường của Tàu. —mantu a. có bà con thân quyến, có nhiều thân quyến.

BABBAJA nt. một loại rễ cây có mùi thơm.

BABBU,ka m. con mèo.

BALA nt. sức lực, uy quyền, sức mạnh, một toán quân, quân lực. —kāya m. một toán quân. —koṭṭhaka nt.đồn binh, hầm trú của quân đội. —kkāra m. sự hung bạo, sự dùng võ lực. —da a. cho sức lực, tặng cho quyền lực. —dāna nt. sự ban cho quyền lực. —ppatta a. trở nên có quyền lực, trở nên mạnh mẽ. —vantu a.có sức lực. —vāhana nt. bộ binh và xa binh.

BALAṬṬHA, BALATTHA m. người lính, nhân viên quân đội.

BALĀKĀ f. con hạc nâu.

BALI m. sự cúng dường của tôn giáo, lợi tức, thuế. —kamma sự hiến dâng. —paṭiggāhaka a. lãnh lấy sự hiến dâng, hay thọ lãnh một lợi tức. —puṭṭha m. con quạ. —harana nt. sự thâu thuế.

BALIVADDA m. con bò đực.

BALĪ a. có uy quyền, sức mạnh.

BAVHĀBĀDHA a. nhiều thứ bịnh.

BAHALA a. dày, đông đặc. —latta sự dày đặc.

BAHI in. bên ngoài, phía ngoài, thuộc về bên ngoài. —nagara nt. bên ngoài châu thành, ngoại ô. —nikkhamana nt. đi ra khỏi. —gata a. đi ra ngoài.

BAHIDDHĀ in. phía ngoài, ở ngoài.

BAHU a. nhiều, đầy đủ, dồi dào. pl. nhiều người. —ka a. nhiều. —karanīya, kicca a. có nhiều việc phải làm, bận rộn. —kāra a. cần dùng lắm, công việc lớn lao. —kkhattuṃ ad. nhiều lần. —jana m. quần chúng, công chúng. —jāgara a. có đầy đủ sự thức tỉnh. —dhana a. nhiều của cải. —ppada a. nhiều dấu chân, cho nhiều. —bbīhi nhiều chữ liên hệ, ráp lại. —bhanda a. có nhiều hàng hóa. —bhānī a. nói nhiều quá, già chuyện. —bhāva m. sự dồi dào đầy đủ. —mata a. nhiều người ưa thích, chấp nhận do phần đông. —māna m., —mānana nt. sự kính trọng, sự mến thích, sự tôn sùng. —vacana nt. số nhiều. —vidha a. nhiều lần, nhiều cách. —ssuta a. bác học.

BAHUTTA nt. sự có nhiều lần, nhiều thế cách.

BAHUDHĀ ad. trong nhiều cách thế, đường lối.

BAHULA a. đầy đủ, thường xuyên. —f.tta nt. sự dồi dào, đầy đủ. —laṃ a. phần nhiều, thường thừơng. —likāta a. thực hành luôn luôn. —likaraṇa, līkamma nt.līkāra m. thực hành liên tiếp, siêng năng tập luyện.

BAHULĪKAROTI (bahula + ī + kar + o) đưa lên một cách thận trọng, làm cho gia tăng. aor —kari. pp. —kala.

BAHUSO ad. phần nhiều, thường xuyên, lập đi lập lại.

BĀṆA m. cây tên. —dhi m. ống tên.

BAHŪPAKĀRA a. có nhiều sự giúp đỡ lắm, có nhiều lợi ích.

BĀDHAKA a. ngăn ngừa, quấy rầy, khuấy rối, làm bế tắc, cản trở. —tta nt. công việc đang bị cản trở.

BĀDHATI (bādh + a) trở ngại, cản trở, buồn rầu, đau khổ, cám dỗ (ai). aor. —badhi. pp. bādhita. abs.bādhitvā.

BĀDHANA nt. sự trở ngại, sự buồn rầu, đau khổ, sự gài bẫy bắt.

BĀDHĀ f. sự ngăn trở, ngăn cản.

BĀDHITA pp. của bādheti.

BĀDHETI (badh + e) áp bức, buồn rầu, cám dỗ, ngăn cản, khuấy rối. aor. —esi. pr.p. bādhenta. abs. bādhetvā.

BĀRASA 3. số mười hai.

BĀRĀNASĪ f. đô thị của xứ Balanại (Bénarès). —naseyka a. làm hay đến từ xứ Balanại.

BĀLA a. còn ít tuổi, ngu si, điên rồ. m. đứa con trẻ, người điên. —ka m. đứa con nít.

BĀLĀ, BĀLIKĀ f. người con gái.

BĀLISIKA m. người chài lưới, người đi bắt cá.

BĀLYA nt. còn trẻ con, còn dại dột.

BĀVĪSATI f. số hai mươi hai.

BĀHĀ f. cánh tay, cái cáng, cây chống. —bala nt. sức mạnh cánh tay (là thủ công nghệ).

BĀHITA pp. của bāheti.

BĀHIRA a. bên ngoài, phía ngoài, ngoại quốc. nt. ở ngoài. —ka a. tin ngoại đạo, người ở ngoài vòng. —kapabbajjā f. đạo sĩ tu theo ngoại đạo (ngoài Phật pháp).

BĀHIRATTA nt. sự ở phía ngoài.

BĀHU m. cánh tay.

BĀHUJAÑÑA a. thuộc về công cộng.

BĀHULIKA a. sống một cách đầy đủ, sống một cách sang trọng.

BĀHUSACCA nt. bác học, hiểu nhiều.

BĀHETI (vah + e) tránh xa, tránh khỏi dời đi. aor bāhesi. pp. bāhita. abs. bāhetvā.

BĀHULLA, lya nt. sự dồi dào, sự đầy đủ, sống một cách sang trọng.

BĀḶHA a. mạnh mẽ, nhiều, vượt quá. —haṃ ad. một cách mạnh mẽ, nhiều quá, quá dư, quá nhiều.

BIDALA nt. sự nứt của đậu hay tre, cây lách, cây mè (để lợp ngói).

BINDU nt. một giọt, một chấm, vật nhỏ mọn. —matta a. nhiều bằng một giọt. —mattaṃ ad. chỉ có một giọt.

BIMBA nt. tấm ảnh, cái mặt, cái dĩa tròn (như mặt trăng mặt trời).

BIMBĀ f. tên của bà hoàng vợ Sĩ Đạt Ta (Tàu gọi là Gương Bang công chúa).

BIMBIKĀ, BIMBĪ f. một loại cây dây leo có trái tròn, trái guồi.

BILA nt. động, hang, một phần, một lô.

BILANGA m. giấm (chua). —thālikā f. một loại tra tấn (hay ép xác).

BILASO ad. có phần, một đống.

BILLA m. cây marmelos.

BIḶĀRA m. con mèo. —bhastā f. ống bễ (để thổi lửa), phổi..

BILĀLĪ f. con mèo cái, một loại cây nhỏ có củ, như củ hành.

BĪJA nt. hột, giống, sự sản xuất nguyên chất, mọng, mầm. —kosa m. giỏ bông, lọ, bình hột giống, bông âm nang, bọc dài. —gāma m. hột giống của Vua. —jāta nt. giống hột làm mẫu. —bīja nt. những cây (hoa thảo) truyền giống bằng hột.

BĪBHACCA a. ghê gớm, kinh sợ, dễ sợ.

BĪRAṆA nt. loại cỏ rễ có mùi thơm. —tthhambha m. một bụi cỏ thứ trên.

BUJJHATI (budh + ya) hiểu, biết, thấu rõ, được giác ngộ. aor. bujjhi. pp. buddha. pr.p. jhanta. abs. —jhitvā.

BUJJHANA nt. sự giác ngộ, đắc được sự hiểu biết. —naka a. sáng suốt, thông minh, khôn khéo.

BUJJHITU m. người được giác ngộ hay đắc đạo.

BUḌḌHA a. già cả, lớn tuổi. —tara a. già hơn hết.

BUDDHA m. người đã giác ngộ (đức Phật). —karaka-dhamma m. sự thực hành cho trở thành một vị Phật. —kāla m. thời kỳ có Phật ra đời. —kolāhala m. sự tuyên bố cho hay sẽ có đức Phật ra đời. —kkhetta nt. ranh giới dưới quyền lực của một vị Phật. —guṇa m. ân đức Phật. —ṅkura m. bậc sẽ có số phận thành một vị Phật. —cakkhu nt. Phật nhãn. —ñāṇa nt. tuệ giác của đức Phật. —antara nt. khoảng cách từ đức Phật này đến đức kế ra đời.. —putta m. đệ tử Phật (học trò của Phật). —bala nt. Phật lực. —bhāva m. bản tính của đức Phật. —bhūmi f. căn bản của Phật tính. —māmaka a. chân thành với đức Phật —rasmi, raṃsi f. hào quang của đức Phật. —līḷhā f. sự khoan dung của đức Phật. —vacana nt. giáo lý của đức Phật. —visaya m. năng lực của Phật. —veneyya a. được đức Phật chuyển hóa. —sāsana nt. Phật pháp. —ānubhāva m. uy lực của Phật. —ānussati f. niệm ân đức Phật. —āramma ṇa, ālambana a. lấy đức Phật làm cảnh giới (căn bản). —upaṭṭhāka a. hầu hạ đức Phật. —uppāda m. thời kỳ đức Phật ra đời (giáng sinh).

BUDDHATTA nt. trạng thái của Phật.

BUDDHI f. trí tuệ, sự thông minh. —mantu, sampaṇṇa a. sự sáng suốt, thông minh.

BUDHA m. người có trí tuệ, tên của sao Thủy. —vāca m. ngày thứ Tư.

BUBBULA, laka nt. cái bong bóng.

BUBHUKKHATI (bhuj + kha) ước muốn, ăn. aor. —khi. pp. —khita.

BELUVA m. cây marmelos. pakka nt. trái chín marmelos. laṭṭhi f. cây marmelos con. —salāṭuka nt.trái marmelos chưa chín.

BOJJHAṄGA nt. yếu tố phát sanh quả bồ đề (nhân sanh quả bồ đề ).

BODHA m., bodhana nt. sự giác ngộ, sự hiểu biết. —nīya, neyya a. có thể được giác ngộ.

BODHI f. cây bồ đề, sự giác ngộ cao cả. —aṅgana nt. trong vòng sân có cây bồ đề. —pakkhika, pakkhiya a. thuộc về sự giác ngộ. —pādapa, rukkha m. cây bồ đề. —pūjā f., —maha m. sự cúng dường cội bồ đề. —manda m. chỗ dưới cội bồ đề, nơi mà đức Phật ngồi khi đắc đạo. —mūla nt. gốc cây bồ đề.

BODHETI (budh + e) thức tỉnh, giác ngộ. aro. —esi. pp. bodhita. pr.p. dhenta. abs. —bodhetvā.

BODHETU m. người được giác ngộ, đắc đạo.

BONDI m. thân thể.

BYAGGHA m. con cọp.

BYAÑJANA nt. phụ âm, một vần, một dấu hiệu, một món đồ ăn (như cari).

BYĀPADA m. lòng oán hận, ác cảm.

BYĀMA m. một sải (tay). —ppabhā f. hào quang lối một sải chung quanh người đức Phật.

BYŪHA m. sự dàn trận của quân lính, một đống, một tập hợp.

BRAHANTA a. rộng rãi, to lớn, thênh thang, cao lớn.

BRAHMA m. Trời Phạm Thiên, tạo hóa. —kāyika a. thuộc về tùy tùng của Trời Phạm Thiên. —ghosa a. có tiếng nói giống tiếng Phạm Thiên. —cariyā f. phạm hạnh, triết hạnh. —cārī f. sự thực hành theo phạm hạnh. —jacca a. thuộc về giòng Bà la môn. —ñña nt.ññatā f. đời sống trong sạch, bản tính của Bà la môn. —daṇṇa m. một cách phạt không nói chuyện. —deyya nt. sự ban tặng của nhà Vua. —ppatta a. đạt đến trạng thái cao nhất. —bandhu m. thân quyến của Phạm Thiên, là Bà la môn. —bhūta a. cao quí nhất. —loka m. cõi Phạm Thiên. —vimāna nt. đền đài của Trời Phạm Thiên. —vihāra m. tứ vô lượng tâm, là : từ, bi, hỉ, xả.

BRAHMANA m. người thuộc dòng Bà la môn. —kaññā f. a. con gái Bà la môn. —vācanaka nt. sự đọc kinh Phệ đà (Vedas) của Bà la môn.

BRŪTI (brū + a) nói, thuyết. aor. abravi. pr.p. bruvanta. abs. bruvitvā.

BRŪHANA nt. sự phát triển, sự gia tăng.

BRŪHETI (brū + e) gia tăng, phát triển. aor. —esi. pp. brūhita. pr.p. henta, abs. —hetvā.

BRŪHETU m. người gia tăng, tiến hóa.

-ooOoo-

 

 

Các bài viết trong sách

Dhamma Paññā

BQT trang Theravāda cố gắng sưu tầm thông tin tài liệu Dhamma trợ duyên quý độc giả tìm hiểu về Dhamma - Giáo Pháp Bậc Giác Ngộ thuyết giảng suốt 45 năm sau khi Ngài chứng đắc trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác vào đêm Rằm tháng 4, tìm hiểu thêm phương pháp thực hành thiền Anapana, thiền Vipassana qua các tài liệu, bài giảng, pháp thoại từ các Thiền Sư, các Bậc Trưởng Lão, Bậc Thiện Trí.

Trả lời

Từ điển
Youtube
Live Stream
Tải app