Điu nào được gọi là ‘tội pārājika,’ ngươi hãy lắng nghe điều ấy theo như lời giảng giải. Là kẻ đã bị chết, đã bị thua trận, và đã bị té ngã, bởi vì đã bị khước từ ra khỏi Chánh Pháp, ngay cả việc đồng cộng trú ở nơi ấy cũng không còn, vì thế điu này được gọi như vậy.

Điu nào đã được gọi là ‘tội saṅghādisesa,’ ngươi hãy lắng nghe điều ấy theo như lời giảng giải. Chính hội chúng ban cho hình phạt parivāsa, đưa về lại (hình phạt) ban đầu, ban cho hình phạt mānatta, và giải cho khỏi tội, vì thế điu này được gọi như vậy.

Điu nào đã được gọi là ‘tội aniyata,’ ngươi hãy lắng nghe điều ấy theo như lời giảng giải. Aniyata là không chắc chắn, là điều học không đưc xác định, là một sự kiện nào đó trong ba, nên được gọi là ‘aniyata.’

Điu nào đã được gọi là ‘tội thullaccaya,’ ngươi hãy lắng nghe điều ấy theo như lời giảng giải. Vị nào khai trình tội ở chân của vị khác, và vị nào ghi nhận điều ấy, do đó sự vi phạm được yên lặng, không còn gây hại cho vị ấy, vì thế điu này được gọi như vậy.

Điu nào đã được gọi là ‘tội nissaggiya,’ ngươi hãy lắng nghe điều ấy theo như lời giảng giải. Ở giữa hội chúng, ở giữa nhóm, đến chỉ mỗi một vị, sau khi xả bỏ rồi sám hối, vì thế điu này được gọi như vậy.

Điu nào đã được gọi là ‘tội pācittiya,’ ngươi hãy lắng nghe điều ấy theo như lời giảng giải. Vị đánh rơi thin pháp, đối nghịch lại Thánh đạo, có sự mê mờ của tâm, vì thế điu này được gọi như vậy.

Điu nào đã được gọi là ‘tội pāidesanīya,’ ngươi hãy lắng nghe điều ấy theo như lời giảng giải. Vị tỳ khưu trong khi không là thân quyến, đối với vật thực của vị ni khó nhọc mới thành đạt, sau khi tự mình nhận lãnh rồi thọ thực, được gọi ‘đáng chê trách.’

Giữa những vị được mời, trong lúc đang thọ thực, nơi ấy có vị tỳ khưu ni hướng dẫn theo ý thích, sau khi không ngăn cản, vị thọ thực ở đó, được gọi ‘đáng chê trách.’

Sau khi đi đến gia đình có tâm tín thành, ít của cải, nghèo, vị (tỳ khưu), không bệnh, thọ thực ở nơi ấy, được gọi ‘đáng chê trách.’

Nếu là vị đang sống ở khu rừng, có sự kinh hoàng, có sự nguy hiểm, không báo cho biết, rồi thọ thực ở nơi y, được gọi ‘đáng chê trách.’

Tỳ khưu ni, trong khi không là thân quyến, đối với vật đưc ngưi khác ưa thích là bơ lỏng, dầu ăn, mt ong, đường mía, cá thịt, rồi luôn cả sữa tươi, và sa đông, vị tỳ khưu ni yêu cầu vật ấy phạm tội đáng chê trách trong giáo pháp ca đức Thiện Thệ.

Điu nào đã được gọi là ‘tội dukkaṭa,’ ngươi hãy lắng nghe điều ấy theo như lời giảng giải. Sự việc đã bị thua trận, đã bị thất bại, và đã bị lỗi lầm là tội dukkaṭa.

Ngưi làm điều ác ấy công khai hoặc là kín đáo, người ta tuyên bố là ‘dukkaṭa,’ vì thế điu này được gọi như vậy.

Điu nào đã được gọi là ‘tội dubbhāsita,’ ngươi hãy lắng nghe điều ấy theo như lời giảng giải. Câu nói nào là ác khẩu, được nói lên sái quấy, và hoàn toàn bị ô nhiễm, và điều nào các bậc tri thức chê trách, vì thế điu này được gọi như vậy.

Điu nào đã được gọi là ‘tội sekhiya,’ ngươi hãy lắng nghe điều ấy theo như lời giảng giải. (Đây) là dành cho vị hữu học, đang còn học tập, đang tiến theo con đường thẳng tắp.

Và sự thực hành này là việc trưc tiên, đng đầu, là sự kiểm soát, và thu thúc, sự học tập như vầy là không có, vì thế điu này được gọi như vậy.

c mưa b văng lại ở vật đã đưc che đy, không văng lại ở vật đã được mở ra. Vì thế, hãy mở ra vật đã đưc che đy, như vậy, ở vật ấy nưc mưa không văng lại.

Núi rừng là cảnh giới của các loài thú vật, không gian là cảnh giới của các loài có cánh, biến hoại là cảnh giới của các pháp (hữu vi), Niết Bàn là cảnh giới của bậc A-la-hán.

Dứt Sưu Tập về Các Bài Kệ.

*****

Tóm lược phần này

Ở trong bảy thành phố, điu đã đưc quy định và bốn sự hư hng, các điu quy định chung và riêng của các tỳ khưu và của các tỳ khưu ni, chương ‘Sưu Tập Các Bài Kệ’ này nhằm nâng đỡ giáo pháp.

--ooOoo—



Phiên bản thư viện demo v4.5 [Tipiṭaka Tiếng Việt] Theravada