– N –


NA in. phụ từ không, không có.

NAKULA m. một loại chồn.

NAKKA m. con rùa, con qui.

NAKKHATTA nt. chòm sao, ngôi sao, làm lễ. —kīḷā f. kīḷāni nt. tổ chức, cuộc lễ khi có vài chòm sao xuất hiện.–pāṭhaka m. nhà thiên văn. —yoga m. sự gặp, sự giao hội của các hành tinh, số tử vi, chiêm tinh. —rāja m. mặt trăng.

NAKHA m., nt. móng tay (móng chân); móng. –pañjara m. móng.

NAKHĪ a. có móng.

NAGA m. núi non.

NAGARA nt. tỉnh lỵ, thành thị. —guttika m. thị trưởng. —vara nt. thị xã sang trọng. —vāsī m. người ở đô thị. —sodhaka m. người quét chợ hay đổ rác. —sobhinī f. chỗ thành thị cho gái giang hồ, đĩ sang.

NAGGA a. lõa lồ, lõa thể. —cariyā f. sự, hành vi lõa thể. —samaṇa m. đạo sĩ lõa thể.

NAGGIYA nt. sự lõa thể.

NAṄGALA nt. cày bừa. —phāla m. lưỡi cày. —līsā f. cán gọng cây cày.

NAṄGUṬṬHA nt. cái đuôi.

NACIRASSAṂ adv. một cách ngắn ngủi.

NACCA nt. khiêu vũ, nhảy múa chơi giỡn. —ṭṭhāṇa nt. rạp hát, hí trường.

NACCAKA m. vũ nữ, nghệ sĩ, người đóng tuồng.

NACCATI (nat + ya) khiêu vũ, nhảy múa, đóng một vai tuồng. aor. nacci. pr.p. naccanta. abs. naccitvā. ger. naccana.

NAṬA, NAṬAKA, NAṬṬAKA, NATAKA m. người nhảy múa, đóng tuồng, nghệ sĩ.

NAṬṬA, NATTA, NATTANA nt. một tuồng hát, một cuộc nhảy múa.

NAṬṬHA (pp. của nassati) mất, lỗ lã.

NATA (pp. của namati) cong xuống, nghiêng mình, cúi xuống.

NATI f. sự cong xuống, cúi xuống, nghiêng mình, cúi chào.

NATTAMĀLA m. cây đuôi chồn, dương xỉ.

NATTU m. cháu nội trai.

NATTHI (na + atthi) không,không có, vắng mặt. —kadiṭṭhi đoạn kiến. —kavādī m. người tuyên bố về đoạn kiến. — f.bhāva m. trạng thái không có, vắng mặt.

NATTHU f. cái lỗ mũi. —kamma nt. chữa trị lỗ mũi (như thoa dầu v.v…)

NADATI (nad + a) gầm thét, làm om sòm. aor. nadi pr.p. nadanta. pp. nadita. abs. naditvā.

NADANA nt. sự gầm thét.

NADĪ f. sông rạch. —kūla nt. mé sông. —dugga nt. chỗ không thể vào, lên được vì các con sông. —mukha nt. cửa, miệng sông.

NADDHA (pp. của nandhati) cột lại, gói lại, bó lại, quấn lại.

NADDHI f. dây da (làm roi, làm dây cương).

NANANDĀ f. chị chồng.

NANU in. thật vậy, chắc vậy.

NANDA, ka a. vui thích, hoan hỉ.

NANDATI (nand + a) được vui thích, vui mừng, khoan khoái, tìm sự vui thú. aor. nandi. pp. nandita. pr.p nandamāna. pt.p. nanditabba. abs. nanditvā.

NANDANĀ nt. sự vui thích, tên một cánh vườn bên Ấn Độ.

NANDANA f. sự vui thích, khoan khoái.

NANDI f. sự vừa lòng, vui vẻ, thỏa thích, sự thèm khát. —kkhaya m. sự hết thèm khát, ham muốn. —rāga m. sự vui thích tình dục. —saṃyojana nt. sự cột trói trong sự thèm khát, ái dục.

NANDHATI (nadh + m+ a) bao bọc, quấn lại, cột lại. aor. nandhi. abs. nandhitvā, như chữ vinandhati.

NANDHI như naddhi f.

NAPUṂSAKA m. hoạn quan, bộ nấp, giống trung tính.

NABHA m., nt. trên trời, đổi hình thức ra nabho như nabhogata, có ở trên trời.

NAMAKKĀRA m. tôn kính, tán dương, cúi mình xuống, vái chào.

NAMATI (nam + a) cúi mình, cúi chào. aor. nami. ads. namitvā. pt.p. namitabba. ger. namana nt.

NAMASSATI (namas + a) lễ bái, tôn kính. aor. namassi. pp.sita. pr.p.santa. abs.sitvā, namassiya. inf. namassituṃ.

NAMASSANA nt. f. sự tôn kinh làm lễ, lễ bái.

NAMUCI m. kẻ phá hoại, sự chết.

NAMO in. tôi xin thành kính đến.

NAMADĀ f. tên con sông Ấn Độ.

NAYA m. phương châm, kế hoạch, cử chỉ, kết luận đúng đắn, suy luận.

NAYATI (ni + a) hướng dẫn. aor. nayi như neti.

NAYANA nt. con mắt. ger. mang đi. —āvudha m. người có con mắt là khí giới; Diêm Vương.

NAYHATI (nah + ya) cột trói, đóng lại, gói lại, quấn lại. aor. nayhi. pp. naddha. ger. nayhana. abs. nayhitvā.

NARA m. người, nhân vật. —deva m. ông vua. —vīra m. anh hùng, đức Phật. —sīha m. sự tử của loài người, đức Phật. —rāsabha m. Chúa loài người. —ruttama m. cao qúi nhất của loài người. —rādhama m. người ác.

NARAKA cảnh khổ, địa ngục. —ggi m. lửa địa ngục.

NALĀTA m. cái trán.

NALINĪ f. hồ, ao sen.

NAVA a. mới, số chín. —kamma nt. công việc mới. —kammika a. người thông thạo việc xây cất. —ṅga a.có chín phần.

NAVAKA 3. người mới đến, người còn trẻ. nt. một nhóm chín người. —tara a. còn trẻ hơn.

NAVANĪTA nt. bơ tươi, sữa lỏng.

NAVAMA a. thứ chín. —f. ngày thứ chín âm lịch.

NAVUTI f. số chín mươi.

NASSATI (nas + a) tiêu diệt, mất đi. aor. nassi. pp. naṭṭha. pr.p. nassanta. abs. nassitvā.

NASSANA nt. sự biến mất, mất đi, tàn phá, hư hại.

NAHATA, nhāta (pp. của nahāyati) người đã tắm.

NAHĀNA, nhāna nt. sự tắm, tắm rửa. —niya nt. bột để tắm (hay là vật dùng để tắm).

NAHĀPAKA m. người hầu khi tắm.

NAHĀPANA nt. tắm rửa (cho người nào).

NAHĀPETI (nah + āpe) cho sự tắm, tắm cho. aor. esi. pp. nahāpita. pr.p. nahāpecta. abs. nahāpetvā.

NAHĀYATI (nhā + ya) đi tắm. aor. nahāyi. pr.p. nahāyanta. abs. nayāyitvā. inf. nahāyituṃ. ger. nahāyana nt.

NAHĀRU, nhāru gàu (trong thân).

NAHUTA nt. mười ngàn.

NAḶA m. cây lao, cây sậy, ống (trúc). —kāra m. người đương thúng rổ. —kalāpa m. một bó sậy. —mīṇa m.một lọai tôm. —āgāra nt. chòi làm bằng lau sậy.

NĀKA m. cung Trời.

NĀGA m. con rắn hổ mang, con voi, cây mù u. —danta, taka nt. cái móc (áo) trên tường, cái móc bằng ngà. —bala a. có sức mạnh như voi. —balā f. một loại cây bò như dây. —bhavana nt. cảnh giới (chỗ ở) của Long Vương. —māṇavaka m. người trai trẻ của dòng Nāga. māṇavikā f. người nữ của dòng Nāga. —rāja m. Long Vương. —rukkha m. cây mù u. —latā f. dây trầu. —loka m. cảnh giới Long Vương. —vana nt. rừng cây mù u, hay chỗ có voi ở.

NĀGARA, garika a. n. thuộc về thành thị, thị trấn, lễ độ, dân trong xứ.

NĀṬAKA nt. một tuồng hát.

NAṬAKIṬṬHĪ, NĀTIKA f. con gái nhảy múa.

NĀTHA m. người bảo hộ, sự hộ trì.

NĀDA m. gầm thét, kêu lên tiếng, kêu la.

NĀNATĀ f. coi nānatta.

NĀNATTA nt. sự khác biệt, khác nhau nhiều thức. —kāya a. có nhiều trạng thái của thân hình khác nhau.

NĀNĀ in. khác nhau. —karaṇa sự khác nhau, nhiều loại. —gotta a. thuộc về truyền thống nhiều họ khác nhau. —jacca a. nhiều quốc độ.–jana m. tình trạng có nhiều giống dân.–titthiya a. nhiều tôn giáo, đạo giáo khác nhau. —pakāra a. có nhiều loại khác nhau. —ratta a. có nhiều màu khác nhau. —vāda a.n. nhiều ý kiến khác nhau, nhiều lý thuyết khác nhau. —vidha a. khác nhau nhiều loại. —saṃvāsaka a. ở, sống nhiều nhóm khác nhau.

NĀBHI f. thủy quân, trục bánh xe.

NĀMA nt. tên, danh tánh, thuộc về danh pháp. adj. có tên là. —karaṇa nt. đặt tên. —gahaṇa nt. thọ lãnh một tên. —dheya, dheyga nt. tên. adj. có tên là. —pada nt. danh từ.

NĀMAKA a. do tên.

NĀMETI (caus. của nāmati) uốn cong, hươi, múa gươm. aor. esi. pp. namita. abs. nāmetvā.

NĀYAKA m. người hướng dẫn, thầy tổ, chủ. —yikā f. phụ nữ hướng đạo, bà chủ.

NĀRĀNGA m. trái quít, trái cam.

NĀRACĀ m. thỏi sắt.

NĀRĪ f. phụ nữ, người đàn bà.

NĀLAṂ (na + a + laṃ) không đầy đủ, không thuận tiện.

NĀVĀ f. thuyền, tàu bè. —tittha nt. bến tàu, chiếc đò, phà. —sancāra m. sự giao thông bằng ghe, thuyền (lưu thông đường thủy).

NĀVIKA m. thủy thủ, hải quân.–vikī f. phụ nữ đi thuyền, nữ thủy thủ.

NĀVUTIKA a. chín mươi tuổi.

NĀSA m. sự hư sụp, sự tàn phá, sự chết.

NĀSANA nt. sự giết chết, sự phá tan, sự trục xuất, đuổi đi, phá hủy.

NĀSĀ f. lỗ mũi. —rajju f. dây dàm (trâu bò).

NĀSIKĀ f. lỗ mũi.

NĀSETI (nas + e) giết hại, làm sụp đổ, phá hoại, trục xuất. aor. nāsesi. pp. nāsita. pr.p. nāsenta. abs. nāsetvā. pt.p. nāsetabba.

NĀLA m. cọng, ống (sậy).

NĀLI f. sự cân nặng, ống (sậy). —matta a. về cách cân nặng.

NAḶIKĀ f. một ống, một chai. —yantā nt. cái đồng hồ, vật dùng đo thì giờ.

NĀḶIKERA m. cây dừa. nt. trái dừa.

NĀLIPATTA m. cái mũ, cái nón.

NIKAṬA, NIKAṬṬHA nt. sự lân cận. adj. ở gần.

NIKATI f. sự lường gạt, gian lận.

NIKANTA, NIKANTITA pp. của nikantati

NIKANTATI (ni + kant + a) cắt đứt, ngưng hẳn. aor. nikanti. abs. nikantitvā.

NIKARA m. quần chúng, đám đông.

NIKASA m. đá mài (dao).

NIKĀMANĀ f. sự ước muốn.

NIKĀMALĀBHĪ a. người được vật gì không khó nhọc.

NIKĀMETI (ni + kam + e) khát vọng ham muốn. aor. esi. pp. mita. pr.p. nikāmenta.

NIKAKA m. một nhóm, một phái, một tập thể.

NIKĀSA m. lân cận.

NIKIṬṬHA a. thấp hèn, hèn hạ, bần tiện.

NIKUÑJA m., nt. chỗ có nhiều cây mọc dày đặc, thung lũng nhỏ.

NIKŪJATI (ni + kūj + a) hót líu lo, hát giọng ngọt ngào. aor. nikūji. pp.jita. pr.p. nikūjamāna.

NIKEṬA, NIKETANA nt. chỗ ở, nơi nhà.

NIKANKHA a. không nghi ngờ, tin tưởng.

NIKKAḌḌHATI (ni + kaḍḍh + a) thảy, kéo ra, trục xuất ra. aor. —ḍḍhi. pp. ḍhita. pt.p. ḍhitabba. abs. ḍhitvā. ḍhiya.

NIKKAṆṬAKA a. khỏi gai góc, không có kẻ nghịch.

NIKKADDAMA a. không có bùn, đất, sạch.

NIKKAMA m. sự cố gắng.

NIKKARUṆA a. không thương xót, vô tâm.

NIKKASĀVĀ a. khỏi nhơ ẩn (phiền não).

NIKKĀMA a. không tham muốn, khỏi tình dục.

NIKKĀRAṆA a. không căn cứ, không nguyên nhân.–ad. vô lý, vô nhân mục đích.

NIKKILESA a. trong sạch (không nhơ bẩn), khỏi phiền não.

NIKKUJJA a. lật đổ, lật qua.

NIKKUJJETI (ni + kuj + e) lật cuống,lật úp. aor. esi. pp. jita. abs. jetvā, nikkujjiya.

NIKKUHA a. không lường gạt, không giả dối.

NIKKODHA a. không sân hận.

NIKKHA m. đồng tiền vàng (thứ lớn) cân nặng lối 25 dharaṇa.

NIKKHANTA (pp. của nikkhamati) đã đi ra ngoài, đã xuất hành từ.

NIKKHAMA m.mana nt. đang ra đi, khởi hành, xuất gia.

NIKKHAMATI (ni + kam + a) đi ra khỏi, xuất gia, đi khỏi từ nhà ở. aor. mi. pr.p. —manta. abs. —mitvā, khamma. pt.p. mitabba. inj. mituṃ.

NIKKHAMANĪYA m. tên một tháng (lối tháng 7- 8 DL).

NIKKHĀMETI (caus. của nikkhamati) làm cho đi ra khỏi, đem ra khỏi. aor. esi. pp. —mita. pr.p. menta. abs. metvā.

NIKKHEPA m.pana nt. để xuống, bỏ, xua đuổi cho dang ra; sơ lược, thờ ơ, sự đối đãi.

NIKKHITA pp. của nikkhipati

NIKKHIPATI (ni + khip + a) hạ xuống, để một bên, dứt bỏ. —khipi. pr.p. —panta. abs. pitvā. pt.p. pitabba.

NIKHANATI (ni + khan + a) đào xuốnng chôn. aor. nikhaṇi. pp. nikhāta.pr.p. nikhaṇanta. abs.nikhaṇitvā.

NIKHĀDANA nt. cái đục (gỗ).

NIKHILA a. tất cả, trọn vẹn, toàn thể.

NIGACCHATI (ni + gam + a) đường đi, đến nơi. aor. chi chịu, bị.

NIGAṆṬHA m. tín đồ đạo jain.

NIGAMA m. chợ châu thành.

NIGAMANA nt. tóm luận, sự giải nghĩa.

NIGAḶA m. dây xích chân con voi.

NIGŪHATI (ni + gūh + a) đậy lại, giấu kín, giấu. aor. nigūhi. pp. hita, nigūḷha. abs. nigūhitvā.

NIGGACCHATI (ni + gam + a) đi ra khỏi, đi đến nơi. aor. chi. pp. niggata. abs. niggantvā.

NIGGANHATI (ni + gah + ṇhā) quở trách, chế ngự, ngăn trở (ai), khiển trách. aor. —ṇhi. pp. niggahita. pr.p. ṇhanta. abs. niggayha, nhitvā.

NIGGAMA m.mana nt. đi ra, khởi hành, kết quả, kết cuộc.

NIGGAYHA, vādī 3. người khiển trách (la rầy ai).

NIGGAHA m. sự khiển trách, quở phạt, rầy la, mắng nhiếc.

NIGGAHITA nt. cách nói giọng mũi. —ṃ.

NIGGAHETABBA pt.p. đáng khiển trách.

NIGGĀHAKA 3. người rầy la, quở trách.

NIGGUṆDĪ f. một loại cây nhỏ để làm thuốc.

NIGGUMBA a. khỏi bụi rậm, sáng tỏ.

NIGGHĀTANA nt. sự giết chết, tàn phá.

NIGGHOSA m. sự la ó.

NIGRODHA m. cây gừa, cây đa. —pakka nt. trái cây đa chín. —parimaṇṇala a. có nhánh chung quanh tròn đều như cây đa.

NIGHAṂSA m.sana nt. chà xát, cọ, xoa bóp.

NIGHAMSATI (ni + gha ṃs + a) chà xát, xoa bóp, chạm qua, phớt qua. aor. si. pp.–silā. abs. sitvā.

NIGHANḌU một quyển tự điển đồng nghĩa.

NIGHĀTA m. sự đập phá, sự phá tan, đánh ngã.

NICAYA m. sự tích trữ, chất đống.

NICITA (pp. của nicināti) tích trữ.

NICCA a. liên tục, thường tồn, vĩnh viễn. —kālaṃ ad. luôn luôn, thường tồn.–dāna nt. bố thí hoài. —bhatta nt. vật thực thường ngày. —sila nt. thường giới (là thọ trì ngũ giới luôn hoài).

NICCATA f. sự liên tục, sự thường thường.

NICAMMA a. không có da, lột da ra.

NICCALA a. không xao động, cử động.

NICCAṂ ad. thường tồn, luôn luôn, vĩnh cửu.

NICCOLA a. không vải che thân, lõa thể.

NICCHAYA. m. sự giải quyết, quyết định, sự nhận thức, phân biệt.

NICCHARAṆA nt. gửi đi, sự bốc lên (hơi), sự phun ra.

NICCHARATI (ni + car + a) phóng ra, bốc hơi ra. aor. chari. pp. —charita. absṛitvā.

NICHĀTA a. không đói, thỏa mãn.

NICCHĀRETI (caus. của nicchartati) phát hơi ra, gởi ra, đưa ra, nói ra. aor. esi. pp. rita. abs. retvā.

NICCHITA pp. của nicchināti

NICCHINĀTI (ni + chi + nā) phân biệt, nhận rõ, cân nhắc, sưu tầm. aor. —chinitvā.

NIJA a. của mình.–desa m. xứ của mình, quê hương.

NIJJAṬA a. gỡ rối, làm cho hết bối rối.

NIJJARA a. không già. m. chư Thiên.

NIJJARETI (ni + jar + e) phá tan, tiêu hủy. aor. esi.

NIJJIṆṆA pp. hết sức lực, kiệt lực.

NIJJIVHA a. không có lưỡi. m. con gà rừng.

NIJJĪVA a. không có sự sống.

NIJJHĀNA nt. tự giác ngộ, minh sát.

NIJJĀYATI (ni + jhā + ya) tham thiền, tự soi sáng, trang sức (nhà cửa). aor.yi. pp. —yita.

NIṬṬHĀ f. cuối cùng,sự kết thúc, sự hoàn thành.

NIṬṬHĀTI (ni + ṭhā + a) được đến nơi cuối cùng, đã xong, hoàn tất. aor. niṭṭhāsi. pp. niṭṭhita. na nt. sự hoàn thành, xong xuôi.

NIṬṬHĀPETI (caus. của niṭṭhāti) làm xong, hoàn tất, mang ra. aor. —esi. pp. pita. pr.p. penta. abs. —petvā.

NIṬṬHUBHATI (ni + ṭhubh + a) khạc nhổ. aor. bhi. pp. —bhita. abs. bhitvā. na nt. sự khạc nhổ.

NIṬṬHURA a. thô bỉ, cứng rắn, tàn bạo. —riya nt. sự thô nhám, sự cộc cằn thô lỗ.

NIḌḌA nt. ổ (chim), nơi nghỉ ngơi.

NIḌḌETI (ni + di + e) nhổ, làm cỏ. aor. esi.

NIṆṆAYA m. sự quyết định, sự phân biệt.

NITAMBA m. hông, háng; lưng núi.

NITTAṆHA a. không có ái dục.

NITTIṆṆA pp. được ra khỏi, được vượt qua khỏi.

NITTUDANA nt. sự đâm, châm, chọc thủng.

NITTEJA a. vô thẩm quyền, không có uy quyền, làm cho bối rối.

NITTHARAṆA nt. vượt qua, đi ngang qua, đã qua khỏi, xong hết.

NITTHARATI (ni + thar + a) đi qua, vượt qua. aor. nitthari. pp. rita. abs. ritvā.

NITTHĀRETI (caus. của nittharati) làm xong, hoàn tất. aor. —esi. pp. rita. abs. retvā.

NITTHUNANA nt. than van, ta thán.

NITTHUNĀTI (ni + thu + nā) rên rỉ, ta thán, than van. aor. thuni. pr.p. nitthunanta. abs. nitvā.

NIDASSANA nt. gương (tốt), sự rõ ràng, sự so sánh.

NIDASSETI (ni + dis + e) chỉ ra, giải rõ, định rõ. aor. esi. pp. ssita. abs. setvā, nidassiya. pt.p. sitabba.

NIDAHATI (ni + dah + a) để dành, chôn giấu tài sản. aor. nidahi. pp. nidahita hay nihita. abs.hitvā.

NIDĀGHA m. hạn hán, nóng, mùa hạ.

NIDĀNA nt. nguồn, nhân, căn nguyên. —kathā f. giới thiệu (một quyển sách).

NIDĀNAṂ ad. do phương tiện của, vì thế, như vậy thì.

NIDDAYA a. tàn bạo, không từ ái.

NIDDARA a. không đau đớn, lo âu, sợ sệt.

NIDDĀ f. sự ngủ. —yana nt. đang ngủ. lu, sīlī a. thích ngủ, thói quen hay buồn ngủ.. —rāmatā f. sự ưa thích nằm ngủ.

NIDDĀYATI ngủ. aor. —yi. pr.p. niddāyanta. abs. —yitvā.

NIDDIṬṬHA pp. của niddisati.

NIDDISATI (ni + dis + a) chỉ ra, giải ra, định rõ. aor. niddisi. abs. niddisitvā. pr.p. sitabba.

NIDUKKHA a. vô khổ não.

NIDDESA m. sự chỉ ra, sự phân tách.

NIDDHANA a. nghèo khổ, không có của cải.

NIDDHANTA pp. của niddhamati

NIDDHAMATI (ni + dham + a) thổi tắt, đuổi ra, tống ra. aor. mi. abs. niddhamitvā.

NIDDHAMANA nt. sự phun ra, đuổi ra, thủy đạo, rãnh, mương cống.

NIDDHĀRAṆA nt. sự riêng biệt.

NIDDHĀRETI (nī + dhar + e) đặc biệt. aor. esi. pp. rita. abs. retvā.

NIDDHUNANA nt. phủi bụi, thoát vòng. aor. —dhuni. pp. niddhūta. abs. niddhunitvā.

NIDDHOTA pp. giặt rửa, lau chùi, trau giồi cho bén.

NIDHĀNA nt. sự để dành, của cải cất giữ.

NIDHĀYA abs. của nidahati đã để dành, cất giữ.

NIDHĀPETI sai biểu người cất giữ. aor. —esi. pp. nidhāpita.

NIDHI m. của cải cất giữ. —kumbhi f. cái lu cất của cải.

NIDHĪYATI pass của nidheti

NIDHETI (ni + dah + a) để dành, cất giấu một chỗ nào. aor. nidhesi.

NINDATI (nind + a) quở trách, mắng chưởi, phỉ báng, làm mất danh giá. aor. nindi. pp. nindita. pr.p.nindanta. abs. ninditvā. pt.p. ninditabba.

NINDIYA a. đáng quở trách, có lỗi.

NINNA a. nằm xuống, cúi xuống. nt. đất thấp.

NINNATĀ f. sự thấp hèn, sự cúi xuống, nghiêng về.

NINNĀDA a. âm thanh êm dịu, giọng êm ái, âm điệu. —a. có âm điệu ồn ào, có âm điệu du dương.

NINNĀMETI (ni + nam + e) cúi xuống, vươn, chìa. tắt đèn. aor. esi. abs. metvā. pp.mita.

NINNETU m. người dắt dẫn xuống, người quyết định.

NIPAKA a. thông thạo, khôn khéo, sáng suốt.

NIPACCA abs. của nipatati, té xuống, cúi xuống. —kāra m. sự hạ mình, nhún nhường, dễ dạy, cung kính.

NIPAJJATI (ni + pad + ya) nằm xuống nằm ngủ. aor. nipajji. pp. nipanna. pr.p. nipajjanta. abs. nipajja, nipajjiya, jitvā. caus. nipajjāpeti.

NIPAJJANA nt. nằm xuống.

NIPATATI (ni + pal + a) rớt xuống. aor. nipati. pp. nipatita. abs. nipatitvā.

NIPĀTA m. sự rớt xuốt, sự đi xuống; (một phân từ không thể phân chia).

NIPĀTANA nt. ngã lên, thảy xuống.

NIPĀTĪ a. người ngã lên (giường), người đi nằm ngủ.

NIPĀTETI (ni + pat + e) để cho té, rớt, thảy, liệng xuống trong. aor. —esi. pp. nipātitā. pr.p. tenta. abs. nipātetvā.

NIPĀNA nt. chỗ uống nước, máng đổ nước cho súc vật uống.

NIPUṆA a. thông thạo, khéo léo, hoàn toàn.

NIPPAKKA a. sôi, pha (trà) với nước sôi.

NIPPADESA a. ôm lấy hết thảy, không bỏ sót một phần ở ngoài.

NIPPAPAÑCA a. thoát khỏi sự nhơ bẩn, hay rưỡm rà.

NIPPASHA a. không vẻ vang, rực rỡ.

NIPPARIYĀYA a. không khác nhau.

NIPPALĀPA a. không nói nhảm nhí, vô ích, không nói đùa giỡn.

NIPPĀPA a. vô tội, trong sạch.

NIPPITIKA a. không cha.

NIPPĪḶANA nt. vắt (sữa), nặn, ép.

NIPPĪḶETI (ni + pil + e) vắt, nặn, ép. aor. esi. pp. ḷita. abs. ḷetvā.

NIPPOṬHANA nt. đập, gõ, phủi bụi.

NIPPHAJJATI (ni + pad + ya) được sản xuất, kết quả, xảy ra, mọc lên, nhảy tới. aor. —jji. pp. nipphanna. pr.p. jamāna abs. jitvā.

NIPPURISSA a. gồm toàn phụ nữ, không có người nam.

NIPPHAJJANA nt. nipphatti f. kết quả, ảnh hưởng, hiệu quả, sự làm xong, sự hoàn tất.

NIPPHALA a. vô quả, vô ích, phí công.

NIPPHĀDAKA a. sự sản xuất, người sản xuất. —na nt. sự sản xuất, sự hoàn thành.

NIPPHĀDETI (ni + pad + e) sản xuất, hoàn thành, đem đến. aor. —esi. pp. dita. pr.p. denta. abs. —detvā.

NIPPHĀDETU m. người sản xuất.

NIPPHOṬANA nt. sự đập, gõ.

NIPPHOṬETI (ni + phut + e) đập xuống, làm cho láng, nghiền nát, đè bẹp. aor. esi. pp. tita. pr.p. tenta. abs. nipphoṭetvā.

NIBADDHA a. điều hòa, liên tục, thường xuyên. pp. đang khẩn cấp.

NIBANDHA nt.dhana nt. làm quấy rầy, cột buộc, đóng chặt vào, buộc trói.

NIBANDHATI (ni + bandh + a) buộc, cột, làm quấy rầy, thúc giục, khuyến khích. aor. nibandhi. pp. nibanddha. abs. nibandhitvā.

NIBBAṬṬA a. không có nguyên nhân.

NIBBAṬṬETI (ni + vat + e) dời đi, dẹp đi. aor. —esi. pp. —tita. abs. —tetvā.

NIBBATTA (pp. của nibbattati) đang tái sanh, phát sanh. —ka, tanaka a sản xuất, đem đến, sanh đẻ.

NIBBATTATI (ni + vat + a) sanh ra, kết quả, phát sanh. aor. nibbatti. pp. nibbatta. pr.p. —tanta. abs. —titvā.

NIBBATTANA nt. nibbatti f. sự sanh, tái sanh, sản xuất, sanh ra.

NIBBATTĀPANA nt. sự sanh sản ra.

NIBBATTETI (ni + vat + e) sản xuất, sanh đẻ. aor. esi. pp. —tita. pr.p. tenta. pt.p. —tetabba. abs. —tetvā.

NIBBANA, banatha a. thoát khỏi ái dục, tham muốn.

NIBBASANA nt. lột hết y phục, cởi ra.

NIBBĀTI (ni + vā + a) làm cho nguội, làm trở nên không có ái dục, làm cho diệt tắt. aor. nibbāyi. pp. nibbutā. pr.p. nibbāyanta. abs. nibbāyitvā.

NIBBĀNA nt. mát mẻ, nguội lạnh, diệt tắt (lửa phiền), giải thoát, an vui tuyệt đối. —gamana a. hướng dẫn đến niết bàn. —dhātu f. cảnh niết bàn (đặc tính). —patti f. sự đắc niết bàn. —sacchi, kiriỳa làm cho thấu rõ niết bàn. —sampatti f. sự an vui của niết bàn. —ābhirata a. vui thích, hay thỏa mãn của niết bàn.

NIBBĀPANA nt. sự mát mẻ, sự đã khát, sự diệt tắt.

NIBBĀPETI (ni + vā + e) tắt (lửa, đèn) làm cho nguội lạnh, diệt tắt. aor. —esi. pp. —pita. pr.p. —penta. abs. —nibbāpetvā.

NIBBĀYATI (ni + vā + ya) tiêu mất, trở nên nguội lạnh. aor. nibbāyi như nibbāti.

NIBBĀYITUṂ, NIBBĀTUṂ inf. tiêu diệt mất (không còn sinh tồn nữa).

NIBBĀHANA nt. dời, dẹp đi, dọn dẹp sạch sẽ. adj. dẫn đi, đem đi.

NIBBIKĀRA a. không thay đổi, vững chắc.

NIBBICIKICCHA a. không nghi ngờ, chắc chắn, đáng tin cậy.

NIBBIJJA abs. của nibbijjati

NIBBIJJATI (ni+vij+a) chán nãn, không thích. aor. —jji. pp. nibbinna. abs. nibbijjitvā.

NIBBIJJHATI (ni+vidh+ya) đâm, chọc thủng, làm bể thấu qua. aor. jhi. pp. nibbiddha.

NIBBIDĀ f. sự gớm ghét, không ưa, không thích, sự chán nản.

NIBBINDATI (ni+vid+ṃ+a) chán nản với, trở nên mệt mỏi, chán ngán. aor. ndi. pp. nibbinna. abs. —ditvā.

NIBBISA nt. tiền lương. adj. không độc.

NIBBISATI (ni + vis + a) đeo đuổi theo. aor. nibbisi. pr.p. —santa.

NIBBISESA a. giống nhau, tỏ ra không khác nhau.

NIBBUTI f. thái bình, sự yên tịnh, hạnh phúc tối cao, sự làm dịu bớt phiền não, đau khổ.

NIBBEṬHANA nt. sự giảng giải, tháo (dây) bung ra, mở ra.

NIBBETHETI (ni + veṭh + e) tháo, gỡ mối chỉ (xoắn lại), giải nghĩa. aor. esi. pp. —ṭhita. abs. —ṭhetvā.

NIBBEDHA m. sự thấm vào, sự nhập vào, sự thấu qua, đâm thủng qua.

NIBBEMATIKA a. đồng chấp thuận, đồng thanh nhất trí.

NIBBHAYA a. dũng mãnh, không sợ.

NIBBHOGA a. vô ích, bỏ trống, người bị bỏ bơ vơ.

NIBBA a. bằng với, giống nhau.

NIBHĀ a. ánh sáng, nước đánh bóng láng.

NIBHĀTI (ni + bhā + a) chói sáng. aor. nibhāsi.

NIMANTAKA a. người mời, thỉnh. —na nt. thiệp mời.

NIMANTETI (ni + mant + e) mời, thỉnh. aor. esi. pp. tita. abs. —tetvā, nimantiya. pr.p. tenta.

NIMITTA nt. dấu hiệu, triệu chứng, ấn chứng, nguyên nhân. —ggāhī a. tình dục lôi cuốn, mê theo hình ảnh bên ngoài. —pāṭhaka m. người nói trước, đoán trước, người tiên tri về các hiện tượng.

NIMINĀTI (ni + mā + nā) đổi chác, buôn bán gian lận. aor. nimini. pp. niminita.

NIMISA, NIMESA m. sự nháy mắt ra dấu.

NIMISATI (ni + mis + e) nháy mắt. aor. nimisi. pr.p. nimisanta.

NIMILETI (ni + mit + a) nháy mắt, đóng lại, nhắm lại. aor. —esi. pp. nimīlita. abs. letvā.

NIMĪLANA nt. sự nháy mắt, chớp mắt.

NIMUGGA pp. của nimujjati.

NIMUJJATI (ni + mujj + a) lún xuống, lặn xuống, lặn vô. aor. nimujji. abs.jjitvā. inf. —jituṃ.

NIMUJJĀ f., —jjana nt. lặn, lún xuống, lặn hay nhận xuống nước.

NIMESA m. cái nháy mắt.

NIMBA m. cây ở miền bắc Ấn Độ, trái hột làm dầu thơm.

NIMMAKKHIKA a. không có ruồi, không có sâu con.

NIMMAJJANA nt. sự vắt, ép, đè ép.

NIMMATHAṆA nt. sự nghiền nát, cà, ép.

NIMMATHATI (ni + math + a) đè ép, phá tan, vắt, ép. aor. —thi. pp. thita. abs. thitvā.

NIMMANTHATI như nimmathati.

NIMMADDANA nt. đè ép, nghiền nát, đè nén, chế ngự.

NIMMALA a. trong sạch, tinh khiết, không nhơ bẩn.

NIMAMSA a. không có thịt, ốm còn da bọc xương.

NIMMĀTĀPITIKA a. mồ côi (cha mẹ).

NIMMĀTIKA a. không có mẹ.

NIMMĀTU m. tạo hóa, người làm ra, người xây dựng.

NIMMĀṆA nt. sự tạo tác, sản xuất.

NIMMĀṆA a. không ngã mạn.

NIMMITA pp. của nimmināti.

NIMMINĀTI (ni + mi + nā) tạo ra, làm ra, xây dựng, sản xuất. aor. miṇi. pr.p. —ṇanta. abs. —ṇitvā, nim-māya.

NIMMOKA a. xác lột (của loài rắn và thú lột da khác).

NIYA, NIYAKA a. của mình, như nija.

NIYATA a. chắc chắn, thật sự, thường vững luôn hoài.

NIYATI f. số phận, số mạng.

NIYAMA m. hạn định, một cách chắc chắn, sự xác định rõ ràng.

NIYAMĀNA nt. nhất định, xác định rõ, giải quyết xong.

NIYAMETI (ni + yam + e) nhất định, điều khiển, kiểm soát, định rõ. aor. —esi. pp. niyamita. abs. —metvā.

NIYĀMA m.mata f. sự thật, cách nhất định, định luật, trật tự điều hòa.

NIYĀMAKA m. thuyền trưởng, chỉ huy, người làm cho điều hòa.

NIYUÑJATI (ni + yuj + a) bận rộn về. aor. ñji.

NIYUTTA pp. của niyuñjati, được bổ nhiệm trong, bị bận rộn, được ủy quyền.

NIYOGA m. sự chỉ huy, sự ra lịnh.

NIYOJANA nt. sự thúc giục, sự ra lịnh, sự ủy nhiệm.

NIYOJITA pp. của niyojeti, người đại diện, thay mặt.

NIYOJETI (ni + yuj + e) thúc giục, khích lệ, ủy thác. aor. —esi. pr.p. jenta. abs. niyojetvā.

NIYYATI (niyati) pp. của yayati, được dắt dẫn, hướng dẫn, đem đi.

NIYYĀTANA nt. cho cai quản, tặng cho, hườn, trả lại (vật chi).

NIYYĀTI (ni + ya + a) ra khỏi, đi khỏi. aor. niyyāsi. pp. niyyāta.

NIYYĀTU m. người lãnh đạo, hướng dẫn, người ra đi, đi khỏi.

NIYYĀTETI, NIYYĀDETI (ni + yat + e) đưa, giao cho trông nom, giao cho, nhường cho, tặng cho. aor. —esi. pp. —tita, dita. abs. —tetvā, detvā.

NIYYĀMA nt. ra khỏi, khởi hành, thả ra, giao cho.

NIYYĀNIKA a. sự dẫn dắt cho ra khỏi (đến nơi giải thoát), làm cho có lợi ích.

NIYYĀSA m. mũ (cây), nhựa cây.

NIYYŪHA m. chóp, đỉnh (tháp), tháp nhỏ.

NIRAṄKAROTI, NIRĀKAROTI (ni + ā + kar + o) để, bỏ (vợ) không cần tới. aor. kari. pp. kata. abs. katvā.

NIRAGGALA a. không cản trở, tự do.

NIRATA a. thích, ưa, dính líu với.

NIRATTHA, –thaka a. vô ích, vô dụng, không có lợi ích. —kaṃ ad. uổng công.

NIRANTARA a. liên tục, không gián đoạn. —raṃ ad. luôn luôn.

NIRAPARĀDHA a. vô tội, không lỗi.

NIRAPEKKA, —khaka a. dửng dưng, không cần đến, không chú ý đến.

NIRABBUDA a. khỏi phiền phức. nt. một số nhiều quá. m. tên của một địa ngục.

NIRAYA m. cảnh khổ, địa ngục. —gāmī a. đưa đến địa ngục. —dukkha nt. khổ não của địa ngục. —pālā m.chúa ngục. —bhaya nt. sự ghê sợ địa ngục. —saṃvattanika a. đưa đến địa ngục.

NIRAVASESA a. trọn vẹn, gom chung lại, không có dư sót.

NIRASSĀDA a. vô vị, phai mờ, trì độn; (đồ ăn) lạt lẻo.

NIRĀKULA a. không lẫn lộn, không bối rối.

NIRĀTAṆKA a. mạnh khỏe, không có bịnh hoạn.

NIRĀMAYA a. như chữ trên.

NIRĀMISA a. không có vật thực, không có vật chất, thoát khỏi mê thích theo dục tình.

NIRĀRAMBHA a. không sát sinh.

NIRĀLAMBA a. không căn bản, không nơi giúp đỡ, chống đỡ.

NIRĀLAYA a. không có sự tham muốn, không cần đến, không chất chứa, không luyến tiếc.

NIRĀSA a. không ước ao ham muốn.

NIRĀSAṄKA a. không nghi ngờ.

NIRĀSAṂSA a. không có ước muốn, không trông đợi.

NIRĀHARA a. không vật thực, nhịn đói.

NIRINDHANA a. không có nhiên liệu.

NIRUJJHATI (ni + rudh + ya) thôi, tan rã, tiêu diệt. aor. jjhi. pp. niruddha. abs. jhitvā.

NIRUTTARA a. không thể giải đáp đựoc, không trả lời được, người không ai cao hơn, bậc cao quí.

NIRUTTI f. ngôn ngữ, triết lý. —paṭisambhidā f. sự thông suốt các ngôn ngữ hoặc phân tách triết lý.

NIRUDAKA a. không có nước (uống).

NIRUDDHA (pp. của nirujjhati) diệt tắt, không còn tồn tại.

NIRUPADDAVA a. vô hại, an toàn, không có tai hại, rủi ro.

NIRUPADHI a. không có phiền não, hay luyến ái.

NIRUPAMA a. không thể so sánh được.

NIROGA a. mạnh khỏe, vô bịnh.

NIROJA a. vô vị, lạt lẽo, không có nhựa.

NIRODHA m. sự diệt tắt, chân lý cuối cùng. —dhamma a. phải bị tiêu hoại. —samāpatti f. đắc đựơc pháp thiền diệt thọ tưởng định.

NIRODHETI (ni + rudh + e) phá tan, làm tiêu tán, diệt mất. aor. —esi. pp. nirodhita. abs. nirodhetvā.

NIVĀRETU m. người ngăn cản, ngăn cấm, cản trở.

NIVĀSA m. chỗ ở, chỗ nghỉ ngơi. —bhūmi f. chỗ cư ngụ.

NIVĀSANA nt. y nội, vải, quần áo.

NIVĀSIKA, NIVĀSĪ 3. người cư ngụ, ở.

NIVĀSETI (ni + vas + e) tự mặc quần áo, có y phục. aor. —esi. pp.nivāseta, nivattha. pr.p. senta. abs. —setvā. inf. nivāsetuṃ.

NIVIṬṬHA pp. của nivasati, đãgiải quyết, gây dựng, củng cố, tận tâm, dâng hiến.

NIVISATI (ni + vis + a) đặt để vững chắc, đi vào, tự gây dựng, củng cố địa vị. aor. nivisi.

NIVUTA pp. bao vây, bao bọc, đóng đinh.

NIVUTTHA pp. của nivasati.

NIVEDAKA a. người tuyên bố, báo cáo.

NIVEDANA nt. sự báo cáo, truyền tin, phúc trình công việc.

NIVEDETI (ni + vid + e) làm cho biết, thông tin, phúc trình, báo tin. aor.esi. pp. —dita. abs. —detvā, nivediya.

NIVESA m.sana nt. chỗ ở, định cư, nhà cửa.

NIVESETI (ni + vis + e) gây dựng nơi, định cư, sắp xếp. aor. —esi. pp.sita. abs. setvā.

NISAJJA abs. của nisīdati, đã ngồi xong.

NISAJJĀ f. sự ngồi xuống.

NISADA m. đá xay nát. —pota m. đá sắp sửa xay nhỏ thành bột.

NISABHA m. con bò chúa (hướng dẫn bầy bò), sự quí báu của con người.

NISAMMA abs. của nisāmeti, đang suy nghĩ. ad. một cách cân nhắc. —kārī a. hành động một cách dè dặt.

NISĀ f. đếm. —kara, nātha m. mặt trăng.

NISĀṆA m. đá mài dao (dao).

NISĀDĪ a. nằm xuống.

NISĀMAKA a. quan sát, lắng nghe.

NISĀMETI (ni + sām + e) lóng tai nghe, quan sát, chú ý đến. aor.esi. pp. —mita. pr.p. —menta. abs. —metvā.

NISITA a. bén nhọn, mài dao cho sắc, làm cho bén.

NISINNA pp. của nisīdati.

NISINNAKA a. ngồi xuống.

NISĪTHA m. nửa đêm.

NISĪDATI (ni + sad + a) ngồi xuống. aor. nisīdi. pr.p. nisīdanta. pt.p. nisīditabba. abs. —ditvā, nisīdiya.

NISĪDANA nt. ngồi xuống, tọa cụ, chỗ ngồi, vải, vật trải ngồi.

NISĪDĀPANA nt. biểu, cho ngồi xuống.

NISĪDĀPETI (caus. của nisīdati) biểu cho phép ngồi xuống. aor. —esi. pp. —pita. abs. —petvā.

NISEDHA m.dhana nt. cấm, ngăn cản, kéo lùi lại. —dhaka a. sự cấm, người ngăn cấm.

NISEDHETI (ni + sidh + e) ngăn ngừa, cấm cản, phải tránh xa. aor. esi. pr.p. dhenta. pp. —dhita. ptṭ. —dhetabba. abs. —dhetvā, dhīya.

NISEVATI (ni + sev + a) cộng sự, đeo đuổi theo, mơ tưởng, ham thích, theo. aor. —nisevi. pp. —nisevita.abs. —setvitvā.

NISSAGGA m. bỏ qua. —ggiya a. cái chi buộc lòng phải bỏ.

NISSAṄGA a. không dính líu, không ích kỷ.

NISSAJATI (ni + saj + a) bỏ luôn, thả lỏng ra. aor. —nissaji. pp. nissaṭṭha. abs. —nissajja, jitvā.

NISSATA pp của nissanati, thoát khỏi, bác bỏ, để lỏng, thả lỏng ra.

NISSAṬṬHA (pp. của nissajati) giải tán, từ bỏ, giao cho.

NISSATTA a. không có sinh mạng.

NISSADDA a. yên lặng, không có tiếng động.

NISSANDA m. kết quả, hạ xuống, kết cuộc, sự làm xong, chảy nhỏ từ giọt xuống.

NISSAYA m. nâng đỡ, bao bọc, do nơi đó mà phát sinh (duyên).

NISSAYATI (ni + si + ya) dựa vào, nương nơi, hùn vào. aor. nissayi.

NISSARAṆA nt. thoát khỏi, khởi hành, kết cục, thoát khỏi vòng.

NISSARATI (ni + sar + a) khởi hành, vượt, thoát khỏi. aor. —sari. pp. nissata. abs. nisaritvā.

NISSĀYA in. do, bởi lý do, sự nâng đỡ, gần kề.

NISSĀRA a. không giá trị, không có nhựa (cây), không có chất bổ, không giàu.

NISSĀRAJJA a. không nghi ngờ, tự tin.

NISSĀRAṆA nt. kéo ra khỏi, thoát khỏi.

NISSITA (pp. của nissayati) do nơi, treo trên, sinh sống do nơi.

NISSITAKA a.n. một hội viên, nguời được nâng đỡ bởi.

NISSIRĪKA a. bất hạnh, khốn khó.

NISSENĪ f. cái thang, nấc thang, bậc tam cấp.

NISSESA a. toàn thể, trọn vẹn. —saṃ ad. trọn cả.

NISSOKA a. không buồn rầu, than khóc.

NIHATA pp. của nihanati.

NIHANATI (ni + han + a) giết chết, hạ xuống, làm nhục, phá hoại. aor. ni, hani. abs. nihantvā.

NIHITA (pp. của nidahati) gìn giữ, để vào, làm xong.

NIHĪNA a. thấp hèn, hạ tiện, không giá trị. —kamma nt. hành vi tội lỗi. adj. tội lỗi, hành động thấp hèn. —pañña a. tự hóa thấp kém. —sevī a. thân cận kẻ xấu xa ác, làm điều đê tiện.

NIHĪYATI (ni + hā + i + ya) gặp sự suy sụp, bị tàn phá, hư hoại. aor. ni-hīya. pp. nihīna. pr.p. nihīyamāna.

NĪGHA m. sự khốn khó, sự phá sản.

NĪCA a. thấp, khiêm nhường, bực dưới thấp. —kulā nt. dòng thấp hèn. kulīnatā f. nhóm, bạn của người sanh dòng thấp hèn. —āsana nt. chỗ ngồi thấp.

NĪTA (pp. của neti) mang, đem đi, dắt dẫn, đưa đi, kết luận, bao hàm. —attha m. nghĩa tổng quát, bao hàm.

NĪTI f. lệ luật, sự hướng dẫn. —sattha nt. khoa học về nghệ thuật quốc gia, quyển luật.

NĪPA m. cây Cadamba.

NĪYATI (pass của neti) bị dẫn đi, đem đi.

NĪYĀTI (ni + ỳa + a) như niyyāti.

NĪỲADETI như nīyyādeti.

NĪỲANIKA như niyyanika.

NĪRA nt. nước (uống).

NILĀ a. xanh. m. màu xanh. —kasina nt. mặt tròn bằng một gang tay, màu xanh, dùng làm đề mục tham thiền gọi là kasina. —gīva m. con công. —maṇi hột saphia màu xanh. —vaṇṇa a. có màu xanh. —vallī f. một loại dây bò dùng làm thuốc. —sappa m. rắn lục.

NĪLINĪ, NĪLĪ f. cây chàm.

NĪLUPPALA nt. cọng sen xanh, cọng bông súng xanh.

NĪVARANA nt. pháp cái, pháp ngăn cản, che lấp thiền định không cho phát triển. —ṇiya a. làm thành trở ngại.

NĪVĀRA m. một loại hột.

NĪHAṬA pp. của niharati.

NĪHARANA nt. lấy đi, mang đi.

NIHARATI (ni + har + a) lấy đi, kéo đi, kéo dài (co hàng) năm dài, ráng sức bơi, chèo. aor. nīhari. pr.p. nīharanta. abs. nīharitvā.

NĪHĀRA m. ejection sự đuổi đi, mang đi, đường lối, tư cách, sự phun ra.

NĪḶA nt. cái ổ (chim). —ja m. con chim.

NU phân từ quyết định thường dùng để nối với nghi vấn đại danh từ.

NUDA, NUDAKA a. đuổi, trục xuất, làm tiêu tan.

NUDATI (nud + a) kéo ra khỏi, đuổi đi, trục xuất, bỏ, chối từ. aor. nudi. abs. nuditvā.

NUṆṆA (pp. của nudati) kéo ra khỏi, dời đi.

NŪTANA a. mới, còn tươi.

NŪNA in. thật vậy, chắc vậy, đúng vậy.

NŪPURA nt. vòng chân, kiềng cẳng.

NEKA a. nhiều thức, nhiều loại.

NEKĀKĀRA a. khác thứ, nhiều thứ khác nhau.

NEKATIKA m. sự lường gạt. adj. lừa dối, gian lận.

NEKĀYIKA a. rành mạch trong năm bộ kinh, thuộc về một giáo phái.

NEKKHA nt. đồng tiền vàng (lớn).

NEKKHAMMA nt. xuất gia, đi tu. —vitaka, saṇkappa. nt. suy tư về sự xuất gia, dứt bỏ ngũ trần. —sukkha nt. an vui của sự xuất gia. —ābhirata a. ưa thích sự xuất gia.

NEGAMA a. thuộc về châu thành. m. hội đồng tỉnh.

NETI (ni + a) hướng dẫn, dẫn đường lối, kéo đi (người). aor. nesi. pp. nita. pr.p. nenta. pt.p. netabba. abs. netvā.

NETU m. hướng đạo viên, người dẫn đầu.

NETTA nt. con mắt. —tārā f. tròng con mắt, lỗ con mắt.

NETTI f. ước ao, ham muốn, ống cống.

NETTIKA m. người dẫn thủy nhập điền.

NETTIṂSA m. cây gươm, cây kiếm.

NEPAKKA nt. thận trọng, cẩn thận.

NEPUÑÑA nt. khéo léo.

NEMI f. vành bánh xe, mép, viền (nón).

NEMIṬTIKA m. thầy bói, nhà tiên tri.

NEMINDHARA m. tên một trái núi.

NEYYA a. đưa đi, mang đi, hiểu biết được, được kết thúc.

NERAYIKA a. sa vào địa ngục, người chịu đau khổ nơi địa ngục.

NERU m. tên một trái núi cao nhất, như Meru.

NEVĀSIKA 3. người trú ngụ trong nhà.

NESAJJIKA a. người chỉ ngồi (pháp đầu đà không nằm).

NESĀDA m. thợ săn.

NO phân từ phủ định và xác định.

NONĪTA nt. bơ tươi.

NYĀSA m. cầm đồ, thuế nợ.

-ooOoo-

 

 

Các bài viết trong sách

Dhamma Nanda

BQT trang Theravāda cố gắng sưu tầm thông tin tài liệu Dhamma trợ duyên quý độc giả tìm hiểu về Dhamma - Giáo Pháp Bậc Giác Ngộ thuyết giảng suốt 45 năm sau khi Ngài chứng đắc trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác vào đêm Rằm tháng 4, tìm hiểu thêm phương pháp thực hành thiền Anapana, thiền Vipassana qua các tài liệu, bài giảng, pháp thoại từ các Thiền Sư, các Bậc Trưởng Lão, Bậc Thiện Trí.

Trả lời

Từ điển
Youtube
Live Stream
Tải app