(DASSANENAPAHĀTABBA DUKAKUSALATTIKA)

PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1635] Pháp thiện phi kiến đạo ưng trừ liên quan pháp thiện phi kiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.

[1636] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong trưởng có một cách; trong bất ly cómột cách.

Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.

[1637] Pháp bất thiện kiến đạo ưng trừ liên quan pháp bất thiện kiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.

Pháp bất thiện phi kiến đạo ưng trừ liên quan pháp bất thiện phi kiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.

[1638] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong trưởng có hai cách; trong bất ly có hai cách.

[1639] Pháp bất thiện kiến đạo ưng trừ liên quan pháp bất thiện kiến đạo ưng trừ sanh khởi do phi nhân duyên: si câu hành hoài nghi liên quan các uẩn câu hành hoài nghi.

Pháp bất thiện phi kiến đạo ưng trừ liên quan pháp bất thiện phi kiến đạo ưng trừ sanh khởi do phi nhân duyên.

[1640] Trong phi nhân có hai cách; trong phi trưởng có hai cách; trong phi tiền sanh có hai cách; trong phi nghiệp có hai cách; trong phi quả có hai cách; trong phi bất tương ưng có hai cách.

Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI tất cả cũng nên giải rộng.

[1641] Pháp bất thiện kiến đạo ưng trừ trợ pháp bất thiện kiến đạo ưng trừ bằng nhân duyên.

Pháp bất thiện phi kiến đạo ưng trừ trợ pháp bất thiện phi kiến đạo ưng trừ bằng nhân duyên.

[1642] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có ba cách: ở câu kiến đạo có một cách, ở câu phi kiến đạo có hai cách. Trong trưởng có ba cách: gốc kiến đạo một cách, phi kiến đạo hai cách; gồm cảnh trưởng và câu sanh trưởng, chỉ có một cách là cảnh trưởng. Trong vô gián có hai cách: gốc kiến đạo một cách, phi kiến đạo một cách. Trong đẳng vô gián có hai cách; trong câu sanh có hai cách ... trùng ... trong cận y có ba cách; trong trùng dụng có hai cách; trong nghiệp có hai cách; trong vật thực có hai cách ... trùng ... trong tương ưng có hai cách; trong hiện hữu có hai cách; trong vô hữu có hai cách ... trùng ...

[1643] Pháp vô ký phi kiến đạo ưng trừ liên quan pháp vô ký phi kiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.

[1644] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có ột cách.

Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.

DỨT NHỊ ÐỀ KIẾN ÐẠO ƯNG TRỪ TAM ÐỀ THIỆN



Phiên bản thư viện demo v4.5 [Tipiṭaka Tiếng Việt] Theravada