CITTASAMPAYUTTADUKA
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāro)
[116] Pháp tương ưng tâm liên quan pháp tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: hai uẩn liên quan một uẩn tương ưng tâm, một uẩn liên quan hai uẩn; vào sát na tái tục ... trùng ...
Pháp bất tương ưng tâm liên quan pháp tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: sắc sở y tâm liên quan các uẩn tương ưng tâm; vào sát na tái tục ... trùng ...
Pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm liên quan pháp tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: hai uẩn và sắc sở y tâm liên quan một uẩn tương ưng tâm, ... liên quan hai uẩn; có thời tái tục.
Pháp bất tương ưng tâm liên quan pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: ... liên quan một sắc đại hiển; sắc sở y tâm liên quan các sắc đại hiển; vào sát na tái tục ... liên quan một sắc đại hiển; sắc nghiệp, sắc y sinh liên quan các sắc đại hiển.
Pháp tương ưng tâm liên quan pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: vào sát na tái tục các uẩn tương ưng tâm liên quan ý vật.
Pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm liên quan pháp bất tương ưng sanh khởi do nhân duyên: vào sát na tái tục các uẩn tương ưng tâm liên quan ý vật, sắc nghiệp liên quan các sắc đại hiển.
Pháp tương ưng tâm liên quan pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: vào sát na tái tục hai uẩn liên quan một uẩn tương ưng tâm và ý vật, ... liên quan hai uẩn.
Pháp bất tương ưng tâm liên quan pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: sắc sở y tâm liên quan các uẩn tương ưng tâm và các sắc đại hiển; vào sát na tái tục sắc nghiệp liên quan các uẩn tương ưng tâm và các sắc đại hiển.
Pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm liên quan pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: vào sát na tái tục hai uẩn liên quan một uẩn và ý vật ... liên quan hai uẩn; sắc nghiệp liên quan các uẩn tương ưng tâm và các sắc đại hiển.
[117] Pháp tương ưng tâm liên quan pháp tương tâm ưng sanh khởi do cảnh duyên: hai uẩn liên quan một uẩn tương ưng tâm, ... liên quan hai uẩn; có thời tái tục.
Pháp tương ưng tâm liên quan pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do cảnh duyên: vào sát na tái tục các uẩn tương ưng tâm liên quan ý vật.
Pháp tương ưng tâm liên quan pháp tương ưng tâm và bất tương ưng tâm sanh khởi do cảnh duyên: vào sát na tái tục, hai uẩn tương ưng một uẩn tương ưng tâm và ý vật, ... liên quan hai uẩn . Tóm lược.
[118] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có ba cách; trong trưởng có năm cách; trong vô gián có ba cách; trong đẳng vô gián có ba cách; trong câu sanh có chín cách; trong hỗ tương có sáu cách; trong y chỉ có chín cách; trong cận y có ba cách; trong tiền sanh có một cách; trong trùng dụng có một cách; trong nghiệp có chín cách; trong quả có chín cách; trong vật thực có chín cách; trong quyền thiền na, đồ đạo có chín cách; trong tương ưng có ba cách; trong bất tương ưng có chín cách; trong hiện hữu có chín cách; trong vô hữu có ba cách; trong ly khứ có ba cách; trong bất ly có chín cách.
[119] Pháp tương ưng tâm liên quan pháp tương ưng tâm sanh khởi do phi nhân duyên: hai uẩn liên quan một uẩn vô nhân tương ưng tâm, ... liên quan hai uẩn; vào sát na tái tục vô nhân, si câu hành hoài nghi câu hành trạo cử liên quan các uẩn câu hành hoài nghi câu hành trạo cử.
Nên sắp xếp chín vấn đề như thế, và trong tất cả vấn đề đều phải làm chắc chắn là "vô nhân"; riêng căn si chỉ nên bổ túc một câu.
[120] Pháp bất tương ưng tâm liên quan pháp tương ưng tâm sanh khởi do phi cảnh duyên: sắc sở y tâm liên quan các uẩn tương ưng tâm; có thời tái tục.
Pháp bất tương ưng tâm liên quan pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do phi cảnh duyên: ... liên quan một sắc đại hiển; luôn đến chúng sanh vô tưởng.
Pháp bất tương ưng tâm liên quan pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do phi cảnh duyên: sắc sở y tâm liên quan các uẩn tương ưng tâm và các sắc đại hiển; vào sát na tái tục, ... một đại hiển. Tóm lược.
[121] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có ba cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi vô gián có ba cách; trong phi đẳng vô gián có ba cách; trong phi hỗ tương có ba cách; trong phi cận y có ba cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có hai cách; trong phi quả có năm cách; trong phi vật thực có một cách; trong phi quyền có một cách; trong phi thiền na có một cách; trong phi đồ đạo có chín cách; trong phi tương ưng có ba cách; trong phi bất tương ưng có hai cách; trong phi vô hữu có ba cách; trong phi ly khứ có ba cách.
[122] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách; trong phi trưởng ... chín cách; trong phi nghiệp ... một cách; trong phi quả ... năm cách; trong phi tương ưng ... ba cách; trong phi bất tương ưng ... một cách; trong phi vô hữu ... ba cách; trong phi ly khứ ... ba cách.
[123] Trong cảnh từ phi nhân duyên có ba cách; trong vô gián ... ba cách; trong đẳng vô gián ... ba cách; trong hỗ tương ... sáu cách; trong tiền sanh ... một cách; trong trùng dụng ... một cách; trong nghiệp ... chín cách; trong đồ đạo ... một cách; trong bất ly ... chín cách.
PHẦN CÂU SANH (sahajātavāra) giống như PHẦN LIÊN QUAN (paṭiccavāra).
PHẦN DUYÊN SỞ
(Paccayavāro)
[124] Pháp tương ưng tâm nhờ pháp tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: ba câu, giống như phần liên quan (paṭiccavāra).
Pháp bất tương ưng tâm nhờ pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: một đại hiển ... giống như phần liên quan.
Pháp tương ưng tâm nhờ pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên : các uẩn tương ưng tâm nhờ ý vật; có thời tái tục.
Pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm nhờ pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: các uẩn bất tương ưng tâm nhờ ý vật; sắc sở y tâm nhờ các sắc đại hiển; có tâm tái tục.
Pháp tương ưng tâm nhờ pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: hai uẩn nhờ một uẩn tương ưng tâm và ý vật ... nhờ hai uẩn; có thời tái tục.
Pháp bất tương ưng tâm nhờ pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: sắc sở y tâm nhờ các uẩn tương ưng tâm và các sắc đại hiển; có thời tái tục.
Pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm nhờ pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: Hai uẩn nhờ một uẩn tương ưng tâm và sắc vật, ... nhờ hai uẩn ...; sắc sở y tâm nhờ các uẩn tương ưng tâm và các sắc đại hiển; có thời tái tục.
[125] Pháp tương ưng tâm nhờ pháp tương ưng tâm sanh khởi do cảnh duyên: một câu, giống như phần liên quan (paṭiccavāra).
Pháp tương ưng tâm nhờ pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do cảnh duyên: các uẩn câu hành nhãn thức nhờ nhãn xứ ... nhờ thân xứ; các uẩn tương ưng tâm nhờ ý vật; có thời tái tục.
Pháp tương ưng tâm nhờ pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do cảnh duyên: hai uẩn nhờ một uẩn câu hành nhãn thức và nhãn xứ, ... nhờ hai uẩn; ... câu hành thân thức; hai uẩn nhờ một uẩn tương ưng tâm và ý vật, ... nhờ hai uẩn; vào sát na tái tục ... tóm lược.
[126] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có ba cách; trong trưởng có chín cách; trong vô gián có ba cách; trong đẳng vô gián có ba cách; trong câu sanh có chín cách; trong hỗ tương có sáu cách; trong y chỉ có chín cách; trong cận y có ba cách; trong tiền sanh có ba cách; trong trùng dụng có ba cách; trong nghiệp có chín cách ... trùng ... trong bất ly có chín cách.
[127] Pháp tương ưng tâm nhờ pháp tương ưng tâm sanh khởi do phi nhân duyên: có ba câu, giống như phần liên quan (paṭiccavāra).
Pháp bất tương ưng tâm nhờ pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do phi nhân duyên: ... nhờ một sắc đại hiển ... cho đến chúng sanh vô tưởng.
Pháp tương ưng tâm nhờ pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do phi nhân duyên: các uẩn câu hành nhãn thức nhờ nhãn xứ ... nhờ thân xứ; các uẩn tương ưng tâm vô nhân nhờ ý vật; si câu hành hoài nghi câu hành trạo cử nhờ ý vật.
Pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm nhờ pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do phi nhân duyên: các uẩn tương ưng tâm vô nhân nhờ ý vật; sắc sở y tâm nhờ các sắc đại hiển; có thời tái tục.
Pháp tương ưng tâm nhờ pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do phi nhân duyên: hai uẩn nhờ một uẩn câu hành nhãn thức và nhờ nhãn xứ, ... nhờ hai uẩn; ... nhờ một uẩn câu hành thân thức và nhờ thân xứ; hai uẩn nhờ một uẩn tương ưng tâm vô nhân và ý vật ... nhờ hai uẩn; vào sát na tái tục vô nhân, si câu hành hoài nghi câu hành trạo cử nhờ các uẩn câu hành hoài nghi câu hành trạo cử và nhờ ý vật .
Nên sắp hai vấn đề bình nhật và tái tục như vậy. Tóm lược.
[128] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có ba cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi vô gián có ba cách; trong phi đẳng vô gián có ba cách; trong phi cận y có ba cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có bốn cách; trong phi quả có chín cách; trong phi vật thực có một cách; trong phi quyền có một cách; trong phi thiền na có bốn cách; trong phi đồ đạo có chín cách; trong phi tương ưng có ba cách; trong phi bất tương ưng có hai cách; trong phi vô hữu có ba cách; trong phi ly khứ có ba cách.
[129] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách; trong phi nghiệp ... ba cách; trong phi bất tương ưng ... một cách; trong phi vô hữu ... ba cách; trong phi ly khứ ... ba cách.
[130] Trong cảnh từ phi nhân duyên có ba cách ... trùng ...; trong đồ đạo ... ba cách ... trùng ...; trong bất ly ... chín cách.
PHẦN Y CHỈ (nissayavāro) giống như PHẦN DUYÊN SỞ (paccayavāro).
PHẦN HÒA HỢP
(Saṃsaṭṭhavāro)
[131] Pháp tương ưng tâm hòa hợp pháp tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: hai uẩn hòa hợp một uẩn tương ưng tâm, ... hòa hợp hai uẩn; có thời tái tục.
[132] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong trưởng có một cách ... tất cả đều có một cách; trong bất ly có một cách.
[133] Trong phi nhân có một cách; trong phi trưởng có một cách; trong phi tiền sanh có một cách; trong phi hậu sanh có một cách; trong phi trùng dụng có một cách; trong phi nghiệp có một cách; trong phi quả có một cách; trong phi thiền na có một cách; trong phi đồ đạo có một cách; trong phi bất tương ưng có một cách.
Hai cách tính khác, cùng PHẦN TƯƠNG ƯNG (sampayuttavāro) cũng nên làm thành như vậy.
PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāro)
[134] Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng nhân duyên: các nhân tương ưng tâm trợ các uẩn tương ưng tâm bằng nhân duyên; có thời tái tục.
Pháp tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng nhân duyên: các nhân tương ưng tâm trợ các sắc sở y tâm bằng nhân duyên; có thời tái tục.
Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm bằng nhân duyên: các nhân tương ưng tâm trợ các uẩn tương ưng và các sắc sở y tâm bằng nhân duyên; có thời tái tục.
[135] Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng cảnh duyên: sau khi bố thí ... trì giới ... hành bố tát, suy xét lại việc ấy, hoan hỷ, thỏa thích, dựa vào đó mà ái tham sanh khởi, ưu sanh khởi; ... các thiện hạnh từng làm ... sau khi xuất thiền phản khán tâm thiền ... các bậc thánh sau khi xuất tâm đạo phản khán tâm đạo ... phản khán tâm quả ... phản khán phiền não đã đoạn trừ ... phản khán phiền não đã giảm trừ; biết rõ phiền não từng khởi dậy; quán xét các uẩn tương ưng tâm theo lý vô thường ... trùng ... ưu sanh khởi; dùng tha tâm thông biết tâm của người có uẩn tương ưng tâm; tâm không vô biên xứ trợ tâm thức vô biên xứ; tâm vô sở hữu xứ trợ tâm phi tưởng phi phi tưởng xứ; các uẩn tương ưng tâm trợ biến hóa thông, trợ tha tâm thông, trợ túc mạng thông, trợ như nghiệp vãng thông, trợ vị lai phần thông, trợ tâm khai môn bằng cảnh duyên.
Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng cảnh duyên: các bậc thánh phản khán Níp bàn; Níp bàn trợ tâm chuyển tộc, trợ tâm dũ tịnh, trợ tâm đạo, trợ tâm quả, trợ tâm khai môn bằng cảnh duyên; quán xét mắt ... ý vật ... các uẩn bất tương ưng tâm theo lý vô thường ... trùng ... ưu sanh khởi; dùng thiên nhãn thấy cảnh sắc; dùng thiên nhĩ nghe tiếng; sắc xứ trợ các uẩn câu hành nhãn thức ... xúc xứ ... các uẩn bất tương ưng tâm trợ biến hóa thông, trợ túc mạng thông, trợ như nghiệp vãng thông, trợ vị lai phần thông, trợ tâm khai môn bằng cảnh duyên.
[136] Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng trưởng duyên: có cảnh trưởng và câu sanh trưởng. Cảnh trưởng: bố thí ... trì giới ... hành bố tát rồi đặt nặng việc ấy, suy xét hoan hỷ thỏa thích, khi chú trọng cảnh ấy thì ái tham sanh khởi, tà kiến sanh khởi; ... từng làm ... xuất thiền ... các bậc thánh xuất tâm đạo phản khán tâm đạo một cách khăng khít ... phản khán tâm quả một cách khăng khít ... hoan hỷ thỏa thích với các uẩn tương ưng một cách khăng khít, chú trọng cảnh ấy nên ái tham sanh khởi, tà kiến sanh khởi. Câu sanh trưởng: Pháp trưởng tương ưng tâm trợ các uẩn tương ưng bằng trưởng duyên.
Pháp tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng trưởng duyên, chỉ có câu sanh trưởng; pháp trưởng tương ưng tâm trợ các sắc sở y tâm bằng trưởng duyên.
Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm bằng trưởng duyên, chỉ có câu sanh: pháp trưởng tương ưng tâm trợ các uẩn tương ưng và các sắc sở y tâm bằng trưởng duyên.
Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng trưởng duyên, chỉ có cảnh trưởng: các bậc thánh phản khán Níp bàn một cách khăng khít; Níp bàn trợ tâm chuyển tộc, trợ tâm dũ tịnh, trợ tâm đạo, trợ tâm quả bằng trưởng duyên; hoan hỷ thỏa thích một cách khăng khít với mắt ... ý vật ... với các uẩn bất tương ưng tâm, đặt nặng cảnh ấy nên ái tham sanh khởi, tà kiến sanh khởi.
[137] Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng vô gián duyên: các uẩn tương ưng tâm sanh kế trước ... trùng ... trợ tâm quả thiền nhập bằng vô gián duyên.
... bằng đẳng vô gián duyên ...
... bằng câu sanh duyên: bảy câu yếu tri giống như phần liên quan (paṭiccavāra) không có pháp hiệp lực (ghaṭanā).
... bằng hỗ tương duyên: sáu câu giống như phần liên quan.
... bằng y chỉ duyên: bảy câu yếu tri giống như phần duyên sở, nhưng không có pháp hiệp lực (ghaṭanā).
[138] Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng cận y duyên: có cảnh cận y, vô gián cận y và thường cận y ... trùng ... thường cận y; do nương đức tin mà bố thí ... trùng ... sanh kiêu mạn, chấp tà kiến; do nương giới hạnh ... trùng ... vọng cầu ... lạc thân nương khổ thân mà bố thí ... trùng ..ṣát sanh, chia rẽ tăng; đức tin ... trùng ... khổ thân trợ cho đức tin ... trùng ... trợ tâm đạo, trợ tâm quả thiền nhập bằng cận y duyên.
Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng cận y duyên: có cảnh cận y, vô gián cận y và thường cận y ... trùng ... Thường cận y: do nương thời tiết ... thực phẩm ... sàng tọa mà bố thí ... trùng ... chia rẽ tăng; thời tiết ... thực phẩm ... sàng tọa trợ đức tin ... trùng ... trợ tâm quả thiền nhập bằng cận y duyên.
[139] Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng tiền sanh duyên: có cảnh tiền sanh và vật tiền sanh. Cảnh tiền sanh: quán mắt ... ý vật theo lý vô thường ... trùng ... ưu sanh khởi; dùng thiên nhãn thấy cảnh sắc; dùng thiên nhĩ nghe tiếng; sắc xứ trợ các uẩn câu hành nhãn thức ... xúc xứ trợ ... vật tiền sanh: nhãn xứ trợ các uẩn câu hành nhãn thức ... Thân xứ trợ ... ý vật trợ các uẩn tương ưng tâm bằng tiền sanh duyên.
[140] Pháp tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng hậu sanh duyên; tóm tắt, có một câu.
... bằng trùng dụng duyên: một câu .
[141] Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng nghiệp duyên: có câu sanh và dị thời. Câu sanh: tư tương ưng tâm trợ các uẩn tương ưng bằng nghiệp duyên. Dị thời: tư tương ưng tâm trợ các uẩn quả bằng nghiệp duyên.
Pháp tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng nghiệp duyên: có câu sanh và dị thời. Câu sanh: tư tương ưng tâm trợ các sắc sở y tâm bằng nghiệp duyên. Dị thời: tư tương ưng tâm trợ các sắc nghiệp bằng nghiệp duyên.
Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm bằng nghiệp duyên: có câu sanh và dị thời. Câu sanh: Tư tương ưng tâm trợ các uẩn tương ưng và các sắc sở y tâm bằng nghiệp duyên. Dị thời: Tư tương ưng tâm trợ các uẩn quả và các sắc nghiệp bằng nghiệp duyên.
[142] Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng quả duyên: ba câu.
[143] Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng vật thực duyên: ba câu.
Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng vật thực duyên: đoàn thực (kabaliṅ-kāro āhāro) trợ thân này bằng vật thực duyên.
[144] Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng quyền duyên: ba câu.
Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng quyền duyên: mạng quyền sắc trợ các sắc nghiệp bằng quyền duyên.
Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng quyền duyên: nhãn quyền trợ các uẩn câu hành nhãn thức bằng quyền duyên ... thân quyền ... trùng ...
Pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng quyền duyên: nhãn quyền và xả quyền trợ các uẩn câu hành nhãn thức bằng quyền duyên ... thân quyền và lạc quyền, thân quyền và khổ quyền trợ các uẩn câu hành thân thức bằng quyền duyên.
... bằng thiền na duyên: ba câu.
... bằng đồ đạo duyên: ba câu.
... bằng tương ưng duyên: một câu.
[145] Pháp tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng bất tương ưng duyên: có câu sanh và hậu sanh. Tóm lược.
Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng bất tương ưng duyên: có câu sanh và tiền sanh. Câu sanh; vào sát na tái tục ý vật trợ các uẩn tương ưng tâm bằng bất tương ưng duyên. Tiền sanh; nhãn xứ trợ các uẩn câu hành nhãn thức bằng bất tương ưng duyên ... thân xứ ... ý vật trợ các uẩn tương ưng tâm bằng bất tương ưng duyên.
[146] Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng hiện hữu duyên: một câu, giống như phần liên quan (paṭiccavāra).
Pháp tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng hiện hữu duyên: có câu sanh và hậu sanh. Tóm lược.
Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm bằng hiện hữu duyên: giống như phần liên quan (paṭiccavāra).
Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng hiện hữu duyên: có câu sanh, vật thực và quyền. Tóm lược.
Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng hiện hữu duyên: có câu sanh và tiền sanh. Câu sanh: vào sát na tái tục ý vật trợ các uẩn tương ưng tâm bằng hiện hữu duyên. Tiền sanh: quán con mắt ... ý vật theo lý vô thường ... giống như tiền sanh duyên.
Pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng hiện hữu duyên: có câu sanh và tiền sanh. Câu sanh: một uẩn câu hành nhãn thức và nhãn xứ trợ hai uẩn... thân xứ ... một uẩn tương ưng tâm và ý vật trợ hai uẩn ... hai uẩn trợ ... có thời tái tục.
Pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng hiện hữu duyên: có câu sanh, hậu sanh, vật thực và quyền. Câu sanh: các uẩn tương ưng tâm và các sắc đại hiển trợ các sắc sở y tâm bằng hiện hữu duyên; có thời tái tục. Hậu sanh: các uẩn tương ưng tâm và đoàn thực trợ thân này bằng hiện hữu duyên. Hậu sanh: các uẩn tương ưng tâm và mạng quyền sắc trợ các sắc nghiệp bằng hiện hữu duyên.
[147] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có hai cách; trong trưởng có bốn cách; trong vô gián có một cách; trong đẳng vô gián có một cách; trong câu sanh có bảy cách; trong hỗ tương có sáu cách; trong y chỉ có bảy cách; trong cận y có hai cách; trong tiền sanh có một cách; trong hậu sanh có một cách; trong trùng dụng có một cách; trong nghiệp có ba cách; trong quả có ba cách; trong vật thực có bốn cách; trong quyền có sáu cách; trong thiền na có ba cách; trong đồ đạo có ba cách; trong tương ưng có một cách; trong bất tương ưng có hai cách; trong hiện hữu có bảy cách; trong vô hữu có một cách; trong ly khứ có một cách; trong bất ly có bảy cách.
[148] Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng cảnh duyên ... bằng câu sanh duyên ... bằng cận y duyên ... bằng nghiệp duyên ...
Pháp tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng câu sanh duyên ... bằng hậu sanh duyên ... bằng nghiệp duyên ...
Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm bằng câu sanh duyên ... bằng nghiệp duyên .
Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng câu sanh duyên ... bằng vật thực duyên ... bằng quyền duyên ...
Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng cảnh duyên ... bằng câu sanh duyên ... bằng cận y duyên ... bằng tiền sanh duyên ...
Pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng câu sanh duyên ... bằng tiền sanh duyên ...
Pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng câu sanh duyên ... bằng hậu sanh duyên ... bằng vật thực duyên ... bằng quyền duyên ...
[149] Trong phi nhân có bảy cách; trong phi cảnh có bảy cách; trong phi trưởng có bảy cách; trong phi vô gián có bảy cách; trong phi đẳng vô gián có bảy cách; trong phi câu sanh có sáu cách; trong phi hỗ tương có sáu cách; trong phi y chỉ có sáu cách; trong phi cận y có bảy cách; trong phi tiền sanh có bảy cách ... tất cả đều có bảy cách; trong phi tương ưng có sáu cách; trong phi bất tương ưng có năm cách; trong phi hiện hữu có bốn cách; trong phi vô hữu có bảy cách; trong phi ly khứ có bảy cách; trong phi bất ly có bốn cách.
[150] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách; trong phi trưởng ... ba cách; trong phi vô gián ... ba cách; trong phi vô gián ... ba cách; trong phi đẳng vô gián ...ba cách; trong phi hỗ tương ... một cách; trong phi cận y ... ba cách ... tất cả đều có ba cách; trong phi tương ưng ... một cách; trong phi bất tương ưng ... một cách; trong phi vô hữu ... ba cách; trong phi ly khứ ... ba cách.
[151] Trong cảnh từ phi nhân duyên có hai cách; trong trưởng ... bốn cách. Nên làm theo đầu đề thuận tùng (anulomamātikā). Trong bất ly ... bảy cách.
DỨT NHỊ ÐỀ TƯƠNG ƯNG TÂM.
Phiên bản thư viện demo v4.5 [Tipiṭaka Tiếng Việt] Theravada