Này các tỳ khưu, trường hợp vị tỳ khưu phạm nhiều tội saṅghādisesa có hạn lượng, không hạn lưng, ―(như trên)― riêng biệt, và có liên quan. Vị ấy thỉnh cầu hội chúng hình phạt parivāsa kết hợp của các tội ấy. Hội chúng ban cho hình phạt parivāsa kết hợp của các tội ấy đến vị ấy. Lúc đang hành parivāsa, dẫu còn dở dang, vị ấy lại phạm nhiều tội saṅghādisesa có hạn lượng, không che giấu. Dẫu còn dở dang, vị ấy thỉnh cầu hội chúng việc đưa về lại (hình phạt) ban đầu của các tội. Hội chúng đưa vị ấy, dẫu còn dở dang, về lại (hình phạt) ban đầu của các tội, và ban cho hình phạt parivāsa kết hợp sai Pháp bằng hành sự sai Pháp, có thể sửa đi, không đáng duy trì. Trong khi biết rằng: ‘Ta đang hành parivāsa,’ dẫu còn dở dang, vị ấy lại phạm nhiều tội saṅghādisesa có hạn lượng, không che giấu.

Đứng ở mức đ đó, vị ấy nhớ lại các tội dẫu còn dở dang của các tội trưc đây, và nhớ lại các tội dẫu còn dở dang của các tội khác. Vị ấy (suy nghĩ) như sau: “Ta đã phạm nhiều tộisaṅghādisesa: có hạn lượng, không hạn lượng, ―(như trên)― riêng biệt, và có liên quan. Ta đây đã thỉnh cầu hội chúng hình phạt parivāsa kết hợp của các tội ấy. Hội chúng đã ban cho hình phạt parivāsa kết hợp của các tội ấy đến ta đây. Lúc đang hành parivāsa, dẫu còn dở dang, ta đây đã phạm nhiều tội saṅghādisesa có hạn lượng, không che giấu. Dẫu còn dở dang, ta đây đã thỉnh cầu hội chúng việc đưa về lại (hình phạt) ban đầu của các tội. Hội chúng đã đưa ta đây, dẫu còn dở dang, về lại (hình phạt) ban đầu của các tội, và đã ban cho hình phạt parivāsa kết hợp sai Pháp bằng hành sự sai Pháp, có thể sửa đi, không đáng duy trì. Trong khi biết rằng: ‘Ta đang hành parivāsa,’ dẫu còn dở dang, ta đây đã phạm nhiều tội saṅghādisesa có hạn lượng, không che giấu.― Đứng ở mức đ đó, ta đây nhớ lại các tội dẫu còn dở dang của các tội trưc đây, và nhớ lại các tội dẫu còn dở dang của các tội khác, hay là ta nên thỉnh cầu hội chúng việc đưa về lại (hình phạt) ban đầu của các tội dẫu còn dở dang của các tội trưc đây, và của các tội dẫu còn dở dang của các tội khác, (thỉnh cầu) hình phạt parivāsa kết hợp đúng Pháp bằng hành sự đúng Pháp, không thể sửa đi, đáng được duy trì, (thỉnh cầu) hình phạt mānatta đúng Pháp, và sự giải tội đúng Pháp?”

Dẫu còn dở dang, vị ấy thỉnh cầu hội chúng việc đưa về lại (hình phạt) ban đầu của các tội dẫu còn dở dang của các tội trưc đây, và của các tội dẫu còn dở dang của các tội khác, (thỉnh cầu) hình phạt parivāsa kết hợp đúng Pháp bằng hành sự đúng Pháp, không thể sửa đi, đáng được duy trì, (thỉnh cầu) hình phạt mānatta đúng Pháp, và sự giải tội đúng Pháp. Hi chúng đưa vị ấy về lại (hình phạt) ban đầu của các tội dẫu còn dở dang của các tội trưc đây, và của các tội dẫu còn dở dang của các tội khác, và ban cho hình phạt parivāsa kết hợp đúng Pháp bằng hành sự đúng Pháp, không thể sửa đi, đáng được duy trì, rồi ban cho hình phạt mānattađúng Pháp, và giải tội đúng Pháp. Này các t khưu, vị tỳ khưu y được trong sạch với các tội ấy.

2-3. Này các tỳ khưu, trường hợp vị tỳ khưu phạm nhiều tội saṅghādisesa: có hạn lượng, không hạn lưng, ―(như trên)― riêng biệt, và có liên quan. Vị ấy thỉnh cầu hội chúng hình phạt parivāsa kết hợp của các tội ấy. Hội chúng ban cho hình phạt parivāsa kết hợp của các tội ấy đến vị ấy. Lúc đang hành parivāsa, dẫu còn dở dang, vị ấy lại phạm nhiều tội saṅghādisesa có hạn lượng, có che giấu. ―(như trên)― có hạn lượng, có che giấu và không che giấu. Dẫu còn dở dang, vị ấy thỉnh cầu hội chúng việc đưa về lại (hình phạt) ban đầu của các tội. Hội chúng đưa vị ấy, dẫu còn dở dang, về lại (hình phạt) ban đầu của các tội, và ban cho hình phạt parivāsa kết hợp sai Pháp bằng hành sự sai Pháp, có thể sửa đi, không đáng duy trì. Trong khi biết rằng: ‘Ta đang hành parivāsa,’ dẫu còn dở dang, vị ấy lại phạm nhiều tội saṅghādisesa có hạn lượng, có che giấu và không che giấu.

Đứng ở mức đ đó, vị ấy nhớ lại các tội dẫu còn dở dang của các tội trưc đây, và nhớ lại các tội dẫu còn dở dang của các tội khác. Vị ấy (nghĩ) như sau: “Ta đã phạm nhiều tộisaṅghādisesa: có hạn lượng, không hạn lượng ... riêng biệt, và có liên quan. Ta đây đã thỉnh cầu hội chúng hình phạt parivāsa kết hợp của các tội ấy. Hội chúng đã ban cho hình phạt parivāsa kết hợp của các tội ấy đến ta đây. Lúc đang hành parivāsa, dẫu còn dở dang, ta đây đã phạm nhiều tội saṅghādisesa có hạn lượng, có che giấu và không che giấu. Dẫu còn dở dang, ta đây đã thỉnh cầu hội chúng việc đưa về lại (hphạt) ban đầu của các tội. Hội chúng đã đưa ta đây, dẫu còn dở dang, về lại (hphạt) ban đầu của các tội, và đã ban cho hình phạt parivāsa kết hợp sai Pháp bằng hành sự sai Pháp, có thể sửa đi, không đáng duy trì. Trong khi biết rằng: ‘Ta đang hành parivāsa,’ dẫu còn dở dang, ta đây đã phạm nhiều tội saṅghādisesa có hạn lượng, có che giấu và không che giấu. Đứng ở mức đ đó, ta đây nhớ lại các tội dẫu còn dở dang của các tội trưc đây, và nhớ lại các tội dẫu còn dở dang của các tội khác, hay là ta nên thỉnh cầu hội chúng việc đưa về lại (hình phạt) ban đầu của các tội dẫu còn dở dang của các tội trưc đây, và của các tội dẫu còn dở dang của các tội khác, (thỉnh cầu) hình phạt parivāsa kết hợp đúng Pháp bằng hành sự đúng Pháp, không thể sửa đi, đáng được duy trì, (thỉnh cầu) hình phạt mānatta đúng Pháp, và sự giải tội đúng Pháp?”

Dẫu còn dở dang, vị ấy thỉnh cầu hội chúng việc đưa về lại (hình phạt) ban đầu của các tội dẫu còn dở dang của các tội trưc đây, và của các tội dẫu còn dở dang của các tội khác, (thỉnh cầu) sự hành parivāsa kết hợp đúng Pháp bằng hành sự đúng Pháp, không thể sửa đi, đáng được duy trì, (thỉnh cầu) hình phạt mānatta đúng Pháp, và sự giải tội đúng Pháp. Hi chúng đưa vị ấy về lại (hình phạt) ban đầu của các tội dẫu còn dở dang của các tội trưc đây, và của các tội dẫu còn dở dang của các tội khác, và ban cho hình phạt parivāsa kết hợp đúng Pháp bằng hành sự đúng Pháp, không thể sửa đi, đáng được duy trì, rồi ban cho hình phạt mānattađúng Pháp, và giải tội đúng Pháp. Này các t khưu, vị tỳ khưu y được trong sạch với các tội ấy.

4-6. Này các tỳ khưu, trường hợp vị tỳ khưu phạm nhiều tội saṅghādisesa: có hạn lượng, không hạn lưng, ―(như trên)― riêng biệt, và có liên quan. Vị ấy thỉnh cầu hội chúng hình phạt parivāsa kết hợp của các tội ấy. Hội chúng ban cho hình phạt parivāsa kết hợp của các tội ấy đến vị ấy. Lúc đang hành parivāsa, dẫu còn dở dang, vị ấy lại phạm nhiều tội saṅghādisesa không hạn lượng, không che giấu. ―(như trên)― không hạn lượng, có che giấu. ―(như trên)― không hạn lượng, có che giấu và không che giấu. Dẫu còn dở dang, vị ấy thỉnh cầu hội chúng việc đưa về lại (hình phạt) ban đầu của các tội. Hội chúng đưa vị ấy, dẫu còn dở dang, về lại (hình phạt) ban đầu của các tội, và ban cho hình phạt parivāsa kết hợp sai Pháp bằng hành sự sai Pháp, có thể sửa đi, không đáng duy trì. Trong khi biết rằng: ‘Ta đang hành parivāsa,’―(như trên)― ban cho hình phạt parivāsa kết hợp đúng Pháp, rồi ban cho hình phạt mānatta đúng Pháp, và giải tội đúng Pháp. Này các t khưu, vị tỳ khưu y được trong sạch với các tội ấy.

Này các tỳ khưu, trường hợp vị tỳ khưu phạm nhiều tội saṅghādisesa: có hạn lượng, không hạn lượng, ―(như trên)― riêng biệt, và có liên quan. Vị ấy thỉnh cầu hội chúng hình phạt parivāsa kết hợp của các tội ấy. Hội chúng ban cho hình phạt parivāsa kết hợp của các tội ấy đến vị ấy. Lúc đang hành parivāsa, dẫu còn dở dang, vị ấy lại phạm nhiều tội saṅghādisesa có hạn lượng và không hạn lượng, không che giấu. Dẫu còn dở dang, vị ấy thỉnh cầu hội chúng việc đưa về lại (hình phạt) ban đầu của các tội. Hội chúng đưa vị ấy, dẫu còn dở dang, về lại (hình phạt) ban đầu của các tội, và ban cho hình phạt parivāsa kết hợp sai Pháp bằng hành sự sai Pháp, có thể sửa đi, không đáng duy trì. Vị ấy, trong khi biết rằng: ‘Ta đang hành parivāsa,’ ―(như trên)― ban cho hình phạt parivāsa kết hợp đúng Pháp, rồi ban cho hình phạt mānatta đúng Pháp, và giải tội đúng Pháp. Này các tỳ khưu, vị tỳ khưu y được trong sạch với các tội ấy.

Này các tỳ khưu, trường hợp vị tỳ khưu phạm nhiều tội saṅghādisesa: có hạn lượng, không hạn lượng, ..., riêng biệt, và có liên quan. Vị ấy thỉnh cầu hội chúng hình phạt parivāsakết hợp của các tội ấy. Hội chúng ban cho hình phạt parivāsa kết hợp của các tội ấy đến vị ấy. Lúc đang hành parivāsa, dẫu còn dở dang, vị ấy lại phạm nhiều tội saṅghādisesa có hạn lượng và không hạn lượng, có che giấu. Dẫu còn dở dang, vị ấy thỉnh cầu hội chúng việc đưa về lại (hình phạt) ban đầu của các tội. Hội chúng đưa vị ấy, dẫu còn dở dang, về lại (hình phạt) ban đầu của các tội, và ban cho hình phạt parivāsa kết hợp sai Pháp bằng hành sự sai Pháp, có thể sửa đi, không đáng duy trì. Trong khi biết rằng: ‘Ta đang hành parivāsa,’ dẫu còn dở dang, vị ấy lại phạm nhiều tội saṅghādisesa có hạn lượng và không hạn lượng, có che giấu.― Đứng ở mức đ đó, vị ấy nhớ lại các tội dẫu còn dở dang của các tội trưc đây, và nhớ lại các tội dẫu còn dở dang của các tội khác. Vị ấy (suy nghĩ) như sau: “Ta đã phạm nhiều tộisaṅghādisesa: có hạn lưng ―(như trên)― riêng biệt, và có liên quan. Ta đây đã thỉnh cầu hội chúng hình phạt parivāsa kết hợp của các tội ấy. Hội chúng đã ban cho hình phạt parivāsakết hợp của các tội ấy đến ta đây. Lúc đang hành parivāsa, dẫu còn dở dang, ta đây đã phạm nhiều tội saṅghādisesa có hạn lượng và không hạn lượng, có che giấu. Ta đây đã thỉnh cầu hội chúng việc đưa về lại (hình phạt) ban đầu của các tội dẫu còn dở dang. Hội chúng đã đưa ta đây, dẫu còn dở dang, về lại (hình phạt) ban đầu của các tội, và đã ban cho hình phạt parivāsa kết hợp sai Pháp bằng hành sự sai Pháp, có thể sửa đi, không đáng duy trì. Trong khi biết rằng: ‘Ta đang hành parivāsa,’ dẫu còn dở dang, ta đây đã phạm nhiều tộisaṅghādisesa có hạn lượng và không hạn lượng, có che giấu. Đứng ở mức đ đó, ta đây nhớ lại các tội dẫu còn dở dang của các tội trưc đây, và nhớ lại các tội dẫu còn dở dang của các tội khác, hay là ta nên thỉnh cầu hội chúng việc đưa về lại (hình phạt) ban đầu của các tội dẫu còn dở dang của các tội trưc đây, và của các tội dẫu còn dở dang của các tội khác, (thỉnh cầu) hình phạt parivāsa kết hợp đúng Pháp bằng hành sự đúng Pháp, không thể sửa đi, đáng được duy trì, (thỉnh cầu) hình phạt mānatta đúng Pháp, và sự giải tội đúng Pháp?” Dẫu còn dở dang, vị ấy thỉnh cầu hội chúng việc đưa về lại (hình phạt) ban đầu của các tội dẫu còn dở dang của các tội trưc đây, và của các tội dẫu còn dở dang của các tội khác, (thỉnh cầu) sự hành parivāsa kết hợp đúng Pháp bằng hành sự đúng Pháp, không thể sửa đi, đáng được duy trì, (thỉnh cầu) hình phạt mānatta đúng Pháp, và sự giải tội đúng Pháp. Hi chúng đưa vị ấy về lại (hình phạt) ban đầu của các tội dẫu còn dở dang của các tội trưc đây, và của các tội dẫu còn dở dang của các tội khác, và ban cho hình phạt parivāsa kết hợp đúng Pháp bằng hành sự đúng Pháp, không thể sửa đi, đáng được duy trì, rồi ban cho hình phạt mānattađúng Pháp, và giải tội đúng Pháp. Này các t khưu, vị tỳ khưu y được trong sạch với các tội ấy.

Này các tỳ khưu, trường hợp vị tỳ khưu phạm nhiều tội saṅghādisesa: có hạn lượng, không hạn lưng, ―(như trên)― riêng biệt, và có liên quan. Vị ấy thỉnh cầu hội chúng hình phạt parivāsa kết hợp của các tội ấy. Hội chúng ban cho hình phạt parivāsa kết hợp của các tội ấy đến vị ấy. Lúc đang hành parivāsa, dẫu còn dở dang, vị ấy lại phạm nhiều tội saṅghādisesa có hạn lượng và không hạn lượng, có che giấu và không che giấu. Dẫu còn dở dang, vị ấy thỉnh cầu hội chúng việc đưa về lại (hình phạt) ban đầu của các tội. Hội chúng đưa vị ấy, dẫu còn dở dang, về lại (hình phạt) ban đầu của các tội, và ban cho hình phạt parivāsa kết hợp sai Pháp bằng hành sự sai Pháp, có thể sửa đi, không đáng duy trì. Trong khi biết rằng: ‘Ta đang hành parivāsa,’ dẫu còn dở dang, vị ấy lại phạm nhiều tội saṅghādisesa có hạn lượng và không hạn lượng, có che giấu và không che giấu.

Đứng ở mức đ đó, vị ấy nhớ lại các tội dẫu còn dở dang của các tội trưc đây, và nhớ lại các tội dẫu còn dở dang của các tội khác. Vị ấy (suy nghĩ) như sau: “Ta đã phạm nhiều tộisaṅghādisesa có hạn lượng, không hạn lưng, ―(như trên)― riêng biệt, và có liên quan. Ta đây đã thỉnh cầu hội chúng hình phạt parivāsa kết hợp của các tội ấy. Hội chúng đã ban cho hình phạt parivāsa kết hợp của các tội ấy đến ta đây.

Lúc đang hành parivāsa, dẫu còn dở dang, ta đây đã phạm nhiều tội saṅghādisesa có hạn lượng và không hạn lượng, có che giấu và không che giấu. Dẫu còn dở dang, ta đây đã thỉnh cầu hội chúng việc đưa về lại (hình phạt) ban đầu của các tội. Hội chúng đã đưa ta đây, dẫu còn dở dang, về lại (hình phạt) ban đầu của các tội, và đã ban cho hình phạt parivāsa kết hợp sai Pháp bằng hành sự sai Pháp, có thể sửa đi, không đáng duy trì. Trong khi biết rằng: ‘Ta đang hành parivāsa,’ dẫu còn dở dang, ta đây đã phạm nhiều tội saṅghādisesa có hạn lượng và không hạn lượng, có che giấu và không che giấu. Đứng ở mức đ đó, ta nhớ lại các tội dẫu còn dở dang của các tội trưc đây, và nhớ lại các tội dẫu còn dở dang của các tội khác, hay là ta nên thỉnh cầu hội chúng việc đưa về lại (hình phạt) ban đầu của các tội dẫu còn dở dang của các tội trưc đây, và của các tội dẫu còn dở dang của các tội khác, (thỉnh cầu) hình phạt parivāsa kết hợp đúng Pháp bằng hành sự đúng Pháp, không thể sửa đi, đáng được duy trì, (thỉnh cầu) hình phạt mānatta đúng Pháp, và sự giải tội đúng Pháp?”

Dẫu còn dở dang, vị ấy thỉnh cầu hội chúng việc đưa về lại (hình phạt) ban đầu của các tội dẫu còn dở dang của các tội trưc đây, và của các tội dẫu còn dở dang của các tội khác, (thỉnh cầu) hình phạt parivāsa kết hợp đúng Pháp bằng hành sự đúng Pháp, không thể sửa đi, đáng được duy trì, (thỉnh cầu) hình phạt mānatta đúng Pháp, và sự giải tội đúng Pháp. Hi chúng đưa vị ấy về lại (hình phạt) ban đầu của các tội dẫu còn dở dang của các tội trưc đây, và của các tội dẫu còn dở dang của các tội khác, và ban cho hình phạt parivāsa kết hợp đúng Pháp bằng hành sự đúng Pháp, không thể sửa đi, đáng được duy trì, rồi ban cho hình phạt mānattađúng Pháp, và giải tội đúng Pháp. Này các t khưu, vị tỳ khưu y được trong sạch với các tội ấy.”

Dứt chín trường hợp không được trong sạch thứ nhì trong việc đưa về lại (hình phạt) ban đầu.

Chương Tích Lũy Tội là thứ ba.

*****

Tóm lưc chương này

Bậc Hiền Sĩ đã thuyết về tội không che giấu, (che giấu) một ngày, hai ngày, ba ngày, và bốn ngày, năm ngày, na tháng, mười ngày, và (hình phạt parivāsa) từ mốc trong sạch.

Trong khi hoàn tục, về tám trường hợp có hạn lượng, hai vị tỳ khưu, ti nơi ấy có sự suy nghĩ, cả hai nghi ngờ, có quan điểm là tội lẫn lộn, có quan điểm là tội nặng trên cơ sở tội lẫn lộn.

Có quan điểm là tội lẫn lộn trên cơ sở tội lẫn lộn, có quan điểm là tội nặng trên cơ sở tội nhẹ, có quan điểm là trong sạch, và vị giấu giếm, rồi với vị ra đi.

Vị bị điên, và việc trình báo, về lại (hình phạt) ban đầu, vị trong sạch trở lại. Các lời dạy vì sự tồn tại của Chánh Pháp là của các giáo thọ sư nhóm Vibhajja, cư trú ti Mahāvihāra, những vị làm rạng ngời đảo Tambapaṇṇi.”

Dứt Chương Tích Lũy Tội.

 --ooOoo--



Phiên bản thư viện demo v4.5 [Tipiṭaka Tiếng Việt] Theravada