Vị xét xử nên hỏi vị cáo tội rằng: ‘Này đi đức, việc mà ngài cáo tội vị tỳ khưu này, ngài cáo tội vị này về điều gì? Có phải ngài cáo tội với sự hư hỏng về giới, cáo tội với sự hư hỏng về hạnh kiểm, cáo tội với sự hư hỏng về quan điểm?’

Nếu vị ấy nói như vầy: ‘Hoặc là tôi cáo tội với sự hư hỏng về giới, hoặc là cáo tội với sự hư hỏng về hạnh kiểm, hoặc là cáo tội với sự hư hỏng về quan điểm.’ Vị ấy nên được nói như sau: ‘Vy đi đức có biết sự hư hỏng về giới, có biết sự hư hỏng về hạnh kiểm, có biết sự hư hỏng về quan điểm không?’

Nếu vị ấy nói như vy: ‘Này đi đức, tôi biết sự hư hỏng về giới, tôi biết sự hư hỏng về hạnh kiểm, tôi biết sự hư hỏng về quan điểm.’ Vị ấy nên đưc nói như sau: ‘Này đi đức, vậy điều gì là sự hư hỏng về giới, điều gì là sự hư hỏng về hạnh kiểm, điều gì là sự hư hỏng về quan điểm?’

Nếu vị ấy nói như vầy: ‘Bốn tội pārājika, mười ba tội saṅghādisesa, đó là s hư hỏng về giới. Tội thullaccaya, tội pācittiya, ti pāidesanīya, tội dukkaṭa, tội dubbhāsita, đó là s hư hỏng về hạnh kiểm. Tà kiến, hữu biên kiến, đó là s hư hỏng về quan điểm.’ Vị ấy nên đưc nói như sau: ‘Này đi đức, việc mà ngài cáo tội vị tỳ khưu này, có phải ngài cáo tội do đã được thấy, cáo tội do đã được nghe, cáo tội do sự nghi ngờ?’

Nếu vị ấy nói như vầy: ‘Hoặc là tôi cáo tội do đã được thấy, hoặc là cáo tội do đã được nghe, hoặc là cáo tội do sự nghi ngờ.’ Vị ấy nên đưc nói như sau: ‘Này đi đức, việc mà ngài cáo tội vị tỳ khưu này do đã được thấy, ngài đã thấy gì, ngài đã thấy thế nào, ngài đã thấy khi nào, ngài đã thấy ở đâu? Có phi ngài đã thấy vị (ấy) đang phạm tội pārājika, đã thấy vị (ấy) đang phạm tội saṅghādisesa? ―(như trên)― ti thullaccaya? ―(như trên)― tộipācittiya? ―(như trên)― ti pāidesanīya? ―(như trên)― tội dukkaṭa? Có phải đã thấy vị (ấy) đang phạm tội dubbhāsita? Và ngài đã ở đâu? Và vị tỳ khưu này đã ở đâu? Và ngài đã làm gì? Và vị tỳ khưu này đã làm gì?’

Nếu vị ấy nói như vy: ‘Này đi đức, tôi quả không cáo tội vị tỳ khưu này do đã được thấy, tuy nhiên tôi cáo tội do đã được nghe.’ Vị ấy nên đưc nói như sau: ‘Này đi đức, việc mà ngài cáo tội vị tỳ khưu này do đã đưc nghe, ngài đã nghe gì, ngài đã nghe thế nào, ngài đã nghe khi nào, ngài đã nghe ở đâu? Có phi đã nghe rằng: ‘Vị (ấy) đã phạm tội pārājika’? ―(như trên)― tội saṅghādisesa’? ―(như trên)― ti thullaccaya’? ―(như trên)― tipācittiya’? ―(như trên)― ti pāidesanīya’? ―(như trên)― tội dukkaṭa’? Có phải đã nghe rằng: ‘Vị (ấy) đã phạm tội dubbhāsita’? Có phi đã nghe từ vị tỳ khưu, đã nghe từ vị tỳ khưu ni, đã nghe từ cô ni tu tập sự, đã nghe từ vị sa di, đã nghe từ vị sa di ni, đã nghe từ nam cư sĩ, đã nghe từ nữ cư sĩ, đã nghe từ các đc vua, đã nghe từ các quan đại thần của đc vua, đã nghe từ các ngoại đo, đã nghe từ các đệ tử của ngoại đạo?’

Nếu vị ấy nói như vy: ‘Này đi đức, tôi quả không cáo tội vị tỳ khưu này do đã được nghe, tuy nhiên tôi cáo tội do sự nghi ngờ.’ Vị ấy nên đưc nói như sau: ‘Này đi đức, việc mà ngài cáo tội vị tỳ khưu này do sự nghi ngờ, ngài nghi ngờ gì, nghi ngờ như thế nào, nghi ngờ khi nào, nghi ngờ ở đâu? Có phải ngài nghi ngờ rằng: ‘Vị (ấy) đã phạm tội pārājika’? ―nt― tội saṅghādisesa’? ―nt― ti thullaccaya’? ―nt― ti pācittiya’? ―nt― tipāidesanīya’? ―nt― tội dukkaṭa’? Có phải ngài nghi ngờ rằng: ‘Vị (ấy) đã phạm tội dubbhāsita’? Có phải ngài nghi ngờ sau khi nghe từ vị tỳ khưu, ―nt― từ vị tỳ khưu ni? ―nt― từ cô ni tu tập sự? ―nt― từ vị sa di? ―nt― từ vị sa di ni? ―nt― t nam cư sĩ? ―nt― từ nữ cư sĩ? ―nt― t các đc vua? ―nt― t các quan đại thần của đc vua? ―nt― từ các ngoại đạo? Có phải ngài nghi ngờ sau khi nghe từ các đệ tử của ngoại đạo?’

Điu được thấy tương tợ với điu đã được thấy, điu được thấy phù hợp với điu đã được thấy, căn c vào điu đã được thấy mà không thừa nhận thì bị nghi ngờ là không thanh tịnh; vị ấy do sự thừa nhận thì nên hành lễ Uposatha với vị ấy.

Điu đưc nghe tương tợ với điu đã đưc nghe, điu được nghe phù hợp với điu đã đưc nghe, căn c vào điu đã được nghe mà không thừa nhận thì bị nghi ngờ là không thanh tịnh; vị ấy do sự thừa nhận thì nên hành lễ Uposatha với vị ấy.

Điu được cảm nhận tương tợ với điu đã được cảm nhận, điu được cảm nhận phù hợp với điu đã được cảm nhận, căn c vào điu đã được cảm nhận mà không thừa nhận thì bị nghi ngờ là không thanh tịnh; vị ấy do sự thừa nhận thì nên hành lễ Uposatha với vị ấy.

Đối với sự cáo tội, việc gì là đầu tiên, việc gì là ở giữa, việc gì là kết cuộc? - Đối với sự cáo tội, hành động thỉnh ý là đầu tiên, sự tiến hành là ở giữa, sự dàn xếp là kết cuộc.

Có bao nhiêu căn nguyên, có bao nhiêu sự việc, có bao nhiêu nền tảng của sự cáo tội? Vị cáo tội với bao nhiêu biểu hiện? - Có hai căn nguyên, có ba sự việc, có năm nền tảng của sự cáo tội. Vị cáo tội với hai biểu hiện.

Hai căn nguyên của sự cáo tội là gì? - Có nguyên cớ hoặc không có nguyên cớ. Đây là hai căn nguyên của sự cáo tội.

Ba sự việc của sự cáo tội là gì? - Do đã được thấy, do đã được nghe, do sự nghi ngờ. Đây là ba sự việc của sự cáo tội.

Năm nền tảng của sự cáo tội là gì? - ‘Tôi sẽ nói đúng thời không phải không đúng thời; tôi sẽ nói với sự thật không phải với sự không thật; tôi sẽ nói mềm mỏng không thô lỗ; tôi sẽ nói có liên hệ đến mục đích không phải không liên hệ đến mục đích; tôi sẽ nói với tâm từ không phải với nội tâm có sân hận.’ Đây là năm nền tảng của sự cáo tội.

Vị cáo tội với hai biểu hiện gì? - Vị cáo tội bằng thân hoặc là cáo tội bằng khẩu. Vị cáo tội với hai biểu hiện này.

*****



Phiên bản thư viện demo v4.5 [Tipiṭaka Tiếng Việt] Theravada