– D –


DAKA nt. nước. —rakkhasa m. bà thủy hay thủy thần, quỉ giữ nước.

DAKKHA a. thông thạo, có khả năng, khéo léo, khéo tay. —f. sự khéo, sự thông thạo, khả năng.

DAKKHAKA a. người trông thấy.

DAKKHATI (dis + a) dis đổi lại dakkh : thấy, coi thấy. aor. addakkhi. inf. dakkhitu ṃ, dakkhitāye.

DAKKHIṆA a. thuộc hướng nam, phía tay mặt. —akkhaka nt. xương cổ bên mặt. —disa f. hướng nam. —desa m. xứ ở về phía nam. —ṇāpatha m. đường về hướng nam, xứ ở hướng nam. —ṇāyana nt. mặt trời đi về hướng nam (tháng 10-11). —ṇāraha a. vật tặng quí giá. —ṇāvatta a. xoay về phía nam, day qua phía tay mặt.

DAKKHINĀ f. hướng nam, vật tặng, vật cho (cúng dường). —visuddhi a. sự dâng cúng trong sạch. —ṇodaka nt. nước rót (trong chén) khi dâng cúng vật chi, để hồi hướng.

DAKKHINEYYA a. đáng cúng dường. —puggala m. bậc đáng cúng dường.

DAKKHĪ 3. người trông thấy, thấu rõ.

DAṬṬHA (pp. của ṇasati) cắn một miếng. —ṭṭhāna nt. chỗ, dấu người bị cắn. —bhāva m. trạng thái đang bị cắn.

ḌAḌḌHA (pp. của dahati) đốt, thiêu, lửa cháy. —geha a. nhà bị cháy. —ṭṭhāna nt. chỗ bị hỏa hoạn.

DAṆḌA m. 1 cọng, que, cây, gậy, hèo, trượng, cây gỗ (nói chung). 2 phạt, sự trừng phạt. —ka nt. cây, gậy, cây roi, cành (cây) nhỏ, cán (dù). —kamadhu nt. tổ ong trên cành cây. —kamma nt. sự hình phạt, phạt vạ, sự đền tội. —koṭi f. đầu cây gậy. —dīpikā f. cây đuốc. —nīya a. chịu phạt. —ppatta a. người bị truy tố. —parāyaṇa. a. nương nhờ cây gậy, nâng đỡ do cây ba-tōng.–pānī a. tay cầm gậy. —bhaya nt. sự hình phạt. —hattha a. người có cây gậy trong tay.

DATTA pp. cho. dātabba pt.p. đáng cho.

DATI f. cái chén, cái chậu nhỏ để dành vật thực.

DATTIKA, tiya a. được cho bởi.

DATTU m. người ngu si.

DADA a. sự cho, tặng cho.

DADĀTI (dā + a) cho, cho phép, dâng, chuẩn cho, ban cho, giao cho. aor. dadi, adadi. pp. dinna. pr.p.dadanta, dandamāna. abs. datvā, daditvā. inf. dātuṃ, dādituṃ.

DADDU f. một loại ghẻ nổi ngoài da, sự mọc nổi (ban trái).

DADHI nt. sữa chua. —ghata m. hũ sữa chua. —maṇṇa nt. sữa lỏng như dầu, gần thành phó mát.

DANTA nt. răng, ngà voi, nanh. —kaṭṭha nt. bàn chải răng, cây tăm xỉa răng một đầu làm bản chải. —kāra m. thợ chạm ngà voi. —panti f. hàng răng. —poṇa m. vật chà răng. —valaya nt. một chiếc vòng ngà. —vidaṃsaka a. nhăn răng. —tāvaraṇa nt. môi.

DANTA (pp. của dameti) dễ dạy, thuần hóa, chế ngự được, câu thúc. —f., —bhāva m. sự thuần hóa, kiểm soát, được chế ngự.

DANTASAṬHA m. cây chanh. nt. trái chanh.

DANDHA a. chậm, ngu ngốc, dại dột. —f. sự ngu xuẩn, nhát sợ, biếng nhác, trì độn.

DAPPA m. sự ngạo mạn, sự phóng đãng.

DAPPAṆA nt. gương, kiếng soi mặt.

DAPPITA a. ngạo mạn, kiêu căng.

DABBA a. trí tuệ, khả năng. nt. cây gỗ, tài sản, tiền của. —jātika a. sáng trí. —sambhāra m. vật liệu xây cất bằng gỗ.

DABBATIṆA nt. một loại cỏ.

DABBHIMUKHA m. một loại chim.

DABBI f. cái muỗng, cái vá.

DABBHA m. cỏ tranh.

DAMA, matha m. damana nt. thuần hóa, thu thúc, hạn chế, chủ quyền.

DAMAKA a. thuần hóa, người kiểm soát, huấn luyện viên.

DAMETI (dam + e) thuần hóa, huấn luyện, tự chủ, thay đổi. aor. esi. pp. damita, danta. pr.p. damenta. abs. dametvā. ptṭ. dametabba, damaniya.

DAMETU như damaka.

DAMPATI m. vợ và chồng.

DAMMA a. dạy dỗ, được thuần hóa, huấn luyện.

DAYĀ f. cảm tình, lòng trắc ẩn, từ bi. —lu a. tử tế, thương xót.

DAYITA pp. được cảm tình. —tabba pt.p. nên cảm tình hay giúp đỡ. —f. người phụ nữ.

DARA, DARATHA m. sự buồn rầu, sự lo lắng, sự buồn bực.

DARĪ f. sự chẻ ra, phân tích; kẻ, khe, đường nứt, hang, động.

DALA nt. lưỡi dao, lá, đài hoa.

DAVA m. sự chơi giỡn, thể thao. —kamyatā f. ưa nói cà rỡn. —tthāya, davaàya để vui đùa.

DAVAḌĀHA m. lửa rừng.

DASA 3. số mười. —ka nt. một nhóm mười. —kkhattuṃ ad. mười lần. —dhā ad. trong mười lối (cách). —bala a. có mười huệ lực (đức Phật). —vidha a. có mười lần. —sata nt. một ngàn. —satanayana a. có một ngàn con mắt là đức trời Đế Thích hay Ngọc Hoàng Thượng Đế. —sahassa nt. mười ngàn.

DASA a. người trông thấy. duddasa khó thấy được.

DASANA f. răng. —cchada m. cái môi.

DASĀ f. 1 bìa, mé, rìa, mép (y phục). 2 điều kiện.

DASIKASUTTA nt. chỉ tưa bên bìa.

DASSAKA a người chỉ dạy, tỏ ra.

DASSATI (thì vị lai của dadāti) nó sẽ cho.

DASSANA nt. sự thấy, trực giác, giác ngộ.

DASSANĪYA, NEYYA a. tốt, nên ngắm xem, đẹp, lịch sự.

DASSĀVĪ, DASSĪ 3. người trông thấy.

DASSU m. người ăn cắp, cướp giật.

DASSETI (dis + e) bày ra, triển lãm, phô trương. aor. —esi. pp. dassita. pr.p. dassenta. abs. dassetvā, dassiya.

DASSETU m. người chỉ ra, tỏ ra.

DAHA m. cái hồ.

DAHANA nt. sự đốt cháy. m. lửa cháy. —ra a. còn ít tuổi, còn non. m. trẻ con. —f. gái tơ.

DAḶIDDA a. nghèo, người nghèo khổ, người thiếu thốn, bần cùng,

DAḶHA chắc vững, mạnh mẽ, vững vàng. —parakana a. ráng sức dũng mãnh hăng hái. —haṃ ad. một cách vững vàng, mạnh mẽ.

DAḶHĪKAMMA, karaṇa nt. làm cho mạnh dạn, làm cho vững chắc.

DĀṬHĀ f. cái nanh, răng nhọn. —dhātu f. xá lợi răng nhọn (đức Phật). —vudha a. dùng ngà làm khí giới để (che chở). —balī a. con vật có sức mạnh nơi ngà.

DĀTU m. người cho, thí chủ, người rộng rãi.

DĀTUṂ inf. cho, bố thí.

DĀTTA nt. lưỡi hái, lưỡi liềm.

DĀNA nt. sự cho, sự bố thí, sự phước thiện, vật thực cho. —kathā f. giải về sự bố thí. —gga nt. nơi bố thí, phước xá. —pati m. chủ quyền của sự bố thí. —phala nt. kết quả của sự bố thí. —maya a. gồm có sự bố thí. —vaṭṭa nt. siêng năng bố thí. —vatthu nt. vật dụng dụng để bố thí. —veyyāvaṭika a. người sốt sắng tiếp lo việc bố thí. —sālā f. phước xá. —sila a. tánh tình rộng rãi. —soṇṇa a. ưa thích bố thí. —nāratha a. đáng thọ lãnh vật bố thí.

DĀNAVA m. người Titan vĩ đại, mạnh mẽ, cao lớn.

DĀNI như idāni.

DĀPANA nt. duyên cớ, lý do để cho.

DĀPETI (caus. của deti) lý do để cho. aor. dāpesi. pp. dāpita. pr.p. dāpenta. abs. dāpetvā xúi, khiến cho.

DĀPETU m. người xúi, khuyên cho bố thí.

DĀMA m. sợi dây, dây xích, tràng hoa, tràng hoa lá.

DAYĀ m. rừng, vườn to, sự cho tặng. —pāla m. người giữ vườn.

DĀYAKA, dāyi 3. người cho, bố thí, người giúp đỡ, hộ độ.

DĀYAJJA nt. sự hưởng gia tài. adj. người thừa hưởng vật để lại.

DĀYATI (dā + ya) gặt lấy, thâu thập, cắt, gặt lúa. aor. dāyi. pp. dayitā.

DĀYANA nt. gặt, cắt (lúa).

DĀYĀDA m. sự hưởng gia tài. a. đang hưởng của —daka a. người đang hưởng gia tài.

DĀYIKĀ f. nữ thí chủ.

DĀRA m. người vợ. —bharana nt. sự cấp dưỡng, sự binh vực quyền lợi của vợ.

DĀRAKA m. con trai nhỏ, trai tơ.

DARIKĀ f. gái tơ, gái còn nhỏ tuổi.

DĀRETI (dal + e) tách ra, chỉ ra, mở toang ra. aor. dāresi. pp. dārita. pr.p. dārenta. abs. dāretvā.

DĀRU nt. cây (củi), gỗ, củi chụm. —khaṇṇa nt. một miếng, tấm củi. —kkhandha m. một khúc củi. —bhaṇṇha nt. bàn ghế tủ, đồ trang trí bằng gỗ. —maya a. làm bằng gỗ. —sañghāṭa m. bè làm bằng gỗ.

DĀRUṆA a. hung dữ, quạu gắt, dữ dội, nghiêm khắc.

DĀLANA nt. sự chẻ ra, bửa hai.

DĀLETI như dāreti. aor. dālesi. pp. dālita. pr.p. dālenta, dālayamāna. abs. dāletvā.

DĀVAGGI m. lửa cháy rừng (dữ tợn).

DĀSA m. người tôi mọi. nô lệ. —ka m. sự làm nô lệ. —gaṇa f. môt nhóm nô lệ. —tta, vya nt. sự nô lệ, điều kiện nô lệ.

DĀSITTA nt. địa vị của phụ nữ nô lệ.

DĀSĪ f. phụ nữ tôi đòi, nô bộc.

DĀHA thiêu đốt, nóng, sự phát hỏa.

DĀLIMA, dāṇima nt. trái lựu đạn.

DĀḶIDDIYA nt. sự nghèo khó.

DIKKHATI (dis + a) thấy, trở thành Tỳ khưu.

DIKKHITA (pp. của dikkhati) bắt đầu, mở đầu, cung hiến, thừa nhận.

DIGAMBARA m. đạo sĩ khỏa thân, đạo lõa thể.

DIGUṆA a. hai lần, bằng hai.

DIGGHIKĀ f. đường mương, rãnh hào.

DIJA m. người Bà la môn, người sanh bằng hai bên (là cha và mẹ đều là Bà la môn); con chim. —gaṇa m.một nhóm chim hay một nhóm bà la môn.

DIṬṬHA (pp. của passati) thấy. nt. trông thấy. —dhamma m. đời hiện tại. adj. người được giác ngộ đến mục tiêu cuối cùng. —dhammika a. thuộc đời này, thuộc về kiếp hiện tại. —maṅgalika a. người thấy hạnh phúc hiện tại. —sansandana nt. so sánh đến sự việc mình đã thấy biết. —ānugati f. sự noi ấy gương theo cái đã thấy.

DIṬṬHI f. giáo lý, học thuyết, sự tin tưởng. —ka a. tin tưởng về. —kantāra m. kiến thức cuồng loạn, hoang đàng. —gata nt. người mên tín, tà kiến. —gahana nt. sự tìm hiểu, suy cứu, một cách tối tăm, rậm rạp. —jālant. lưới của tà kiến, kiến võng. —vipatti f. kiến thức sai lầm. —vipallāsa m. kiến thức đảo lộn, tâm lý thay đổi. —visuddhi f. chánh kiến, kiến thức trong sạch. —sampanna đầy đủ kiến thức. —saṃyojana nt. sự trói buộc của kiến thức.

DIṬṬHĪ a. như diṭṭhika.

DITTA (pp. của dippati) cháy có ngọn.

DITTI f. ánh sáng, sự sáng chói.

DIDDHA a. bỏ thuốc độc, trét, phết, làm cho nhơ bẩn, lem luốc.

DINA nt. ngày. —kara m. mặt trời. —ccaya m. hết ngày, buổi tối. —pati m. mặt trời, thái dương hệ.

DINDIBHA m. chim le le.

DINNA (pp. của deti) cho, ban cho. —ādayī a. lấy cái gì được cho. —ka m. con đỡ đầu, con nuôi. nt. vật để cho, vật tặng, tặng phẩm.

DIPADA m. người đàn ông, động vật có hai chân. —dinda, duttama m. quí nhất của giống có hai chân, là đức Phật.

DIPPATI (dip + ya) chói, chiếu sáng. aor. dippi.

DIPPANA nt. sự chiếu sáng.

DIBBA a. thuộc về thần tiên, trời. —cakkhu nt. nhãn thông. —cakkhuka đắc được nhãn thông. —vihāra m.sự cao quí của tâm. —sampatti f. sự hưởng những khoái lạc của cõi Trời, tài sản của chư Thiên.

DIBBATI (div + ya) giải trí, chơi đùa. aor. dibbi.

DIYAḌḌHA m. một phần và phân nửa.

DIVA m. cung Trời.

DIVASA m. ngày. —kara m. mặt trời. —bhāga m. ban ngày.

DIVĀ in. ngày, hằng ngày. —kara m. mặt trời.–ṭhāna nt. nơi chỗ ban ngày đi qua. —vihāra m. sự nghỉ trong lúc nóng nực.–seyyā f. sự nghỉ trưa.

DIVIYA, dīvya a. như dibba.

DISA m. kẻ nghịch, quân địch.

DISAMPATI m. vua, chúa.

DISĀ f. hướng, phương hướng của địa bàn. —kāka m. con quạ cho đậu trên cột buồm của chiếc thuyền để tìm hướng đi vào bờ. —kusala m. người rành rẽ về chỉ hướng. —pamokkha a. danh tiếng cả thế giới. —bhāga m. phương hướng. —mūḷha a. người làm mất vị trí, lạc đường. —vāsī, vāsika a. ở nơi xứ khác, ở khác hướng trong xứ.

DISSATI (dis + ya) cái đó giống như, tỏ ra. pr.p dissanta, dissamāna (thấy được).

DĪGHA a. dài. —aṅguli a. có ngón tay dài.–jālika m. sinh vật đầu người mình rắn. —f.tta nt. sự dài, chiều dài. —dassī a. viễn thị. —nikāya trường bộ kinh. —bhāṇaka m. người thuật lại bộ trường a hàm. —rattaṃ ad. lâu dài. —lomaka a. có lông trừu dài.–sotthiya nt. ngủ lâu dài, sự lười biếng.

DĪGHAVAṆṬA m. cây cao (trên núi).

DĪDHITI f. ánh sáng, sự chiếu sáng.

DĪNA a. khốn khó, căn cứ, phương tiện. —f.ttā nt. nghèo khổ.

DĪPA m. cái đèn, cù lao, sự giúp đỡ, nâng đỡ. —ka nt. một cù lao nhỏ. adj. giải nghĩa, trình bày. —ṅkara a.người đốt đèn, tên một vị Phật tổ quá khứ. —cci f. ngọn đèn. —rukkhā m. cột trụ đèn. —sikhā f. ngọn đèn. —pāloka m. ánh sáng đèn.

DĪPANĀ f. thí dụ, sự dẫn chứng, sự giải nghĩa.

DĪPANĪ f. một sự cắt nghĩa.

DĪPI, DĪPIKA m. con heo.

DĪPITA pp. của dīpeti sự dẫn chứng giải nghĩa, chỉ dẫn.

DĪPAKĀ f. cây đuốc, chú thích.

DĪPINĪ f. con heo cái.

DĪPETI (dip + e) thắp đốt lên, làm cho sáng, giải nghĩa. aor. —esi. pp. dīpita. pr.p. dīpenta, dīpayamāna. abs. dipetvā. pt.p. dīpetabba.

DU (Tiếp đầu ngữ) có nghĩa là khó, xấu xa, ngược lại.

DUKA nt. một cặp, hai, nhị nguyên.

DUKŪLA nt. một loại vải thật mịn.

DUKKATA, ṭa a. làm ác, làm xấu. nt. hành vi sái quấy.

DUKKARA a. khó làm. —f.tta nt.bhāva m. sự khó khăn.

DUKKHA nt. sự đau khổ, đau đớn, khổ sở, hấp hối, không an vui. —kkhaya m. sự diệt tắt cái khổ. —kkhandha m. sự khổ của ngũ uẩn. —nidāna nt. nguồn gốc sự khổ. adj. nguyên nhân sự khổ. —nirodha m.sự diệt tắt cái khổ. —nirodhagāminī f. thực hành để đến nơi diệt tắt cái khổ. —ntagū a. người đã chinh phục được cái khổ. —paṭikkūla a. người gớm ghê sự khổ. —pareta a. buồn rầu vì sự khổ.–ppatta a. đang đau khổ. —ppahāṇa dứt bỏ cái khổ. —vipāka a. sự hưởng quả khổ, tạo ra cái khổ. —sacca nt. khổ đế. —samudaya m. tập đế (nguyên nhân cái khổ). —camphassa a. tiếp xúc với sự khổ. —seyyā f. sự ngủ không an. —ānubhavana nt. đang bị sự thống khổ. —āgapama m. sự dứt bỏ khổ não.

DUKKHAṂ ad. hết sức khó khăn.

DUKKHĀPANA nt. làm đau khổ cho ai.

DUKKHAPETI làm buồn rầu, làm cho khổ sở, làm đau khổ. aor. —esi. pita, pr.p. penta. abs. petvā.

DUKKHĪ, DUKKHITA a. sự buồn rầu, không an vui, đau đớn, buồn rầu.

DUKKHĪYATI cảm thấy đau khổ, bị buồn rầu. aor. khīyi. pp. dukkhita.

DUKKHUDRAYA a. làm đau hổ, kết quả trong sự đau đớn.

DUKKHŪPASAMA m. sự làm cho bớt đau khổ.

DUKKHOTIṆṆA a. sa vào sự khổ.

DUGGA nt. chỗ khó ra vào, đồn lũy.

DUGGATA a. nghèo, khốn cùng.

DUGGATI f. khổ cảnh.

DUGGANDA mùi hôi thúi. m. mùi thúi.

DUGGAMA a. khó đi.

DUGGAHITA a. cầm, lấy sai. nt. tà kiến.

DUCCAJA a. khó rời, khó bỏ.

DUCCARITA nt. nết hạnh, xấu xa, hành ác.

DUJIVHA m. con rắn.

DUJJAHA a. khó bỏ, khó dời đổi.

DUJJĀNA a. khó hiểu.

DUJJĪVITA nt. tà mạng (nuôi mạng không chân chính).

DUṬṬHA a. hư hỏng, làm hư, xấu xa, ác. —citta nt. tánh xấu, hiểm ác.

DUṬṬHU ad. một cách ác xấu.

DUṬṬHULLA nt. nói tục tỉu, dâm đãng. adj. hèn hạ, đê hèn.

DUTAPPAYA a. khó làm cho thỏa thích.

DUTIYA a. thứ nhì. —yaka a. có người bạn. —yaṃ ad. lần thứ nhì.

DUTIYĀ f. người vợ, cách thứ hai (biến thể).

DUTIYIKĀ f. vợ.

DUTTARA a. khó vượt qua.

DUDDAMA a. khó dạy, khó thuần hóa.

DUDDASA a. khó thấy, khó hiểu biết. —tara a. càng khó thấy được. —f. sự bất hạnh, lúc xui xẻo. —panna a. đến lúc, gặp lúc xui xẻo.

DUDDASIKA a. vẻ mặt hay nết xấu xa.

DUDDINA nt. mây che, ngày bất hạnh.

DUDDHA nt. sữa (bò).

DUNDUBHI f. cái trống.

DUNNĀMAKA nt. bịnh trĩ, trĩ lậu.

DUNNIKKHITA a. đặt để sai hay xấu.

DUNNIGGAHA a. khó chế ngự hay kiểm soát.

DUNNIMITTA nt. điềm hay chiêm bao xấu, thấy điều dữ.

DUNNĪTA a. cư xử hay thực nghiệm sai.

DUPAṬṬA a. có hai lần xếp.

DUPAÑÑĀ a. sự điên rồ. m. người điên cuồng, ác xấu.

DUPPAṬINISSAGGIYA m. sự khó bỏ, hay sự khó xa lánh.

DUPPAṬIVIJJHA a. khó hiểu biết.

DUPPAMUÑCA a. khó được dẹp bỏ, hay giải thoát, phóng thích.

DUPPARIHĀRIYA a. khó dùng hay chỉ dẫn, sắp xếp.

DUPHASSA m. sự xúc không vừa ý; cây tầm ma, cây nàng hai (đụng vào ngứa lắm).

DUBBACA a. cứng đầu, khó dạy, ngỗ nghịch.

DUBBAṆṆA a. màu xấu, phai màu, xấu xa.

DUBBALA a. yếu ớt, ốm yếu. —tta nt.fbhāva m. sự yếu đuối.

DUBBĀ f. cây tắc.

DUBBIJĀNA a. khó hiểu.

DUBBINĪTA a. cứng đầu, khó dạy.

DUBBUṬṬHIKA a. không mưa, hạn hán. nt. nạn đói kém (vì không mưa).

DUBBHAKA a. phản bội, người vô ân bạc nghĩa, giả dối.

DUBBHATI (dubh + a) bị phản phúc, không tin tưởng, âm mưu chống lại. aor. dubbhi. abs. dubhitvā.

DUBBANA nt. sự phản bội.

DUBBHARA a. khó nuôi.

DUBBHĀSITA nt. nói xấu, lời mắng nhiếc.

DUBBHIKKHA nt. nạn đói kém, ít có vật thực.

DUBBHĪ a. âm mưu chống lại, tìm kiếm cách làm hại.

DUMA m. cây. —gga nt. ngọn cây. —ntara nt. khác loại cây, cách khoảng cây. —minda, muttama m. chúa loại cây (lá cây Bồ đề).

DUMUPPALA m. cây có bông màu vàng.

DUMMA ṄKU a. người khó làm cho yên lặng, người cứng đầu khó dạy.

DUMMATĪ 3. người có tâm ác xấu, người điên khùng.

DUMMANA a. không an vui, buồn rầu.

DUMMEDHA a. người ngu si, điên rồ.

DUYHATI (pass. của duhati) bị nặn sữa. aor. duyhi vắt sữa.

DURANUBODHA, durājāna a. khó hiểu.

DURĀKKHA a. khó bảo vệ, hộ độ.

DURACCAYA, duratikhama a. khó vượt qua khỏi.

DURASADA a. khó lại gần.

DURUTTA a. nói dở quá. nt. nói tệ quá.

DURITA nt. tội lỗi, hành ác.

DULLADDHA a. được một cách khó khăn.

DULLADDHI f. người có kiến thức sai lầm.

DULLABHA a. khó được (lợi).

DUVAṄGIKA a. gồm có hai phần.

DUVIDHA a. hai lần.

DUVE (nom.pl. của dvi) hai, hai người hay vật.

DUSSA nt. vải. —karaṇṇaka m. vải nịt ngực. —koṭṭhāgāra nt. phòng cất y phục (vải). —yuga bộ quần áo. —vatti f. một cuộn vải, đường viền của vải.

DUSSATI (dus + ya) phạm lỗi, trở nên hư hỏng hay sân hận. aor. dissi. pp. duṭṭha. abs. dussitvā.

DUSSANA nt. sự phạm tội, sự hư hỏng, sự sân hận.

DUSSAHA a. khó chịu đựng được.

DUSSĪLA a. tánh hạnh xấu xa, không có hạnh kiểm, phá giới.

DUHA a. vắt sữa, sản xuất, ban cho.

DUHATI (duh + a) vắt sữa. aor. duhi. pp. duddha. absḍuhitvā. pr.p. duhamāna.

DUHANA nt. đang vắt sữa.

DAHITU f. con gái.

DŪTA m. người đại diện cho, sứ thần. f. dūti. teyya nt. đem thông điệp, đi công việc, sự ủy nhiệm.

DŪBHAKA a. người phản bội.

DURA nt. xa. adj. xa xôi. —ṅgama a. đi xa. —to in. từ xa. —tta nt. sự việc đang ở xa.

DŪSAKA a. người làm mất danh giá, hư hỏng, tồi bại, làm hoen ố. —na nt. sự đồi bại, sự nhơ nhuốc.

DŪSITA pp. của dūseti.

DŪSETI (dus + e) làm hư, làm nhơ bẩn, làm mất danh giá, đối đãi xấu xa. aor. esi. pr.p. dūsenta, dūsayamāna. abs. dūsetvā.

DŪHANA nt. sự nhơ bẩn, sự phá hại, sự cướp giật.

DEḌḌUBHA a. rắn nước.

DEṆḌIMA m. cái trống tang bồng.

DEVA m. chư Thiên, trời, mây mưa, ông vua. —kaññā f. tiên nữ. —kāya m. một nhóm chư Thiên. —kumāram. hoàng tử. —kusuma nt. cây đinh hương. —gaṇa m. một toán chư Thiên. —cārikā f. đi trên hư không (hay trên trời). —ccharā f. nữ thần, mỹ nhân. —ññatara a. chư Thiên bậc thấp. —ṭṭhāna nt. một đền thờ chư Thiên. —ttabhāva m. thân hình của chư Thiên. —dattika, datiya a. chư Thiên ban cho. —dun, dubhi f. sấm sét. —dūta sứ mạng chư Thiên. —deva m. chư Thiên của hạng chư Thiên. —dhamma m. đức hạnh chư Thiên (sợ tội lỗi). —dhītu f. nữ thần còn tơ. —nagara nt. cảnh chư Thiên. —nikāya a. một phái chư Thiên. —purisāaṣự hội họp của chư Thiên (Thần Tiên hội). —putta m. Thiên tử (con của chư Thiên). —pura nt. cung trời. —bhavana nt. chỗ ở của chư Thiên Yāna. nt. con đường về Trời, xe đi về Trời. —rāja m. chúa chư Thiên (vua cõi Trời). —rukkha m. một thần. —rūpa nt. hình ảnh chư Thiên. —loka m. cõi Trời. —vimāna nt đền đài ở cung Trời.

DEVATĀ f. chư Thiên, Trời.

DEVATTA nt. thuộc về thần thánh.

DEVADĀRU m. một loại cây thông, cây dương.

DEVARA m. em chồng.

DEVASIKA a. xảy ra mỗi ngày. —kaṃ ad. mỗi ngày.

DEVĀTIDEVA m. chúa của chư Thiên.

DEVĀNUBHĀVA m., deviddhi f. thần thông, thần lực.

DEVISI người có con mắt thần.

DEVĪ f. nữ thần, hoàng hậu.

DEVŪPAPATTI f. sự tái sanh trong vòng chư Thiên.

DESA m. miền, xứ, địa phận.

DESAKA, desetu m. người thuyết, người giảng giải.

DESANĀ f. bài thuyết, thời pháp, sự thuyết pháp. —vilāsa m. chỉ dạy một cách tốt đẹp.

DESIKA a. thuộc về xứ sở, về tỉnh lỵ.

DESITA pp. của deseti.

DESETI (dis + e) chỉ ra, thuyết ra, giảng giải. aor. desesi. pr.p. desenta. abs. desetvā.

DESSA, dessiya a. không chấp thuận, ghét bỏ, đáng ghét, không ưa.

DEHA m., nt. thân thể. —nikkhapena nt. thân thể nằm xuống, sự chết. —nissita a. có liên hệ đến thân thể.

DEHĪ a., n. sinh vật, có thân hình.

DOṆA m., nt. cân lườnng sức nặng, một phần ba của giạ (36 lít).

DOṆI, DOṆIKĀ f. chiếc ghe, chiếc canô, cái máng (để cho súc vật ăn uống).

DOMANASSA nt. buồn, không vui lòng, buồn bực.

DOLĀ f. cái võng, cái đu. —yati đánh đu, đưa đi đưa lại. aor. dolāyi.

DOVĀRIKA m. người gác cổng.

DOSA m. sân hận,sự đồi bại, sự hư hỏng, lỗi lầm. —kkhāna nt. quở trách. —ggī m. lửa sân. —sāpagatakhông có tật xấu, lỗi lầm. —sārepaṇa nt. sự quở trách, tìm lỗi.

DOHAKA m. người vắt sữa, lấy nhựa cây.

DOHAḶA m. sự thèm khát của phụ nữ có thai, ước mong quá. —ḷinī f. người nữ có sự thèm muốn.

DOHĪ 3. người vắt sữa, người bạc ơn.

DVAṄGULA a. do hai ngón tay. nt. hai ngón.

DVATTIKKHATTUM ad. hai hay ba lần.

DVATTIPATTA nt. hai hay ba bát, chén.

DETI (dā + e) cho. aor. ādasi. pr.p. denta. pp. dinna. abs. datvā tặng.

DVATTIṂSATI f. số ba mươi hai.

DVANDA nt. một cặp, một đôi, nhị nguyên. m. một tập thể gom lại.

DVAYA nt. một cặp, một đôi, nhị tố.

DVĀCATTĀḶISATI f. số bốn mươi hai.

DVĀSADA 3. số mười hai.

DVĀNAVUTI f. số chín mươi hai.

DVARA nt. cửa cái, ngõ đi vô, cổng. —kavāṭa nt. lớp ván đóng ở ngoài cửa, cửa cái và cửa sổ. —koṭṭhaka nt. cửa vào, phòng bên kia cửa. —gāma m. làng xóm ở bên ngoài cổng thành. —pāla, tthā m. người gác cổng. —bāhā f. trạm gác cửa. —sālā f. phòng gần cửa cổng.

DVĀRIKA a. thuộc về cửa cổng. m. người gác cổng.

DVĀVĪSATI f. số hai mươi hai.

DVĀSAṬṬHI f. số sáu mươi hai.

DVĀSĪTI f. số tám mươi hai.

DVI 3. số hai. —ka nt. nhị tố, một cặp. —kkhattuṃ ad. hai lần. —guṇa a. hai phần. —cattā ḷisati f. số bốn mươi hai. —jivha a. hai lưỡi, con rắn. —navuti f. số chín mươi hai. —paññāsati f. số năm mươi hai. —māsika a. hai tháng. —saṭṭhi f. số sáu mươi hai. —sata nt. hai trăm. —sattati f. bảy mươi hai. —sahassa nt.hai ngàn.

DVIJA m. người Bà la môn, con chim, cái răng.

DVIDHĀ ad. trong hai cách (lối), trong hai phần. —patha m. băng ngang qua đường.

DVIPA m. con voi.

DVIHA nt. hai ngày. —tihaṃ ad. hai hay ba ngày.

DVE số hai. —bhāva m. hai lần. —vācika a. nói hai lần (lập lại hai lần).

DVEJJHĀ nt. sự nghi ngờ, sự ngược lại. adj. sự hoài nghi.

DVEDHA ad. trong hai cách (lối). —patha m. ngã tư đường.

DVEḶHAKA nt. sự nghi ngờ. —jāta a. đang hoài nghi.

-ooOoo-

 

 

Các bài viết trong sách

Dhamma Nanda

BQT trang Theravāda cố gắng sưu tầm thông tin tài liệu Dhamma trợ duyên quý độc giả tìm hiểu về Dhamma - Giáo Pháp Bậc Giác Ngộ thuyết giảng suốt 45 năm sau khi Ngài chứng đắc trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác vào đêm Rằm tháng 4, tìm hiểu thêm phương pháp thực hành thiền Anapana, thiền Vipassana qua các tài liệu, bài giảng, pháp thoại từ các Thiền Sư, các Bậc Trưởng Lão, Bậc Thiện Trí.

Trả lời

Từ điển
Youtube
Live Stream
Tải app